1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết trình lịch sử - phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỉ xx đến năm 1918 (8)

13 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 236 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX và thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đó ? PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 Tiết 48 1. Phong trào Đông Du (1905-1909) I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT • Phong trào Đông Du ra đời trong hoàn cảnh nào ? • Để thực hiện ý định đó, các nhà yêu nước đã làm như thế nào ? 1905 XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau này muôn thuở há không ai. Non sông đã chết sống thêm nhục Hiền thánh còn đâu học cũng hoài Muốn vượt biển Đông theo cánh gió Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. Phan Bội Châu (Tôn Quang Phiệt dịch) Phan Bội Châu (1867-1840) Học sinh trong phong trào Đông Du Lương Văn Can (1854-1927) • Trường Nghĩa Thục đứng đầu dạy dỗ • Khắp ba mươi sáu phố Hà thành • Gái trai nô nức học hành • Giáo sư tám lớp, học sinh non ngàn… • Buổi diễn thuyết người đông như hội • Kỳ bình văn khách tới như mưa • Đông Kinh Nghĩa Thục có tác dụng như thế nào đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX ? PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 Tiết 48 1.Phong trào Đông Du (1905-1909) 2.Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) 3.Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì ( 1908) I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Làm trai đứng giữa đất côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng chi sờn dạ sắt son Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con. Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh (1872-1926) [...]... Duy Tân ở Trung Kì với phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục có điểm gì giống và khác nhau ? Củng cố • Nêu những điểm giống và khác nhau giữa phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX ? • • • • Giống nhau : Mục đích giải phóng dân tộc Khác nhau : Mục tiêu : + Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX, lập lại chế độ phong kiến • + Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp cuối thế kỉ XIX : đòi cơm no, áo... trang kháng Pháp cuối thế kỉ XIX : đòi cơm no, áo ấm, ruộng đất, độc lập dân tộc • + Phong trào đầu thế kỉ XX : Sau khi cách mạng thành công, các sĩ phu tiến bộ muốn đưa nước nhà tiến lên con đường TBCN • - Hình thức đấu tranh + Phong trào cuối thế kỉ XIX : Khởi nghĩa vũ trang + Phong trào đầu thế kỉ XX : Hình thức rất phong phú . CŨ Trình bày các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX và thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đó ? PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài. CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 Bài 30 Tiết 48 1 .Phong trào Đông Du (190 5-1 909) 2.Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) 3.Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì ( 1908) I. PHONG. cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX ? • Giống nhau : Mục đích giải phóng dân tộc. • Khác nhau : • Mục tiêu : • + Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX, lập lại chế độ phong kiến . • + Phong trào

Ngày đăng: 21/12/2014, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN