Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU CHIẾN SƠN NÔNG DÂN NGHỆ AN VỚI PHONG TRÀOTHI ĐUA YÊU NƯỚC TỪ NĂM 1948 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG HỒNG NGHỆ AN, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, xã hội 1.2 Bối cảnh lịch sử đời phong trào thi đua yêu nước Chương NÔNG DÂN NGHỆ AN VỚI PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC TỪ NĂM 1948 ĐẾN NĂM 1975 20 2.1 Khái quát đóng góp nông dân Nghệ An trước Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào thi đua yêu nước 11/6/1948 20 2.2 Nông dân Nghệ An tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước từ năm 1948 đến năm 1954 27 2.3 Nông dân Nghệ An tham gia phong trào thi đua yêu nước từ năm 1954-1964 31 2.3.1 Thời kỳ từ năm 1954 đến 1960 31 2.3.2 Thời kỳ từ năm 1961 đến 1965 42 2.4 Nông dân Nghệ An với phong trào thi đua yêu nước từ năm 1965 đến năm 1975 50 2.4.1 Thời kỳ từ năm 1965 đến 1973 50 2.4.2 Thời kỳ từ năm 1973 đến 1975 68 Chương NÔNG DÂN NGHỆ AN VỚI CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC TỪ SAU ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975 ĐẾN NĂM 2015 74 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Đảng 74 3.2 Nông dân Nghệ An với phong trào thi đua yêu nước 10 năm sau ngày hịa bình thống đất nước (1975 - 1985) 75 3.3 Nông dân Nghệ An với phong trào thi đua yêu nước từ năm 1986 đến năm 2015 87 3.3.1 Thời kỳ từ năm 1986 đến 1991 87 3.3.2 Thời kỳ từ năm 1991 đến 1995 92 3.3.3 Thời kỳ từ năm 1995 đến 2000 97 3.3.4 Thời kỳ từ năm 2000 đến 2015 99 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cách 68 năm, ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc, thức phát động phong trào thi đua yêu nước toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Theo tư tưởng Người, lãnh đạo Đảng, phong trào thi đua yêu nước góp phần giáo dục, động viên cán bộ, chiến sĩ nhân dân, tích cực tham gia, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giai đoạn cách mạng, để lại dấu ấn sâu đậm, góp phần tơ thắm truyền thống u nước, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc Việt Nam Hưởng ứng Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, phong trào thi đua yêu nước nước nói chung, có phong trào thi đua u nước nơng dân Nghệ An nói riêng ln thể vai trò quan trọng, động lực góp phần to lớn làm nên thắng lợi tồn Đảng, toàn dân, toàn quân ta 1.2 Hiện nay, bối cảnh đất nước giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế nay, với nông dân nước, nông dân Nghệ An tích cực hăng hái tham gia vào phong trào thi đua yêu nước Đảng Nhà nước phát động, gặt hái nhiều nhiều kì tích quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc phấn đấu đưa Nghệ An trở thành tỉnh nước lời mong ước Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuy nhiên, với đóng góp to lớn nơng dân Nghệ An hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ công xây dựng đất nước nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách tồn diện, đầy đủ vai trị, tác dụng phong trào thi đua yêu nước nông dân Nghệ An qua thời kỳ lịch sử Từ đó, để tổng kết kinh nghiệm, đưa kiến nghị, giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước phục vụ tốt cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Vì vậy, với tư cách học viên cao học, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, muốn tìm hiều thêm đóng góp nơng dân Nghệ An phong trào thi đua yêu nước từ năm 1948 đến năm 2015, với hi vọng có nhìn đầy đủ, tồn diện phong trào Nghệ An Thơng qua đó, để khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo người nông dân; đồng thời phát huy lịng u nước, sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế thắng lợi Từ lí nói trên, tơi định chọn đề tài “Nông dân Nghệ An với phong trào thi đua yêu nước” (Từ năm 1948 đến 2015) làm luận văn thạc sỹ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài phong trào thi đua yêu nước vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Cho đến nay, có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nhiều khía cạnh phạm vi, mức độ khác nhau, số phải kể đến cơng trình nghiên cứu chủ đề "Phong trào thi đua quốc”, như: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước”, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1984; “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước” tác giả Lê Quang Thiệu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; “Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước cơng tác thi đua khen thưởng” Tạp chí Thi đua khen thưởng Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2008; “Thi đua yêu nước - Trước nay” Nguyễn Văn Tạo, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1958; Trần Thương Hoàng - Luận án Tiến sĩ năm 2004; Thi đua quốc - Một nhân tố thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 1954) tác giả Nguyễn Tố Uyên (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4/(229)/1998); Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước tác giả Bùi Đình Phong (Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4/2008); Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước tác giả Nguyễn Văn Nhật (tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6(386)/2008; - "Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân thành phố Vinh", Nguyễn Quang Hồng, Nhà Xuất Nghệ An, Vinh năm 2015 "Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Nghệ An Nghệ An", Nhà xuất Nghệ An, Vinh năm 2015; "Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An" tập I, Nhà xuất trị Quốc gia năm 1998; "Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An" tập II, Nhà xuất Nghệ An năm 1999; "Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An" tập III, Nhà xuất trị Quốc gia năm 2008; Nhìn chung, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu phần lớn giới thiệu nói, viết, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tài liệu Đảng, Nhà nước phong trào thi đua yêu nước từ ngày phát động, cơng trình nghiên cứu chưa sâu, tìm hiểu, nghiên cứu thân lịch sử phát triển phong trào thi đua yêu nước cụ thể vùng, địa phương thành tựu, kết thi đua Lịch sử phong trào thi đua yêu nước chưa nghiên cứu cách đầy đủ, cụ thể chưa thể trình hình thành, phát triển phong trào chưa chứng minh vai trò thi đua yêu nước đấu tranh bảo vệ độc lập xây dựng, phát triển đất nước nhân dân ta Ở mức độ đó, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu gợi mở đặt vấn đề phong trào thi đua yêu nước, nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để tác giả tiếp cận, nhìn nhận, đánh giá, tìm hiểu vấn đề khía cạnh khác cách đầy đủ Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Nông dân Nghệ An với phong trào thi đua yêu nước", từ năm 1948 đến 2015, tập trung đề cập đến bối cảnh dẫn đến việc chủ trương phát động phong trào thi đua yêu nước Đảng Chính phủ; đóng góp to lớn nơng dân Nghệ An hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, thời cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2 Phạm vị nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đời; trình phát triển, hình thức, nội dung, đặc điểm kết phong trào thi đua yêu nước nông dân Nghệ An năm kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay; tác dụng, ý nghĩa phong trào thi đua yêu nước kháng chiến nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phong trào thi đua yêu nước từ phong trào phát động đến thời điểm (từ năm 1948 đến năm 2015) 3.3 Nhiệm vụ đề tài Đề tài nghiên cứu cần phải làm rõ yêu cầu cần thiết dẫn đến đời phong trào thi đua, chủ trương Đảng, Chính phủ thi đua, tiến trình phát triển kết quả, ý nghĩa phong trào thi đua yêu nước nông dân Nghệ An từ năm 1948 đến năm 2015 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để hoàn thành đề tài này, dựa vào nguồn tài liệu sau: - Các văn kiện Đảng, Nhà nước phong trào thi đua yêu nước công tác thi đua khen thưởng Văn kiện Đảng toàn tập, Hồ Chí Minh tồn tập số cơng trình nghiên cứu khác; - Các tác phẩm, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh phong trào thi đua yêu nước; - Một số viết thi đua yêu nước đăng tạp chí: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Lịch sử Đảng, tạp chí Thi đua yêu nước…Đặc biệt, hồ sơ, tài liệu lưu trữ phong trào thi đua yêu nước quan Đảng, Chính phủ, Nhà nước, bộ, ngành ban hành trình hình thành, phát triển phong trào thi đua yêu nước qua thời kỳ, bảo quản Trung tâm Lưu trữ tỉnh Đây nguồn tài liệu quan trọng, hữu ích cung cấp phần lớn thơng tin cho q trình thực đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp logic phương pháp nghiên cứu chủ yếu, bên cạnh đó, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…cũng sử dụng nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài Nghiên cứu đời, phát triển phong trào thi đua yêu nước nông dân Nghệ An từ năm 1948 đến năm 2015, đề tài nhằm nêu bật phát triển phong trào thi đua nông dân Nghệ An hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thời kỳ hội nhập phát triển đất nước Đồng thời làm rõ vai trò, ý nghĩa, tác dụng đóng góp nơng dân Nghệ An phong trào thi đua yêu nước trình phát triển đất nước - Đề tài tài liệu tham khảo lịch sử phát triển phong trào thi đua yêu nước nông dân Nghệ An suốt chiều dài lịch sử từ năm 1948 đến 2015; nêu rõ đặc điểm tình hình thi đua yêu nước, gương điển hình tiêu biểu nông dân Nghệ An với tinh thần yêu nước nồng nàn hai chiến tranh, thời kỳ xây dựng phát triển đất nước - Đây tài liệu quan trọng góp phần việc tuyên truyền, cổ vũ phong trào nông dân Hội nông dân hưởng ứng thi đua sản xuất làm giàu cho làm giàu cho q hương; đồng thời làm sở để nhân rộng mô hình thi đua nơng dân Nghệ An tình hình 6 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung trình bày ba chương Chương 1: Quan điểm Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh phong trào thi đua yêu nước Chương 2: Nông dân Nghệ An với phong trào thi đua yêu nước từ năm 1948 đến năm 1975 Chương 3: Nông dân Nghệ An với phong trào thi đua yêu nước từ sau đại thắng mùa xuân 1975 đến năm 2015 B NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, xã hội Nghệ An tỉnh nằm trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa với đường ranh giới 182km; phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đường ranh giới 91 km; phía Tây giáp tỉnh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào: Bô li khăm xay, Hủa phăn, Xiêng Khoảng với 419 km đường biên giới; phía Đơng trơng biển Đơng Là tỉnh có diện tích lớn nước với 1.648.997,1 ha.1 Địa hình đa dạng, phức tạp, nghiêng dốc bị chia cắt mạnh đồi núi hệ thống sông suối Về tổng thể, địa hình có ba vùng sinh thái: miền núi, trung du, đồng ven biển thuận lợi để phát triển, sản xuất nơng lâm thủy sản tồn diện bố trí loại hình nơng nghiệp, nơng thơn, thị đa dạng, phong phú Nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đới khí hậu gió mùa chí tuyến, đới có mùa đơng lạnh Tính chất khí hậu có nhiều đặc thù, phân dị rõ rệt toàn lãnh thổ theo mùa, tạo điều kiện cho việc phát triển nông, lâm, thủy sản theo mạnh vùng sinh thái tạo liên hoàn tổ chức lãnh thổ kinh tế Tuy nhiên, khí hậu có nhiều tượng thời tiết bất lợi như: bão, lụt, hạn hán, gió Phơn Tây Nam khơ nóng, lũ ống lũ qt, xâm nhập mặn ảnh hưởng xấu tới suất trồng, vật nuôi sinh hoạt người Với mạng lưới mạng lưới sơng ngịi dày đặc, tồn tỉnh có sông chảy biển bao gồm: sông Cả, sông Cấm, sơng Bùng, sơng Thái, sơng Mơ (sơng Đị Ơng), sơng Hồng Mai Sơng Cả sơng lớn Hệ thống sơng ngịi có giá trị lớn việc phát triển kinh tế nông lâm thủy sản Khi Niên giám thống kê 2014, tháng 2015 109 năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp; phấn đấu xây dựng thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế, văn hoá vùng Bắc Trung Bộ” Chỉ tiêu, nhiệm vụ chủ yếu cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn là: Tập trung xây dựng nông thôn mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phấn đấu đến năm 2015 giá trị thu nhập đơn vị diện tích canh tác đạt 47 - 50 triệu đồng/ha; giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng bình qn 4,5 - 5%/năm Phát triển nơng nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững Đẩy mạnh việc gắn kết chặt chẽ “4 nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn Quy hoạch phát triển khu nơng nghiệp cơng nghệ cao; mở rộng diện tích áp dụng công nghệ cao để tăng suất, chất lượng loại rau, màu, ăn quả, công nghiệp có lợi tỉnh Tập trung đạo để chăn nuôi phát triển nhanh, mạnh số lượng chất lượng Phát triển bò sữa chế biến sữa, theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp với công nghệ tiên tiến Phấn đấu đến năm 2015 đạt triệu trâu, bị (trong đàn bị cho sữa thường xuyên đạt 25.000 con), 1,5 triệu lợn, 16 triệu gia cầm, tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp lên 40 - 45% Đặc biệt giai đoạn này, Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn trọng Sau hồn thành cơng tác điều tra trạng nơng thơn Nghệ An, ngày 31/8/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An ban hành Quyết định 3875/QĐ-UBND-NN việc phê duyệt Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Để đẩy nhanh tiến độ thực Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới, ngày 08/5/2012, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 08 - CT/TU việc đẩy mạnh vận động nông dân “dồn điền đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn nông nghiệp 110 Thực kế hoạch phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2015, chuyển nhanh sang nơng nghiệp hàng hóa, nâng cao giá trị đơn vị diện tích, đảm bảo an ninh lương thực nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu; phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nghệ An hình thành nhiều vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến xuất như: vùng nguyên liệu chè khoảng 8.000 huyện: Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông, chè Tuyết shan chất lượng cao Kỳ Sơn; vùng cao su Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Thái Hòa, Quỳ Hợp, Anh Sơn, với diện tích 9.900 ha; vùng mía nguyên liệu 26.000 huyện: Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, thị xã Thái Hòa , vùng lạc xuất huyện: Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đàn ; Các dự án trọng điểm phát triển số loại trồng triển khai thực có hiệu Đến năm 2013, chè đạt diện tích khoảng 8.000 giống có suất, chất lượng cao LDP1, LDP2, Tuyết Shan, chế biến năm 12.000 chè khô loại Diện tích cao su đạt 9.900 ha, sản lượng mủ khơ đạt gần 6.000 tấn/năm Diện tích vùng ngun liệu mía đạt 26.000 ha, đảm bảo nguyên liệu chế biến cho nhà máy đường tỉnh có cơng suất 12.000 tấn/ngày Chăn ni có bước phát triển tồn diện, chuyển dịch theo hướng tập trung, quy mô trang trại, gia trại, công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao, tăng suất, hiệu Đến năm 2013, tổng đàn trâu, bị ước đạt 720.000 (trong đó, đàn trâu: 310.000 con, bò: 410.000 con), tỷ lệ bò lai đạt 53,03% tổng đàn Tổng đàn lợn 1,3 triệu con, đàn gia cầm đạt 17,3 triệu Tổng sản lượng thịt xuất chuồng tăng khá, năm 2013 đạt 208.500 Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 2020 đông đảo nhân dân hưởng ứng tích cực Đây chương trình nơng thơn có tính chiến lược, mang lại lợi ích trước mắt lâu dài cho nhân dân 111 Dưới đạo tích cực Sở nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh xã xây dựng mơ hình phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người nơng dân, góp phần chuyển dịch cấu lao động nông thôn Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân nông thôn mục tiêu cốt lõi Chương trình, ln cấp, ngành quan tâm Nhiều đơn vị làm tốt công tác dồn điền, đổi gắn với quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Chính cơng tác dồn điền, đổi góp phần mang lại hiệu tích cực đến phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, mà điển hình chương trình xây dựng nông thôn Dồn điền, đổi thừa tạo điều kiện để sản xuất hàng hóa phát triển với “cánh đồng mẫu lớn” có hiệu kinh tế cao Chương trình Xây dựng nơng thơn đạt bước tiến quan trọng, góp phần vào mục tiêu phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Tồn tỉnh có 33/ kế hoạch 14 xã đạt Chuẩn Nông thôn Uỷ ban nhân dân tỉnh công nhận vượt kế hoạch 19 xã; số tiêu chí bình qn tỉnh ước đạt 11,30 tiêu chí/xã, tăng 7,66 tiêu chí/xã so với năm 2010, cao bình qn nước 1,2 tiêu chí/xã; có 63 xã đạt từ 15 - 18 tiêu chí; 137 xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí; 166 xã đạt từ - tiêu chí 32 xã đạt từ - tiêu chí Các địa phương tập trung hồn thành cơng tác dồn điền đổi thửa: có 145/431 xã thực xong đạt 33,64%, bình qn hộ cịn 1,6 Tồn tỉnh xây dựng thành cơng nhiều mơ hình phát triển sản xuất có hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người nơng dân Mơ hình cánh đồng mẫu lớn nhân rộng địa bàn tỉnh Một số doanh nghiệp, trung tâm thực quan tâm tham gia nhiệt tình việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn như: Tổng công ty Vật tư nông nghiệp Nghệ An, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khoa học công nghệ Vĩnh Hồ, Cơng ty cổ phần Giống trồng Nghệ An, Trung tâm Giống trồng Nghệ An Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn đạt nhiều kết quả, mặt nông thôn ngày khởi sắc Trong tháng đầu năm 112 2015, với tâm vào cấp, ngành, phong trào Xây dựng nông thôn diễn sơi rộng khắp địa bàn tồn tỉnh Tồn tỉnh có thêm xã đạt chuẩn nơng thơn mới, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 36 xã; 33 xã đạt 19/19 tiêu chí; 40 xã đạt từ 15 - 18 tiêu chí bình qn tồn tỉnh đạt 11,5 tiêu chí/xã - tăng 0,2 tiêu chí so với cuối năm 2014 Đây tiền đề quan trọng để hoàn thành mục tiêu Nghị 03-NQ/TU đẩy mạnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 Các hình thức tổ chức sản xuất hiệu nơng nghiệp, nơng thơn nhân rộng Đó việc tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu nông sản hàng hóa; phát triển hợp tác xã chuyên ngành; liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng mẫu lớn; kinh tế trang trại Năm 2015, đoàn viên niên Nghệ An nhận Giải thưởng Lương Định Của: Trần Hữu Đức Thuận Sơn (Đơ Lương), Hồ Phúc Hồng Quỳnh Bảng (Quỳnh Lưu), Nguyễn Đức Quang Nghĩa Hòa (Thái Hòa), Nguyễn Tài Hòa Thanh Văn (Thanh Chương), Nguyễn Sĩ Hoàn Quỳnh Thiện (Hoàng Mai), Đậu Cảnh Xuân Nam Tân (Nam Đàn) Đó biểu tượng cao đẹp hàng vạn đồn viên, niên nơng thơn ngày đêm thi đua lao động sản xuất kinh doanh làm giàu cho thân, gia đình xã hội, xung kích đầu phong trào xây dựng nơng thôn Trong năm (2011 - 2015), nông dân Nghệ An sức thi đua phấn đấu đạt kết toàn diện, hoàn thành tiêu Nghị Đại hội XVII Đảng tỉnh đề 113 KẾT LUẬN Từ xa xưa lịch sử, với nông dân nước nông dân Nghệ An có nhiều đóng góp quan trọng cơng dựng nước giữ nước dân tộc Người nơng dân Nghệ An, chủ nhân người tiên phong trình "khai thiên, lập địa" hình thành nên làng xã đất Nghệ An Cùng với trình "khai thiên lập địa", họ cịn người góp phần vào việc sáng tạo giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời cịn nơi để bảo lưu, gìn giữ, sáng tạo phát huy giá trị văn hóa, làm cho giá trị văn hóa ngày phát triển phong phú văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Trong công chống giặc ngoại xâm, người nơng dân hiền lành chất phác lại người động viên chồng thân trực tiếp tham gia vào đấu tranh chống xâm lược bảo vệ tổ quốc Từ có Đảng Cộng sản Việt Nam đời, ánh đường lối lãnh đạo Đảng, nông dân Nghệ An thực trở thành giai cấp đồng hành với giai cấp công nhân tầng lớp xã hội khác bước lên vũ đài trị làm nên kỳ tích vơ vĩ đại cao trào cách mạng 1930-1931; 1936-1939; mà đỉnh cao cách mạng Tháng Tám năm 1945 khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa - Nhà nước cơng nơng khu vực Đông Nam Á Trong kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hưởng ứng lời kêu gọi thi đua quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh nơng dân hăng hái thi đua, tích cực hưởng ứng thu nhiều kết quan trọng Những đóng góp nơng dân Nghệ An trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ công xây dựng đất nước chứng hùng hồn phong trào thi đua yêu nước Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Sau 40 năm đất nước thống nhất, 30 năm thực nghiệp đổi Đảng, nông dân Nghệ An tổ chức nhiều phong trào thi đua yêu nước sản xuất, xây dựng sống mới: xây dựng điện - đường - trường - 114 trạm; nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi đồn kết giúp xóa đói giảm nghèo làm giàu đáng; phong trào nơng dân thi đua xây dựng nông thôn Những thành tựu đạt từ phong trào thi đua làm thay đổi mạt nông thôn tỉnh nhà, thay đổi sống người nông dân vật chất lẫn tinh thần Từ lịch sử đóng góp phong trào nông dân Nghệ An hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, công xây dựng đất nước nay, rút số học kinh nghiệm sau đây: Thứ nhất, Phong trào nông dân luôn đặt lãnh đạo Đảng, Ban Chấp hành Đảng tỉnh cấp hội nông dân để xây dựng thúc đẩy phong trào ngày phát triển mạnh, đem lại nhiều hiệu thiết thực Thứ hai, Đảng cấp hội nông dân phải xác định vai trị vị trí to lớn giai cấp nông dân nghiệp cách mạng để tập hợp, huy động phát huy sức mạnh thời kỳ cách mạng Thứ ba, Sự cần thiết cần phải phát huy sức mạnh liên minh công nông thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế giới Thứ tư, Tổ chức phong trào hành động cách mạng nông dân vừa nâng cao vị trí thành viên đồng thời vừa làm chuyển biến nhận thức hành động hội viên thời kỳ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban chấp hành Đảng CSVN Tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng Nghệ An, tập (1930-1931) NXB Chính trị quốc gia- Hà nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Nghệ - Tĩnh (1984) Lịch sử Nghệ - Tĩnh, tập 1, NXB Tỉnh Nghệ - Tĩnh, Vinh Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ - Tĩnh Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Tỉnh Nghệ - Tĩnh, tập (1925-1954) Ban chấp hành Đảng huyện Thanh Chương (1985), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chương, NXB Nghệ - Tĩnh, Vinh Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ - Tĩnh (1981), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ - Tĩnh, NXB Nghệ - Tĩnh, Vinh Bác Hồ với quê hương Nghệ An (1997), NXB Nghệ An Bài nói Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng với cán nhân dân Nghệ - Tĩnh ngày 19/5/1985 Hồ sơ lưu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ - Tĩnh Phong trào nông dân Nghệ An (1977), Sơ thảo 1929-1997, NXB Nghệ An Trần Thanh Tâm: “ Những điều kiện lịch sử để lại cho nhân dân Nghệ An truyền thống đấu tranh anh dũng, để lại đất Nghệ An nhiều di tích lịch sử quan trọng Ty văn hóa Nghệ An 1974” 10 Trường Chinh (1975),Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 11 NXB thật, Hà Nội 11 Ráng đỏ Hồng Lam (2005), Bảo tàng cách mạng Việt Nam, bảo tàng Xô Viết Nghệ - Tĩnh, NXB lao động 12 Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh Nghệ An (1996), Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam tỉnh Nghệ An, NXB Nghệ An 13.Viện lịch sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, NXB thật, Hà Nội 14 Lịch sử Đảng thành phố Vinh, NXB Chính trị Quốc gia (2010) 116 15 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1971), Cách mạng tháng Tám/1945, NXB thật, Hà Nội 16 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1976), Tìm hiểu cách mạng tháng Tám, NXB thật, Hà nội 17 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1966), Hà Tĩnh thời kì cách mạng 1939-1945, Xưởng in văn hóa Hà Tĩnh 18 Ban nghiên cứu lịch sử địa lí Nghệ - Tĩnh (1985), Nghệ - Tĩnh 40 năm kiện số, NXB Nghệ - Tĩnh 19 Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Nghệ An, Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng (2000), Nghệ An đỏ, hồi kí, NXB Nghệ An 20 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ - Tĩnh (1981), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ - Tĩnh, NXB Nghệ - Tĩnh, Vinh 21 Bài nói Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng với cán nhân dân Nghệ - Tĩnh ngày 19/5/1985 Hồ sơ lưu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ - Tĩnh 22 Đinh Trần Dương (2000) Nghệ - Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỉ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đinh Trần Dương (2000) Sự chuyển biến phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ - Tĩnh 30 năm đầu kỉ XX, NXB Chính trị quốc gia 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1983), Những nghị dẫn tới thắng lợi cách mạng tháng Tám, Hội nghị Trung ương lần thứ 6,7,8 19391941 NXB thật, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh(1995) Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1930-1945, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 27 Lê Duẩn (1984), Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Sự thật Hà Nội 117 28 Lê Duẩn (1982), Hãy xứng đáng với quê hương Xô Viết anh hùng, NXB Nghệ - Tĩnh 29 Lê Duẩn (1975), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, NXB thật, Hà nội 30 Lịch sử Hà Tĩnh (2000), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lịch sử Hà Tĩnh (2000), tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Lịch sử Việt Nam (1985), tập 2, NXB Khoa học xã hội 33 Nguyễn Quang Ngọc (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục 34 Nghệ - Tĩnh hôm qua hôm nay, NXB thật Hà nội (1986) 35 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Văn Khánh (1986), Phong trào Cần Vương chống Pháp miền núi Thanh- Nghệ - Tĩnh cuối kỉ XIX, nghiên cứu lịch sử (1) 37 Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ - Tĩnh, NXB Nghệ An 38 Phong trào nông dân Nghệ An (1977), Sơ thảo 1929-1997, NXB Nghệ An 39 Phương Lâm (1971) Phan Đăng Lưu học người trí thức cách mạng, Báo tổ quốc, số xuân, trang 7-9 40 Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Nghê An (1998) Nghệ An gương cộng sản, NXB Nghệ An 41 Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Nghê An (2000), Xô Viết Nghệ - Tĩnh, NXB Nghệ An 42 Tình hình trị Nghê An 1932-1937, lưu trữ Bảo tàng Xơ Viết Nghệ - Tĩnh, Kí hiệu 184/BC-35 43 Tập sách kỉ yếu Xô Viết Nghệ - Tĩnh (60 năm Xô Viết Nghệ - Tĩnh 44 Trần Thanh Tâm: “ Những điều kiện lịch sử để lại cho nhân dân Nghệ An truyền thống đấu tranh anh dũng, để lại đất Nghệ An nhiều di tích lịch sử quan trọng Ty văn hóa Nghệ An 1974” 118 45 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB giáo dục Hà Nội 46 Văn kiện Đảng Nghệ An 1933-1945 Lệnh khởi nghĩa Ủy ban khởi nghĩa Nghệ - Tĩnh, Tư liệu lưu trữ BNCLS Đảng Tỉnh ủy Nghệ An,tr138-139 47 Nguyễn Quang Hồng, Thành phố Vinh - trình hình thành phát triển (từ năm 1804 đến trước Cách mạng tháng Tám 1945), Luận án Tiến sĩ, Mã số 5.0315, Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam (2000) 119 PHỤ LỤC Sông Nghèn đoạn qua Can Lộc - Hà Tĩnh Bà giáo dân Hùng Sơn - Anh Sơn tham gia làm đường giao thông 120 Bác hồ với cán đại biểu dự Đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua cán gương mẫu lần thứ Kim Bình tháng 5/1952 Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với chiến sĩ thi đua ngành nông nghiệp ngày 27/5/1957 121 Đại hội thi đua yêu nước tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2015 Đoàn xe vận tải quân vượt cầu phao cầu Cấm chiến dịch vận tải Quang Trung 122 Anh hùng lao động Hoàng Hanh 123 Kênh Vách Bắc Phù hiệu phong trào Lam Trà - sóng ... Chí Minh phong trào thi đua yêu nước Chương 2: Nông dân Nghệ An với phong trào thi đua yêu nước từ năm 1948 đến năm 1975 Chương 3: Nông dân Nghệ An với phong trào thi đua yêu nước từ sau đại thắng... sử phong trào nông dân Hội nông dân thành phố Vinh", Nguyễn Quang Hồng, Nhà Xuất Nghệ An, Vinh năm 2015 "Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Nghệ An Nghệ An" , Nhà xuất Nghệ An, Vinh năm 2015; ... tham gia phong trào thi đua yêu nước từ năm 1948 đến năm 1954 27 2.3 Nông dân Nghệ An tham gia phong trào thi đua yêu nước từ năm 1954-1964 31 2.3.1 Thời kỳ từ năm 1954