Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - - LÊ THị Lý PHONG TRàO THI ĐUA YÊU NƯớC THêI Kú KH¸NG CHIÕN CHèNG PH¸P (1948 - 1954) LUËN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Hà NộI - 2014 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - - LÊ THị Lý PHONG TRàO THI ĐUA YÊU NƯớC THêI Kú KH¸NG CHIÕN CHèNG PH¸P (1948 - 1954) LuËn văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam MÃ số: 602254 Ngi hng dn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Hà NộI - 2014 LờI LI CAM OAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thị Lý LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết Luận văn, nhận giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình cán bộ, quý thầy cô, bạn khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin chân thành cảm ơn trân trọng giúp đỡ q báu đó, đặc biệt thầy tận tình giảng dạy tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập Khoa Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đình Lê dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn sâu sắc quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện Lãnh đạo Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Ban Giám đốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, anh, chị, em đồng nghiệp nơi công tác để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện Luận văn tất nhiệt tình tâm huyết mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 02 năm 2014 Học viên Lê Thị Lý MỤC LỤC Trang Mở đầu ………………………………………………………………………………… 3 Lý chọn đề tài ……………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………………… Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ đề tài ……………………………………… Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu …………………………………… Đóng góp đề tài …………………………………………………………… 10 Bố cục đề tài ……………………………………………………………… 11 Nội dung ……………………………………………………………………………… 12 Chƣơng Sự đời phong trào thi đua yêu nƣớc……………………… 12 1.1 Hoàn cảnh lịch sử ……………………………………………………… 12 1.2 Chủ trương, đường lối thi đua ……………………………………………… 20 Chƣơng Phong trào thi đua yêu nƣớc thời kỳ kháng chiến chống Pháp 34 2.1 Giai đoạn thứ nhất: từ năm 1948 đến tháng 5/1952 ……………………… 2.1.1 Từ năm 1948 đến năm 1950 …………………………………… 2.1.2 Từ năm 1951 đến tháng 5/1952………………………………… 2.2 Giai đoạn thứ hai: từ tháng 5/1952 đến năm 1954……………………… 2.2.1 Từ tháng 5/1952 đến tháng 3/1953 ……………………………… 2.2.2 Từ tháng 3/1953 đến năm 1954 ………………………………… 34 34 51 67 67 79 Chƣơng Một số đánh giá phong trào thi đua yêu nƣớc thời kỳ kháng chiến chống Pháp……………………………………………………………………… 91 3.1 Kết quả…………………………………………………………………… 91 3.1.1 Tiêu diệt giặc đói, giặc dốt đánh thắng giặc ngoại xâm……………… 92 3.1.2 Xây dựng đội ngũ anh hùng chiến sĩ thi đua tiêu biểu toàn quốc… 93 3.1.3 Xây dựng gương điển hình với mức kỷ lục cao…………… 94 3.2 Ý nghĩa……………………………………………………………………… 100 3.2.1 Đối với kháng chiến chống Pháp…………………………………… 3.2.2 Đối với nghiệp kiến thiết đất nước phát triển đất nước giai 100 102 đoạn hiên nay…………………………………………………………………………… 3.2.3 Thi đua yêu nước đặt móng cho sách thi đua khen thưởng 104 nước ta …………………………………………………………………………… 3.3 Bài học kinh nghiệm……………………………………………………… 105 Kết luận ………………………………………………………….…………………… 110 Danh mục tài liệu tham khảo ………………………………………….……………… 113 120 Phụ lục………………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Phong trào Thi đua yêu nước Việt Nam phong trào thi đua mạnh mẽ, sơi nổi, phấn khởi, xuất phát từ ý thức, lòng yêu nước nhân dân Việt Nam, cống hiến sức lực lợi ích quốc gia, dân tộc, tiến chung xã hội lợi ích thân, sản phẩm sản sinh từ sách, biện pháp cách mạng lãnh đạo Đảng trình phát triển cách mạng Việt Nam, đòi hỏi cách mạng dân tộc, phát động, khởi xướng theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Từ khởi xướng, phát động, trải qua 65 năm phát triển với thời kỳ, giai đoạn khác gắn với lịch sử cách mạng, lịch sử dân tộc, phong trào thi đua yêu nước có biểu hiện, nội dung, hình thức nhằm mục đích khác Trong cơng xây dựng củng cố quyền sau Cách mạng tháng Tám, thi đua yêu nước đề cập trở thành phong trào thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân, quan tâm, hưởng ứng Sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, kháng, chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam bước sang giai đoạn Nắm bắt nguyện vọng nhân dân thực tiễn phong trào thi đua ngành toàn quốc, đồng thời để động viên nhân dân tập trung sức lực vào công kháng chiến, kiến quốc, học tập kinh nghiệm số nước, theo sáng kiến đề xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27/3/1948, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị phát động phong trào thi đua quốc nước Tiếp đến, ngày 01/5/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi Thi đua yêu nước, ngày 11/6/1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục Lời kêu gọi thi đua quốc kêu gọi tầng lớp nhân dân hăng hái tham gia thi đua yêu nước, mục đích diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm Hưởng ứng Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ phát động, phong trào thi đua yêu nước đông đảo nhân dân, ngành, cấp hưởng ứng, tham gia, trở thành phong trào quần chúng sâu rộng nước, tạo nên sức mạnh to lớn - sức mạnh chiến tranh nhân dân - nhân tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp Trong năm kháng chiến chống Pháp, phong trào thi đua yêu nước phát huy đến cao độ nhiệt tình u nước nhân dân, biến khơng thành có, biến có thành có nhiều, đưa kháng chiến dân tộc Việt Nam tiến lên bước mới, từ yếu đến mạnh, từ phòng ngự chuyển lên phản công cuối đập tan âm mưu, dã tâm xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ, hồn tồn giải phóng miền Bắc, đưa lại hịa bình, độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ cho đất nước cho tồn cõi Đơng Dương Phong trào thi đua yêu nước giai đoạn, thời kỳ có nét bật, đặc trưng, song xuất phát từ lịng u nước chân chính, khơi dậy phát huy với nhiều gương điển hình thi đua tiêu biểu, xuất thân từ tầng lớp khác nhau, phần đông từ nhân dân lao động, công nhân, nông dân, lao động chân tay trí óc, lịng trung thành với nhân dân, với Đảng Chính phủ Những gương điển hình tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, sức mạnh đồn kết, lịng kiên trung tận tụy với cách mạng, ý chí vươn lên vượt khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, sẵn sàng hy sinh tính mệnh để giành lấy độc lập tự cho dân tộc, họ không tiêu biểu kháng chiến mà gương thi đua họ ảnh hưởng sâu rộng thời bình, cơng xây dựng bảo vệ đất nước, ngày cần gương điển hình thi đua xây dựng bảo vệ tổ quốc, đặc biệt công lao động sản xuất, xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển Là cao học viên chuyên ngành lịch sử Việt Nam, mong muốn tìm hiểu phong trào thi đua yêu nước nhằm tìm hiểu đường lối lãnh đạo Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh việc đồn kết toàn dân, khơi dậy nhiệt thành cách mạng nhân dân, dựa vào sức mạnh “dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Đồng thời, để có nhìn đầy đủ, tồn diện phong trào quần chúng sôi nhân dân năm kháng chiến: hoàn cảnh lịch sử phát động phong trào thi đua, tình hình thi đua, kết ý nghĩa thi đua để củng cố nhận thức thân vai trò thi đua Mặt khác, q trình thực chun mơn nghiệp vụ quan công tác, tiếp xúc tư liệu tìm hiểu phong trào thi đua quốc thời kỳ kháng chiến chống Pháp Đây tài liệu giá trị, ý nghĩa to lớn, phản ánh chân thực trình thi đua, chúng cần công bố cách đầy đủ mà cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu phong trào thi đua đề cập đến, đề cập dạng lẻ tẻ, riêng biệt, khía cạnh nhỏ phong trào Việc tìm hiểu, nghiên cứu phong trào thi đua có ý nghĩa quan trọng, khơng có tác dụng tìm hiểu phong trào thi đua năm kháng chiến mà giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, việc tuyên truyền, kêu gọi, cổ động thi đua, thực thi đua, đẩy mạnh thi đua cần thiết, thiết thực, ý nghĩa nhằm phát huy tinh thần sáng tạo tầng lớp nhân dân ngành, lĩnh vực, đóng góp sức lực cho phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Thiết nghĩ, phong trào thi đua yêu nước nghiên cứu với thái độ khách quan khoa học, chắn rút vấn đề bổ ích cho việc nghiên cứu công tác nên quan tâm lựa chọn đề tài “Phong trào thi đua yêu nước thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1948 1954” thực Luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào thi đua yêu nước thức phát động từ năm 1948, phát triển kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ ngày nay, hịa bình, xây dựng phát triển đất nước, phong trào thi đua quốc tiếp tục triển khai, nhân rộng tiếp tục phát triển, tầng lớp nhân dân, ngành, giới hưởng ứng Cùng với trình đời, phát triển phong trào, đề tài nghiên cứu phong trào thi đua yêu nước vấn đề nghiên cứu nhiều quan, nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Cho đến có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu phong trào thi đua yêu nước, nhiên, chưa nghiên cứu sâu sắc đến lịch sử phát triển thân phong trào thi đua thi đua yêu nước, cơng trình nghiên cứu phần lớn đề cập đến khía cạnh, vấn đề cụ thể khác nhau, mức độ, phạm vi nghiên cứu khác nhau, góc độ khác phong trào thi đua tùy thuộc vào thời điểm nghiên cứu cách nhìn nhận đánh giá nhà nghiên cứu Trong số đó, tiêu biểu nhất, nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu chủ đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua quốc” Cụ thể như: - Tác phẩm “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước”, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1984: Nội dung tác phẩm nhằm giới thiệu tập hợp nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh thi đua yêu nước kể từ ngày phát động phong trào thi đua Tác phẩm khắc họa tư tưởng, quan điểm, đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua quan tâm Người đời, phát động, trình tổ chức, phát triển phong trào thi đua nói chung ngành, giới nói riêng - Tác phẩm: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước” tác giả Lê Quang Thiệu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Tác phẩm viết nghiên cứu tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh thi đua yêu nước từ nói, viết Người trình phát động, phát triển phong trào thi đua - Tác phẩm: “Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua khen thưởng” Tạp chí Thi đua khen thưởng Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2008 Tác phẩm tập hợp, chọn lọc nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, tài liệu, Nghị quyết, thị, thông tư…của Đảng, Nhà nước thi đua yêu nước qua thời kỳ Đây công trình thực nhân kỷ niệm 60 năm phát động phong trào thi đua yêu nước, tác phẩm nguồn tài liệu quan trọng chủ trương, đường lối, tổ chức phong trào thi đua yêu nước Đảng, Nhà nước công tác thi đua khen thưởng Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nói cịn có tác phẩm, viết nghiên cứu thi đua yêu nước nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu lịch sử: - Tác phẩm: “Thi đua yêu nước - Trước nay” Nguyễn Văn Tạo, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1958 Tác phẩm trình bày khái quát phong trào thi đua yêu nước điều kiện hoàn cảnh khác Việt Nam, cụ thể, tác phẩm đề cập đến phong trào thi đua yêu nước năm kháng chiến chống Pháp thi đua giết giặc giải phóng đất nước thi đua yêu nước hịa bình từ năm 1954 đến 1958 thi đua khơi phục kinh tế phát triển văn hóa, để hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục, phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, thi đua tăng suất, thực hành tiết kiệm, kiến thiết đất nước - Trần Thương Hoàng - Luận án Tiến sĩ năm 2004: “Nghiên cứu nguồn sử liệu thi đua yêu nước giai đoạn 1945 - 1954” Luận án trình bày nguồn sử liệu khác thuộc phông lưu trữ bảo quản Trung tâm lưu trữ để phục vụ việc nghiên cứu, tìm hiểu phong trào thi đua yêu nước thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 Luận án 10 mộ, tôn vinh, công xây dựng phát triển đất nước nay, cần gương tiêu biểu cho tinh thần nồng nàn yêu nước, xả thân bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc Phong trào thi đua yêu nước phát động, trải qua năm tháng kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ giành thắng lợi công xây dựng phát triển đất nước, sản sinh đội ngũ anh hùng tiêu biểu cho tinh thần yêu nước nhân dân, anh hùng thời đại Hồ Chí Minh, gương tiêu biểu mà lớp lớp hệ sau ghi công, ngưỡng mộ, tự hào Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tinh thần nồng nàn yêu nước tiếp tục khơi dậy cần khơi dậy để tiếp tục phát huy nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước, nhằm xóa đói giảm nghèo, xây dựng sống ấm no, tự do, hạnh phúc, đất nước bình Trong thời kỳ đổi mới, phong trào thi đua có thêm nhân tố mới, với việc giác ngộ tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, yêu đất nước, yêu chủ nghĩa xã hội, phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, thi đua vừa trách nhiệm cao vừa quyền lợi, lợi ích đáng cá nhân Những năm gần đây, tầm quan trọng to lớn phong trào thi đua yêu nước công xây dựng bảo vệ tổ quốc, Đảng, Nhà nước ta ngày quan tâm, coi trọng đến phong trào thi đua Ngày 22/12/2007, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 19-CT/TW kỷ niệm 60 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc (11/6/1948-11/6/2008), lấy ngày 11/6 năm Ngày truyền thống thi đua yêu nước Năm 2013, nhân kỷ niệm 65 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 10/01/2013 việc tổ chức kỷ niệm 65 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi thi đua quốc - ngày truyền thống thi đua yêu nước Điều khẳng định, thời kỳ nào, hoàn cảnh nào, thi đua yêu nước cần thiết nhằm khơi dậy trì, phát huy cao tinh thần nồng nàn yêu nước nhân dân, việc làm 114 thiết thực, thể vai trò phong trào thi đua khơng năm kháng chiến mà cịn cần thiết cho nay, công đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày nay, nhiều phong trào thi đua yêu nước với nội dung, hình thức, biện pháp thích hợp: phong trào thi đua “Xóa đói, giảm nghèo”, “Đền ơn, đáp nghĩa”, phong trào thi đua xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa… đề nhân dân hưởng ứng đưa lại kết quan trọng, góp phần động viên tồn dân thi đua u nước, nhằm phát huy cao độ tinh thần sáng tạo, phát huy sáng kiến, cống hiến trí tuệ cho nghiệp cách mạng cao Tuy nhiên, điều kiện hịa bình, khơng có chiến tranh, khoa học kỹ thuật phát triển, điều kiện giao lưu, hợp tác thuận lợi ngày nay, phong trào thi đua lại không sôi nổi, hào hứng mà bị lắng xuống so với năm tháng kháng chiến Vấn đề đặt với thi đua cần phải tìm biện pháp, hình thức để phong trào phát triển cách thiết thực hiệu 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên huấn Mặt trận (1950), “Cuộc vận động lập cơng” Bộ Quốc Phịng, “Cuộc vận động Gây sở phá kỷ lục” Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước (2003), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2001), tập 9, 1948, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2001), tập 10, 1949, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2001), tập 11, 1950, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2001), tập 12, 1951, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 394 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập (2001), tập 13, 1952, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thương Hoàng, Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc tổ chức thi đua ngắn ngày, Tạp chí Thi đua khen thưởng, 12/5/2001 10 Trần Thương Hoàng, Luận án Tiến sĩ 2004, Nghiên cứu nguồn sử liệu thi đua yêu nước giai đoạn 1945 -1954 11 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập (1947 - 1949), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập (1950 - 1952), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập (1953 - 1955), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Nhật (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 15 Bùi Đình Phong (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 116 Nguyễn