Thực hiện pháp luật về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện phong thổ, tỉnh lai châu

88 11 0
Thực hiện pháp luật về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH HNG THựC HIệN PHáP LUậT Về GIảI QUYếT VIệC LàM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYệN PHONG THổ, TỉNH LAI CH¢U LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH HÙNG THùC HIƯN PH¸P LUậT Về GIảI QUYếT VIệC LàM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYệN PHONG THổ, TỉNH LAI CHÂU Chuyờn ngnh: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực Luận văn này, tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo tác giả, nhà khoa học anh, chị bạn bè đồng nghiệp Riêng số liệu kết trình nghiên cứu hồn tồn q trình tìm hiểu nghiên cứu tôi, chưa sử dụng cho đề tài bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu thông tin trích dẫn Luận văn có nguồn gốc rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Mạnh Hùng LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Luận văn hoàn thành, nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình tập thể thầy, cô, đồng nghiệp người thân gia đình Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giáo giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trường Huyện ủy, UBND huyện Phong Thổ, Phịng, Ban liên quan huyện đồn Phong Thổ tạo điều kiện cung cấp số liệu phục vụ q trình nghiên cứu để tơi hồn thành Luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS, TS Trần Thị Thúy Lâm, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn cá nhân Mặc dù cố gắng cẩn thận việc lựa chọn nội dung trình bày Luận văn, nhiên Luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn tiếp tục nhận góp ý q báu để Luận văn hồn thiện hơn, nhằm tìm nhiều giải pháp quý báu, thiết thực để hoàn thiện thực pháp luật GQVL cho TNNT huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng LỜI CẢM ƠN .1 MỞ ĐẦU .1 1.1 Một số vấn đề lý luận giải việc làm cho niên nông thôn 10 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Các từ AEC Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á CNH Công nghiệp hóa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GQVL Giải việc làm HĐH Hiện đại hóa ILO Tổ Chức lao động quốc tế KT-XH Kinh tế, xã hội LĐNT Lao động nông thôn LLLĐ Lực lượng lao động 10 MTQG Mục tiêu quốc gia 11 NLĐ Người lao động 12 NTM Nông thôn 13 QLNN Quản lý nhà nước 14 THCS Trung học sở 15 THPT Trung học phổ thông 16 TLSX Tư liệu sản xuất 17 TNNT Thanh niên nông thôn 18 WTO Tổ chức thương mại giới 19 XHCN Xã hội chủ nghĩa 20 XLVP Xử lý vi phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thống kê số niên độ tuổi từ 16 đến 30 Error: huyện Phong Thổ từ năm 2018-2020 Referen ce Bảng 2.1 source not found Kinh phí dành cho đào tạo nghề huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2018-2020 Error: Referen ce Bảng 2.2 source not found Số lao động đào tạo nghề huyện Phong Thổ giai đoạn từ 2018-2020 Error: Referen ce Bảng 2.3 source not found Số lao động niên có việc làm huyện Phong Thổ giai đoạn 2018-2020 Bảng 2.4 Error: Referen ce source not found MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài GQVL mối quan tâm lớn hầu hết quốc gia, có tác động khơng phát triển kinh tế mà đời sống xã hội, phản ánh thực trạng phát triển KT-XH quốc gia Tăng việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp biện pháp tốt để bước ổn định nâng cao đời sống nhân dân GQVL nước phát triển đặc biệt nước có LLLĐ lớn Việt Nam ngày trở thành vấn đề cấp bách, khơng giải yếu tố kìm hãm tăng trưởng kinh tế nguyên nhân, nguồn gốc sâu xa gây tiêu cực mặt xã hội Đối với nước ta, GQVL tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động đáp ứng nhu cầu trình CNH-HĐH hội nhập quốc tế, yếu tố định để phát huy nội lực người Thanh niên nói chung TNNT nói riêng nguồn nhân lực quan trọng trình phát triển KT-XH đất nước Hiện nay, Việt Nam 17.000.000 niên độ tuổi lao động 70% số sống khu vực nông thôn, phần lớn TNNT nước ta thiếu việc làm GQVL tình trạng thất nghiệp, cân yêu cầu công việc, nhu cầu thị trường lao động lực lao động vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm cấp thiết GQVL, đảm bảo cho người có khả lao động, đáp ứng nhu cầu làm việc để có thu nhập ổn định trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội, góp phần quan trọng cho phát bền vững đất nước; tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, góp phần tích cực vào nghiệp CNH-HĐH đất nước Trên sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước năm qua với trình phát triển tỉnh Lai Châu nói chung, huyện Phong Thổ nói riêng có chuyển biến mạnh mẽ mặt: Kinh tế phát triển nhanh, an ninh trị ổn định, đời sống người dân bước nâng lên Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế nay, GQVL cho TNNT huyện Phong Thổ nhiều hạn chế, bất cập, tỷ lệ TNNT thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng tăng lên, phận niên vi phạm pháp luật mắc loại tệ nạn xã hội mà nguyên nhân chủ yếu khơng có việc làm Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài "Thực pháp luật GQVL cho TNNT huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Luật kinh tế - Khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật việc làm, GQVL đề tài thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giới luật học nước ta Thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học vấn đề công bố mà tiêu biểu phải kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Luận án tiến sĩ kinh tế với tên đề tài “Giải pháp tạo việc làm cho LĐNT thành phố Hà Nội bối cảnh đô thị hoá” tác giả Trần Thị Minh Phương, luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc làm cho LĐNT; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho LĐNT bối cảnh thị hố; sách, quy định thực để hỗ trợ tạo việc làm, hiệu sách đề xuất giải pháp tăng cường khả tạo việc làm cho khu vực Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho TNNT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Bùi Đức Hồng, tác giả phân tích chi tiết nguyên nhân thiếu việc làm LĐNT nói chung, TNNT nói riêng nêu hội chuyển đổi việc làm cách thức tạo việc làm cho đối tượng Luận án tiến sĩ với đề tài “Chuyển dịch cấu LĐNT nhằm tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sông Hồng kết cập nghề cho niên, hỗ trợ vốn cho doanh nhân trẻ nơng thơn Có sách tín dụng ưu đãi cho Tổ hợp tác niên phát triển kinh tế đại bàn Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ thị trường lao động, tín dụng ưu đãi cho TNNT vay vốn phát triển kinh tế tạo việc làm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện cần đẩy mạnh cơng tác thu hút, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào khu vực nông thôn để phát triển sản xuất, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho TNNT nhằm cải thiện đời sống Định hướng sách việc làm giai đoạn 2017 - 2020: Thứ nhất, quy định Luật Việc làm sách việc làm Nhà nước Trong đó, Nhà nước khơng có trách nhiệm tạo việc làm mà phải có trách nhiệm định hướng phát triển việc làm hướng tới thúc đẩy bảo đảm việc làm bền vững cho NLĐ; có quy định giải pháp cụ thể Nhà nước Thứ hai, cần gắn kết sách việc làm với q trình kế hoạch tổng thể tái cấu trúc kinh tế theo hướng đại phát triển bền vững chủ động phát triển có tổ chức thị trường lao động có nhiều tiềm hiệu kinh tế cao, thị trường lao động chất lượng cao kinh tế nông nghiệp, công nghệ thông tin xuất lao động Để nâng cao hiệu lực sách việc làm cần có phối hợp đồng cấp, ngành địa phương có liên quan; tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực sách, phát hạn chế, ách tắc để xử lý kịp thời, qua để sách vào sống có hiệu Tổ chức tốt hoạt động dịch vụ việc làm Hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm cần trọng đến hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động Tăng cường phối hợp hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm với doanh nghiệp, NSDLĐ Thứ ba, sách việc làm cần thực đồng đồng thời, 66 chí trước bước với sách kinh tế khác Đặc biệt, công tác đào tạo nghề cần bám sát nhu cầu thị trường trước, đón đầu quy hoạch phát triển KT-XH địa phương, địa bàn có tốc độ thị hóa tốc độ tái cấu trúc KT-XH nhanh Sớm bổ sung sách việc làm mới, đặc biệt ý phát triển nguồn nhân lực trình độ cao ngành, lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa định đến hiệu tăng trưởng kinh tế cao, kinh tế nông nghiệp sử dụng công nghệ cao, công nghệ thông tin xuất lao động có kỹ thuật, khai thác tốt đội ngũ lao động từ nước trở nước sau kết thúc hợp đồng lao động nước ngồi Mặt khác, cần tạo mơi trường áp lực cao để NLĐ Việt Nam khắc phục ảnh hưởng lao động sản xuất nhỏ, tiểu nông, manh mún, học tập rèn luyện trường dạy nghề trọng điểm chất lượng cao, trường đại học đẳng cấp quốc tế, quản lý theo mục tiêu bảo đảm chất lượng đào tạo gắn với nhu cầu xã hội Tiếp tục hoàn thiện thực hiệu sách tín dụng ưu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, sách hỗ trợ học nghề, hỗ trợ NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, ưu tiên cho người nghèo, người dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, xã nghèo, thơn đặc biệt khó khăn Tiếp tục thực chiến lược, chương trình, đề án việc làm dạy nghề, khẩn trương nghiên cứu xây dựng chương trình việc làm cho người thất nghiệp, thiếu việc làm Để việc triển khai dạy nghề, học nghề có hiệu kinh tế thực sự, tránh hình thức lãng phí xã hội q trình triển khai đề án đào tạo nghề, cần bảo đảm đầu tư đủ mức theo yêu cầu dạy học nghề Mặt khác, cần tăng cường công tác tuyên truyền, linh hoạt thiết thực nội dung phương thức đào tạo nghề, gắn với thực tế đối tượng học nghề, gắn với 67 chương trình việc làm cụ thể địa phương, để đối tượng LĐNT vùng sâu, vùng xa, xã đảo không bị lúng túng việc xác định nghề học, xếp thời gian học Hơn nữa, cần ý dạy nghề theo hướng tạo việc làm chỗ, có đáp ứng nhu cầu phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, thúc đẩy q trình tái cấu trúc toàn diện kinh tế xã hội nông thôn theo tinh thần “ly nông bất ly hương”, để NLĐ sống nông thôn sau tốt nghiệp khóa đào tạo nghề tăng khả chủ động tìm kiếm, tạo lập cơng việc, thu nhập quê nhà, xa, giảm bớt áp lực tải, phi kinh tế lên thị Thứ tư, sách việc làm phải phát huy nguồn lực xã hội vào việc tạo việc làm đảm bảo việc làm Tăng cường huy động nguồn vốn doanh nghiệp tổ chức cho đào tạo nâng cao trình độ NLĐ Thực chế, sách ưu đãi (gồm giải pháp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ đất đai ưu đãi tín dụng, hỗ trợ đào tạo nhân lực chất lượng cao thuộc ngành nghề mũi nhọn) để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo với hình thức khác đặt hàng với sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhân lực doanh nghiệp thành lập sở đào tạo doanh nghiệp để đào tạo nhân lực cho thân doanh nghiệp cho xã hội Huy động nguồn vốn dân để đầu tư xây dựng sở đào tạo, tổ chức loại quỹ khuyến học, khuyến tài Đối với việc hỗ trợ giáo viên, cán quản lý giáo dục nghề nghiệp: Giáo viên tham gia đào tạo nghề, cán quản lý giáo dục nghề nghiệp thường xuyên phải xuống xã đặc biệt khó khăn biên giới theo Quyết định số 204/QĐ-TTg ngày 01/02/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư chương trình 135 năm 2017 để đào tạo nghề từ 15 ngày trở lên tháng phụ cấp 0,2 lần so với mức lương sở 68 Thông tư số 43/2017/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2017 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, việc “Hướng dẫn thực sách hỗ trợ đào tạo nghề cho đối tượng quy định điều 14 Nghị định 61/2016/NĐCP ngày 09/7/2016 Chính phủ sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ Quốc gia việc làm”, Thông tư quy định áp dụng cho đối tượng niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ cơng an, niên tình nguyện hồn thành nhiệm vụ thực chương trình, dự án phát triển KT-XH, Thơng tư quy định rõ sách hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng cho niên Ủy Ban nhân dân huyện cần ban hành chủ trương sử dụng kinh phí đào tạo cán bộ, công chức cấp xã để đào tạo cán bộ, công chức cấp xã lĩnh vực đào tạo nghề Cần có chế, sách dạy nghề doanh nghiệp chế sách liên kết sở dạy nghề với doanh nghiệp đào tạo nghề Tiếp tục hồn thiện nội dung sách niên Luật Thanh niên năm 2005; bổ sung, hồn thiện sách mới, cụ thể số nhóm niên đặc thù để đáp ứng yêu cầu QLNN tình hình KT-XH có biến đổi lớn 3.3.4 Về nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tổ chức máy quản lý hoạt động thực pháp luật giải việc làm cho niên nông thôn Đào tạo, nâng cao kiến thức lực cho đội ngũ cán sở theo định hướng chuẩn hóa đội ngũ Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán xã chủ yếu kiến thức pháp luật, quản lý KT-XH, kỹ tổ chức thực chủ trương, Đề án cấp địa bàn thôn, xã Quyết tâm chuẩn hóa đội ngũ cán sở cấp xã tối thiểu phải có trình độ trung học sở đào tạo trình độ sơ cấp QLNN trở lên Chỉ bố trí vào máy lãnh 69 đạo quản lý sở có đủ chuẩn bảo đảm việc nhận thức triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc làm cho niên nông thôn cách có hiệu Ban Thường vụ huyện đồn cần tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện xây dựng hình thức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QLNN công tác niên cho đội ngũ cán chuyên trách cấp huyện, xã để nâng cao khả tham mưu, đề xuất tổ chức thực thi sách niên Đồng thời, cần có hướng dẫn cụ thể việc bố trí cán làm nhiệm vụ quan, ban, ngành để tránh tình trạng lúng túng Các quan, đơn vị cấp huyện, xã cần bố trí giao nhiệm vụ cho cán theo dõi, làm QLNN công tác niên đơn vị để làm đầu mối phối hợp với Phòng Nội vụ tổ chức triển khai thực Ủy ban nhân dân địa phương giao trách nhiệm cho quan liên quan xây dựng kế hoạch triển khai thực QLNN công tác tới cấp quyền; nghiên cứu trình Hội đồng nhân dân dự án huy động niên tham gia xây dựng KT-XH địa phương Tăng cường công tác QLNN đào tạo nhân lực có tay nghề cao Sắp xếp, quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp ban, ngành, địa phương, tránh chồng chéo, gây lãng phí nguồn lực xã hội Quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao phải bảo đảm số lượng cấu nghề nghiệp, gắn với quy hoạch phát triển KTXH, bảo đảm quốc phòng - an ninh nhu cầu sử dụng quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Kiện toàn, nâng cao lực, hiệu QLNN giáo dục nghề nghiệp Chú trọng kiểm định chất lượng đào tạo; tăng cường quản lý chương trình, nội dung chất lượng giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực có tay nghề cao Ủy ban nhân dân huyện cần mạnh dạn giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục nghề nghiệp; đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, phát huy vai trò hội đồng nhà trường 70 Hàng năm, cần tổ chức tập huấn để đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa có sách khuyến khích đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo nhân lực có tay nghề cao theo chuẩn trình độ quốc gia Bên cạnh đó, cần có chế độ ưu đãi hình thức tơn vinh, khen thưởng giáo viên cán quản lý đào tạo nghề tùy theo tính chất cơng việc, lực, theo địa phương; trọng nghề trọng điểm cấp độ khu vực 3.3.5 Về tra, kiểm tra việc chấp hành quy định xử lý vi phạm quy định thực pháp luật giải việc làm cho niên nông thôn Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý nghiêm sai phạm quan quản lý cấp giáo dục nghề nghiệp đào tạo nhân lực có tay nghề cao, bảo đảm dân chủ, cơng khai, minh bạch Để góp phần thực tốt Luật Thanh niên, Bộ Luật Lao động, Luật Việc làm, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Bảo hiểm xã hội, đề án, sách liên quan đến vấn đề tạo việc làm cho NLĐ, niên, TNNT, thời gian tới cần triển khai thực số công tác tra, kiểm tra chủ yếu sau: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sách TNNT đến ngành, doanh nghiệp, công ty, cộng đồng, thân gia đình TNNT, thơng tin, tư vấn nghề phù hợp, danh sách sở dạy nghề cho TNNT Đặc biệt trọng đến việc xây dựng Kế hoạch tra, kiểm tra việc thực Quyết định 1956 Đề án Đào tạo nghề cho LĐNT hàng năm sách hỗ trợ cho học viên học nghề sách cho người vận động niên tham gia học nghề, sách cho giáo viên, người chịu trách nhiệm giảng dạy lớp đào tạo nghề 71 Kiểm tra lớp dạy nghề theo Quyết định 1956 thời gian, địa điểm, đối tượng, chương trình đào tạo, cách thức tiến hành có phù hợp với điều kiện, khả TNNT đại phương Cần đẩy nhanh việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Thanh niên năm 2005 Cùng đó, cần có điều chỉnh mục đích, phạm vi điều chỉnh tên gọi Luật Thanh niên Cần xác định rõ, mục đích việc ban hành Luật nhằm tạo môi trường thể chế, hành lang pháp lý đủ mạnh để điều chỉnh, ràng buộc trách nhiệm chủ thể có liên quan đến việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ niên Do đó, khơng nên hiểu luật dùng để ràng buộc trách nhiệm niên việc thực quyền nghĩa vụ mà cần tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho niên phát huy lực, trí tuệ, khát vọng tuổi trẻ để vươn lên sống 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nội dung vai trò QLNN tạo việc làm cho nhiên nông thôn luận giải chương 1, luận văn sâu phân tích làm rõ thực trạng QLNN tạo việc làm cho nhiên nông thôn chương để đưa số giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng QLNN tạo việc làm cho TNNT chương như: Xây dựng tổ chức thực chiến lược tạo việc làm cho TNNT; xây dựng tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật chương trình hình thức việc làm cho TNNT; xây dựng tổ chức thực sách tạo việc làm cho TNNT; thực quy định đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý tổ chức máy quản lý hoạt động tạo việc làm cho TNNT; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định XLVP quy định tạo việc làm cho TNNT Từ góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH địa bàn huyện Phong Thổ 73 KẾT LUẬN Thực pháp luật GQVL nói chung, việc làm niên, niên nơng thơn nói riêng lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, có tác động đến thu nhập, mức sống NLĐ; vậy, làm tốt cơng tác Thực pháp luật GQVL cho niên nơng thơn, khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội, mà thể chất trị Đảng Nhà nước ta ln quan tâm, coi trọng việc làm cho nhóm đối tượng Đây nhóm đối tượng có tính đặc thù chiếm tỉ lệ cao cấu dân số, đặt bối cảnh tốc độ thị hóa ngày nhanh, vừa giai đoạn địa phương tập trung triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới, từ đặt u cầu quyền cấp cần tổ chức thực tốt hệ thống quy định pháp luật, sách việc làm nhằm tạo việc làm cho niên nông thôn Huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu huyện nông thơn, nhóm đối tượng lao động chiếm tỉ lệ đơng, song số chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ tương đối lớn (bao gồm niên nông thôn), tốc độ phát triển kinh tế, xã hội chưa cao, trình chuyển dịch cấu kinh tế chưa đồng bộ… Đây toán cần lời giải quan quản lý việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương, tạo nhu cầu việc làm chỗ cho LĐNT, có việc làm niên nơng thơn Để đạt mục tiêu trên, yêu cầu phải tăng cường thực pháp luật GQVL việc làm cho niên nông thôn, trang bị đầy đủ cho họ kiến thức thời gian tới; đó, cần có nhận thức vị trí, vai trị việc làm niên nông thôn, đồng thời thực đồng nhóm giải pháp đề xuất luận văn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Diệu Ánh (2016), Tự tạo việc làm lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã nội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2020 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2005), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam: Từ kết điều tra lao động - việc làm 2004, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ (2016), Thông tư liên tịch số 37/2016/TTLT-BLĐTBXH-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Lao động-Thương binh Xã hội thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng Lao động-Thương binh Xã hội thuộc Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 19/2005/NĐ-CP quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (Ch.b) (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Đăng Định (ch.b) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 75 10 Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Bùi Đức Hoàng (2009), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho TNNT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Thị Huệ (2014), Việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thơn Thủ đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Huyện ủy Phong Thổ (2013), Kế hoạch số 90-KH/HU ngày 01-102013 việc thực Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10-9-2013 Ban Bí thư (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho LĐNT 14 Huyện ủy Thanh Miện (2016), Báo cáo kết kiểm tra thực Chương trình giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Thanh Miện giai đoạn 2010-2016 15 Đỗ Thị Mai Huyền (2014), Giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng 16 Hà Thị Thu Hường (2014, QLNN hoạt động dạy nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Thị Tuyết Hương (2005), GQVL trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên đến 2016, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Vũ Trọng Kim (1999), QLNN công tác Thanh niên thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Vi Khải (Ch.b) (1992), Dân số, lao động, việc làm Vấn đề - giải pháp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 76 20 Liên sở Lao động - TB&XH - Tài (2011), Kế hoạch số 126/LS-TCLĐTBXH ngày 16/02/2011 đào tạo nghề cho LĐNT năm 2011 21 Lê Văn Lợi (2016), GQVL cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách phân tích sách, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 23 Vũ Thị Mai (Ch.b) (2007), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng q trình thị hố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Văn Miều (2011), Đồn niên tham gia góp phần tri thức hố niên cơng nhân nơng dân, Nxb Thanh niên 25 Nguyễn Hồi Nam (2016), Chính sách việc làm cho lao động nông thôn bối cảnh di dân - Nghiên cứu số tỉnh Bắc Trung Bộ, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 Nguyễn Hoàng Nam (2009), QLNN đào tạo nghề Phú Thọ giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Quy Nhơn (2003), Tư tưởng Hồ Chi Minh vai trò niên Cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên 28 Cao Thị Hạnh Nhung (2017), QLNN đào tạo nghề cho LĐNT huyện Cần Giờ, tỉnh Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia 29 Nguyễn Vĩnh Oánh (1995), QLNN lĩnh vực cơng tác niên, Nxb Chính trị Quốc gia 30 Hoàng Phê (Ch.b) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 31 Trần Thị Minh Phương (2016), Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội bối cảnh thị hố, Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 77 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Hà Nội 34 Quốc Hội (2006), Luật Thanh niên, Hà Nội 35 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Luật Giáo dục dạy nghề, Hà Nội 38 Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương; QH14, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 40 Quỹ Dân số Liên Hợp quốc - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Phương pháp lồng ghép dân số vào kế hoạch hoá lao động - việc làm: Dự án VIE/01/P14, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Trần Đức Quyết (2002), Một số sách quốc gia việc làm xố đói giảm nghèo, Nxb Lao động, Lai Châu 42 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Lai Châu (2017), Đề án số 1239/LĐTBXH-ĐA, ngày 09/8/2017 Đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Lai Châu giai đoạn 2017-2020 43 Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề phân bổ sử dụng nguồn lao động theo vùng & hướng GQVL Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 Nguyễn Khánh Toàn (2016), Phát triển nông nghiệp huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế chương trình định hướng thực hành, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2005), Những tác động tới việc làm, đời sống người lao động giải pháp hoạt động cơng đồn Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Nxb Lao động, Hà Nội 78 46 Trần Thị Tuyết (1996), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 47 Đồn Văn Thái (2006), QLNN cơng tác niên giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Lai Châu 48 Nguyễn Thanh (2011), Vấn đề GQVL cho niên nay, Nhân đạo đời sống 49 Đặng Xuân Thao (2000), Mối quan hệ dân số việc làm nông thôn đồng sông Hồng trình CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Viện Xã hội học, Hà Nội 50 Đinh Trọng Thịnh (2005), “WTO vấn đề tạo việc làm cho NLĐ”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (96), tr.39-41 51 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú; 2005, Quyết định sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho LĐNT; 2006, Chỉ thị số 11/2006/CT - TTg giải pháp hỗ trợ dạy nghề việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp; 2007, Quyết định tín dụng học sinh, sinh viên; 2008, Quyết định phê duyệt đề án "Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008-2016; 2009, Quyết định Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020”; 2011, Quyết định phê duyệt chiến lược phát triền nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011- 2020; 2016, Quyết định quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo nghề 03 tháng 52 Bùi Thanh Thủy (2005), Việc làm sách tạo việc làm Hải Dương nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Trâm (2016), GQVL đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hố, thị hố tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Hà 79 Nội 54 Ủy ban nhân dân huyện Phong Thổ (2011), Chương trình số 09/CTrUBND ngày 28/02/2011 thực nhiệm vụ đào tạo nghề giai đoạn 2011-2016; 2013, Kế hoạch số 77/KH-UBN ngày 11/11/2013 tổ chức thực Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10-9-2013 Ban Bí thư (khóa XI) 55 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Miện (2016), Báo cáo đánh giá phát triển kinh tế-xã nội giai đoạn 2010-2016 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2011), Quyết định số 429/QĐUBND việc phê duyệt định mức chi phí đào tạo cho nghề theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Lai Châu năm 2011; 2017, Quyết định số 1817/QĐ-UBND ngày 16/8/2017 việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2017-2020; 2018, Quyết định số 293/QĐUBND việc phê duyệt danh mục nghề đào tạo cho LĐNT, theo định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ năm 2018 tỉnh Lai Châu 80 ... luận giải việc làm cho niên nông thôn, trách nhiệm sách giải việc làm Chương 2: Thực trạng thực pháp luật giải việc làm cho TNNT huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện... nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giải việc làm cho niên nông thôn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN,... sở đánh giá vừa học kinh nghiệm cho thực pháp luật giải việc cho niên nói chung huyện Phong Thổ nói riêng 30 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:59

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Thực hiện pháp luật về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện phong thổ, tỉnh lai châu
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 6 của tài liệu.
Số hiệu Tên bảng Trang - Thực hiện pháp luật về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện phong thổ, tỉnh lai châu

hi.

ệu Tên bảng Trang Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kinh phí dành cho đào tạo nghề tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2018-2020 - Thực hiện pháp luật về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 2.2..

Kinh phí dành cho đào tạo nghề tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2018-2020 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.3. Số lao động được đào tạo nghề tại huyện Phong Thổ trong giai đoạn từ 2018-2020 - Thực hiện pháp luật về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bảng 2.3..

Số lao động được đào tạo nghề tại huyện Phong Thổ trong giai đoạn từ 2018-2020 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua phân tích bảng số liệu trên cho ta thấy: về cơ cấu lao động thanh niên được đào tạo vẫn tập trung phần lớn vào lĩnh vực đặc thù của địa phương là đào tạo nông nghiệp, chăn nuôi chiếm 60% số lượng đào tạo - Thực hiện pháp luật về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện phong thổ, tỉnh lai châu

ua.

phân tích bảng số liệu trên cho ta thấy: về cơ cấu lao động thanh niên được đào tạo vẫn tập trung phần lớn vào lĩnh vực đặc thù của địa phương là đào tạo nông nghiệp, chăn nuôi chiếm 60% số lượng đào tạo Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan