Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn thị h-ơng Gia đình Hồ Bá Ôn phong trào yêu n-ớc chống Pháp từ 1858 đến 1954 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn thị h-ơng Gia đình Hồ Bá Ôn phong trào yêu n-ớc chống Pháp từ 1858 đến 1954 Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam MÃ số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Trọng Văn Vinh - 2010 LI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ thầy cô giáo, ban ngành động viên bạn bè, người thân Xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Trọng Văn, người hướng dẫn tác giả suốt q trình hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới U ban huy n u nh ưu, u nh Đôi; Ban Nghiên cứu lịch sử Tỉnh ủy Ngh y ban nhân dân ã n; gia đình, cháu c n giúp tác giả trình sưu tầm tài li u Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Sau Đại học, khoa ịch sử tạo điều ki n giúp đỡ tác giải q trình hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới người thân, gia đình, bạn bè động viên tác giả suốt q trình hồn thành luận văn Do lực thân nhiều hạn chế nguồn tư li u cịn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý in ghi nhận đóng góp ội đồng bảo v luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả gu n h ng MỤC LỤC Trang MỞ 1 ý chọn đề tài ịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi, nhi m v nghiên cứu Nguồn tư li u phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học, giá trị thực tiễn luận văn ố c c luận văn Chƣơng Q Ê HƢƠNG VÀ DÕNG HỌ 1.1 uê hương 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Truyền thống lịch sử - văn hoá 10 1.1.3 Truyền thống lao động 12 1.1.4 Truyền thống yêu nước 14 1.2 Gia đình dòng họ 18 * Tiểu kết chương 20 Chƣơng HỒ BÁ ÔN VÀ NHỮNG NGƢỜI THÂN CỦA GIA ÌNH TRONG PHONG TRÀO YÊ THẾ KỶ XIX 2.1 NƢỚC C ỐI THẾ KỶ XX 21 n 21 2.1.1 Vài nét khái quát đời n 21 2.1.2 n với chiến đấu giữ thành Nam Định 23 2.2 Trần Thị Trâm 28 2.2.1 Vài nét thân 28 2.2.2 Những hoạt động yêu nước bà Trần Thị Trâm từ cuối k XIX đến năm đầu k XX 29 Trần Thị Trâm với Duy Tân hội (1904) phong trào Đông 2.2.3 Du (1905) 30 2.3 Ki n 32 2.3.1 Ki n với phong trào Cần Vương (1889-1896) 32 2.3.2 Ki n với tổ chức Duy Tân hội (1905-1915) 35 2.4 ọc ãm 39 2.4.1 Vài nét khái quát thân thế, nghi p gia đình 39 2.4.2 Những đóng góp ọc ãm với phong trào yêu nước từ cuối k XIX đến đầu k XX 41 * Tiểu kết chương 44 Chƣơng CON CHÁ HỒ BÁ ƠN TRONG C ỘC VẬN ỘNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC TỪ NHỮNG NĂM 20 ẾN 1945 CỦA THẾ KỶ XX 45 3.1 Tùng Mậu 45 3.1.1 Những hoạt động yêu nước Tùng Mậu từ 1920 đến 1930 45 3.1.2 Những hoạt động yêu nước Tùng Mậu từ 1931 đến 1945 52 3.1.3 Những hoạt động cách mạng Tùng Mậu từ năm 1946 - 1951 55 3.2 Mỹ Xuyên người 59 3.2.1 Mỹ Xuyên 59 3.2.2 Những người Mỹ Xuyên 71 * Tiểu kết chương 76 KẾ ẬN 77 TÀI LI PHỤ LỤC THAM KHẢO 82 MỞ Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử dân tộc Vi t Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Trong suốt 2000 năm lịch sử, có khơng biết chiến tranh diễn đất nước ta Có chiến tranh diễn có nhiêu đấu tranh nổ để bảo v độc lập dân tộc, bảo v Tổ quốc Đó khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Ngô Quyền thời Bắc thuộc; Cuộc kháng chiến chống Tống, chống giặc Nguyên Mông, chống Minh thời phong kiến độc lập tự chủ Tinh thần yêu nước trở thành nét đẹp truyền thống dân tộc, dịng máu nóng chảy huyết quản người dân Vi t Nam Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân tộc ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần yêu nước lại sơi nổi, lại kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” 1.2 Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, đưa dân tộc bước vào thời k đen tối lịch sử Cùng với chế độ phong kiến, thực dân Pháp đưa sách cai trị vơ tàn bạo dân tộc Vi t Nam Xã hội Vi t Nam khủng hoảng trầm trọng, đời sống nơng dân vơ khó khăn Hồn cảnh lịch sử lúc đặt cho dân tộc ta phải tìm đường cứu nước để đưa dân tộc thoát khỏi ách thống trị thực dân Pháp Từ cuối k XIX đến đầu k XX, đất nước ta diễn hàng loạt phong trào yêu nước khắp miền đất nước: Đó phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh khởi xướng; Phong trào Cần Vương Tôn Thất Thuyết lãnh đạo; Ngồi cịn có nhiều khởi nghĩa nổ khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám đứng đầu Mặc dù khởi nghĩa, phong trào thể hi n lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc kết nhận lấy thất bại xót xa Bằng nhận thức nhãn quan trị t vời, Nguyễn Ái Quốc nhóm họp cải tổ tổ chức “Tâm tâm xã” thành tổ chức “ ội Vi t Nam cách mạng niên” tổ chức tiền thân Đảng Cộng Sản Vi t Nam Ngày tháng năm1930, Nguyễn Ái Quốc tri u tập Hội nghị thành lập Đảng Ma Cao - Trung Quốc Hội nghị đánh dấu đời Đảng Cộng Sản Vi t nam - đảng giai cấp công nhân Vi t Nam Từ kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta đặt lãnh đạo Đảng Và thực tế lịch sử chứng minh Đảng Cộng Sản Vi t Nam lãnh đạo dân tộc Vi t Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Có thể khẳng định rằng: chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược kết giành thắng lợi chiến đấu diễn ác li t gặp phải tổn thất lớn Trong chiên có khơng người anh dũng ngã xuống cho độc lập tự dân tộc Tuy nhiên, h ngã xuống h sau lại tiếp t c đứng lên chiến đấu Do vậy, trang sử vẻ vang dân tộc dày hy sinh anh hùng cách mạng Gia đình c Hồ Bá Ơn gia đình tiêu biểu cho truyền thống cách mạng 1.3 C Hồ Bá Ơn người làng Qu nh Đơi, huy n Qu nh Lưu, tỉnh Ngh An Qu nh Đôi vùng “địa linh nhân ki t”, từ k XVII, XVIII, Qu nh Đôi tiếng làng học, làng văn hóa tỉnh Ngh An Nơi cống hiến cho đất nước nhiều bậc nhân tài, nhiều anh hùng cách mạng Như Nguyễn Tu, Phan Hoàng Nhiễu, Hoàng Chung, Hoàng Lữ người có cơng với Lê Lợi đánh thắng giặc Minhh xâm lược Đặc bi t dòng họ Hồ ông có nhiều người đậu đạt như: Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương, nhân dân làng Qu nh cháu họ Hồ không lại khơng nhớ tích ba vị đại khoa cơng danh hiển hách là: Hồ Sỹ Dương, Hồ Phi Tích Hồ Sĩ Đống, Sinh lớn lên quê hương có truyền thống cách mạng, truyền thống hiếu học nên c Hồ Bá Ôn sớm hình thành lịng u nước, căm thù giặc khơng có c mà con, cháu, em dâu, có đóng góp lớn lao cho phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược Bản thân c học hành đậu đạt làm quan, năm Ất Hợi (1875), ơng thi hội đỗ Phó bảng Từ chân kiểm thảo sung nội biên tu, lĩnh tri huy n Hưng Thủy Năm Tân Tị (1881) Bá Ôn giữ chức Án sát sứ Nam Định Tháng năm Quý Mùi (1883), sau chiếm thành Hà Nội, quân Pháp huy động tàu thủy theo sông Hồng xuống sơng Vị Hồng đánh vào thành Nam Định Dưới huy Hồ Bá Ôn quân dân thành Nam Định chống cự cách li t so sánh tương quan lực lượng quân quan ta thực dân Pháp chênh l ch nên cuối thực dân Pháp chiếm thành Nam Định, c Hồ Bá Ôn bị thương nặng hi sinh Con trai Hồ Bá Ôn Hồ Bá Ki n, tham gia phong trào Đông Du bị giặc Pháp bắt đày Lao Bảo, bị giặc sát hại Con trai Hồ Bá Ki n Hồ Tùng Mậu - học trò xuất sắc Hồ Chủ Tịch, bị đế quốc Pháp bắt giam từ 1931 - 1945 Sau cách mạng thành cơng, Hồ Tùng Mậu giao nhiều trọng trách Ơng hi sinh đường công tác liên khu IV năm 1951 Ông Hồ Mỹ Xuyên trai Hồ Tùng Mậu bị tai nạn dẫn đoàn Đặc ủy kinh lý tỉnh biên giới năm 1947 Khơng có con, cháu c mà gia đình c cịn có bà Trần Thị Trâm (em dâu c Hồ Bá Ôn), Hồ Học Lãm (con trai bà Trần Thị Trâm), góp phần khơng nhỏ cơng giải phóng dân tộc Sự hi sinh cháu thân c Hồ Bá Ôn phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược lớn Sự hi sinh thể hi n hai câu thơ bà Ngô Khôn Duy vợ ông Hồ Học Lãm viết: “ am đại đồng đ ờng sầu t ng đối Tứ trung tuận quốc lạc vơ song” Có nghĩa là: “Bốn đời hi sinh n ớc Ba đời sống nhà buồn không giống nhau” Do vậy, tác giả chọn vấn đề: “Gia đình Hồ Bá Ôn phong trào yêu nƣớc chống Pháp từ 1858 đến 1954” làm đề tài tồt nghi p 1.4 Đất nước Vi t Nam ngày đường đổi hội nhập Chúng ta hưởng sống bình, vui tươi no ấm ngày có người hi sinh cho nghi p cứu nước Vinh danh cho người cách mạng công vi c nên làm để khơi sâu tinh thần “Ôn cố tri tân” Ngày nay, nghi p xây dựng bảo v đất nước vi c cần làm tri ân, khắc ghi công lao to lớn ông cha nghi p xây dựng bảo v tổ quốc Đặc bi t gia tộc với bốn đời l t sỹ liên tiếp năm danh nhân cách mạng tầm cỡ quốc gia gia tộc c Hồ Bá Ơn lại phải coi gương rạng ngời cho tinh thần yêu nước người Vi t Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu xã Qu nh Đơi nói chung gia tộc họ Hồ nói riêng từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học Ví d như: + Cuốn sách “Từ Thổ Đôi Trang đến xã Qu nh Đôi” tác giả Hồ Sỹ Giàng, Nxb Ngh An, 1993 giới thi u trình hình thành xã Qu nh Đôi từ trang ấp tiến lên thành xã hoàn chỉnh Tác phẩm giới thi u cách khái quát tình hình kinh tế, trị, văn hóa, phong t c tập quán, phong trào yêu nước cách mạng xã; Những điều ki n tự nhiên kinh tế Qu nh Đôi + Tác phẩm “ u nh Đôi chặng đường nối tiếp” tác giả Hồ Sỹ Giàng, Nxb Ngh An, 1993, lại viết xã Qu nh Đôi với năm tháng hào hùng khởi nghĩa tháng năm 1945 kháng chiến chống thực dân Pháp 1954, chống đế quốc Mỹ 1975 Đồng thời sách viết công cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng sống Qu nh Lưu từ 1986 đến 1992 + Tác phẩm “ ọ Hồ cộng đồng dân tộc Vi t Nam” tác giả Hồ Sỹ Giàng, Nxb VHTT, 1997, viết tình hình thành phát triển, bước thăng trầm, đóng góp cho đất nước lĩnh vực cháu họ Hồ nói chung Đối với gia đình c Hồ Bá Ơn có nhiều viết, nghiên cứu đăng báo, tạp chí số sách như: + Cuốn sách “Đời nối đời nước” hai tác giả Hồng Thanh Đạm Phan Hữu Thịnh, Nxb Ngh An, 1996, giới thi u cách khái quát hoạt động yêu nước thành viên gia đình Hồ Bá Ơn Bao gồm Hồ Bá Ôn, bà Trần Thị Trâm, Hồ Bá Ki n, Hồ Học Lãm, Hồ Tùng Mậu Hồ Mỹ Xun + Sở văn hóa thơng tin Ngh An, Bảo tàng Xô viết Ngh Tĩnh “ Tùng Mậu - Lịch sử thời đại” (K yếu tọa đàm khoa học nhân k ni m 100 năm ngày sinh Hồ Tùng Mậu), Bảo tàng Xô viết Ngh Tĩnh, 1997 Đây k yếu nhà khoa học nhà nghiên cứu viết quê hương, gia đình cơng lao to lớn đồng chí Hồ Tùng Mậu nghi p cách mạng + Tác phẩm “Những người cộng sản” tác giả Đức Vượng, Nguyễn Đình Nhơn, Nxb Thanh Niên, N 2000 tập trung viết nhà hoạt động cách mạng tiền bối Đảng, có đồng chí Hồ Tùng Mậu 75 Năm 1999, theo phân công Đảng Nhà nước, đảm nhi m chức v Đức Vi t lại í thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Đây năm ơng đắm vào cơng tác thực tế tỉnh biên giới, tỉnh miền núi với mn vàn khó khăn ng với lãnh đạo tỉnh trực tiếp đạo hoạt động quan trọng, đưa sách đổi nhằm bước vững nâng cao đời sống nhân dân Cũng từ ngày làm vi c thực tế này, ông đúc kết nhiều kinh nghi m quý báu quản lý vĩ mô, chuẩn bị cho trách nhi m cơng tác quan trọng sau Gắn bó năm với mảnh đất trung tâm vùng Vi t ắc, năm 2002, ông Trung ương phân công giữ chức v U ban Thường v Chủ nhi m U ban Khoa học,công ngh Môi trường cương vị mới, uốc hội, uốc hội Trong Đức Vi t lại tiếp t c nghiên cứu nhiều vấn đề đời sống ã hội đề uất ý kiến để uốc hội thực hi n có hi u quyền lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước Thời gian gần đây, nhiều dự thảo luật như: uật Xây dựng, uật Đi n lực, uật ảo v môi trường, uật Sở hữu trí tu , uật Chuyển giao cơng ngh uốc hội thông qua, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động liên quan Trong thành chung có phần cơng sức, đóng góp ông Chủ nhi m U ban Khoa học Công ngh Môi trường uốc hội Đức Vi t Theo d i k họp uốc hội, người dân nước thường thấy Đức Vi t thẳng thắn nêu nhiều ý kiến ác đáng U ban Khoa học Công ngh Môi trường cá nhân vấn đề mà ông người trực d i quan tâm ằng năm, ông đồng thời dành khơng thời gian trực tiếp kiểm tra, giám sát vi c thực hi n cơng trình quan trọng quốc gia như: Thủy n Sơn a, Nhà máy lọc dầu Dung uất, C m cơng trình Khí - Đi n - Đạm Rịa - Vũng Tàu, Khí - Đi n - Đạm Cà Mau, Dự án Đường Chương trình trồng tri u hecta rừng Chí Minh 76 Tháng 4.2006, Đức Vi t Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng tín nhi m bầu vào an Chấp hành Trung ương; an Chấp hành Trung ương bầu vào ộ Chính trị Dù bận rộn với công vi c Đức Vi t ln khắc ghi tim hình ảnh miền quê ứ giao song Ngh yêu dấu Ở nơi đó, truyền thống khoa bảng cách mạng dịng họ ln thơi thúc ơng khơng ngừng phấn đấu cống hiến * Tiể ế chƣơng Như vậy, gia tộc Trâm, Ki n, thực dân Pháp ồ i n khơng có n, Trần Thị ọc ãm tham gia hoạt động yêu nước từ âm lược nước ta, mà cịn có Xun…Trong tiêu biểu Nguyễn Tùng Mậu, Mỹ Tùng Mậu - cộng đắc lực uốc Mặc dù, hoạt động yêu nước họ diễn hoàn cảnh khác họ có điểm chung tinh thần yêu nước sâu sắc, hy sinh, ả thân độc lập tự cho tổ quốc Nối tiếp truyền thống khoa bảng cách mạng ông cha, người con, người cháu thuộc h sau lại tiếp t c cầm súng chiến đấu thời chiến Mỹ Xuyên cố gắng học hành đậu đạt để ây dựng đất nước thời bình nh Dũng, Ngọc ải, Đức Vi t 77 KẾT L ẬN Sau thời gian tập trung nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Đất nước Vi t Nam ngày đường đổi Cuộc sống bình, vui tươi, no ấm nhân dân ta từ Nam chí Bắc khơng cho phép quên người ngã xuống, góp cơng vào nghi p cứu nước để có ngày Gia đình Hồ Bá Ơn, với bốn đời li t sỹ liên tiếp năm danh nhân cách mạng tầm cỡ quốc gia, thật điển hình tiêu biểu cho tinh thần yêu nước người Vi t Nam Đặc trưng tinh thần yêu nước chủ nghĩa dân tộc Vi t Nam, nói trước tiên qn Người yêu nước nghĩ đến nước trước, nghĩ đến sau Lịng u nước cao vi c nghĩ đến Từ hysinh tiền tài, danh vọng, hy sinh ham muốn riêng tư, hy sinh tính mạng bậc thang giá trị quên Khi đất nước cịn chìm đắm vịng nơ l người yêu nước nhìn thấy nh c nước sớm người khác Họ không muốn chịu cảnh nh c người dân nô l Tinh thần yêu nước cao cảm nhận nỗi nh c nước sâu Cách cảm nhận nỗi nh c có bậc thang biểu hi n khác nhau, từ buồn chán, hổ thẹn, đau đớn, đến vùng thét lên…Tình cảm thúc đẩy người yêu nước hành động Cảm nhận nỗi nh c nước sâu hành động yêu nước kiên quyết, khí phách, mang theo ý nghĩa lớn lao, đậm đà dấu ấn lịch sử Những người gia tộc Hồ Bá Ôn mang dáng dấp đặc trưng tinh thần yêu nước chủ nghĩa dân tộc Vi t Nam Không phải ngẫu nhiên mà Án Sát Hồ Bá Ơn, ơng quan văn, chân yếu tay mềm dám đứng cầm quân chống giặc 78 Không phải ngẫu nhiên mà bà Trần Thị Trâm, ph nữ goá b a, dám bỏ qua lời ong tiếng ve để xông vào đường hoạt động cách mạng, nén đau thương cho trai lên đường xuất dương cứu nước, không hẹn ngày về, …Và Hồ Bá Ki n, Hồ Học Lãm, Hồ Tùng Mậu, tất có nỗi đau nỗi đau nh c nước, thúc đẩy họ dấn thân vào cứu nước Cũng nỗi đau giúp họ biết quên dám quên Họ vượt khỏi vị trí bình thường để làm vi c khơng bình thường mà bao người khác không làm Sáu nhân vật gia tộc Hồ Bá Ôn tham gia hoạt động yêu nước tình khác nhau: Hồ Bá Ơn hy sinh nước cịn chưa Ơng qua đời tâm trạng đau đớn chưa đáp ơn Vua, chưa đền nợ nước Trần Thị Trâm Hồ Bá Ki n lao vào đấu tranh một nước nhà bị gót chân bọn thực dân giày xéo Họ thím cháu đồng thời hai người đồng chí chung chí hướng Hồ Học Lãm hoạt động yêu nước cảnh ngộ éo le “thân Hán lịng Hàn” Ơng khơng phải li t sỹ theo cách hiểu chế ngày nay, ông niềm đau xót xa: Chưa nước cầm quân đánh giặc, không gặp kại mẹ già Nỗi đau ông, nỗi mát ông không li t sỹ Hồ Tùng Mậu uất dương cảnh nước nhà tan Cha chết mà khơng cịn biết mồ mả nơi Nối đau có người Vi t Nam thấm Ơng đi, 12 năm bn ba với niềm trăn trở đường lối