1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Một Số Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Vào Giảng Dạy Phần Kiến Thức Vi Sinh Vật Sinh Học 10 - THPT
Tác giả Trần Thị Gái
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Nhâm
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Sư phạm sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 768,74 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh khoa sinh học ======== Trần Thị gái Vận dụng số ph-ơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 - THPT Khoá luận tốt nghiệp đại học Nghành s- phạm sinh học Vinh-2008 Lời cảm ¬n Hoµn thµnh khãa ln tèt nghiƯp nµy, tr-íc hÕt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo - TS Nguyễn Đình Nhâm đà giúp đỡ tận tình trực tiếp h-ớng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô tổ Di truyền - Ph-ơng pháp - Vi sinh, Thầy, Cô giáo khoa Sinh học nh- Thầy, Cô tr-ờng Đại học vinh đà dạy dỗ, bảo, dẫn dắt em suèt thêi gian em häc tËp t¹i tr-êng Xin cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy, Cô giáo tổ Sinh tr-ờng THPT tất bạn bè ng-ời thân đà động viên, giúp ®ì em hoµn thµnh khãa ln tèt nghiƯp nµy Víi quỹ thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để đề tài đ-ợc hoàn thiện Xin chúc Thầy, Cô bạn mạnh khỏe - hạnh phúc ! Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 11 tháng 05 năm 2008 Sinh viên Trần Thị Gái Mục lục Trang Mở đầu 1.Lý chọn đề tài Mơc ®Ých nghiªn cøu NhiƯm vơ nghiªn cøu 2 §èi t-ợng khách thể nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc Giới hạn đề tài Ph-ơng pháp nghiªn cøu néi dung nghiªn cøu Ch-¬ng 1: C¬ së lý luËn sở thực tiễn đề tài 1.1 C¬ së lý luËn 1.1.1 Quan niệm ph-ơng pháp dạy học tích cực 1.1.2 Đặc tr-ng ph-ơng pháp dạy häc tÝch cùc 1.1.3 Bản chất ph-ơng pháp dạy học tích cùc 1.1.4 ý nghĩa ph-ơng pháp dạy học tích cực 1.1.5 §iỊu kiƯn vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 T×nh h×nh nghiên cứu phát huy tính tích cực học tập HS trình dạy học 1.2.2 Thùc tr¹ng d¹y- häc Sinh häc ë c¸c tr-êng THPT Ch-ơng Vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần sinh häc Vi sinh vËt sinh häc 10 - THPT 3 2.1 Nh÷ng ph-ơng pháp dạy học tích cực cần đ-ợc phát triển ë tr-êng THPT 2.1.1 Vấn đáp 2.1.2 Dạy học đặt giải vấn ®Ò 2.1.3 Ph-ơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ 2.2 VËn dông ph-ơng pháp dạy học tích cực 2.3 Ph©n tÝch néi dung ch-ơng trình phần vi sinh vật, Sinh học 10THPT 2.4 ThiÕt kÕ số giáo án phần vi sinh vật theo định h-íng c¸c PPDHTC 43 Ch-ơng Thực nghiệm sphạm KÕt luËn nghị 75 đề Các chữ viết tắt dùng luận văn THPT Trung học phổ thông SH 10 Sinh học 10 GV Giáo viên HS Học sinh PPDHTC Ph-ơng pháp dạy học tích cực PHT Phiếu học tập HSTT Học sinh trung tâm ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm mở đầu lý chọn đề tài Nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo mục tiêu quan trọng nghiệp đổi giáo dục n-ớc ta, đổi ph-ơng pháp dạy học đ-ợc coi nhiệm vụ chiến l-ợc Việc đổi ch-ơng trình, sách giáo khoa h-ớng trọng tâm vào việc đổi ph-ơng pháp dạy học Nghị TW4 khoá VII đà định h-ớng: Đổi ph-ơng pháp dạy học tất bậc học, kết hợp tốt học với hành, gắn nhà tr-ờng với xà hội, áp dụng ph-ơng pháp dạy học bồi d-ỡng cho HS lực t- sáng tạo, lực giải vấn đề Định h-ớng đà đ-ợc pháp chế hoá luật giáo dục, khoản điều 28: Ph-ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tËp cho HS” [24] Chóng ta ®ang sèng thêi đại bùng nổ tri thức, khối l-ợng kiến thức ngày gia tăng nhanh chóng, đặc biệt lÜnh vùc sinh häc, nh-ng quü thêi gian ë tr-ờng phổ thông có hạn nên xuất mâu thuẫn thời gian đào tạo khối l-ợng tri thức cần lĩnh hội Vì vậy, trình dạy học không dừng lại việc truyền thụ tri thức mà phải dạy ph-ơng pháp để giúp em tự thu thập thông tin nhằm bồi d-ỡng lực học tập th-ờng xuyên, suốt đời Trong ph-ơng pháp dạy học, ph-ơng pháp dạy học tốt nhất, ph-ơng pháp vạn năng, mà có ph-ơng pháp dạy học hợp lý nhất, phù hợp với tính chất nội dung cần truyền đạt, với đặc điểm tâm lý lứa tuổi trình độ học vấn Sinh học khoa học thực nghiệm, thông qua hoạt động quan sát tìm tòi thí nghiệm nghiªn cøu, d-íi sù h-íng dÉn cđa GV, HS sÏ chủ động lĩnh hội đ-ợc kiến thức Qua em không nắm vững tri thức mà có say mê, hứng thú yêu thích môn học, đặc biệt biết đ-ờng tự dành lấy tri thức Vấn đề vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực môn Sinh học đà thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Phần Vi sinh vật phần bao gồm hệ thống khái niệm phản ánh cấu trúc, chức năng, trình, qui luật diễn đối t-ợng sống có kích th-ớc bé nhỏ Các khái niệm có mối quan hệ lôgíc chặt chẽ, sở để GV lựa chọn ph-ơng pháp dạy học tích cực Với lý mà chọn đề tài Vận dụng số ph-ơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phÇn kiÕn thøc vi sinh vËt, Sinh häc 10 – THPT Mục đích nghiên cứu Vận dụng số ph-ơng pháp tích cực vào giảng dạy phần kiến thức Vi sinh vật thuộc ch-ơng trình Sinh học 10- THPT theo h-íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa HS nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lí luận chung ph-ơng pháp dạy học tích cực để từ phát đặc tr-ng, -u ph-ơng pháp dạy học tích cực yêu cầu vận dụng ph-ơng pháp này, làm sở vận dụng vào dạy học phần vi sinh vật, SH10 THPT 3.2 Điều tra thực trạng tình hình dạy - học Sinh học tr-ờng trung học phổ thông 3.3 Phân tích cấu trúc nội dung ch-ơng trình phần Vi sinh vật, SH10 THPT làm sở cho việc xác định số ph-ơng pháp dạy học tích cực phù hợp 3.4 Thiết kế số giáo án lên lớp phần Vi sinh vật, SH 10-THPT theo ph-ơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tự lùc, chđ ®éng cho HS tiÕp thu kiÕn thøc 3.5 Thực nghiệm s- phạm, đánh giá hiệu số ph-ơng pháp tích cực 3.6 Xử lý kết thực nghiệm Đối t-ợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Phần Vi sinh vật, SH10-THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu HS GV Sinh học tr-ờng THPT Giả thuyết khoa häc VËn dơng mét sè PPDH tÝch cùc phï hỵp nâng cao chất l-ợng dạy học Sinh học nói chung phần Vi sinh vật SH10-THPT nói riêng Giới hạn đề tài Vì điều kiện thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi: Tìm hiểu vấn đề chung ph-ơng pháp dạy học tích cực vận dụng ph-ơng pháp tích cực cần phát triển tr-ờng THPT (vấn đáp tìm tòi, đặt giải vấn đề, hợp tác theo nhóm) vào giảng dạy số phần Vi sinh vật SH10 THPT Bài 23: Quá trình tổng hợp phân giải chất ë vi sinh vËt Bµi 25: Sinh tr-ëng cđa vi sinh vật Bài 30: Sự nhân lên virut tế bào Ph-ơng pháp nghiên cứu 7.1- Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu đ-ờng lối giáo dục, chủ tr-ơng, nghị tinh thần đổi giáo dục theo h-ớng tích cực hóa ng-ời học - Nghiên cứu tổng quan tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý thuyết cho việc vận dụng vào dạy học phần Vi sinh vật lớp 10- THPT - Nghiên cứu SGK, SGV tài liệu khác 7.2- Ph-ơng pháp điều tra Điều tra thực trạng dạy - học Sinh học Tr-ờng THPT phiếu điều tra (Test) trao đổi trực tiếp với GV HS 7.3 Ph-ơng pháp thùc nghiƯm s- ph¹m Thùc nghiƯm s- ph¹m nh»m kiĨm tra giả thuyết khoa học đề tài 7.4 Ph-ơng pháp xử lý số liệu Các số liệu thu đ-ợc thực nghiệm khảo sát thực nghiệm sphạm đ-ợc xử lý tham số thống kê toán học phần mềm Microsoft Exel Sau phân tích kết định l-ợng thống kê toán học để phân loại trình độ HS đánh giá mức độ lĩnh hội HS Các số liệu thu đ-ợc lớp TN lớp ĐC đ-ợc chấm theo thang điểm 10 đ-ợc xử lí thống kê toán học theo bảng tham số sau: Bảng thống kê kết TN cho lớp đối chứng lớp thực nghiệm Ph-ơng án xi n 10 X §C TN Trong đó: - n số HS TN (hoặc ĐC) hay tỉng sè bµi kiĨm tra - ni sè bµi kiểm tra có điểm số xi - xi điểm số theo thang điểm 10 - X điểm trung bình tập hợp - Các tham số đặc tr-ng + Trung bình cộng ( X ) - Đo độ trung bình (TB) tập hợp k X   x i ni n i 1 (C«ng thøc 3.1) Trong đó: xi : giá trị điểm số định ni: số có điểm số đạt xi n : tổng số làm + Độ lệch chuẩn (s): Khi có hai giá trị trung bình nh- nh-ng ch-a đủ để kết luận kết giống mà phụ thuộc vào giá trị đại l-ợng phân tán hay nhiều xung quanh hai giá trị trung bình cộng, phân tán đ-ợc mô tả độ lệch chuẩn theo c«ng thøc sau: k  ( xi  X ) ni n i 1 s (C«ng thøc 3.2) + Sai số trung bình cộng(m): m s (Công thøc 3.3 n + HƯ sè biÕn thiªn (Cv): BiĨu thị mức độ biến thiên nhiều tập hợp có X kh¸c nhau: Cv (%) = s 100 (%) X (Công thức 3.4) Trong đó: Cv: 0- 9% Dao động nhá, ®é tin cËy cao Cv: 10-29% Dao ®éng trung bình Cv: 30-100% Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Hiệu trung bình (dTN-ĐC): So sánh điểm trung bình cộng ( X ) nhóm lớp TN ĐC lần kiểm tra đTN-ĐC = X TN - X ĐC (Công thức 3.5 ) Trong đó: X TN : X cđa líp thùc nghiƯm : X cđa lớp đối chứng + Độ tin cậy(Td): sai khác giá trị TB phản ánh kết ph-ơng án thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) X §C = X TN  X DC Sd (C«ngthøc 3.6) Sd = s12 s 22  n1 n2 (C«ngthøc 3.7) Tđ với X TN ; X DC : điểm số TB cộng làm theo ph-ơng án TN ĐC n1, n2 số làm ph-ơng án Giá trị tới hạn T T tìm đ-ợc bảng phân phối Student  = 0,05, bËc tù lµ f = n1 + n2 - * Ph-ơng pháp đánh giá: để đánh giá kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC thông qua việc đánh giá: Đánh giá định l-ợng đánh giá định tính - Đánh giá định l-ợng: So sánh giá trị Td với T (tìm đ-ợc bảng phân phối Student): + Nếu Td < T sai khác X TN X DC nghĩa hay X TN không sai khác với X ĐC + Nếu Td > T sai khác X TN X DC có nghĩa hay X TN sai khác với X ĐC - Đánh giá định tính: + Mức độ lĩnh hội kiến thức đà học + Năng lực t- HS + Kỹ vận dụng kiến thức đà học vào thực tiễn 10 TN 126 100 99,21 97,62 94,44 82,54 65,87 35,71 11,1 1, 59 Bảng 3.3 Bảng so sánh tham số đặc tr-ng TN ĐC kiểm tra Ph-ơng ¸n n Xm S Cv (%) §C 130 5,68  0,13 1,48 26,06 TN 126 6,88  0,13 1,46 21,22 Tđ 6,67 Kết phân tích độ tin cậy cho thấy Tđ = 6,67, số bậc tự xác định f = n1 + n2 - = 254, tra bảng phân phối Student với = 0,05 ta có T = 1,98, Tđ lớn T nh- kết đáng tin cậy, TN cao ĐC Từ số liệu đây, xây dựng đ-ợc biểu đồ biểu diễn tần suất tần suất hội tụ tiến kiểm tra lớp ĐC TN ë h×nh 3.1; 3.2: f(% 35 30.16 29.23 30 24.6 25 22.31 19.23 20 §C TN 16.67 15 11.9 10 10 8.46 6.92 2.31 1.59 3.18 0.79 9.52 1.54 1.59 10 Điểm Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (fi %) kiểm tra Nhận xét: Đ-ờng TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Đ-ờng ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Phần trăm số HS đạt điểm d-ới giá trị mod = ĐC cao TN, số HS đạt điểm xung quanh giá trị mod = lớp TN cao ĐC f 120 100 80 60 40 65 ĐC TN Hình 3.2 Đ-ờng biểu diễn tần st héi tơ tiÕn (f  ) bµi kiĨm tra Hình.3.2 Đ-ờng biêủ diễn tần suất hội tụ tiến (f ) kiểm tra Nhận xét: Đ-ờng hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải cao ĐC - Kết phân tích kiểm tra (bài 25): kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC, thu đ-ợc số liệu với tỉ lệ bảng 3.4; 3.5 3.6 nh- sau: Bảng 3.4 Bảng tần suất (fi %) - số HS đạt điểm xi kiểm tra Ph-¬ng xi 130 2,31 7,69 13,08 26,92 23,08 20,76 4,62 126 0,79 4,76 14,29 18,25 30,17 21,43 9,52 án n ĐC TN 10 X 1,54 5,49 0,79 6,79 B¶ng 3.5 Bảng tần suất hội tụ tiến (f )- số HS đạt điểm xi trở lên kiểm tra Ph-ơng xi n án ĐC 130 TN 126 100 97,69 90 76,92 50 26,92 6,16 1,54 100 10 99,21 94,45 80,16 61,91 31,74 10,31 0,79 Bảng 3.6 Bảng so sánh tham số đặc tr-ng TN ĐC kiểm tra Ph-ơng án n Xm s Cv (%) C 130 5,49 0,13 1,46 26,59 TN 126 6,79 0,12 1,39 20,47 Tđ 7,22 Phân tích độ tin cậy cho thấy Tđ = 7,22 số bậc tự xác định f = 254, tra bảng phân phối Student với = 0,05 ta có T =1,98, Tđ lớn T nh- kết đáng tin cậy, TN cao ĐC Từ số liệu đây, tác giả xây dựng đ-ợc 66 biểu đồ biểu diễn tần suất tần suất héi tơ tiÕn cđa bµi kiĨm tra ë líp TN ĐC hình 3.3; 3.4 f(%) 35 30.17 30 26.92 23.08 25 20.76 18.25 20 13.08 15 21.43 §C 14.29 TN 9.52 7.69 10 4.76 2.31 00 4.62 0.79 0.79 1.54 10 Điểmtần suất (fi %) kiểm tra Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn đ-ờng Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất kiểm tra Nhận xét: Đ-ờng TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Đ-ờng ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Phần trăm số HS đạt điểm d-ới giá trị mod = TN ĐC, điểm nhiều ĐC f 120 100 80 §C TN 60 40 20 67 Hình 3.4 Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) kiểm tra Nhận xét: Đ-ờng hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải cao ĐC - Kết phân tích kiểm tra (bài 30): Bảng 3.7 Bảng tần suất (fi %) - số HS đạt điểm xi kiểm tra Ph-ơng xi án n ĐC 130 TN 126 2,31 6,92 13,08 1,59 20 6,35 24,61 18,46 10,77 3,85 5,56 12,69 26,98 29,37 15,0 10 X 5,75 2,38 7,17 Bảng 3.8 Bảng tần suất hội tụ tiến (f ) - số HS đạt điểm xi trở lên kiểm tra Ph-ơng xi án n ĐC 130 TN 126 100 97,69 90,77 77,69 57,69 33,08 14,62 100 98,41 92,06 86,5 10 3,85 73,81 46,83 17,46 2,38 B¶ng 3.9 B¶ng so sánh tham số đặc tr-ng TN ĐC kiểm tra Ph-ơng án n Xm s Cv (%) §C 130 5,75 0,14 1,62 28,17 TN 126 7,17 0,13 1,5 20,92 Tđ 7,1 Kết phân tích ®é tin cËy bµi kiĨm tra sè cho thÊy Tđ =7,1, số bậc tự xác định f = n1 + n2 - = 254, tra bảng phân phèi Student víi  = 0,05 ta cã T =1,98, Tđ lớn T nh- kết đáng tin cậy, TN cao ĐC Từ số liệu đây, sở xây dựng đ-ợc biểu đồ biểu diễn tần suất tần suất hội tụ tiến kiểm tra lớp ĐC TN ë h×nh3.5: f(%) 35 29.37 30 25 20 15 26.98 24.61 20 68 13.08 18.46 15.08 12.69 10.77 §C TN Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (fi %) kiểm tra Nhận xét: Đ-ờng TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Đ-ờng ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = Phần trăm số HS đạt điểm d-ới giá trị mod = TN ĐC, điểm nhiều C f 120 100 80 §C TN 60 40 20 10 Điểm Hình 3.6 Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) kiểm tra Nhận xét: Đ-ờng hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải cao ĐC Bảng 3.10 Bảng so sánh tham số đặc tr-ng TN ĐC qua kiểm tra Bài kiểm tra Ph-ơng án Bài Bài ĐC TN ĐC TN n Xm Cv (%) đTN-ĐC T® 130 126 5,68  0,13 26,06 21,22 1,2 6,67 130 126 5,49  0,13 26,59 20,47 1,3 7,22 6,68 0,13 6,79 0,12 69 Bài ĐC TN 130 126 5,75  0,14 7,17  0,13 28,17 20,92 1,42 7,1 Kết tổng hợp so sánh lớp TN ĐC qua kiểm tra thuộc phần kiÕn thøc VSV ë THPT cho thÊy: HiÖu sè (đTN-ĐC) điểm trung bình cộng lớp TN ĐC kiểm tra d-ơng chứng tỏ lớp TN đạt kết cao ĐC Điểm trung bình cộng ( X ) lớp ĐC không thay đổi nhiều, lớp TN tăng dần, điều chứng tỏ tính khả thi ph-ơng pháp thể qua việc HS lớp TN đà quen dần với ph-ơng pháp Độ biến thiên Cv (%) lớp TN thấp ĐC, điều chứng tỏ tính ổn định ph-ơng pháp Với độ tin cậy 0,05, số bậc tự xác định 254, tra bảng phân phối Student với = 0,05 ta có T = 1,98, Tđ lớn, đặc biệt lµ bµi kiĨm tra TNKQ Nh- vËy chøng tá kÕt hoàn toàn tin cậy TN cao ĐC Các đ-ờng tần suất lớp TN bên phải cao ĐC, chứng tỏ số HS đạt điểm cao lớp TN nhiều hẳn so với ĐC Các đ-ờng tần suất hội tụ tiến lớp TN nằm bên phải so với ĐC Chứng tỏ số điểm cao lớp TN nhiều hẳn so với ĐC Kết xử lý thống kê xác suất tham số đặc tr-ng lớp TN ĐC cho thấy hiệu việc sử dụng PPDHTC lớp TN cao ĐC, biểu rõ so sánh số HS đạt điểm trở lên Cụ thể qua là: Bài 1: TN: 65,89% ĐC: 29,23% (Bảng 3.1) Bài 2: TN: 73,81% ĐC: 32,81% (Bảng 3.4) Bài 3: TN: 61,91% ĐC: 26,92% (Bảng 3.7) 4.3.2 Phân tích kết định tính Căn vào kết thu đ-ợc, phân tích định tính kiểm tra TN ĐC Sự khác biệt làm nhóm TN §C thĨ hiƯn râ qua c¸c thao t¸c t- duy: phân tích, so sánh, khái quát hóa, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, khả suy luận sáng tạo để trả lời câu hỏi, tập mang tính thực tiễn Bên cạnh đó, đánh giá hiệu ph-ơng pháp tiến bé cđa HS qua chÊt l-ỵng lÜnh héi kiÕn thøc HS, hệ thống hoá kiến thức đà học rèn luyện kỹ t- logíc, kỹ vËn dơng vµo thùc tiƠn Bµi kiĨm tra sè 70 C©u hái : H·y ph©n tÝch mèi quan hƯ trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật? Câu hỏi đ-a mang tính hệ thống nên đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức không phạm vi học mà em phải liên hệ kiến thức đà học phần sinh học tế bào lớp ĐC em hiểu mơ hồ, ví dụ em Nguyễn Công Hậu (Lớp 10B2, lớp ĐC) đà phân tích: Đồng hóa trình tổng hợp chất hữu giải phóng l-ợng để cung cấp cho dị hóa, sau dị hóa lại phân giải chất hữu tích lũy l-ợng cho đồng hóa lớp TN 100% số HS phân tích rõ: tổng hợp (đồng hóa) phân giải (dị hóa) hai trình ng-ợc chiều nh-ng thống hoạt động sống tế bào Đồng hóa tổng hợp chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa, dị hóa phân giải chất cung cấp l-ợng, nguyên liệu cho ®ång hãa Mét sè em cßn lÊy vÝ dơ ®Ĩ chøng minh, em Ngun ThÞ Mai (líp 10A 6, líp TN) đà phân tích ví dụ nh- sau: Để tổng hợp Protêin vi sinh vật cần có nguyên liệu axitamin, cần l-ợng enzim nội bào, axitamin cã thĨ vi sinh vËt tù tỉng hỵp trình phân giải Nh- trình có mối liên quan mật thiết với nhau, có đồng hóa có dị hóa ng-ợc lại có dị hóa có đồng hóa Bài kiểm tra số Câu hỏi: Cho ví dụ môi tr-ờng nuôi cấy liên tục môi tr-ờng nuôi cấy không liên tục Đồ thị sinh tr-ởng quần thể vi khuẩn môi tr-ờng nuôi cấy liên tục môi tr-ờng nuôi cấy không liên tục có khác nhau? Vì sao? Đối với câu hỏi tự luận trên, đ-a câu hỏi với mục đích đánh giá thông hiểu kiến thức, khả suy luận kỹ phân tích,so sánh,tổng hợp để giải nội dung kiến thức ®· häc vỊ sù sinh tr-ëng cđa vi sinh vËt HS lớp TN HS lớp ĐC câu hỏi này, phần lớn HS lớp TN ĐC đà có kiến thức định để phân biệt đ-ợc môi tr-ờng nuôi cấy không liên tục liên tục Nh-ng cách trình bày HS lớp ĐC máy móc, sơ sài cách trình bày HS lớp TN thể mang tính khái quát hơn, đầy đủ đặc biệt phân tích thông qua c¸c thao t¸c t- Khi lÊy vÝ dơ vỊ môi tr-ờng nuôi cấy liên tục môi tr-ờng nuôi cấy không liên tục đa số HS lớp ĐC nêu