CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học PHẦN “CÔNG dân với đạo đức” môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
63,11 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Lý luận phương pháp thảo luận nhóm Khái niệm, hình thức quy trình thảo luận nhóm Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Học tập tích cực cụm từ sử dụng nhiều giáo dục đại Phương pháp dạy học sinh học tập tích cực phương pháp thảo luận nhóm PPTLN dạy học phát triển phương pháp thảo luận lớp Phương pháp có từ lâu đời sử dụng phổ biến tất môn học trường THPT, có mơn GDCD Khi tìm hiểu khái niệm PPTLN, từ trước đến có nhiều quan niệm khác như: Thảo luận theo nhóm trình trao đổi, thảo luận học sinh nhóm ý kiến, quan điểm, nhận thức học sinh, để làm tìm câu trả lời phù hợp cho vấn đề thảo luận Thảo luận theo nhóm “một trao đổi ý tưởng, quan điểm, nhận thức học viên, để làm rõ làm giàu hiểu biết nội dung phù hợp với hoạt động đào tạo” [38; 18] Thảo luận nhóm “phương pháp dạy học nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc, bàn bạc, thảo luận, trao đổi chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó” [23; 163] Từ quan niệm PPTLN nêu trên, khái quát PPTLN thành định nghĩa sau: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học, lớp học giáo viên chia thành nhóm nhỏ để học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập nhằm giải vấn đề để đạt mục tiêu học tập Về thực chất, phương pháp thảo luận nhóm tổ chức cho học sinh bàn bạc, trao đổi nhóm nhỏ Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng rộng rãi dạy học nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào q trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý tưởng chủ đề thảo luận Đặc trưng PPTLN “là có tiếp xúc trực diện người tham gia tự trao đổi ý tưởng, quan điểm, kinh nghiệm cá nhân; tạo khác biệt, hòa đồng gần phong phú quan điểm ý tưởng” [42; 11] Giữa thảo luận dạy học với thảo luận thơng thường có nhiều điểm tương đồng chúng có điểm khác biệt Đối với thảo luận dạy học có người đưa nội dung thảo luận thầy, có mục đích thực mục tiêu học thầy đề lúc ban đầu, có người điều khiển đưa kết luận thầy Vốn kiến thức để thảo luận người thầy cung cấp, HS đọc tài liệu hướng dẫn người thầy Trong trình thảo luận thành viên phải phát biểu, người thầy có quyền định, thực chất q trình giúp người học tự phát huy hiệu vốn kiến thức mà họ có Thảo luận nhóm phương pháp dạy học phù hợp với quy luật tâm lí người Các Mác cho rằng: “Bản chất người trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” [34; 11] Mọi cá nhân từ nhỏ đến lớn không sống bên ngồi cộng đồng xã hội Vì thế, họ “đều có xu hướng thích sinh hoạt, quan hệ làm việc nhóm nhỏ Ở cá nhân khơng thõa mãn nhu cầu giao tiếp, có cảm giác an tồn mà xuất hứng khởi, làm tăng hiệu suất làm việc có tương tác mặt đối mặt thành viên, có phụ thuộc lẫn cách tích cực trách nhiệm phải giải thích vấn đề thuộc cá nhân nhóm, hình thành kỹ hợp tác nhóm, làm việc nhóm kỹ xử lý tình nhóm” [23; 163-164] Chính mối liên hệ mà tính tích cực cá nhân thể hiện, nhân cách người qua hình thành phát triển mặt Các hình thức tổ chức thảo luận nhóm Có nhiều hình thức thảo luận theo nhóm, hiệu chúng mang lại tùy thuộc vào mục đích tính chất sử dụng giáo viên Dưới số hình thức thảo luận nhóm sử dụng phổ biến dạy học trường trung học phổ thơng nói chung mơn Giáo dục cơng dân nói riêng + Nhóm nhỏ thơng thường Giáo viên chia lớp học thành nhóm nhỏ (từ – học sinh) để thảo luận, trao đổi vấn đề cụ thể nhanh chóng đưa ý kiến chung vấn đề thảo luận Đây hình thức nhóm thường giáo viên sử dụng kết hợp với phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực khác trình dạy học Đồng thời giáo viên sử dụng hình thức nhóm chủ yếu để thảo luận vấn đề có nội dung đơn giản, khơng phức tạp, thời lượng thảo luận (thường 10 phút hơn) tùy thuộc vào nhiệm vụ giao (vì buổi thảo luận học sinh với khơng cần phải giới hạn tới 10 phút) + Nhóm “rì rầm” (Buzz Groups) Giáo viên tiến hành chia nhóm lớn thành nhóm nhỏ với quy mô khoảng đến học sinh yêu cầu nhóm trao đổi nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi, xử lí vấn đề, phác thảo ý tưởng thiết kế, xác định thái độ vấn đề cụ thể … Để hình thức nhóm có kết thảo luận, thông thường người dạy cần phải cung cấp đầy đủ thơng tin, kiện có liên quan đến vấn đề gợi ý, lập luận phần giới thiệu Tất nhiên kiện, thơng tin phải xác, rõ ràng + Nhóm xây kim tự tháp hay ném tuyết (Pyrapmiding, snowballing) Đây hình thức mở rộng nhóm nhỏ “rì rầm” Sau học sinh nhóm tự thảo luận theo cặp, hai cặp kết hợp lại thành nhóm khoảng đến học sinh để hồn thiện hoạt động có liên quan Nếu cần thiết nhóm lại ghép tiếp để tạo thành nhóm lớn khoảng 816 học sinh Những hình thức nhóm nói giáo viên sử dụng trình dạy học biện pháp để khắc phục hạn chế PPTLN tượng học sinh bị “lãng qn” khơng tham gia vào q trình thảo luận mà thường hay gọi tượng “người ngồi cuộc”, qua phát huy ưu trội PPTLN + Nhóm vòng tròn đồng tâm nhóm bể cá Giáo viên “chia lớp thành hai nhóm: nhóm thảo luận nhóm quan sát (sau hốn vị cho nhau) Nhóm thảo luận nhóm nhỏ (6 – học sinh) có nhiệm vụ thảo luận, trình bày vấn đề giao, thành viên khác lại lớp đóng vai trò người quan sát phản biện Hình thức nhóm có hiệu việc dạy học nội dung tri thức có tính khái qt cao, trừu tượng mơn Giáo dục cơng dân, làm tăng ý thức trách nhiệm cá nhân học sinh trước tập thể tạo động cho học sinh thường im lặng lớp ngaị trình bày ý tưởng trước tập thể” [23; 164] học sinh nghĩ em thành viên nhóm vòng tròn đồng tâm + Nhóm khép kín nhóm mở Nhóm khép kín hình thức nhóm mà “các thành viên nhóm làm việc khoảng thời gian dài, thực trọn vẹn hoạt động học tập từ giai đoạn đầu” [15; 36] cuối trình học tập Nhóm mở là hình thức nhóm mà học sinh nhóm “có thể tham gia vài giai đoạn phù hợp với khả sở thích Hình thức mang lại cho người học nhiều khả lựa chọn vấn đề để thực hiệu quả, chủ động thời gian sức lực” [15; 36] Như vậy, thảo luận nhóm có nhiều hình thức, hình thức thảo luận lại có mạnh đặc điểm riêng Để trình thảo luận mang lại hiệu cao, thực mục tiêu mơn học đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn hình thức thảo luận nhóm phù hợp Do đó, giáo viên phải vào tính chất, nội dung, đặc điểm đối tượng học phải vào điều kiện kỹ thuật dạy học khác sáng tạo kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn nhiều hình thức nhóm với cách linh hoạt q trình thảo luận có kết Quy trình chung PPTLN Quy trình chung PPTLN thơng thường tiến hành qua bước sau: Bước 1: Chuẩn bị hoạt động thảo luận Giáo viên nêu nội dung chủ đề thảo luận Đồng thời xác định mục tiêu nhiệm vụ thảo luận Giáo viên tiến hành thành lập nhóm, tổ chức chia lớp thành nhóm nhỏ Tùy thuộc vào “mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác nhau” [10; 14] Trên sở đó, giáo viên phân cơng vị trí nhóm, đồng thời giao nhiệm vụ cho nhóm Để trình thảo luận đạt hiệu cao, giáo viên nêu yêu cầu mang tính bắt buộc học sinh là: Các thành viên nhóm nhỏ phải tích cực hoạt động, tránh việc trơng chờ, ỷ lại, dựa dẫm vào số học sinh khác tham gia tích cực, động nhóm Các thành viên nhóm phải có hợp tác lẫn để giải vấn đề đưa thảo luận Khi đại diện nhóm báo cáo sản phẩm nhóm mình, nhóm khác phải trật tự ý lắng nghe thể tơn trọng với nhóm khác chuẩn bị câu hỏi phản biện để trao đổi, thảo luận giờ, thăm lớp (có báo trước) Sở dĩ giáo viên sử dụng phương pháp có phận giáo viên chưa ý thức được tầm quan trọng phương pháp dạy học Một nguyên nhân khác có giáo viên chưa nắm vững đặc trưng PPTLN Vì họ sử dụng phương pháp cách dè dặt Điều đặt câu hỏi, giáo viên lại sử dụng phương pháp trình dạy học mà chưa phải hoạt động thường xuyên, liên tục? Phải giáo viên vấp phải khó khăn sử dụng phương pháp trình dạy học? Khi hỏi khó khăn mà giáo viên thường hay mắc phải dạy học có sử dụng PPTLN có kết sau: Những khó khăn giáo viên sử dụng PPTLN - Những khó khăn giáo viên sử dụng PPTLN S TT Những khó khăn giáo viên sử dụng PPTLN Thói quen sử dụng thường xuyên Tỷ lệ (%) 66, PPDH cũ PPTLN Vai trò thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, thảo luận GV GV chưa nắm quy trình chung thảo luận nhóm Số lượng học sinh đông 66, 7% 33, 3% 66, 7% 0% nhóm thảo luận HS học, làm quen với 7% Cơ sở vật chất hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu 33, 3% Nhìn vào số liệu bảng trên, tác giả nhận thấy rõ có hai ngun nhân tác động đến việc sử dụng PPTLN, nguyên nhân chủ quan (01, 02, 03, 04) nguyên nhân khách quan (05, 06) Trong đó, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân ảnh hưởng đến việc vận dụng PPTLN, làm cho trình dạy học chưa thật mang lại hiệu Đó thói quen giáo viên thường sử dụng phương pháp dạy học cũ (66,7%) Trong trình dạy học mình, giáo viên thường sử dụng phương pháp dạy học cũ, truyền thống phương pháp thuyết trình, đàm thoại mà sử dụng phương pháp dạy học đại Do học sinh chưa quen với PPTLN em học sinh giỏi Điều dễ hiểu em sản phẩm cách dạy học thụ động, áp đặt, chiều, tiếp thu tri thức giáo viên đặt từ trước Do đó, kinh nghiệm, kĩ giao tiếp cộng tác hoạt động nhóm em nhiều hạn chế Tính tích cực, chủ động tự giác thảo luận chưa cao Tính thụ động, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào giáo viên tồn Và giáo viên thói quen sử dụng phương pháp dạy học cũ trình dạy học hạn chế người học tồn Đây thực trở ngại lớn việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá trường trung học phổ thông Do vai trò thiết kế, tổ chức, hướng dẫn thảo luận GV chưa đáp ứng yêu cầu (33,3%) Điều thể kĩ thuật phân chia nhóm, q trình điều khiển, hướng dẫn nhóm thảo luận, vai trò gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi học sinh khả giải hợp lí tình phát sinh bất ngờ trình thảo luận Một nguyên nhân chủ quan khác ảnh hưởng đến trình vận dụng PPTLN dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” giáo viên chưa nắm quy trình chung thảo luận nhóm (66,7%) Đây nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến việc vận dụng PPTLN giáo viên Quy trình thảo luận nhóm “trình tự bước, giai đoạn xếp có tổ chức có mục đích liên chu trình khép kín nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu học tập” [26; 80] Ngồi khó khăn mang tính chủ quan trên, việc vận dụng PPTLN chịu ảnh hưởng nguyên nhân khách quan sở vật chất, kỹ thuật (không gian chật hẹp lớp học, bàn ghế không động), trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thảo luận thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu Những khó khăn khách quan với thời gian hạn định tiết học lý làm cho việc vận dụng PPTLN vào trình dạy học giáo viên bị hạn chế Tóm lại: Có nhiều khó khăn ảnh hưởng đến việc vận dụng PPTLN vào dạy học phần “Công dân với đạo đức” Nhưng khơng phải mà lại bỏ qua phương pháp tiết dạy Những khó khăn tồn hồn tồn khắc phục GV người tâm huyết, u nghề, hết lòng nghiệp giáo dục Tìm hiểu nhận thức 173 HS PPTLN Tác giả tiến hành khảo sát nhận thức 173 học sinh lớp 10 nhà trường đặc trưng PPTLN Cụ thể sau: Nhận thức học sinh đặc trưng PPTLN - Kết nhận thức học sinh đặc trưng PPTLN S Đặc trưng PPTLN TT S L Học sinh tự giúp đỡ, hỗ trợ lẫn để thực nhiệm vụ học tập %) GV tổ chức, hướng dẫn điều khiển HS ( 5,6% nhóm thảo luận, trao đổi với để giải 3,8% nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS nhóm thảo 3 luận chủ đề mà GV đưa 4 GV cho HS nhóm tự bàn bạc, 9,7% trao đổi chủ đề mà giáo viên chuẩn bị ,2% giảng dạy Giáo viên bắt buộc học sinh giỏi hỗ trợ, nâng đỡ HS khác suốt buổi thảo luận nhóm Nhìn vào số liệu bảng trên, tác giả nhận thấy, phần lớn HS (53,8%) hiểu đặc trưng PPTLN Điều nói lên rằng, trình dạy học GV có sử dụng PPTLN Mặc dù vậy, khơng HS hiểu chưa đặc trưng PPTLN cho việc em tự bàn bạc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn để giải nội dung thảo luận (15,6%) coi thời gian mà GV dành riêng cho em tự bàn bạc, trao đổi chủ đề thảo luận Sự nhầm lẫn khơng tồn em HS mà tồn GV – người nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học ,7% Tìm hiểu mức độ việc vận dụng PPTLN giáo viên thông qua ý kiến học sinh Mức độ vận dụng PPLTN GV thông qua ý kiến HS - Mức độ vận dụng PPTLN giáo viên S Mức độ sử dụng TT Số lượng Thường xuyên 46 Tỷ lệ (%) 26,6 % Thỉnh thoảng 119 68,8 % Chưa 4,6 % Căn vào số liệu bảng trên, tác giả thấy có 46 (26,6%) học sinh cho giáo viên thường xuyên sử dụng PPTLN trình dạy học Trong đa số học sinh (119 học sinh) cho rằng, GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm q trình dạy học Còn lại có HS cho giáo viên chưa sử dụng PPTLN trình dạy học Kết điều tra cho thấy ý kiến trả lời giáo viên học sinh hỏi mức độ sử dụng PPTLN Những số nói lên rằng, giáo viên nặng việc sử dụng phương pháp dạy học cũ, phương pháp dạy học đại khác vận dụng hạn chế, dừng lại mức độ thỉnh thoảng, không thường xuyên sử dụng chủ yếu để đối phó, nên hiệu dạy học chưa cao Điều tra thái độ HS học theo PPTLN Kết sau: Mức độ hứng thú HS GV dạy học theo PPTLN - Mức độ hứng thú HS khi GV dạy học theo PPTLN S Mức độ TT Số lượng Rất hứng thú 76 lệ (%) 43, 9% Tỷ Hứng thú 88 50, 9% Bình thường 3,5 % Không hứng thú 1,7 % Nhìn vào bảng số liệu tác giả thấy rằng, GV vận dụng PPTLN trình dạy học mình, đa số HS cảm thấy hứng thú (94,8%) Tuy nhiên có học sinh (3,5%) trả lời, học trải nghiệm theo phương pháp thảo luận nhóm bình thường phương pháp dạy học khác, chí có học sinh cho học theo phương pháp khơng hứng thú chút nào, chẳng khác so với cách dạy học thụ động, chiều trước Chúng ta biết, phương pháp dạy học đại thảo luận nhóm phương pháp có ưu trội phương pháp khác dạy học, sử dụng phương pháp để dạy phần “Công dân với đạo đức” Thế nhưng, sử dụng phương pháp vào trình dạy học lại có học sinh khơng hứng thú, cho PPTLN phương pháp dạy học bình thường phương pháp dạy học bình thường khác Phải em gặp phải khó khăn, trở ngại GV dạy học phương pháp thảo luận nhóm Điều tra khó khăn, trở ngại mà HS gặp phải học theo PPTLN Những khó khăn học sinh học theo PPTLN - Những khó khăn học sinh học theo PPTLN S Những khó khăn học sinh TT S L Thiếu kĩ cần thiết thảo luận 1% 5% 1 Điều kiện nhà trường (phòng học, bàn ghế…) chưa đáp ứng yêu Không quen với phương pháp thảo luận nhóm %) Khơng muốn thể trước đám đông ( 6, 4% 32 6,3% cầu học tập GV chưa thực vai trò người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn cho 9,7% HS thảo luận Kết bảng số liệu trên, tác giả thấy rằng, bên cạnh khó khăn khách quan sở vật chất, kĩ thuật (76,3%) khó khăn mà học sinh thường gặp phải học trải nghiệm theo phương pháp thảo luận nhóm GV chưa thực vai trò buổi thảo luận, người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động thảo luận học sinh Vì vậy, GV thực tốt vai trò dạy học PPTLN dạy học hạnh phúc, thực gây hứng khởi, say mê học tập học sinh, làm cho học sinh u thích mơn học, tiết học người dạy môn học - Sự cần thiết phải sử dụng PPTLN dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Qua phân tích sở lý luận thực tiễn trên, thấy cần thiết phải sử dụng PPTLN trình dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế cần có đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng cao theo tinh thần Nghị số 29/NQTW, ngày 04/11/ 2013 Để đáp ứng u cầu đất nước, đòi hỏi ngành giáo dục phải có đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa đặc biệt phải đổi phương pháp dạy học Trong đổi PPDH phải đổi cách dạy học thụ động sang dạy học tích cực, đồng thời phải tăng cường sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực khác Vì thế, việc lựa chọn sử dụng PPTLN vào dạy học nói chung mơn GDCD nói riêng hướng đắn phù hợp Thứ hai, xuất phát từ vai trò PPTLN q trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” Thảo luận nhóm phương pháp dạy học có tính xã hội hóa cao, sử dụng nhiều dạy học Dạy học theo nhóm giáo viên tổ chức tốt quy trình phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm, hình thành quan điểm, lập trường cá nhân, phát triển lực cộng tác làm việc, lực giao tiếp ý thức trách nhiệm học sinh Thứ ba, xuất phát từ thực trạng việc dạy học phần “Công dân với đạo đức” trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Với nội dung nói trên, dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” phải coi trọng đầu tư tốt Tuy nhiên, qua khảo sát, điều tra trường trung học phổ thông chuyên Lương Văn Chánh phần lớn HS khơng hứng thú với mơn học Đi tìm hiểu ngun nhân, chúng tơi quy hai lý chính: Một là, với học sinh trường chuyên, môn chuyên nên đầu tư, với tư tưởng mơn “phụ” khơng gắn liền với lợi ích trước mắt Tư tưởng không tồn em mà tồn phụ huynh em Vì vậy, nên khó hình thành em động thái độ học tập đắn mơn Điều làm tăng tính thụ động, trơng chờ, ỷ lại HS Do đó, khó hình thành kĩ cần thiết em kĩ giao tiếp, cộng tác làm việc để em quen dần với hợp tác tổ chức lao động xã hội sau Hai là, đội ngũ GV giảng dạy môn học có nhận thức đặc trưng vai trò PPTLN họ biết rằng, dạy phương pháp phần lớn HS hứng thú hiệu mang lại rõ rệt Vì vậy, GV có thái độ đồng tình, ủng hộ cần thiết phải sử dụng PPTLN vào dạy Thế nhưng, trình dạy học mình, GV lại sử dụng, chí sử dụng lại thực khơng quy trình Các GV chưa nắm quy trình chung tổ chức, điều khiển thảo luận khoa học, hợp lí q trình dạy học chưa đạt kết Bởi nên vấn đề đặt tiếp tục cách dạy học giáo dục khơng đáp ứng yêu cầu khắt nghiệt cuả thời đại Vì vậy, việc cần làm phải xây dựng biện pháp tối ưu để tìm cách giải thực trạng Ở chương này, tác giả phân tích số liệu thu từ khảo sát tình hình vận dụng phương pháp thảo luận nhóm q trình dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Tác giả tiến hành khảo sát mức độ nhận thức GV HS số nội dung liên quan đến việc sử dụng PPTLN Đồng thời tìm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học giáo viên học sinh giáo viên sử dụng PPTLN tiết dạy Đó sở thực tiễn để tác giả đề xuất số biện pháp nhằm sử dụng có hiệu PPTLN để dạy học phần “Công dân với đạo đức” ... phần Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT -.Đặc điểm dạy học phần Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Môn Giáo dục công dân trường THPT... tiết dạy Đối với phần thứ hai “Cơng dân với đạo đức” việc sử dụng PPTLN để dạy học phù hợp có ưu so với phương pháp khác - Vai trò phương pháp thảo luận nhóm dạy học phần Công dân với đạo đức” môn. . .Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Lý luận phương pháp thảo luận nhóm Khái niệm,