xây dựng tổ chức để cứu nước có hi u Nhưng Đảng cách mạng chân đời ơng lại phải sống cảnh tù đầy 14 năm liền, ông lấy ng c tù làm nơi nung nấu chí khí, rèn luy n tâm hồn cách mạng Ơng khỏi nhà tù vào lúc thời cách mạng đến, ông toại nguy n đựoc ph c v nhân dân với cương vị cán cao cấp nhà nước Vi t 79 Nam độc lập Nhưng toại nguy n thời gian ơng ngã xuống li t sỹ tuổi đời chưa đến 60 Hồ Mỹ Xuyên thuộc h hậu bối Ơng khơng phải xơng pha trận mạc Hồ Bá Ơn, khơng phải bơn ba liều thân Trần Thị Trâm Hồ Bá Ki n, day dứt tìm đường khơng phải tù đày Hồ Tùng Mậu Ông hoạt động yêu nước đường lối cứu nước vạch đắn, có lãnh t dẫn đường, có tổ chức che chở Ơng góp phần vào công kháng chiến kiến quốc tư cán tạo điều ki n để phát triển tài Ơng phát huy tơt truyền thống ơng, cha, cống hiến Nhưng ông phải chịu trớ trêu số phận, ngã xuống tuổi đời trẻ, hồi bão cịn ấp ủ Mỗi người khác, sáu nhân vật thuộc chi thứ năm dịng họ đại tơn gia đình Hồ Bá Ơn có nét chung: Họ sản phẩm thời góp phần thúc đẩy thời Nếu khơng có vi c qn Pháp đánh thành Nam Định lần thứ hai năm 1883 khơng có ki n Hồ Bá Ơn Khơng có phong trào Cần Vương cuối k XIX tổ chức Duy tân hội đầu k XX khơng sản sinh bà L a, Hồ Bá Ki n Nếu khơng có phong trào cách mạng Trung Quốc Quảng Châu, khơng có Nguyễn Ái Quốc Quốc tế cộng sản phái Quảng Châu có Thanh niên cách mạng đồng chí hội, mà Hồ Tùng Mậu coi người tham gia sáng lập Nếu khơng có tổ chức Thanh niên dân chủ, Thanh niên phản đế, Thanh niên cứu quốc, khơng có kháng chiến thần thánh chống Pháp có Hồ Mỹ Xuyên… Mặt khác thấy rằng: người gia tộc Hồ Bá Ơn người có đạo đức tài Về đạo đức, họ mang nặng lòng 80 u nước thương nịi, xả thân nghĩa lớn, gần gũi với nhân dân, trọn nghĩa với bạn bè, q hương, gia tộc Cịn tài họ người có học thức cao Hồ Bá Ơn, Hồ Bá Ki n…Chính đạo đức tài vun đúc thành người với phẩm cách cao đẹp “Đời nối tiếp đời cha di t thù” Sự đóng góp người gia đình Hồ Bá Ơn phong trào cách mạng Vi t Nam “đời nối đời”, chạy dọc chiều dài lịch sử cách liên t c, từ thời quân Pháp xâm lược Vi t Nam lần thứ đến ngày giành lại độc lập, kháng chiến chống xâm lược Pháp lần thứ hai gần ngày tồn thắng Nhìn suốt chiều dọc lịch sử gia tộc Hồ Bá Ơn, từ ơng tổ Hồ Trọng Kính đến Hồ Mỹ Xun, thấy chuyển hoá lên qua h Hồ Trọng Kính vị tú tài nghèo Nghèo không chịu thua người, nên đạt danh hi u ông tú Đến đời Hồ Trọng Điền, cịn nghèo đói, sức vươn lên mạnh hơn, nên dành học vị Phó bảng Ở ơng thể hi n nét nhân cách theo kiểu cổ: thi đậu triều Lê - Trịnh khơng làm quan thời Quang Trung Không làm quan cai trị hết lòng đào tạo nhân tài cho đất nước cương vị Huấn đạo tỉnh Ngh An Xuống tới đời Hồ Trọng Toàn, đậu cử nhân, bắt đầu thể hi n tài kinh bang kế thế, liên t c làm Án Sát ba tỉnh, bị thất sủng chuyển sang làm ngành giáo chức Đời ơng hẳn cảnh nghèo, trở nên giàu có, giàu mà khơng xa dân mà lại gần dân, hết lịng giúp đỡ xóm làng, để lại cơng tích với dân làng Đến đời Hồ Bá Ôn, vừa thành đạt cao học vấn vừa trọng d ng quan trường, tinh thần nghĩa khí cốt lõi người ơng Tính cách gần dân, hiểu lịng dân Hồ Bá Ôn thể hi n đẹp thái độ dân binh trước đưa anh em trận 81 Tiếp đến Trần Thị Trâm, Hồ Bá Ki n, Hồ Học Lãm, Hồ Tùng Mậu, người thể hi n tính nghĩa khí cao Hồ Mỹ Xuyên chưa có dịp thể hi n nhiều hành động, phổ vào tập kịch thơ “Ngũ Tử Tư” tâm hồn nghĩa khí có tính cách nhà nịi Ơn lại tích gia tộc Hồ n thiếu sót khơng nhắc tới công lao người bà, người vợ, người mẹ từ Cao Thị Đoan tới Phan Thị Liễu, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thị Chanh Họ người đau khổ người thân hy sinh nước Cả đời họ bên chồng, họ trợ thủ đắc lực cho chồng chăm lo vi c nước Năm 1995 vừa qua, Đảng Nhà nước ta tuyên dương công ơn hàng vạn bà mẹ anh hùng hiến dâng nhiều người cho Tổ quốc Trong danh sách hàng vạn bà mẹ anh hùng có tên hai người: Bà Nguyễn Thị Thảo, vợ li t sỹ Hồ Tùng Mậu, mẹ li t sỹ Hồ Mỹ Xuyên, bà Hồ Thị Tiu, mẹ vợ Hồ Mỹ Xuyên, mẹ chiến sỹ hy sinh kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Không thể không nhấn mạnh công lao c Phan Thị Liễu, bà bố đẻ, bố chồng, chồng, hai con, cháu Nhưng c vượt qua mát, đau thương bà mẹ Vi t Nam anh hùng Cái đẹp, cao quý gia tộc n nói trọn hai chữ “Vì nước”: Đời nối đời nước, với đạo lý cao “vì nước quên mình” 82 TÀI LI THAM KHẢO [1] Vũ nh (1975), Đầu nguồn, NX Văn học, Nội [2] an chấp hành Đảng Cộng sản Vi t Nam, tỉnh Ngh sử Đảng gh n (1998), n, Tập (1930 - 1945), NX trị ch uốc gia, Nội [3] an nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Ngh g [4] ng cộng sản, NX Ngh an chấp hành Đảng ã hu n uỳnh [6] u nh Đôi, an chấp hành Đảng huy n n n oàng Nhật Tân (chủ biên) ch sử Đảng ã uỳnh Đôi, NX (2005), [5] n (1998), gh ao động, Nội u nh ưu (2000), ch sử Đảng u (1930 - 2000), NX trị uốc gia, Nội Đặng Đoàn ằng, Phan Thị án (1972), Vi t am nghĩa i t sử, NX Văn học [7] Các tổ chức tiền th n Đảng, Nội, 1977 [8] TS.Trần Đức Cường: ng ậu vận động thành ập Đảng cộng sản Vi t am Website: ảo tàng Xô Viết Ngh Tĩnh ngày 30-12-2008 [9] Danh nh n Ngh gh ĩnh, tập 4, NX Ngh Tĩnh, 1990 Thư vi n tỉnh n [10] Đại am thực ục bi n (tập 33), (1978), NX Sử học, Thư vi n quốc gia [11] oàng Thanh Đạm (1998): Danh nh n gh [12] oàng Thanh Đạm, Phan NX Ngh [13] n, NX Ngh n ữu Thịnh (1996), Đời nối đời v n ớc, n Sỹ Giàng (1995), ọ cộng đồng d n tộc Vi t am, NX Văn hóa - thơng tin, Nội 83 [14] Sỹ Giàng (1993), Ngh [15] uỳnh Đôi chặng đ ờng nối tiếp, NX n Sỹ Giàng (1993), hổ Đôi rang đến ã Ngh uỳnh Đôi, NX n [16] Văn Khuê (2000), uỳnh Đôi văn hiến qu tôi, NX [17] ồi ký Đặng Thai Mai (1985), NX tác phẩm mới, Thư vi n quốc gia [18] am inh chống thực d n háp [19] Vũ Ngọc ý (1995): hành am m ao động ợc, Nam Định, 1979 a, Sở văn hóa thơng tin Nam,Thư vi n uốc gia [20 Chí Minh (1951): h viếng đồng chí giữ nhà thờ c [21] Nguyễn ng ậu (Tài li u lưu n) uang Ngọc (CB) (2000): iến tr nh ch sử Vi t am, NX Giáo d c [22] Dương Kinh uốc (biên soạn) (1981): Vi t am i n, NX Khoa học ã hội, Thư vi n uốc gia [23] Sở văn hóa thơng tin Ngh n: ng ậu - ch sử thời đại (K yếu tọa đàm khoa học nhân k ni m 100 năm ngày sinh Tùng Mậu), Vinh, tháng năm 1997 [24] Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (tháng -1990): Các nhà cách mạng Vi t am tham gia hởi nghĩa uảng Ch u, số 253, Thư vi n uốc gia [25] ùi Ngọc Tam: ng ậu thời ỳ tiền th n Đảng cộng sản Vi t am Website: ảo tàng Xô Viết Ngh Tĩnh ngày 30/12/2008 [26] Phan ữu Thịnh (ngày 25/5/2006), Chí inh - t nh bạn ớn ao cảm động, Tạp chí Văn hóa Ngh [27] Phan ữu Thịnh (ngày 11/6/2006), h văn ng n, số 72 ng ậu, áo Ngh n, số 7163 [28] Phan ữu Thịnh (2007), g ời ứ gh , NX Ngh ậu, n 84 [29] Phan ữu Thịnh: àng uỳnh a - học hành thi cử… [30] Đồng Khắc Thọ: Về cội nguồn Chiến hu Vi t Bắc, áo uân đội nhân dân, số ngày 22/10/2008 [31] Ngô Đức Thọ (1993): Các nhà hoa bảng Vi t am (1075-1919), NXBVH [32] ộc phả tiểu chi Cụ (1996), NX Ngh n họ ( uỳnh Đôi - gh n (biên soạn) n [33] Nguyễn Thành (chủ biên): Vi t am ni n cách mạng đồng chí hội, NX Thơng tin lý luận Nội [34] Mai Thị Thương (luận văn thạc sỹ): n ớc gia đ nh Đinh Ch [35] PGS.TS Mạch ng D uang Thắng: m hiểu hoạt động u ng, Thư vi n Đại học Vinh,2009 ng ậu - danh nh n.Website: ảo tàng Xô Viết Ngh Tĩnh ngày 30/12/2008 [36] Tỉnh ủy Đắc ắc - Vi n lịch sử Đảng (1991): ch sử nhà đà Buôn a huột (1930-1945), NX Sự thật Nội [37] oàng uốc Vi t (1976): h n d n ta anh h ng, NX Văn học [38] Vi t am i n – 1945 (1984), NX K Nội [39] Đức Vượng, Nguyễn Đình Nhơn (2000), hững ng ời cộng sản, NX Thanh niên, Nội [40] PGS.TS Đức Vượng: ng ậu - nhà u n ớc cách mạng Website: ảo tàng Xô Viết Ngh Tĩnh ngày 30/12/2008 [41] Văn học u n ớc cách mạng am inh (1981), NX K X , Nội [42] Phạm Xanh (1990), gu n i uốc với tr nh tru ền bá chủ nghĩa ác- nin vào Vi t am, NX Thông tin lý luận [43] Nguyễn Xuyến (2005), ng ậu - chí thơng tin khoa học cơng ngh Ngh g ời cộng sản tiền bối, Tạp n, số Ồ TRỌNG KÍN (1704 ) Tú tài Ồ TRỌNG ĐIỀN (1748 ) Phó bảng Ồ TRỌNG TỒN (1801 - 1864) Cử nhân n + Cao Thị Đoan Ki n + Phan Thị iễu Thúc inh Ngọc Di u Xuân Kiêm nh Dũng Mộ a + Đặng Đức Sinh am ồng Ngọc ải Đức Vi t Ngọc ãm + Ngô Khôn Duy Di c an + ê Thiết ùng Mỹ Xuyên + Nguyễn Thị Chanh BIỂ Ồ GIA TỘC HỌ HỒ Đặng Tri iền PHỤ LỤC Văn uýnh Tùng Mậu + Nguyễn Thị Thảo Trị + Trần Thị Trâm Mộ số hình ảnh ngƣời q ê hƣơng Q ỳnh ôi Chân dung Hồ Tùng Mậu Ông Hồ Đức Việt Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư TW Đảng Nhà thờ họ Hồ Chứng nhân di tích Lịch sử - Văn hóa Đình Quỳnh Đơi Đình làng Nhà bia tưởng niệm liệt sỹ Trường phổ thông sở Hồ Tùng Mậu Thả diều - Nét đẹp văn hóa làng quê ... dân Pháp chiếm thành Nam Định, c Hồ Bá Ôn bị thương nặng hi sinh Con trai Hồ Bá Ôn Hồ Bá Ki n, tham gia phong trào Đông Du bị giặc Pháp bắt đày Lao Bảo, bị giặc sát hại Con trai Hồ Bá Ki n Hồ. .. CỦA GIA ÌNH TRONG PHONG TRÀO YÊ NƢỚC C ỐI THẾ KỶ XIX THẾ KỶ XX 2.1 Hồ Bá Ôn 2.1.1 Vài nét khái quát đời Hồ Bá Ôn Hồ Bá Ôn sinh năm 1842, người thứ gia đình có anh em trai Bố ông quan Án Sát Hồ. .. ớc Ba đời sống nhà buồn không giống nhau” Do vậy, tác giả chọn vấn đề: ? ?Gia đình Hồ Bá Ôn phong trào yêu nƣớc chống Pháp từ 1858 đến 1954? ?? làm đề tài tồt nghi p 1.4 Đất nước Vi t Nam ngày đường