đ-ợc ví dụ SGK, HS lớp TN nêu đ-ợc ví dụ thực tiễn đời sống mà phân loại rõ ví dụ thuộc môi tr-ờng nuôi cấy liên tục hay không liên tục Để trả 71 lời đ-ợc ý thứ hai câu hỏi HS phải nắm đ-ợc kiến thức chắn trả lời đầy đủ sâu sắc đ-ợc Ví dụ rõ em Võ Minh V-ơng (lớp 10B5 thuộc lớp TN) đà so sánh phân tích nh- sau: Khi nuôi cÊy vi sinh vËt m«i tr-êng nu«i cÊy kh«ng liên tục (nuôi hệ thống mở), đồ thị sinh tr-ëng cđa vi sinh vËt gåm pha (pha tiỊm phát, pha lũy thừa, pha cân pha suy vong) nuôi môi tr-ờng nuôi cấy liên tục (nuôi hệ thống đóng), đồ thị sinh tr-ởng pha (pha lũy thừa pha cân bằng) Trong môi tr-ờng nuôi cấy liên tục không xảy suy vong chất dinh d-ỡng đ-ợc cung cấp không bị cạn kiệt đồng thời chất độc hại đ-ợc lấy liên tục, không xảy pha tiềm phát môi tr-ờng ổn định, vi khuẩn đà có enzim cảm ứng, không cần thời gian làm quen với môi tr-ờng nh- nuôi cấy không liên tục Nh- vậy, HS lớp TN đà hiểu phân tích rõ yêu cầu câu hỏi, em hiểu sâu sắc dấu hiệu chất khái niệm, vật t-ợng mà từ kiến thức biết em có khả vận dụng vào việc nhận biết giải vấn đề thực tiễn đời sống hàng ngày Bài kiểm tra số Câu hỏi : Thế bệnh hội vi sinh vật gây bệnh hội? Em có đồng ý với ý kiến cho HIV loại bệnh? Câu hỏi đ-a không khó nh-ng kết cho thấy lớp TN hiểu làm tốt so với lớp ĐC Đối với ý thứ câu hỏi, đa số HS lớp trả lời đ-ợc nh-ng lớp ĐC em trả lời cách máy móc nh- nội dung SGK: vi sinh vật lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công gọi vi sinh vật hội bệnh chúng gây gọi bệnh hội líp TN, vÝ dơ em Ngun Thi Minh H»ng (líp 10A1, lớp TN) nói rõ hơn: số vi sinh vật điều kiện thể khỏe mạnh bình th-ờng chúng không gây bệnh nh-ng thể bị yếu khả miễn dịch bị suy giảm chúng lại gây bệnh nên chúng đ-ợc gọi vi sinh vật hội, cácbệnh chúng gây gọi bệnh hội Đối với ý thứ câu hỏi, lớp ĐC có nhiều em HS bị nhầm lẫn đồng ý với ý kiến cho HIV loại bệnh lớp TN, tất HS cho HIV loại bệnh Ví dụ em Cao Thị Thùy Mỹ (lớp 10 B5, lớp TN) trình bày rõ virut HIV: HIV virut gây suy giảm miễn dịch ng-ời, HIV từ viết tắt Human Immunodeficiency Virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch ng-ời gọi bệnh AIDS Nh- HS lớp TN hiểu biết cách 72 vận dụng để biện luận cho câu trả lời đòi hỏi phải trình bày quan điểm tr-ớc vấn đề th-ờng gặp học tập thực tiễn Kết Luận Đề nghị Kết luận Qua phân tích thực trạng dạy - học Sinh học số tr-ờng trung học phổ thông nói chung dạy học phần kiến thức sinh học VSV, Sinh học 10- THPT nói riêng cho thấy số l-ợng giáo viên sử dụng PPDHTC ch-a phổ biến, chất l-ợng học tập môn sinh học học sinh ch-a cao Trên sở nghiên cứu số vấn đề sở lí luận cấu trúc logic nội dung ch-ơng trình phần Vi sinh vật, Sinh học 10- THPT, từ thiết kế số giáo án vận dụng PPDHTC cần phát triển tr-ờng THPT 3.Kết thực nghiệm s- phạm đà chứng minh đ-ợc giả thuyết khoa học đề tài có tính khả thi: Vận dụng PPDHTC vào giảng dạy phần Vi sinh vật, sinh học 10- THPT đà nâng cao chất l-ợng dạy học phần Vi sinh vật nói riêng môn sinh học nói chung Đề nghị Sau trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài nghiên cứu, có số đề nghị sau: 1.Ph-ơng pháp dạy học tích cực có -u viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa HS nh-ng cịng không nên coi nhẹ ph-ơng pháp dạy học truyền thống, mà trình giảng dạy GV phải biết kết hợp nhuần nhuyễn PPDH truyền thống PPDHTC 73 Đề tài đề cập ®Õn phÇn kiÕn thøc sinh häc VSV líp 10 PTTH, mong h-ớng nghiên cứu đề tài tiếp tục đ-ợc mở rộng phát triển công trình nghiên cứu Do thời gian dành cho nghiên cứu luận văn có hạn, thực nghiệm s- phạm phần kiến thức sinh học VSV ít, cần đ-ợc thực nghiệm thêm nhiều tr-ờng, lớp để chỉnh lý bổ sung cho đề tài để khẳng định hiệu ph-ơng pháp Tài liệu tham khảo Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Sinh học, Nxb Giáo dục Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lý luận dạy học Sinh học- Phần đại c-ơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (chủ biên), Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Duệ (chủ biên), Trân Văn Kiên, D-ơng Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải vấn đề môn Sinh học Nxb Giáo dục Vũ Cao Đàm (1999), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.93 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006)), Sách giáo khoa Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sách giáo viên sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Ph-ơng pháp dạy học Địa lí theo h-ớng tích cực, Nxb Đại học s- phạm 10 Ngô Văn H-ng (2006), Giới thiệu giáo án sinh học 10, Nxb Hà Nội 11 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 12 Trần Bá Hoành (1996), Phát triển ph-ơng pháp dạy học tích cực môn Sinh học, Sách bồi d-ỡng th-ờng xuyên chu kỳ 1997-2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Bá Hoành (2002), Những đặc tr-ng ph-ơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục (32), tr.26-28 14 Trần Bá Hoành, Bùi Ph-ơng Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc (2003), áp dụng dạy học tích cực môn Sinh học, Nxb ĐHSP Hà Nội 15 Trần Bá Hoành (2006), Đổi ph-ơng pháp dạy học, ch-ơng trình SGK, Nxb Đại học s- phạm, tr 46-79 16 Nguyễn Thị Huệ (2007), Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần kiến thức Vi sinh vật thuộc ch-ơng trình sinh học 10 THPT nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 17 I.F Kharlamov (1979), Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh nh- nào, tập 1, Nxb Giáo dục 18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học ph-ơng pháp dạy học nhà tr-ờng, Nxb Đại học s- phạm 19 Nguyễn Bích Ngọc (1979), Phát huy tính tích cực tính chủ động học sinh môn Sinh học, Tài liệu hội nghi chuyên đề ph-ơng pháp dạy học, Viện khoa häc gi¸o dơc 20 Ngun Quang Vinh (2006), ThiÕt kế giảng sinh học 10, Nxb Giáo Dục 21 Trần Ngọc Oanh (chủ biên), Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thu Huyền, Tr-ơng Đức Kiên, Lê Thị Ph-ợng, Nguyễn Văn T- (2006), Hỏi đáp Sinh học 10, Nxb Giáo dục 22 Trần Khánh Ph-ơng (2006), Thiết kế giảng sinh học 10, Nxb Hà Nội 23 Trần Khánh Ph-ơng (2006), Thiết kế giảng sinh học 10 nâng cao Tập II, Nxb Hµ Néi 24 Qc héi n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2005), Lt Gi¸o dơc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại c-ơng tập II, Tr-ờng cán quản lý giáo dục trung -ơng I, tr.119-145 75 26 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải vấn đề, b-ớc đổi công tác Giáo dục - Đào tạo, Tr-ờng cán quản lý giáo dục trung -ơng I 27 Nguyễn Đức Thành, Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập dạy học Sinh học tr-ờng trung học phổ thông, Khoa Sinh- KHTN, Tr-ờng ĐHSP Hà nội 28 Nguyễn Đình Tn (1997), Sư dơng c©u hái kÝch thÝch t- tích cực công tác độc lập với sách giáo khoa để phát huy tính tích cực học tập HS dạy học kỹ thuật nông nghiệp lớp 11 chuyên ban Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, tr.12-18 29 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức L-u, Nguyễn Nh- Hiền, Ngô Văn H-ng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sách giáo viên Sinh học 10 nâng cao, Nxb giáo dục, Hà Nội 76 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu Đối t-ợng khách thể nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc Giới hạn đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu néi dung nghiªn cøu Ch-¬ng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 C¬ së lý luËn 1.1.1 Quan niÖm ph-ơng pháp dạy học tích cực 1.1.2 Đặc tr-ng ph-ơng pháp dạy học tích cực 12 1.1.3 Bản chất ph-ơng pháp dạy học tích cực 16 1.1.4 ý nghĩa ph-ơng pháp dạy häc tÝch cùc 18 1.1.5 §iỊu kiện vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tµi 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phát huy tính tích cực học tập HS trình dạy häc 20 1.2.2 Thùc tr¹ng d¹y- häc Sinh häc ë tr-ờng THPT 25 Ch-ơng Vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần Vi sinh vật sinh học 10 - THPT 30 2.1 Nh÷ng ph-ơng pháp dạy học tích cực cần đ-ợc phát triển ë tr-êng THPT 30 2.1.1 VÊn ®¸p 30 2.1.2 Dạy học đặt giải qut vÊn ®Ị 32 2.1.3 Ph-ơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ 35 2.2 Vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực 38 77 2.2.1 Phân tích nội dung ch-ơng trình phần Vi sinh vËt- Sinh häc 10- THPT 41 2.2.2 Thiết kế số giáo án phần vi sinh vật theo định h-ớng PPDHTC 43 Ch-¬ng Thùc nghiƯm s- ph¹m 64 Kết luận đề nghị 75 78 Các chữ viết tắt dùng luận văn THPT Trung häc phỉ th«ng SH 10 Sinh häc 10 GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Ph-ơng pháp dạy học PPDHTC Ph-ơng pháp dạy học tích cực PHT Phiếu học tập HSTT Học sinh trung tâm ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan 79 ... vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật, Sinh học 10 THPT Mục đích nghiên cứu Vận dụng số ph-ơng pháp tích cực vào giảng dạy phần kiến thức Vi sinh vật thuộc ch-ơng trình Sinh học 10- THPT theo... thấy số HS học tập thụ động nhiều, vi? ??c tham gia xây dựng bài, khám phá kiến thức 30 Ch-ơng Vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức Vi sinh vật Sinh Học 10- THPT 2.1 Những... học Sinh học tr-ờng THPT Ch-¬ng VËn dơng ph-ơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phÇn sinh häc Vi sinh vËt sinh häc 10 - THPT 3 2.1 Những ph-ơng pháp dạy học tích

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Sinh học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về "đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Sinh học
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lý luận dạy học Sinh học- Phần đại c-ơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Sinh học- Phần "đại c-ơng
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
4. Nguyễn Lân Dũng (chủ biên), Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng (chủ biên), Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
5. Nguyễn Văn Duệ (chủ biên), Trân Văn Kiên, D-ơng Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Duệ (chủ biên), Trân Văn Kiên, D-ơng Tiến Sỹ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
6. Vũ Cao Đàm (1999), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
7. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006)), Sách giáo khoa Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 10
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sách giáo viên sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên sinh học 10
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Ph-ơng pháp dạy học Địa lí theo h-ớng tích cực, Nxb Đại học s- phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp dạy học Địa lí theo h-ớng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Đại học s- phạm
Năm: 2007
10. Ngô Văn H-ng (2006), Giới thiệu giáo án sinh học 10, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án sinh học 10
Tác giả: Ngô Văn H-ng
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2006
11. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
12. Trần Bá Hoành (1996), Phát triển các ph-ơng pháp dạy học tích cực trong bộ môn Sinh học, Sách bồi d-ỡng th-ờng xuyên chu kỳ 1997-2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các ph-ơng pháp dạy học tích cực trong bộ môn Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
13. Trần Bá Hoành (2002), Những đặc tr-ng của ph-ơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục (32), tr.26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc tr-ng của ph-ơng pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
14. Trần Bá Hoành, Bùi Ph-ơng Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc (2003), áp dụng dạy và học tích cực trong môn Sinh học, Nxb ĐHSP Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: áp dụng dạy và học tích cực trong môn Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Bùi Ph-ơng Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Néi
Năm: 2003
15. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới ph-ơng pháp dạy học, ch-ơng trình và SGK, Nxb Đại học s- phạm, tr 46-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới ph-ơng pháp dạy học, ch-ơng trình và SGK
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học s- phạm
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Huệ (2007), Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần kiến thức Vi sinh vật thuộc ch-ơng trình sinh học 10 THPT nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần kiến thức Vi sinh vật thuộc ch-ơng trình sinh học 10 THPT nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 2007
17. I.F. Kharlamov (1979), Phát huy tính tích cực của học sinh nh- thế nào, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh nh- thế nào
Tác giả: I.F. Kharlamov
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
18. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và ph-ơng pháp dạy học trong nhà tr-ờng, Nxb Đại học s- phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và ph-ơng pháp dạy học trong nhà tr-ờng
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học s- phạm
Năm: 2005
19. Nguyễn Bích Ngọc (1979), Phát huy tính tích cực và tính chủ động của học sinh trong môn Sinh học, Tài liệu hội nghi chuyên đề ph-ơng pháp dạy học, Viện khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực và tính chủ động của học sinh trong môn Sinh học
Tác giả: Nguyễn Bích Ngọc
Năm: 1979
20. Nguyễn Quang Vinh (2006), Thiết kế bài giảng sinh học 10, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng sinh học 10
Tác giả: Nguyễn Quang Vinh
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1.1. Kết quả điều tra việc sử dụng ph-ơng pháp dạy học của GV - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Bảng 1.1. Kết quả điều tra việc sử dụng ph-ơng pháp dạy học của GV (Trang 28)
Hình 2.1. Các b-ớc của dạy học đặt và giải quyết vấn đề - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Hình 2.1. Các b-ớc của dạy học đặt và giải quyết vấn đề (Trang 37)
Bảng2.1. So sánh hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Bảng 2.1. So sánh hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men (Trang 41)
Bảng 2.2. Sự sinh tr-ởng của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Bảng 2.2. Sự sinh tr-ởng của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục (Trang 42)
- Trong bài sự sinh tr-ởng của VSV, sử dụng PHT để hình thành kiến thức sinh tr-ởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
rong bài sự sinh tr-ởng của VSV, sử dụng PHT để hình thành kiến thức sinh tr-ởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục (Trang 42)
- Hình 25 sgk phóng to (đ-ờng cong sinh tr-ởng của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục)  - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Hình 25 sgk phóng to (đ-ờng cong sinh tr-ởng của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục) (Trang 52)
Hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện Sinh  sản  của  vi  - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Hình th ức sinh sản Đặc điểm Đại diện Sinh sản của vi (Trang 57)
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh. - Kĩ năng thu thập tài liệu, thu thập thông tin - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
n luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh. - Kĩ năng thu thập tài liệu, thu thập thông tin (Trang 58)
GV: Theo hình ảnh câm về giai đoạn nhân  lên  của  virut  trong  tế  bào,  yêu  cầu hs điền tên các giai đoạn và sắp  xếp theo trình tự đúng   - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
heo hình ảnh câm về giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào, yêu cầu hs điền tên các giai đoạn và sắp xếp theo trình tự đúng (Trang 61)
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (fi %) bài kiểm tra1 - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (fi %) bài kiểm tra1 (Trang 65)
Bảng 3.3. Bảng so sánh các tham số đặc tr-ng giữa TN và ĐC bài kiểm tra1 - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Bảng 3.3. Bảng so sánh các tham số đặc tr-ng giữa TN và ĐC bài kiểm tra1 (Trang 65)
Hình 3.2. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Hình 3.2. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra (Trang 66)
Bảng 3.4. Bảng tần suất (fi % )- số HS đạt điểm xi bài kiểm tra 2 Ph-ơng  - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Bảng 3.4. Bảng tần suất (fi % )- số HS đạt điểm xi bài kiểm tra 2 Ph-ơng (Trang 66)
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất bài kiểm tra 2 - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất bài kiểm tra 2 (Trang 67)
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (fi %) bài kiểm tra 2 - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (fi %) bài kiểm tra 2 (Trang 67)
Bảng 3.7. Bảng tần suất (fi % )- số HS đạt điểm xi bài kiểm tra 3 Ph-ơng  - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Bảng 3.7. Bảng tần suất (fi % )- số HS đạt điểm xi bài kiểm tra 3 Ph-ơng (Trang 68)
Hình 3.4. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra 2 - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Hình 3.4. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra 2 (Trang 68)
Hình 3.6. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra 3 - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Hình 3.6. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra 3 (Trang 69)
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (fi %) bài kiểm tra 3 - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần kiến thức vi sinh vật sinh học 10 thpt
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (fi %) bài kiểm tra 3 (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w