Văn Tạo (1958), Thi đua yêu nước trước nay, 16 NXB Sự thật, H Tạp chí Thi đua khen thưởng Cục Lưu trữ Văn phòng Trung 17 ương Đảng (2008), Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua khen thưởng, NXB Lý luận Chính trị, H Tổng Cục Cơng nghiệp quốc phịng - Kinh tế (1990), Lịch sử quân 18 giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, 1945 - 1954, NXB Lao động, H Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 130,Lời 19 Kêu gọi thi đua yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1948 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 132, Bản 19a viết tay ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đối vớiChương trình thi đua quốc Bộ Giao thơng Cơng chính, tháng 5.1948, tờ 13 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 55, Biên 20 họp Hội đồng Chính phủ phiên họp ngày 01.10.1948 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 56, Biên 21 họp Hội đồng Chính phủ phiên họp tháng 11.1948 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 130,Tài 22 liệu Chủ tịch Chính phủ Thi đua quốc năm 1948 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 130, Bản 23 Hiệu triệu quốc dân thi đua quốc ngày 19.6.1948 Ban Vận động thi đua quốc Trung ương¸ tờ 52 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 130, Lời 24 kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh thi đua chuẩn bị tổng phản công, tờ 11 25 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 132, Lời phát động thi đua quốc tồn thể nơng dânvà cán Bộ ngày 19.5.1948, tờ 88 26 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 132, Chương trình Thi đua Bộ Lao động, năm 1948 117 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 132, 27 Chương trình thi đua quốc ngày 19.05.1948 Bộ Kinh tế phát động phong trào thi đua quốc năm 1948 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 130, Biên 28 họp ngày 28.5.1948 Ủy ban Vận động Thi đua quốc Trung ương số vấn đề tổ chức hoạt động Ủy ban Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 132, Bản 29 viết tay ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đối vớiChương trình thi đua quốc Bộ Giao thơng Cơng chính, tháng 5.1948, tờ 13 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 07, Sắc 30 lệnh số 195-SL ngày 01.6.1948 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa v/v thành lập Ban Vận động Thi đua quốc Trung ương Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 130, Mật 31 điện số 26/5-TK5/mn Bộ Nội vụ ngày 05.6.1948 gửi UBKCHC Nam Trung Bộ, Nam Bộ Khu IV tổ chức thi đua quốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 130, Công 32 văn số 318 - TĐ ngày 19.11.1948 Ban Vận động Thi đua quốc Trung ương Kiến nghị số cải tiến tổ chức thi đua quốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 130, Tài 33 liệu Ban Vận động Thi đua quốc Trung ương cải tiến tổ chức thi đua quốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, ML2, hồ sơ 34 1533, Biên Hội nghị Giám khảo gây sở phá kỷ lục lần thứ Bộ Quốc phòng, ngày 01/8/1948 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 130, Thư 35 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào nước thi đua quốc, năm 1949 36 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 351, Báo cáo ngày 16.11.1949 thành tích thi đua kỳ tháng năm 1948 kỳ tháng năm 1949 Ban vận động Thi đua Ái quốc Trung ương 118 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, ML2, hồ sơ 37 1548, Báo cáo hoạt động Bộ Quốc phòng Tổng Tư lệnh tháng đầu năm 1949 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, ML2, hồ sơ 38 1555, Bản tin thi đua gây sở phá kỷ lục lần thứ II Bộ Quốc phòng năm 1949 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, hồ sơ 2673, 39 Báo cáo tình hình thi đua quốc Liên Khu X năm 1949 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 351, Chỉ 40 thị số 43/SV-1 ngày 26.6.1950 Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ vấn đề Thi đua quốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 411, 41 Thông tư số 35 LD/TT ngày 30.5.1951 Bộ Lao động v/v nuôi dưỡng phong trào thi đua Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Bộ Lao động, hồ sơ 413, Báo 42 cáo tình hình thi đua lập cơng quân đội năm 1951 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 2792, 43 Kế hoạch phát động thi đua quốc sản xuất, lập công, đề cao chiến sĩ, năm 1951, tờ 35 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 466, 44 Bản hướng dẫn việc đào tạo bầu chiến sĩ thi đua đợt thi đua quốc sản xuất, lập công, đề cao chiến sĩ từ 01/5 đến 19/12/1951 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 466, 45 Thông tư số 38TT/LĐ Bộ Lao động ngày 25.12.1951 v/v chuẩn bị tổ chức Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, hồ sơ 2792, 46 Mấy nhận xét phong trào thi đua quốc năm 1951 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 467, 47 Biên Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu năm 1952 119 48 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 467, Bài Huấn thị Hồ Chủ tịch Về thi đua quốc Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cỏn gương mẫu năm 1952, tờ 10 – 17 49 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 467, Báo cáo tự thuật thành tích Chiến sĩ Ngô Gia Khảm, chiến sĩ số ngành cơng nghiệp Đại hội tồn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu năm 1952, tờ 78 – 89 50 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 467, Báo cáo tự thuật thành tích Chiến sĩ Nguyễn Văn Thường - chiến sĩ thi đua ngành công nghiệp Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu năm 1952, tờ 89 - 97 51 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 467, Báo cáo tự thuật thành tích Chiến sĩ Trần Đại Nghĩa - chiến sĩ thi đua lao động trí óc Đại hội tồn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu năm 1952, tờ 98 – 104 52 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 467, Báo cáo tự thuật thành tích Chiến sĩ La Văn Cầu - ngành Quân đội Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu năm 1952, tờ 126 - 136 53 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 467, Báo cáo tự thuật thành tích Chiến sĩ Nguyễn Thị Chiên ngành Quân đội Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu năm 1952, tờ 151 – 167 54 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 467, Báo cáo tự thuật thành tích Chiến sĩ Hồng Hanh ngành nơng nghiệp Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu năm 1952, tờ 189 – 194 55 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 467, Bài nói chuyện “thi đua quốc chủ nghĩa anh hùng mới” ông Trường Chinh Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương 120 mẫu năm 1952, tờ 232 – 246 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 468, Báo 56 cáo số 265LD/PI ngày 26.6.1953 Bộ Lao động kết Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu năm 1952 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ Thủ tướng, Chỉ thị số 57 23-CT/TW ngày 15.9.1952 BCHTW Đảng Lao động Việt Nam việc tiếp tục mở rộng thắng lợi Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 410, Báo 58 cáo công tác thi đua Cục Tuyên huấn - Tổng Cục Chính trị, năm 1952 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P UBHC Khu Tự trị Việt Bắc - 59 Tổng hợp, hồ sơ 13, Thông tư số 12 LD/TT ngày 22.12.1952của Bộ Lao động việc tiếp tục mở rộng thắng lợi Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 12, Sắc 60 lệnh v/v tặng danh hiệu Anh hùng thi đua quốc cho chiến sĩ thi đua Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 12, Sắc 61 lệnh v/v thưởng Huân chương kháng chiến cho 24 chiến sĩ thi đua quốc (kèm theo bảng tóm tắt thành tích cho 24 anh hùng chiến sĩ thi đua quốc) 62 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P UBKCHC Liên khu III - Nội chính, hồ sơ 913, Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 15.9.1952 BCHTW Đảng Lao động Việt Nam việc tiếp tục mở rộng thắng lợi Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu 63 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Bộ Lao động, Hồ sơ 439, Báo cáo Bộ Lao động phong trào thi đua năm 1953 64 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Bộ Lao động, Hồ sơ 423, Báo cáo số 295LD/P1 ngày 23/4/1953 Bộ lao động phong trào thi đua quốc năm 1952 121 65 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Bộ Lao động, Hồ sơ 423, Báo cáo số 474 LD/TD ngày 30/6/1953 Bộ lao động tình hình phong trào thi đua từ sau Đại hội tồn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu năm 1952 66 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Bộ Lao động, Hồ sơ 509, Đề án thi đua quốc 67 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Bộ Lao động, Hồ sơ 509, Báo cáo Bộ Lao động tổng kết phong trào thi đua quốc 68 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Bộ Lao động, Hồ sơ 401, Báo cáo tình hình phong trào thi đua ngành quân đội 69 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phơng UBKCHC Liên khu III - Nội chính, hồ sơ 913 69a Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III, Phông PTT, hồ sơ 1692, Báo cáo số 893/BC ngày 10/7/1954 Hội đồng cung cấp mặt trận Trung ương công tác phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ 70 Nguyễn Tố Uyên (1998), Thi đua quốc - Một nhân tố thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 71 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2004), 60 năm Quân đội nhân dân Việt Nam, NXB QĐND, H 72 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 1975), NXB QĐND, H 73 http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,1419.30.html 74 http://thiduakhenthuong.gialai.gov.vn/index.php?option=com_content&vie w=article&id=524:ch-tch-ton-c-thng-vi-phong-trao-thi-ua-yeu-nc-vaphong-trao-thi-ua-yeu-nc-hin-nay&catid=141:thong-tin&Itemid=155 122 PHỤ LỤC MỘT SỐ TÀI LIỆU, HÌNH ẢNH VỀ THI ĐUA ÁI QUỐC TRONG NHỮNG NĂM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Lời Kêu gọi thi đua yêu nƣớc Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1948 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 130, tờ 01 123 Lời phát động thi đua quốc tồn thể nơng dân cán Bộ Canh nông ngày 19.5.1948 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 132, tờ 88 124 Sắc lệnh số 195-SL ngày 01.6.1948 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa v/v thành lập Ban Vận động Thi đua quốc Trung ƣơng Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 07, tờ 39 125 Bản Hiệu triệu quốc dân thi đua quốc ngày 19.6.1948 Ban Vận động thi đua quốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, P Phủ Thủ tướng, hồ sơ 130, tờ 52 126 Hồ Chủ tịch đồng chí lãnh đạo nói chuyện thân mật với chiến sĩ thi đua quân đội Đại hội Anh hùng Chiến sĩ thi đua toàn quốc năm 1952 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Tài liệu ảnh LIII, SLT 350 Hồ Chủ Tịch nói chuyện với Đồn đại biểu anh hùng chiến sĩ thi đua tháng 11.1953 Đoàn đến chào mừng kỳ họp thứ Quốc hội khóa 1(kỳ họp thơng qua Luật Cải cách ruộng đất) Ảnh từ trái sang phải: Anh La Văn Cầu; Anh Thâu chiến sĩ thi đua du kích tỉnh Phúc Yên; Anh Huỳnh Văn Leo đội chủ lực, chiến sĩ thi đua Trung đoàn 88, Đại đoàn 308; Chị Lê Thị Thanh (tức Lê Thị Hường); Lê Thị Thao (chiến sĩ thi đua du kích huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh) Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Tài liệu ảnh LIII, SLT 366 127 128 ... Chƣơng Sự đời phong trào thi đua yêu nƣớc Chƣơng Phong trào thi đua yêu nƣớc thời kỳ kháng chiến chống Pháp Chƣơng Một số đánh giá phong trào thi đua yêu nƣớc thời kỳ kháng chiến chống Pháp 14 NỘI... góp thi đua yêu nước kháng chiến chống Pháp phát triển đất nước sau - Đề tài tài liệu tham khảo lịch sử phát triển phong trào thi đua yêu nước năm kháng chiến chống Pháp, tình hình thi đua yêu nước. .. ? ?Phong trào thi đua yêu nước thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1948 1954? ?? thực Luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào thi đua yêu nước thức phát động từ năm 1948, phát triển kháng