CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học PHẦN CÔNG dân với đạo đức môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 10, ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ yên

44 190 0
CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học PHẦN CÔNG dân với đạo đức môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 10, ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10, Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ YÊN Lý luận phương pháp thảo luận nhóm dạy học Khái niệm nhóm phương pháp thảo luận nhóm dạy học Nhóm: Khái niệm: Nhóm không đơn giản là tập hợp nhiều người Thực chất, nhóm tập thể gồm cá nhân có chung hoạt động để đạt mục đích chung Các thành viên nhóm có kỹ bổ sung cho nhau, tác động lẫn cam kết chịu trách nhiệm thực mục tiêu chung Đặc trưng nhóm gồm: + Số thành viên nhóm: Từ người trở lên + Thực nhiệm vụ hay kế hoạch chung, hướng tới mục tiêu chung + Sự tương tác thành viên nhóm nhằm thực nhiệm vụ chung Vai trò hiệu làm việc theo nhóm: Hoạt động nhóm mang lại kết tốt mà cá nhân làm hay làm mà kết khơng cao, giúp tối ưu hố hiệu suất làm việc hồn thành mục tiêu nhanh Hoạt động nhóm giúp cá nhân nhỏ lẻ vượt qua rào cản thân, xã hội để đạt mục tiêu cao Bên cạch kéo theo thành viên khác phát triển, tập trung mặt mạnh người bổ sung cho Làm việc theo nhóm giúp rèn luyện khả giao tiếp, tương tác với người xung quanh, tăng cao khả hợp tác - khả vô cần thiết thời kì hội nhập Sự hỗ trợ, hợp tác người nhóm giúp trở nên tự tin cơng việc đạt hiệu cao Các hình thức chia nhóm: Trong hoạt động dạy học, phần lớn giáo viên sử dụng số hình thức chia nhóm sau: + Chia nhóm theo trình độ + Chia nhóm theo nhiều trình độ khác + Chia nhóm ngẫu nhiên + Chia nhóm theo sở trường người Như vậy, có nhiều hình thức chia nhóm khác nhau, hình thức có tính chất ưu điểm riêng Vì trước định việc chia nhóm, người giáo viên cần phải xem xét dựa vào mục tiêu học, nội dung học, mức độ khó dễ nhiệm vụ học tập, khơng gian, vị trí, trình độ, sở trường học sinh để chia nhóm cho phù hợp” Phương pháp thảo luận nhóm dạy học: Phương pháp thảo luận nhóm - phương pháp dạy học tích cực “Phương pháp cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích” [5,5] “Phương pháp dạy học cách thức hoạt động tương tác điều chỉnh giáo viên học sinh hướng vào việc giải nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển trình dạy học” [01] “Phương pháp dạy học đường yếu, cách thức làm việc phối hợp, thống thầy trò; thầy truyền đạt nội dung trí dục để sở thơng qua đạo học tập trò; trò lĩnh hội tự đạo học tập thân để cuối đạt tới mục đích dạy học” [30] “Phương pháp dạy học hiểu tổng hợp cách thức hoạt động, phối hợp thống của người dạy người học trình dạy học, nhằm thực tối ưu mục tiêu nhiệm vụ dạy học” [21] “Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học” [17,8] Như vậy, PPDH tích cực cách dạy hướng tới việc tích cực hố hoạt động nhận thức người học (tức học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động) tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, cho dù để dạy học theo phương pháp người giáo viên phải nỗ lực cố gắng nhiều Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: + Dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động người học + Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: + Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác + Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Có nhiều PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tuy nhiên, có số phương pháp quan tâm nay, là: Phương pháp đàm thoại (hay gọi phương pháp vấn đáp), phương pháp nêu vấn đề, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm Trong “Phương pháp dạy học môn GDCD trường THPT”, hai tác giả Đinh Văn Đức Dương Thị Thúy Nga viết: “Phương pháp thảo luận nhóm phát triển phương pháp thảo luận lớp (Xemina) Phương pháp sử dụng phổ biến tất mơn học trường THPT, có mơn GDCD Về thực chất, PPTLN PPDH nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc, bàn bạc, trao đổi chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề Mục đích TLN làm tăng tối đa hội để học sinh làm việc thể khả mình, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Đây PPDH hợp quy luật tâm lý người Mọi cá nhân từ nhỏ đến lớn có xu hướng thích sinh hoạt, quan hệ làm việc nhóm nhỏ Ở đó, cá nhân thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, có cảm giác an tồn mà xuất hứng khởi làm tăng hiệu suất làm việc có tương tác mặt đối mặt thành viên, có phụ thuộc lẫn cách tích cực trách nhiệm giải thích vấn đề thuộc cá nhân nhóm, hình thành kỹ hợp tác nhóm kỹ xử lý tình nhóm” [15,163] Như vậy, thảo luận nhóm phương pháp dạy học, lớp học chia thành nhóm nhỏ để học sinh nhóm tích cực, chủ động nghiên cứu, thảo luận nhiệm vụ học tập để đạt mục tiêu học tập hướng dẫn điều khiển giáo viên Ưu điểm hạn chế phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp sử dụng phổ biến rộng rãi trường THPT dạy học môn GDCD lớp 10 Tuy nhiên, kiến thức mơn mang tính khái qt hóa, trừu tượng hóa cao, nên người giáo viên dạy học mơn GDCD lớp 10 sử dụng chưa thực khai thác hết ưu điểm trội PPDH nên chưa thể mang lại kết mong muốn Để sử dụng phát huy tối đa tính ưu trội PPTLN dạy học môn GDCD, cần nhận thức rõ ưu điểm, hạn chế PPTLN dạy học với tư cách PPDH tích cực *Những ưu điểm: Một là, với tư cách PPDH tích cực, PPTLN thực hiệu phát huy tính tích cực học tập học sinh từ hình thành cho học sinh kỹ như: + Kỹ làm việc độc lập học sinh + Kỹ hợp tác, làm việc nhóm + Kỹ tự đánh giá học sinh Hai là, kiến thức mà học sinh nhận giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan, khoa học Kiến thức khắc sâu, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm Ba là, học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt, kỹ phát biểu trước đám đông, phương pháp tư khoa học Nhờ khơng khí thảo luận sôi nổi, cởi mở giúp học sinh mạnh dạn, tự tin việc trình bày ý kiến biết lắng nghe có phê phán ý kiến thành viên khác Tạo nên yếu tố kích thích thi đua thành viên nhóm nhóm, đặc biệt chủ đề có tính sáng tạo cao Bốn là, tạo điều kiện cho giáo viên nhận nhiều thông tin phản hồi từ phía học sinh, thu tri thức kinh nghiệm qua ý kiến phát biểu có suy nghĩ sáng tạo học sinh Đây ưu điểm trội PPTLN so với PPDH khác Năm là, PPTLN giúp thành viên nhóm chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bài học trở thành trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ phía giáo viên” Như vậy, sử dụng PPTLN thành thạo dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, giúp học sinh tập trung vào học, phát triển kỹ tư óc phê phán, kỹ giao tiếp, xã hội quan trọng khác” *Hạn chế: Tuy có nhiều ưu điểm, PPTLN khơng tránh khỏi khó khăn, hạn chế sau đây: Một là, cá nhân nhóm nhóm dễ bị chệch hướng với chủ đề mà giáo viên đưa Với chủ đề thảo luận có nội dung phong phú, hấp hẫn… ý kiến phát biểu học sinh dễ bị tản mạn, thiếu tập trung mải theo đuổi ý tưởng riêng Hai là, PPTLN tốn nhiều thời gian chuẩn bị thực Để tổ chức học sử dụng PPTLN có hiệu giáo viên học sinh phải chuẩn bị, đầu tư nhiều thời gian công sức Đặc biệt với lớp đông học sinh gặp nhiều khó khăn cơng tác tổ chức Ba là, hiệu học tập nhóm phụ thuộc tinh thần tham gia thảo luận thành viên nhóm Bốn là, PPTLN dễ tạo hứng thú cho học sinh dễ tạo trạng thái chán nản, mệt mỏi Từ ưu điểm hạn chế trên, thấy rằng, thảo luận nhóm PPDH sử dụng phát huy tính tích cực, chủ động người học q trình giảng dạy, học tập mơn GDCD lớp 10, tạo mơi trường học tập thuận lợi mà trí tuệ tập thể phát huy vai trò hoạt động xã hội cá nhân trải nghiệm Nếu giáo viên người có tâm huyết, có quy trình có biện pháp tổ chức thảo luận hữu hiệu khó khăn, hạn chế hồn tồn có khả dạy học khác q trình dạy học mơn GDCD” Các GV cho rằng: - Kết điều tra mức độ sử dụng PPDH Số phiếu (Mức độ %) ST T Phương pháp Thuyết trình Nêu vấn đề Trực quan Thảo luận nhóm Động não Vấn đáp Thường Đơi Chưa xun (80%) (60%) (0%) (40%) (20%) (80%) (20%) (40%) (60%) (60%) (20%) (20%) (0%) (0%) (40%) (0%) (60%) (0%) 10 Thảo luận lớp Hướng dẫn học sinh Dạy qua phương tiện nghe nhìn Đào tạo dựa máy tính (20%) (0%) (40%) (40%) (60%) (20%) (60%) (40%) (20%) (80%) (0%) (20%) Dựa vào bảng trên, thấy: mức độ sử dụng PPDH ruyền thống phương pháp thuyết trình sử dụng thường xuyên (80,0%), PPDH tích cực vận dụng nhiều phương pháp nêu vấn đề (60,0%) Song, PPDH tích cực khác vận dụng mức độ đôi khi, không thường xuyên Bên cạnh có PPDH đại dạy qua phương tiện nghe nhìn, đào tạo dựa máy tính… GV sử dụng chưa nhiều Trong phương pháp nêu, TLN nhận thức phương pháp cần thiết quan trọng Tuy nhiên, có (40,0%) số GV sử dụng thường xuyên phương pháp này, (60,0%) GV đơi sử dụng Như vậy, dù có nhận thức đặc điểm vai trò tầm quan trọng PPTLN, thực tế GV sử dụng phương pháp chưa nhiều (60,0%) “Tìm hiểu mục đích sử dụng PPTLN”, giáo viên cho biết họ muốn giúp học sinh: + Ôn tập củng cố kiến thức học: 20,0% + Khái quát hệ thống hoá kiến thức: 20,0% + Hình thành kỹ năng, kinh nghiệm: 60,0% + Vận dụng kiến thức lý luận với thực tiễn: + Lĩnh hội kiến thức mới: 80,0% 100% Qua ý kiến giáo viên cho thấy: họ muốn giúp học sinh lĩnh hội tri thức (100%) vận dụng kiến thức lý luận vào đời sống hàng ngày (80,0%), hình thành kỹ năng, kinh nghiệm thân (60,0%) “Theo thầy (cô), nên kết hợp PPTLN với PPDH sau dạy học môn GDCD?” Các giáo viên cho rằng: TT Phương pháp Tỷ lệ Thuyết trình 60,0% Vấn đáp 80,0% Nêu vấn đề 80,0% Thảo luận lớp 60,0% Động não 80,0% Các GV cho PPTLN cần kết hợp linh hoạt với nhiều PPDH tích cực khác, đó: (80,0%) số GV cho nên kết hợp với PPDH nêu vấn đề, vấn đáp, động não; (60,0%) cho nên kết hợp với PPDH thuyết trình, thảo luận lớp Vì vậy, có quan điểm cho rằng: “khơng có phương pháp vạn năng, phương pháp có ưu điểm nhược điểm” phù hợp Do đó, việc lựa chọn kết hợp hiệu PPDH cần thiết Câu (Phụ lục 1): “Khi tổ chức thảo luận, thầy cô thường chia nhóm theo hình thức nào?” + Chia nhóm theo bàn liền kề: 60,0% + Chia nhóm theo phạm vi tổ: 40,0% + Chia nhóm lực trình độ nhận thức: 20,0% + Chia theo danh sách lớp: 20,0% Có thể thấy rằng: đa số giáo viên phân chia nhóm để thực phương pháp thảo luận theo bàn liền kề (60,0%), chia theo đơn vị tổ (40,0%), chia theo danh sách lớp (20,0%) Những cách phân chia nhóm có em có trình độ lực nhận thức không đồng đều, câu hỏi có em học lại cảm thấy dễ gây nhàm chán, có em yếu lại thấy khó nên nản sau ỷ lại vào em Có 20,0% giáo viên biết cách phân chia nhóm theo trình độ lực nhận thức để phát huy hết khả mà em thực Tuy nhiên, cách phân chia lại gây nên cảm giác tự ti cho em có học lực yếu Với câu hỏi mở là: “Quy trình thảo luận nhóm mà thân thầy sử dụng giảng dạy môn GDCD gồm nội dung nào?” Có nhiều ý kiến đưa ra, tổng hợp lại đa số giáo viên thể theo trình tự sau: Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Giáo viên nêu mục đích yêu cầu buổi thảo luận Các nhóm cử trưởng nhóm, thư ký Học sinh trao đổi, thảo luận Các nhóm trình bày kết Giáo viên nhận xét đưa kết luận Các ý kiến giáo viên dù chưa thực chi tiết, nêu lên nội dung q trình thảo luận ): “Khi vận dụng PPTLN vào trình dạy học, thầy thường gặp khó khăn, trở ngại nào?” Các giáo viên đưa số khó khăn sau: - Những khó khăn ảnh hưởng đến việc sử dụng PPTLN STT Những khó khăn sử dụng PPTLN Tỷ lệ % GV quen sử dụng PPDH truyền thống 80,0 Năng lực tổ chức thảo luận GV hạn chế 20,0 HS chưa có kỹ hợp tác thảo luận 60,0 Lớp có số lượng học sinh q đơng 20,0 Chưa đảm bảo sở vật chất 40,0 Quy trình tổ chức thảo luận chưa khoa học hợp lý 40,0 Qua đó, ta thấy, có 02 nhóm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn q trình dạy học mơn GDCD có sử dụng PPTLN là: + GV quen sử dụng PPDH truyền thống nên ngại thay đổi (80%) + HS chưa có kỹ hợp tác trình thảo luận (60%) Kết phân tích phiếu khảo sát học sinh Nhằm tìm hiểu nhận thức HS PPTLN khó khăn mà em gặp phải học có sử dụng phương pháp Đồng thời so sánh, đối chiếu với liệu thu thập từ phía GV Chúng tơi tiến hành khảo sát cách phát 100 phiếu, thu đủ 100 phiếu hợp lệ Câu (Phụ lục 2): “Tìm hiểu nhận thức học sinh đặc trưng phương pháp thảo luận nhóm” - Kết nhận thức HS đặc trưng PPTLN ST T Đặc trưng PPTLN HS tự phối hợp để thực nhiệm vụ học tập Số Tỷ phiếu lệ /100 % 30/100 30,0 HS nhóm trao đổi, TL nhiệm vụ học tập hướng dẫn, điều khiển 65/100 65,0 GV GV định HS giúp đỡ HS khác nhóm 5/100 5,0 GV cho nhóm HS tự TL nội 12/100 12,0 dung GV truyền đạt GV tổ chức cho nhóm HS trao đổi, thảo luận vấn đề mà thân GV 53/100 53,0 truyền đạt Nhìn vào kết chúng tơi thấy phần lớn HS (65,0%) có nhận thức PPTLN Nhưng nhiều HS nhầm lẫn PPTLN việc em tự phối hợp liên kết với (30%) để thực nhiệm vụ học tập, hiểu đơn giản PPTLN việc GV dành thời gian cho em tự thảo luận Câu (Phụ lục 2): “Trong q trình dạy học mơn GDCD, thầy cô em sử dụng phương pháp dạy học mức độ nào”? - Mức độ sử dụng PPDH GV qua ý kiến HS Các mức độ % STT Phương pháp Thường xun Đơi Chưa Thuyết trình 73,0 27,0 0,00 Vấn đáp 48,0 52,0 0,00 Nêu vấn đề 51,0 49,0 0,00 Trực quan 0,00 52,0 48,0 Thảo luận nhóm 36,0 64,0 0,00 Thảo luận lớp 23,0 46,0 31,0 Động não 15,0 57,0 28,0 Như vậy, thấy GV thiên PPDH truyền thống, mức độ sử dụng PPDH đại hạn chế có tới (73,0%) HS cho GV thường xuyên sử dụng PPTT q trình dạy học, PPDH tích cực như: nêu vấn đề (51,0%), vấn đáp (48,0%), thảo luận nhóm (36,0%), thảo luận lớp (23,0%) sử dụng phương pháp động não (15,0%) (48%) HS cho GV chưa sử dụng phương pháp trực quan Câu (Phụ lục 2): “Tìm hiểu hứng thú học sinh học theo phương pháp thảo luận nhóm lớp” Kết thu sau: + Rất hứng thú: + Hứng thú: 22/100 = 22,0% 68/100 = 68,0% + Bình thường: 8/100 = 8,0% + Khơng hứng thú: 2/100 = 2,0% Chúng ta thấy rằng: “đa số học sinh (22,0% hứng thú 68,0% hứng thú) học theo PPTLN lớp, (2,0%) HS khơng cảm thấy thích thú học theo phương pháp (8,0%) cảm thấy bình thường” Câu (Phụ lục 2): “Khi học theo phương pháp thảo luận nhóm, em thường gặp khó khăn, trở ngại nào?” - Những khó khăn mà HS gặp phải học có sử dụng PPTLN ST T Số phiếu / Những khó khăn HS Tỷ lệ % Kỹ hợp tác thảo luận hạn 45/100=45, chế Khả diễn đạt ý tưởng chưa lưu loát 52/100=52, khoa học Ngại thể trước đám đông 31/100=31, Muốn học thụ động theo kiểu GV giảng – 12/100=12, HS nghe Nhà trường chưa đảm bảo sở vật chất 37/100=37, phương tiện học tập Sĩ số lớp đông 35/100=35, GV hạn chế việc tổ chức điều 59/100=59, khiển buổi thảo luận Từ kết thấy: “Có 59,0% HS đưa khó khăn mà em thường xuyên gặp phải học có sử dụng PPTLN GV hạn chế việc tổ chức, điều khiển hoạt động thảo luận Do đó, học chưa thực đem đến hứng thú cho HS Điều phù hợp với kết điều tra khó khăn mà GV gặp phải sử dụng PPTLN Như vậy, rõ ràng việc xây dựng quy trình thảo luận khoa học hợp lý điều cần thiết cho q trình TLN Đối với khó khăn khác như: khơng có kỹ hợp tác, ngại thể hiện, quen học thụ động khắc phục người GV tạo hứng thú, say mê, tính tích cực chủ động cho HS khả tổ chức, điều khiển, hướng dẫn HS thảo luận mình” Sự cần thiết vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học phần "Cơng dân với đạo đức" môn Giáo dục công dân lớp 10 cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ, tỉnh Phú Yên Qua trình khảo sát, điều tra, tổng hợp, phân tích sở lý luận thực tiễn sử dụng PPTLN dạy học phần "Công dân với đạo đức" môn GDCD lớp 10 cho học sinh trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Phú Yên nhận thấy số vấn đề bật, cần thiết phải vận dụng PPTLN sau: Thứ nhất: Xuất phát từ thực trạng việc dạy học phần "Công dân với đạo đức" hoạt động TLN môn GDCD lớp 10: Đa số GV điều tra có nhận thức đặc trưng, vai trò PPTLN dạy học đại hưởng ứng việc vận dụng vào thực tiễn dạy học môn GDCD phần Công dân với đạo đức Tuy nhiên, họ lại chưa vận dụng phương pháp cách có hiệu để mang lại hứng thú tham gia học tập cho HS, dẫn đến kết chưa mong đợi Thông qua việc trả lời phiếu điều tra, đa số HS cảm thấy hứng thú học theo phương pháp Các em có nhìn nhận đắn hiệu mà môn GDCD mang lại thông qua phương pháp thảo luận nhóm Tuy nhiên, thực tiễn sử dụng phương pháp chưa nhiều nên em chưa có trải nghiệm hoạt động thảo luận nhóm Thứ hai: Xuất phát từ đặc điểm, nội dung phần "Công dân với đạo đức" Phần "Công dân với đạo đức" có nội dung kiến thức mang tính trừu tượng, quy cách, mang tính xã hội cao lại gần gũi với đời sống hàng ngày người Vì vậy, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm phù hợp giúp học sinh biết tự trao đổi, vận dụng vào sống thực tế, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hợp tác học tập, dễ dàng lĩnh hội khối lượng tri thức mà học cung cấp Thứ ba: Xuất phát từ u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đòi hỏi phải đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học Đây vấn đề cần quan tâm quốc gia để phát triển nguồn lực người phục vụ cho mục tiêu kinh tế - xã hội Nếu tiếp tục cách dạy học thụ động, giáo dục không đáp ứng yêu cầu mà xã hội đề Từ vấn đề trên, nhận thấy rằng, vận dụng PPTLN dạy học phần "Công dân với đạo đức" môn GDCD lớp 10 cho học sinh trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Phú Yên cần thiết giai đoạn Chúng tiến hành điều tra thực trạng việc sử dụng PPTLN dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 cho HS trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Phú n Qua đó, tìm hiểu nhận thức GV HS đặc trưng PPTLN, tìm hiểu mức độ sử dụng quy trình, biên pháp mà GV thường sử dụng tổ chức thảo luận; tìm hiểu khó khăn ảnh hưởng đến hiệu PPTLN dạy học GDCD mà GV HS gặp phải để làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài ... CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ YÊN Vài nét trường. .. thảo luận nhóm dạy học phần "Cơng dân với đạo đức" môn Giáo dục công dân lớp 10 cho học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Huệ, tỉnh Phú Yên Tiến hành nghiên cứu thực trạng, nhằm tìm hiểu việc. .. trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Phú Yên + Đối với GV: khảo sát 05 GV giảng dạy môn GDCD trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Phú Yên Việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học phần "Công dân với đạo

Ngày đăng: 24/04/2019, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan