Tiểu la nguyễn thành với phong trào yêu nước cuối thế kỷ xix – đầu thế kỷ xx

72 29 2
Tiểu la nguyễn thành với phong trào yêu nước cuối thế kỷ xix – đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TIỂU LA NGUYỄN THÀNH VỚI PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phúc Mỹ Liên Chuyên ngành : Lịch sử (Quan hệ Quốc tế) Lớp : 17CLS Người hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Phương Đà Nẵng, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến BGH trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để em tham gia khóa luận tốt nghiệp, giúp em có thêm nhìn khác ngành học mình, có thêm ý tưởng để tiếp tục với cơng trình nghiên cứu Để hồn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy cô giáo Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng dạy em học quý báu, kiến thức đường học tập, tạo điều kiện để khóa luận em hồn chỉnh Đặc biệt, với lịng tri ân sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Minh Phương, giảng viên hướng dẫn đãchỉ dẫn em tận tình từ ngày đầu tìm kiếm tư liệu nội dung để em hoàn thành tốt đề tài Cuối , em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân đồng hành em suốt thời gian thực đề tài Mặc dù cố gắng, khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong Q Thầy Cơ giáo thơng cảm góp ý sửa chữa để đề tài em hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 08 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Phúc Mỹ Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu .7 5.1.1 Tư liệu thành văn 5.1.2 Tư liệu điền dã 5.2 Phương pháp nghiên cứu Kết đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUÊ HƯƠNG, GIA THẾ, BỐI CẢNH THỜI ĐẠI 1.1 Vài nét quê hương .9 1.1.1 Vùng đất Quảng Nam 1.1.2 Vùng đất Thăng Bình 11 1.2 Gia 12 1.3 Bối cảnh thời đại 14 1.3.1 Đất nước trước nạn ngoại xâm 14 1.3.2 Sự chuyển biến triều đình Huế 15 1.3.3 Phong trào yêu nước cuối kỷ XIX 15 Chương THAM GIA PHONG TRÀO NGHĨA HỘI QUẢNG NAM 18 2.1 Sự chuẩn bị trước tham gia Nghĩa hội 18 2.2 Buổi đầu tham gia Nghĩa hội 19 2.2.1 Vài nét đời Nghĩa hội Quảng Nam 19 2.2.2 Trận đánh phủ Thăng Bình chiếm Thành tỉnh Quảng Nam 22 2.3 Trở thành dũng tướng xuất sắc Nghĩa hội 26 2.3.1 Đóng góp tài 27 2.3.2 Nhà hoạch trù mưu lược 27 2.3.3 Chiến tướng xông pha trận mạc 31 Chương 3: 39 THAM GIA DUY TÂN HỘI VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU 39 3.1 Sự chuẩn bị sau Cần Vương thất bại 39 3.2 Tham gia Duy Tân hội 41 3.2.1 Kết nối chí sĩ yêu nước 43 3.2.2 Vạch đường hướng hoạt động cứu nước 44 3.2.3 Tham gia sáng lập nhân vật trọng yếu 46 3.3 Hoạt động phong trào Đông Du 47 3.3.1 Khởi xướng phong trào 47 3.3.2 Điều hành hoạt động nước 50 3.3.3 Phụ trách công tác tài 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp bước đặt ách thống trị tồn cõi nước ta Triều đình Huế đánh sứ mệnh lịch sử dân tộc Trong nội chia làm hai phe: phe chủ chiến phe chủ hòa Phe chủ hòa chủ trương nghị hòa, hợp tác với Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp Phe chủ chiến chuẩn bị cho đấu tranh chống lại thực dân Pháp xâm lược Suốt trình từ 1858-1885 với nhiều giai đoạn, nhiều biến cố lịch sử nước nhà công chống Pháp chuyển biến triều đình Huế trước vận mệnh dân tộc Vụ biến kinh thành Huế ngày 5/7/1885 phe chủ chiến thực kết tất yếu hàng loạt kiện, diễn biến phức tạp nội triều đình Huế triều đình Huế thực dân Pháp Sau thất bại, phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi xuất bôn, sau ban dụ Cần Vương, dấy lên phong trào yêu nước rộng khắp vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Quảng Nam vùng đất trọng yếu Tả trực kỳ phe chủ chiến chuẩn bị từ trước để bước vào trường chinh dân tộc Sau vụ biến kinh thành Huế, Quảng Nam địa phương hưởng ứng dụ Cần Vương từ ngày đầu, phát triển mạnh mẽ, có tổ chức cờ lãnh đạo Nghĩa hội (được thành lập vào tháng 9/1885) Phong trào Cần vương Quảng Nam lập nên chiến công hiển hách, gây tổn thất cho quân Pháp, quân Nam triều, mở rộng liên kết với phong trào Cần Vương Quảng Ngãi, Bình Định chủ trương liên kết với phong trào Cần Vương Hà Tĩnh nhằm tạo nên “trục Cần Vương” toàn quốc Tiếp nối phong trào Cần Vương, Quảng Nam nôi Duy Tân hội phong trào Đông Du Đây kiện tiêu biểu lịch sử dân tộc vào đầu kỷ XX Phong trào yêu nước Quảng Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX gắn liền với nhân: Trần Văn Dư, Nguyễn Duy Hiệu, Phan Bá Phiến, Phan Bội Châu, Đỗ Đăng Tuyển, Châu Thượng Văn, Đặng Tử Kính… Trong đó, chí sĩ Tiểu La Nguyễn Thành nhân vật yếu, ơng gạch nối ba hệ: Nghĩa hội Cần Vương – Duy Tân hội – Đông Du Đến nay, lịch sử dân tộc giành trang tơn nghiêm vai trị, đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành trọng Phan Bội Châu nhận định Du “chính Tiểu La tiên sinh ông tổ mở mối, vạch đường khai sinh tất cả” Tuy nhiên, đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành phong trào yêu nước cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Vì vậy, việc nghiên cứu thực mang ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Tiểu La Nguyễn Thành với phong trào yêu nước cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến nay, có số cơng trình cơng bố liên quan đến chí sĩ Tiểu La Nguyễn Thành: Quốc sử quán triều Nguyễn với Đại Nam thực lục, Quốc triều biên tốt yếu, Đại Nam thống chí ghi chép phong trào Cần Vương Quảng Nam tư liệu quý để chúng tơi tiếp cận q trình làm khóa luận Phan Bội Châu người trực tiếp tham gia với Tiểu La nên tác phẩm Tự Phán, Truyện cụ Tiểu La, Việt Nam vong quốc sử… tư liệu đề cập đến Tiểu La Nguyễn Thành với độ tin cậy cao Huỳnh Thúc Kháng người sống thời, gắn bó với Tiểu La năm tháng cuối đời Côn Đảo nên viết Ba năm hội Cần Vương Quảng Nam hay câu đối Tiểu La nhìn khách quan vai trị đóng góp Tiểu La Tùng Lâm với Cuộc đời cách mạng Cường Để nói đời hoạt động Cường Để, nhân vật gắn với Duy Tân hội Đơng Du Qua đó, làm sáng tỏ thêm Tiểu La Nguyễn Thành với Duy Tân hội Đông Du Trần Viết Ngạc với Nguyễn Duy Hiệu phong trào Nghĩa hội Quảng Nam tác phẩm đời sớm (năm 1985) viết toàn diện hoạt động Nghĩa hội Quảng Nam thời Hội chủ Nguyễn Duy Hiệu, đề cập đến vai trị Tiểu La Nguyễn Sinh Duy với Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam sách đến thời điểm viết toàn phong trào Nghĩa hội Quảng Nam Chúng kế thừa nhiều tư liệu phong trào Nghĩa hội Quảng Nam Năm 2002, Hoa Kỳ, ông Nguyễn Thanh Dân cháu nội đích tơn Tiểu La Nguyễn Thành cơng bố tập sách Tiểu La Nguyễn thành nhà quốc cách mạng Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Đây tập sách viết gia phả, hồi ký, sử dụng nhiều tư liệu liên quan công bố Chúng tiếp cận nhiều tư liệu, song song với việc đối chiếu, kiểm tra thông tin liên quan Năm 2004, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam xuất kỷ yếu hội thảo 100 năm thành lập Duy Tân hội – Thân nghiệp Tiểu La Nguyễn Thành, tập hợp viết của chuyên gia, nhà nghiên cứu trình bày hội thảo Đây hội thảo lần đầu tổ chức làm rõ vai trò Tiểu La Nguyễn Thành, nguồn tư liệu giá trị để tơi hồn thành khóa luận Nguyễn Q Thắng với Tiểu La Nguyễn Thành thủ lĩnh Duy Tân hội – Đông Du vào nghiên cứu làm rõ vai trò Tiểu La Nguyễn Thành với tư cách thủ lĩnh Duy Tân hội – Đông Du Nguyễn Q Thắng với Trần Văn Dư với phong trào Nghĩa hội nói phong trào Nghĩa hội Quảng Nam thời Hội chủ Trần văn Dư, có đề cập đến tham gia Tiểu La Nguyễn Thành Năm 2012, Châu Yến Loan với đề tài Tiểu La Nguyễn Thành – Những năm tháng lưu đày Côn Đảo, với số tư liệu Tiểu La Nguyễn Thành năm tháng cuối đời Côn Đảo Ngô Văn Minh với “Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam (1885-1887)” in Biến cố kinh đô Huế phong trào Cần Vương (1885-1896) nghiên cứu phong trào Nghĩa hội Quảng Nam có vai trị Tiểu La Nguyễn Thành Trương Công Huỳnh Kỳ với “Phong trào Cần Vương Nam Trung Kỳ” in Biến cố kinh đô Huế phong trào Cần Vương (1885-1896) nói liên kết phong trào Cần Vương tỉnh Nam Trung Kỳ, đề cập đến Tiểu La Nguyễn Thành mặt trận Quảng Ngãi, Bình Định Chương Thâu với Vụ án Phan Bội Châu năm 1925 hồ sơ thẩm vấn tập hợp văn tiếng Pháp ghi lại toàn nội dung thẩm vấn Phan Bội Châu năm 1925 Đây tư liệu vô quý lưu trữ quyền thuộc địa trước Lời khai Phan Bội Châu có trình hoạt động Duy Tân hội phong trào Đơng Du góp phần làm sáng tỏ thêm vai trò Tiểu La Nguyễn Thành giai đoạn đầu kỷ XX Các viết: “Vài nét Trần Văn Dư với phong trào Nghĩa hội Quảng Nam” An Thiện đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử địa phương chuyên ngành Quảng Nam – Đà Nẵng số 3/1984, “Liệt sĩ Nguyễn Duy Hiệu” Hoàng Xuân Hãn đăng Tạp chí Bách Khoa số 121/1962 cung cấp tư liệu nhân vật trọng yếu Nghĩa hội Quảng Nam Như vậy, đến nay, có nhiều tác phẩm viết Tiểu La Nguyễn Thành, song vào nghiên cứu vấn đề định, chủ yếu thời kỳ Đông Du, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện Tiểu La Nguyễn Thành tiến trình Nghĩa hội Cần Vương – Duy Tân hội – Đông Du Trên sở kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình cơng bố, khóa luận nghiên cứu làm rõ đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành phong trào yêu nước cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành phong trào yêu nước cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX (tham gia Nghĩa hội Quảng Nam, Duy Tân hội phong trào Đông Du) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Phạm vi hoạt động phong trào Nghĩa hội Quảng Nam, Duy Tân hội phong trào Đông Du Về thời gian: Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX (1885 – 1908: từ tham gia phong trào yêu nước đến bị bắt, tù đày) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành phong trào yêu nước cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành Nghĩa hội Quảng Nam - Đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành Duy Tân hội - Đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành phong trào Đông Du Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.1.1 Tư liệu thành văn - Tài liệu thư tịch: Các sử liệu Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam thực lục, Quốc triều biên tốt yếu, Đại Nam thống chí… - Nguồn tư liệu lưu trữ: Chủ yếu Châu triều Nguyễn, văn quyền thuộc địa - Các sách, đề tài, báo cơng bố: ngồi tác phẩm trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề, đề tài tiếp cận tác phẩm: Phong trào Duy Tân (1970) Nguyễn Văn Xuân, Quảng Nam xưa (2004) Hồ Ngận, Quảng Nam vấn đề lịch sử (2013) Nguyễn Sinh Duy, Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước (2002) Nguyễn Q Thắng, Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng (2010) Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Nam, Thành ủy, UBND Tp Đà Nẵng, Quảng Nam Đà Nẵng qua triều đại phong kiến (2010) Nguyễn Minh Triều… 5.1.2 Tư liệu điền dã Gia phả tộc Nguyễn Văn xã Bìh Quý huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; tư liệu cháu, gia đình lưu giữ; giai thoại, chuyện kể lưu truyền địa phương… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, đối chiếu, phân tích, tổng hợp sở khảo cứu nguồn tài liệu văn bản, thực địa tiếp xúc nhân chứng Đồng thời vận dụng phương pháp so sánh đồng đại, lịch làm rõ vấn đề nghiên cứu Các phương pháp vận dụng đồng thời kết hợp, bổ sung cho trình khai thác tài liệu nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu cách khách quan, hệ thống khoa học Kết đóng góp đề tài Để đề tài đạt mục đích nghiên cứu đề cần có đóng góp: Về mặt khoa học - Làm rõ vai trò Tiểu La phong trào yêu nước cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX - Góp phần làm rõ đóng góp phong trào yêu nước Quảng Nam phong trào yêu nước dân tộc vào cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX - Góp phần bổ sung nguồn tư liệu để lịch sử địa phương lịch sử dân tộc thời cận đại Về mặt thực tiễn - Đề tài tài liệu tham khảo để sử dụng trình giảng dạy, học tập lịch sử địa phương lịch sử dân tộc thời cận đại - Góp phần vào việc giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất cho tầng lớp nhân dân Quảng Nam, đặc biệt hệ trẻ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương Quê hương, gia thế, bối cảnh thời đại Chương Tham gia phong trào Nghĩa hội Quảng Nam Chương Tham gia Duy Tân hội phong trào Đông Du Qua nhân chứng tài liệu lịch sử cho ta thêm khẳng định rằng: cụ Tiểu La Nguyễn Thành đích thực lãnh tụ, chí sĩ yêu nước, nhà tổ chức Duy Tân hội phong trào Đông Du đầu kỉ XX 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Duy Anh (2007), Lịch sử Việt Nam từ thời cổ đại đến kỉ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân, Nxb Văn học, Sài Gòn Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam triều vua nhà Nguyễn, Nxb Văn học, Sài Gịn Đặng Đồn Bằng (Tơn Quang Phiệt dịch thích) (1972), Việt Nam nghĩa liệt sử, Nxb Văn học, Sài Gòn Phan Bội Châu (1913), Tự phán Ngục Trung Thư (in nghiêng), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thanh Dân (2002), Tiểu La Nguyễn Thành nhà quốc cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỉ XX, Hoa Kỳ Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại, Khảo cổ tùng thư xuất bản, Sài Gòn Cao Xuân Dục (2001), Quốc triều hương khoa lục, Nxb Hà Nội: Lao Động – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Nguyễn Sinh Duy (2013), Quảng Nam vấn đề lịch sử, Nxb Văn học Hà Nội 10 Nguyễn Sinh Duy, Võ Văn Đặng, Phương Vân, Nguyễn Ngọc (1997), Nguyễn Duy Hiệu (1847 – 1887), NXb Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Nguyễn Sinh Duy, 1998 Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Hoàng Xuân Hãn (1962), “Liệt sĩ Nguyễn Duy Hiệu”, Tạp chí Bách Khoa, số 121, tr 66-73 13 Huỳnh Thúc Kháng (1937), “Ba năm Hội Cần Vương Quảng Nam (18851887)” Báo Tiến Dân, số 1026-1031 57 14 Huỳnh Thúc Kháng (1947), Thư Ủy ban kháng chiến quân dân Chính phủ Việt Nam gửi đồng bào quốc dân, ngày 1/1/1947 15 Trần Trọng Khắc (1971), Năm mươi bốn năm hải ngoại, Cơ sở ấn lốt Xây dựng, Sài Gịn 16 Phan Khoang (1968) Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Khai Trí 17 Trương Công Huỳnh Kỳ (2017), “Phong trào Cần Vương Nam Trung Kỳ”, In Biến cố kinh đô Huế phong trào Cần Vương (1885-1896), Nxb Tri thức 18 Tùng Lâm (1957), Cuộc đời cách mạng Cường Để, Tráng Liệt xuất bản, Sài Gòn 19 Châu Yến Loan (2012) “Tiểu La Nguyễn Thành – Những năm tháng lưu đày Cơn Đảo”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xứ Quảng, số 1/6/2012,tr 48 20 Ngô Văn Minh (2017), Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam (1885-1887), In Biến cố kinh đô Huế phong trào Cần Vương (1885-1896), Nxb Tri thức 21 Trần Viết Ngạc, 1985 Nguyễn Duy Hiệu Nghĩa hội Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng, 22 Hồ Ngận (2004), Quảng Nam xưa (Di cảo) Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Phương (2020), “Nam Thịnh Sơn Trang - Căn địa Duy Tân hội Phong trào Đông Du cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 (534), tr 50-60 24 Nguyễn Minh Phương (2021), “Các phong trào Cần Vương Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 87 (1/2021), tr 8797 25 Nguyễn Minh Phương (2021), “Mối quan hệ Tiểu La Nguyễn Thành Ô Gia Đỗ Đăng Tuyển”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cuộc đời nghiệp Chí sĩ Đỗ Đăng Tuyển”, Huyện ủy Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam tổ chức tháng 4/2021, tr 25-35 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 58 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập Nxb Giáo dục 29 Dương Kinh Quốc (2006), Việt Nam kiện lịch sử (1858-1918), Nxb Giáo dục 30 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2004), “Thân nghiệp Tiểu La Nguyễn Thành”, Kỷ yếu hội thảo khoa học 100 năm thành lập Duy Tân hội 31 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), 100 năm phong trào chống thuế Quảng Nam 32 Nguyễn Q Thắng (2001), Trần Văn Dư với phong trào Nghĩa hội, Nxb Văn hóa Thơng tin 33 Chương Thâu, Thơ văn Phan Bội Châu, Văn hóa Hà Nội xuất bản, 1985, tr.130 34 Chương Thâu (Sưu tầm biên soạn) (1990), Phan Bội Châu toàn tập (10 tập), Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Chương Thâu – Phạm Ngô Minh (Sưu tầm biên soạn) (2010) Huỳnh Thúc Kháng tuyển tập, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Chương Thâu (hiệu đính giới thiệu) (2017), Vụ án Phan Bội Châu năm 1925 hồ sơ thẩm vấn, Nxb Thanh niên 37 An Thiện (1984), “Vài nét Trần Văn Dư với phong trào Nghĩa hội Quảng Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử địa phương chuyên ngành Quảng Nam – Đà Nẵng, Sở Văn hóa – Thông tin Quảng Nam – Đà Nẵng, số 3/1984, tr 16-19 38 Ủy ban Khoa học Xã Hội Việt Nam (1985), Lịch sử Việt Nam tập Nxb Khoa học xã hội 39 Nguyễn Văn Xuân (1970), Phong trào Duy Tân, Nxb Lá Bối Sài Gòn II Nhân chứng/Người cung cấp thơng tin Ơng Nguyễn Thành Nam, cháu cố Cụ Tiểu La Nguyễn Thành – Thăng Bình – Quảng Nam 59 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ: Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Phúc Mỹ Liên (2021), “Các địa danh Quảng Nam – Đà Nẵng mang tên chí sĩ Tiểu La Nguyễn Thành”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Xứ Quảng, số 16, trang 105 - 115 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số văn tự viết Cụ Tiểu La Tiểu La nhà quân sự, nhà tổ chức hội đồn nên cụ có thơ văn hành trình sống Song có thơ văn xướng họa “bằng hữu” Cụ Sào Nam Phan Bội Châu cho biết: “Tiểu La tiên sinh hay chăm việc nước, làm thi văn, song có làm đơi bài, có câu kỳ quặt, tơi có đọc thi tập Tiên sinh nhớ câu sau:27 Chơi kinh thành Huế có câu: Xứ xứ lâu đài đa cựu Gia gia huyền tụng hữu tân Dịch: Lâu đài dấu năm xưa Khắp nơi tiếng học lạ tai Đi thuyền ngẫu tác có câu: Nghênh sơn Âu lộ tiền đạo Tống khách ba đào bái hạ phong Dịch: Một hàng cị đón đầu non Vái chào sóng gió cồn tiễn đưa Vịnh cóc: Thiên địa bất bình nan bế Phong vân vị chí thả mai đầu Dịch: Trời đất chẳng khơn ngậm miệng Gió mây chưa đến thun đầu Cụ Phan Bội Châu nhận xét: Mấy câu gợi ý cao xa mà hạ lời ôn nhã Không phải bọn văn sĩ xằng làm (bản dịch câu thơ Cụ Huỳnh Thúc Kháng) 27 Trích Nguyễn Thanh Dân, Tiểu La Nguyễn Thành – nhà quốc cách mạng Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 61 Khi Cụ đồng chí bị lưu đày Cơn Đảo Cụ có làm thơ thuật hồi sau, với thấm thía chua xót tình đời, lịng người Nhất vơ thành mấn dỉ ban Thử sanh hà diện kiến giang sơn Bổ Thiên vô lực, đàm Thiên dị Tế phi tài, tỵ nan Thời bất kinh vân biến huyển Nhân tình khủng thủy ba lan Vơ Thiên, Địa khai song nhản Tái thập niên lai thí quan Cụ Huỳnh Thúc Kháng dịch: Một việc chưa thành tóc nhuộm màu Non sơng nhìn lại thẹn mày râu Vá trời thiếu sức, bàn suông dễ Cứu nước khơng tài, tránh đâu Thời ngại mây đổi sắc Lòng người e nỗi sống thêm sầu Mở toang hai mắt xem Trời, Đất Ngắm thử mười năm ru Cuối tháng Tân Hợi (1911) đồng chí bị đày đảo với Cụ tổ chức kỷ niệm đệ tam chu niên lưu đày Côn Đảo Mỗi vị làm thơ thất ngôn bát cú Mà câu mở đầu bắt buộc phải dùng bảy chữ “TÍCH NIÊN KIM NHẬT ĐÁO CƠN LƠN” (Ngày nầy năm ngối đến Cơn Lơn) làm câu mở đầu chung (các Cụ đến Côn Đảo ngày 28 – Mậu Thân tức 23 – – 1908 đến 28 – Tân Hợi 1911 năm) Cụ góp thơ sau: Tích niên kim nhật đảo Côn Lôn Thu võ, thu phong ám đoạn hồn Tự ngã suy đồi tâm vị lão Thị thùy khẳng khái, khí du tồn Phong vân biến ảo chân khâm sá Thiên địa tuần hồn bất đãi ngơn 62 Mỗi ngộ tao đàn cao quải xí Tự tâm kích cổ sấm lôi môn Cụ Minh Viên Huỳnh Thúc Kháng dịch: Ngày nầy năm ngối đến Cơn Lơn Mưa gió trời thu dễ đoạn hồn Như tớ suy đồi lòng chửa chết Ấy khẳng khái, chí cịn Gió mây tráo chác, trăm hình đổi Trời đất vần xoay, cuộn tròn Cao ngất đàn thi cờ phất dậy Thẹn nghe cửa sấm trống khua dần Phục lục 2: Một số hình ảnh Khu mộ Tiểu La Nguyễn Thành xã Bình Quý, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 63 Văn bia mộ Cụ Tiểu La Nguyễn Thành 64 Bia tưởng niệm mộ Cụ Tiểu La Nguyễn Thành 65 Sinh viên chụp khu mộ Cụ lần tìm tư liệu 66 Tồn cảnh nhà thờ thờ Cụ Tiểu La Nguyễn Thành xã Bình Quý, huyện thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Bên nhà thờ Cụ Tiểu La Nguyễn Thành 67 Viên gạch cháu cụ Tiểu La Nguyễn Thành đem từ Cơn Đảo về, có viết tên năm Cụ lưu giữ nhà thờ 68 Một phần “Nam thịnh sơn trang” – nơi Tiểu La Nguyễn Thành Phan Bội Châu bàn bạc kế hoạch Duy Tân Hội 69 Chân dung Cụ Tiểu La 70 ... Làm rõ vai trò Tiểu La phong trào yêu nước cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX - Góp phần làm rõ đóng góp phong trào yêu nước Quảng Nam phong trào yêu nước dân tộc vào cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX - Góp phần bổ... rõ đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành phong trào yêu nước cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành Nghĩa hội Quảng Nam - Đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành Duy Tân... góp Tiểu La Nguyễn Thành phong trào yêu nước cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đóng góp Tiểu La Nguyễn Thành phong trào yêu

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:59

Hình ảnh liên quan

Phục lục 2: Một số hình ảnh - Tiểu la nguyễn thành với phong trào yêu nước cuối thế kỷ xix – đầu thế kỷ xx

h.

ục lục 2: Một số hình ảnh Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan