1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ năng mềm tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích

102 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

HỒNG THỊ THU HIỀN - VÕ ĐÌNH DƯƠNG - BÙI THỊ BÍCH NGUYỄN NHƯ KHƯƠNG - NGUYỄN THANH THỦY GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG MỀM TIẾP CẬN THEO HƯỚNG SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ThS HỒNG THỊ THU HIỀN – ThS VÕ ĐÌNH DƢƠNG ThS BÙI THỊ BÍCH – ThS NGUYỄN NHƢ KHƢƠNG ThS NGUYỄN THANH THỦY NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 Nhà xuất ĐHQG-HCM tác giả/đối tác liên kết giữ quyền © Copyright © by VNU-HCM Publishing House and author/co-partnership All rights reserved TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Xuất năm 2014 LỜI MỞ ĐẦU Bạn có tay tài liệu học tập Kỹ mềm nhóm cán giảng dạy Viện Sư phạm Kỹ thuật,Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn Kỹ mềm khái niệm để khả giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian, vượt qua khủng hoảng, khả lãnh đạo, sáng tạo, đổi Đó bí quyết định thành cơng bên cạnh kiến thức chun mơn Đây kỹ đóng vai trị quan trọng sinh viên trường thức cơng tác quan, trường học Thực tế cho thấy người thành đạt có 25% trình độ chun mơn, cấp hay chứng chỉ, 75% lại định kỹ mềm mà họ trang bị Mặc dù vậy, trường đại học nước ta hầu hết chưa đưa môn đào tạo kỹ mềm trở thành mơn học khóa, có buổi ngoại khóa, nhà trường mời diễn giả tới phổ biến sơ lược kiến thức cho sinh viên Vì thế, thuật ngữ xa lạ nhiều sinh viên Việt Nam, việc đào tạo kỹ mềm trường đại học giới trọng Trong bối cảnh chung đó, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trường có chức nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên kỹ thuật – nghề, đồng thời đào tạo đội ngũ kỹ sư công nghệ lực lượng lao động kỹ thuật đáp ứng thực tiễn xã hội Trong công việc hàng ngày thực tế sống, kỹ mềm có vai trị quan trọng sinh viên sư phạm kỹ thuật giáo viên chuyên nghiệp Chúng thiết nghĩ, tiến hành đưa kỹ mềm vào giảng dạy cho sinh viên điều vô cần thiết, đặc biệt thời kỳ hội nhập Kỹ mềm giúp cho sinh viên trải nghiệm sống tốt mục đích trường đại học giúp cho sinh viên có kiến thức chuyên ngành, hiểu biết giúp cho sinh viên phát triển tầm nhìn Hiện nay, chương trình đào tạo khối chuyên ngành Sư phạm Kỹ thuật chưa có mơn học kỹ mềm Để hỗ trợ cho việc giảng dạy đạt hiệu cao, xây dựng học liệu mơ hình huấn luyện hệ thống kỹ mềm cho sinh viên khối ngành Sư phạm Kỹ thuật theo hướng sư phạm tương tác Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ chí Minh Q trình biên soạn xây dựng học liệu mơ hình huấn luyện hệ thống kỹ mềm theo hướng sư phạm tương tác cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý đồng nghiệp em sinh viên TẬP THỂ TÁC GIẢ BIÊN SOẠN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC Chƣơng 1: Một số vấn đề kỹ kỹ mềm 1.1 Khái niệm kỹ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm kỹ 1.1.3 Các giai đoạn hình thành kỹ 1.2 Kỹ mềm 1.3 Kỹ cứng 1.4 Kỹ sống 10 Chƣơng 2: Sƣ phạm tƣơng tác mơ hình huấn luyện kỹ mềm .11 2.1 Sư phạm tương tác 11 2.1.1 Các tác nhân tương tác sư phạm 11 2.1.2 Các thao tác 12 2.1.3 Các tương tác 14 2.2 Xây dựng mơ hình huấn luyện kỹ mềm 17 2.2.1 Cơ sở tảng 17 2.2.2 Mơ hình huấn luyện 20 Chƣơng 3: Hệ thống kỹ mềm tiếp cận theo phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác 21 3.1 Kỹ tự nhận thức thân 21 3.1.1 Kỹ tự nhận thức thân gì? 21 3.1.2 Tại cần có kỹ tự nhận thức thân? 21 3.1.3 Nội dung kỹ tự nhận thức thân 21 3.1.4 Phương pháp tiếp thu thơng tin Nhìn - Nghe - Vận động 29 3.1.5 Cách thức tiến hành rèn luyện kỹ tự nhận thức thân 33 3.2 Kỹ làm việc nhóm 36 3.2.1 Định nghĩa Nhóm 36 3.2.2 Các loại nhóm 37 3.2.3 Tầm quan trọng làm việc nhóm 37 3.2.4 Các giai đoạn phát triển nhóm 38 3.2.5 Tổ chức làm việc nhóm hiệu 40 3.2.6 Cách thức tiến hành rèn luyện kỹ làm việc nhóm 45 3.3 Kỹ lắng nghe 48 3.3.1 Thế lắng nghe 47 3.3.2 Tầm quan trọng việc lắng nghe 47 3.3.3 Các cấp độ nghe 48 3.3.4 Những rào cản việc lắng nghe hiệu 49 3.3.5 Điều kiện để lắng nghe có hiệu 50 3.3.6 Cách thức tiến hành hình thành kỹ lắng nghe 53 3.4 Kỹ tự học 56 3.4.1 Khái niệm kỹ tự học 56 3.4.2 Các nguyên tắc rèn luyện kỹ tự học 57 3.4.3 Các bước tiến hành rèn luyện kỹ tự học 60 3.4.4 Cách thức tiến hành hình thành kỹ tự học 64 3.5 Kỹ viết, trình bày báo cáo cơng trình nghiên cứu khoa học 65 3.5.1 Khái quát chung 65 3.5.2 Viết trình bày dạng cơng trình nghiên cứu khoa học 66 3.5.3 Cách thức tiến hành rèn luyện kỹ viết, trình bày báo cáo cơng trình nghiên cứu khoa học 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KỸ NĂNG VÀ KỸ NĂNG MỀM 1.1.KHÁI NIỆM KỸ NĂNG 1.1.1 Khái niệm Cho đến có nhiều quan niệm khác nói kỹ Theo từ điển Tiếng Việt, kỹ “thói quen áp dụng vào thực tiễn kiến thức học, kết trình luyện tập” Theo từ điển Giáo dục học, kỹ “khả thực hành động, hoạt động phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể tiến hành hành động cho dù hành động cụ thể hay hành động trí tuệ” Theo từ điển Tâm lý học, kỹ “năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng Ở mức độ kỹ năng, công việc hồn thành điều kiện hồn cảnh khơng thay đổi, chất lượng chưa cao, thao tác chưa thục, phải tập trung ý căng thẳng Kỹ hình thành qua luyện tập” Các quan niệm khác nhau, có điểm chung: Kỹ khả vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề thực tế Ở mức độ kỹ năng, người hồn thành công việc với thao tác định, thực cách thục, chưa thục tùy thuộc vào tập trung ý người 1.1.2 Đặc điểm kỹ - Kỹ trình tâm lý, bao gồm tổ hợp yếu tố tâm lýtạo thành tri thức tương ứng với hoạt động như: khả quan sát, ý, tư duy, tưởng tượng kỹ xảo có - Kỹ người thể người có ý thức rõ ràng mục đích, nội dung, phương thức điều kiện để thực hoạt động Vì thế, người ta gọi kỹ kiến thức hành động - Kỹ hình thành trình sống hoạt động người, kỹ thường gắn liền với hoạt động Trong hoạt động cụ thể, kỹ thể loạt phẩm chất như: tính xác, tốc độ thực hành động, khả độc lập thực cơng việc, tính linh hoạt hành động hợp lý hoàn cảnh khác 1.1.3 Các giai đoạn hình thành kỹ Có nhiều loại kỹ q trình hình thành kỹ đa dạng, mang tính đặc thù tùy thuộc vào lĩnh vực ngành nghề Tuy vậy, muốn thực cơng việc đó, người phải hiểu rõ nội dung, cách thức thực công việc thực tế làm việc cách có hiệu Vì thế, hình thành kỹ nhận thức cuối thể hành động cụ thể, nên người ta chia q trình thành giai đoạn sau đây: - Giai đoạn 1: Hình thành kỹ sơ Ở giai đoạn này, người hiểu rõ mục đích hành động, sau đó, dựa vào tri thức kỹ xảo có từ trước, người đối chiếu với mục đích cơng việc để tìm phương thức hành động Đó vấn đề cần tìm: Làm gì? Làm nào? Làm phương tiện nào? Sau ý thức vạch phương thức thực hiện, người bắt tay vào thực Tuy nhiên, giai đoạn hành động hành động thử Trong đó, nhờ hành động thực hành, người phát sai sót, sai lầm, tìm cách thức hành động Đó q trình thử sai - Giai đoạn 2: Hành động chưa khéo léo Qua nhiều lần thử sai, người xác định phương thức hành động cụ thể, rõ ràng, tiếp tục thực theo phương thức sau nhiều lần sửa đổi Nhờ xác định rõ phương thức tiến hành, mà người nhận cần vận dụng kinh nghiệm kỹ xảo có vào trình thực Thế là, kỹ xảo hình thành từ trước huy động vào để thực hoạt động Vì kỹ xảo có từ trước bắt đầu phối hợp hoạt động nên chưa có phối hợp nhịp nhàng, chí cịn cản trở nhau, nên hành động tiến hành chưa khéo léo, cịn nhiều vụng - Giai đoạn 3: Hình thành kỹ đơn lẻ chung cho hoạt động Nhờ việc vận dụng tri thức kỹ xảo có từ trước để tiến hành hành động, người nâng dần khéo léo trình thực cơng việc, có khả thực tốt phần cơng việc, kỹ riêng lẻ thể phạm vi hẹp toàn hoạt động Nhờ kinh nghiệm có từ trước, kỹ thường kế thừa từ hoạt động trước.Vì vậy, kỹ riêng lẻ lại thể hàng loạt hoạt động khác, nên trở thành kỹ chung Đó chung mà người rút hoạt động có trước đây, kể hoạt động - Giai đoạn 4: Kỹ phát triển cao Quá trình luyện tập tiếp tục giúp cho người phát tri thức, kỹ xảo cần thiết có giá trị hành động Đây vận dụng hợp lý có hiệu tri thức kỹ xảo có vào hoạt động Ở giai đoạn này, người không hiểu rõ mục đích hành động mà cịn hiểu ý nghĩa phương thức tiến hành hoạt động để đạt mục đích - Giai đoạn 5: Tay nghề cao Đây giai đoạn người dễ dàng thực công việc cách xác nhanh chóng Các thao tác, động tác cơng việc chuẩn xác, làm việc lâu dài, có khả khắc phục khó khăn, chất lượng sản phẩm đảm bảo Nhờ vậy, người tiết kiệm lượng hoạt động Tóm lại: Qua phân tích giai đoạn hình thành kỹ năng, thấy trình hình thành kỹ diễn phức tạp Trên thực tế, q trình lâu dài chuyển hóa liên tục, khó tách bạch, phân chia cách rạch ròi giai đoạn với giai đoạn khác Vì thế, phân chia giai đoạn mang tính tương đối, phần giúp cho người giáo viên chủ động cơng tác huấn luyện hình thành kỹ 1.2 KỸ NĂNG MỀM Kỹ mềm (soft skills) thuật ngữ dùng để kỹ thuộc trí tuệ cảm xúc (EQ) người như, số nét tính cách (quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi mới), tế nhị, kỹ ứng xử, thói quen, lạc quan, chân thành, kỹ làm việc theo nhóm… Đây yếu tố ảnh hưởng đến xác lập mối quan hệ với người khác Những kỹ thứ thường không học nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, sờ nắm, kỹ đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính người Kỹ mềm định bạn ai, làm việc Kỹ mềm thước đo hiệu công việc1 1.3 KỸ NĂNG CỨNG Những “kỹ cứng” (hard skills) nghĩa trái ngược thường xuất lý lịch, khả học vấn bạn, kinh nghiệm thành thạo Giáo dục giá trị kỹ sống cho học sinh phổ thông – Trường Đại học Giáo dục - Hà Nội 2010, trang 58 PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM XÁC ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP TIẾP THU THÔNG TIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP NGHE – NHÌN – VẬN ĐỘNG Hãy chọn câu trả lời mô tả hành vi bạn xác (Mỗi câu đƣợc điểm) Khi sử dụng thiết bị mới, thƣờng : A Đọc hướng dẫn sử dụng trước B Nghe lời hướng dẫn từ người dùng thiết bị C Thử tự mày mị, tơi tự tìm cách sử dụng Khi du lịch, lúc cần tìm đƣờng, tơi thƣờng: A Xem đồ B Hỏi đường C Tự mị mẫm tìm đường dùng la bàn Khi nấu ăn mới, tơi thích: A Làm theo sách hướng dẫn nấu ăn B Gọi người bạn nhờ hướng dẫn C Nấu theo Nếu dạy điều mới, tơi có khuynh hƣớng: A Viết hướng dẫn cho họ B Giải thích trực tiếp với họ C Làm thử cho họ coi trước để họ bắt chước Trong giao tiếp hàng ngày, tơi thƣờng hay nói: A “Xem tơi làm nè!” 87 B “Nghe tơi giải thích” C “Bạn thử đi” Trong thời gian rảnh rỗi tơi thích là: A Đi đến nhà bảo tàng phòng tranh B Nghe nhạc nói chuyện với bạn bè C Chơi thể thao hay thử làm điều Khi mua sắm quần áo, thƣờng có khuynh hƣớng: A Tưởng tượng mặc chúng lên trơng B Tham khảo ý kiến với người bán hàng C Mặc thử tự đánh giá Khi tơi lựa chọn kì nghỉ, tơi thƣờng: A Xem kỹ tờ giới thiệu B Nghe lời khuyên từ bạn bè C Tưởng tượng đến nơi Khi mua xe mới, sẽ: A Đọc đánh giá báo tạp chí B Bàn luận với bạn bè tơi cần xe C Thử lái nhiều loại xe khác 10 Khi học kỹ mới, thấy thoải mái khi: A Xem thầy làm B Hỏi thầy xem xác phải làm C Tự thử điều chỉnh trình làm 88 11 Khi chọn ăn thực đơn, tơi thƣờng có khuynh hƣớng: A Mường tượng ăn trơng B Tưởng tượng mùi vị ăn C Nói lựa chọn đầu với người bạn 12 Khi xem buổi ca nhạc, luôn: A Quan sát thành viên ban nhạc người khác khán đài B Lắng nghe lời hát giai điệu C Lắc lư theo điệu nhạc 13 Khi tập trung vào vấn đề gì, tơi thƣờng: A Tập trung vào từ ngữ hay hình ảnh trước mặt B Tự thảo luận vấn đề giải pháp khả thi đầu C Không ngồi yên, nghịch viết thứ xung quanh 14 Khi chọn đồ dùng nội thất, thƣờng chọn: A Màu sắc vẻ chúng B Những mơ tả mà người bán hàng nói với tơi C Chất liệu cảm giác chạm vào chúng 15 Khi nhớ lại việc đó, kí ức tơi thƣờng là: A Đang nhìn B Có nói chuyện với C Đang làm việc 16 Khi tơi lo lắng, tơi thƣờng: A Hình dung tình tồi tệ B Lẩm nhẩm đầu xem điều làm lo lắng 89 C Bồn chồn, đứng ngồi không yên 17 Với ngƣời vừa gặp, thƣờng cảm thấy gần gũi với ấn tƣợng về: A Vẻ họ B Những họ nói với tơi C Những cảm xúc họ mang lại cho 18 Khi ôn thi, tơi thƣờng: A Viết ghi tóm tắt học vẽ biểu đồ B Nhẩm lại ghi hay với người khác C Hình dung đầu thực động tác hay tạo công thức 19 Nếu giải thích cho vấn đề gì, tơi có khuynh hƣớng: A Chỉ cho họ thấy ý tơi B Giải thích cho họ theo nhiều cách khác họ hiểu C Khuyến khích họ thử nói cho họ cách làm họ thử 20 Tơi thực thích: A Xem phim, chụp ảnh, ngắm nhìn tác phẩm nghệ thuật hay quan sát người B Nghe nhạc, nghe đài hay nói chuyện với bạn bè C Tham gia hoạt động thể thao, ăn uống, khiêu vũ 21 Phần lớn thời gian rảnh, dùng vào việc: A Xem ti vi/ đọc sách B Nghe nhạc, nghe đài hay nói chuyện với bạn bè C Chơi, vận động hay tự làm thứ 90 22 Lần liên lạc với ngƣời quen, thƣờng: A Sắp xếp gặp mặt B Nói chuyện với họ qua điện thoại C Cố gắng tạo mối quan hệ cách làm hoạt động chung ăn chung 23 Khi tiếp xúc với ngƣời, thƣờng ý đến: A Ngoại hình cách ăn mặc B Cách ăn nói C Cách đứng 24 Nếu tức giận, có khuynh hƣớng: A Chạy chạy lại đầu điều làm tơi tức giận B To tiếng nói cho người cảm thấy C Dậm chân, đóng sầm cửa, thể tức giận hành động 25 Tơi thấy dễ ghi nhớ: A Khuôn mặt B Tên C Những việc tơi làm 26 Tơi nghĩ tơi biết đƣợc nói dối nếu: A Họ tránh nhìn vào tơi B Giọng họ thay đổi C Họ làm tơi có cảm giác lạ 27 Khi gặp ngƣời bạn cũ: A Tơi nói: “Thật tuyệt gặp lại bạn!” 91 B Tơi nói: “Thật tuyệt trị chuyện với bạn!” C Tơi ơm hay bắt tay với họ 28 Tôi nhớ việc tốt cách: A Viết lại ghi hay giữ lại in B Đọc to lên hay lặp lặp lại từ khóa đầu C Thực hành hay luyện tập hoạt động hay hình dung làm, thực 29 Nếu phải phàn nàn sản phẩm lỗi, tơi thoải mái khi: A Víết thư B Phàn nàn qua điện thoại C Mang sản phẩm lại cửa hàng hay gửi đến văn phịng 30 Tơi có khuynh hƣớng nói: A Tơi thấy vấn đề B Tơi hiểu bạn nói C Tơi biết bạn cảm thấy Họ tên: Tổng điểm câu A (Nhìn): Tổng điểm câu B (Nghe): Tổng điểm câu C (Vận động): Kết quả: 92 PHỤ LỤC I BÀI TRẮC NGHIỆM THỨ NHẤT 1.Bạn thƣờng lắng nghe ngƣời khác nhƣ nào? a Luôn tôn trọng lắng nghe b Chỉ lắng nghe cần thiết c Thường tảng lờ cịn phải suy nghĩ chuyện khác Bạn có thƣờng làm lơ ngƣời khác có ý kiến trái ngƣợc với mình? a Khơng, mà lắng nghe muốn tỏ tơn trọng họ b Lắng nghe cách miễn cưỡng c Tất nhiên Khi nói điều gì, bạn có biết rõ lời nói có tạo đƣợc ấn tƣợng cho ngƣời nghe hay không? a Thỉnh thoảng phải quan sát nét mặt người đối diện biết b Nói lát ý đến người đối diện để biết c Cứ nói thao thao bất tuyệt, chẳng cần ý xung quanh Khi cần nói điều quan trọng với ngƣời đó, bạn sẽ: a Chọn thời gian địa điểm thích hợp để trình bày b Chỉ nói cảm thấy thuận tiện cho hai c Lúc cảm thấy thích nói Theo bạn, nên chọn đề tài nói chuyện khác cho phù hợp với ngƣời khác nhau? a Đúng, điều tạo hứng thú cho đôi bên b Nếu khơng có đề tài dễ bị lúng túng c Cứ nói theo cách Khi nghe ngƣời khác nói, bạn có nói xen ý kiến mình? a Khơng bao giờ, thiếu lịch b Thỉnh thoảng, ngại làm hứng người nói c Thường xuyên, phát điều bất hợp lý 93 Khi hồn tồn khơng hiểu điều ngƣời khác nói, bạn có yêu cầu họ giải thích lại khơng? a Chờ đến họ nói xong nhờ giải thích lại b Chờ đến họ kết thúc phần trình bày nhờ giải thích c Cắt ngang lời họ, đề nghị giải thích Qua trị chuyện với ngƣời, bạn nghĩ học hỏi thêm đƣợc nhiều điều thú vị? a Đúng, lần trò chuyện lần học hỏi thêm điều b Chỉ qua trị chuyện thú vị học c Khơng nghĩ Có bạn bị ngƣời khác hỏi bạn có hiểu đƣợc nghe không? a Hiếm b Thỉnh thoảng c Thường xuyên 10 Trong lúc nói chuyện với ngƣời, bạn trả lời họ theo cách: a Luôn suy nghĩ kỹ vấn đề trước trả lời b Chỉ trả lời cách chung chung c Qua loa cho xong chuyện 11 Khi nói chuyện với ngƣời đó, bạn thích chọn đề tài theo cách: a Cả hai đưa đề tài b Khơng có ý kiến c Tự chọn đề tài 12 Khi nói chuyện với ngƣời, bạn có thƣờng nhấn mạnh nhiều lần từ muốn nói khơng? a Hiếm khi, khơng muốn nói chuyện trở nên căng thẳng b Thỉnh thoảng, khơng có thói quen c Thường xuyên, dù điều làm người khơng thích Đánh giá kết quả: • Nếu chọn nhiều câu a: Bạn biết lắng nghe cách 94 Với bạn, biết lắng nghe người khác thái độ lịch sự, mà chứng tỏ khả giao tiếp khéo léo Bạn ln học cách lắng nghe người khác tìm thấy từ trị chuyện nhiều điều hay, có ích cho Cảm tình người dành cho bạn mà tăng dần lên • Khi chọn nhiều câu b: Bạn phần biết lắng nghe Đơi bạn bị phân tâm nói chuyện với người khác điều vơ tình làm thiện cảm người đối thoại Tuy bạn có thay đổi, chưa tích cực Biết lắng nghe thấu hiểu nói chuyện với người cách giúp bạn thu phục cảm tình tốt họ • Trường hợp chọn nhiều câu c: Bạn chưa biết cách lắng nghe người khác Bạn không muốn quan tâm chẳng cần biết người nghĩ mình, bạn lắng nghe cảm thấy cần thiết Bạn muốn giành chủ động nói chuyện bạn cho có thể cá tính mạnh mẽ II BÀI TRẮC NGHIỆM THỨ HAI Nếu mà bạn không ƣa lại “bon chen” bắt chuyện với bạn, bạn sẽ: a Cố gắng kết thúc trò chuyện nhanh tốt b Lắng nghe, cho dù bạn ớn đến tận mũi c Giả vờ lắng nghe, đầu óc lượn vèo thiên hà khác Ai kể cho bạn nghe chuyện quan trọng, bạn sẽ: a Gật đầu-mỉm cười, gật đầu - mỉm cười để khuyến khích họ tiếp tục nói b Tham gia câu chuyện, nói cho họ nghe ý kiến bạn c Hầu lắng nghe, lại thêm vào hai câu bạn thấy cần Cứ phải nghe chuyện không-muốn-nghe, bạn sẽ: a Không đưa đánh giá họ nói xong b Tranh cãi ngơ khoai với họ việc c Bỏ họ cịn chưa nói xong 95 Vài ngày sau bạn nói chuyện với đó, bạn: a Vẫn nhớ trị chuyện, tất chi tiết b Nhớ tất chi tiết quan trọng c Nhớ ít, trừ bạn nói Khi chơi với ngƣời bạn: a Cứ bạn lại lơi điện thoại ra, xem có tin nhắn hay gọi nhỡ không? b Bạn dễ xao lãng sang chuyện khác c Thì bạn nhận toàn ý bạn Nếu cố gắng giải thích điều đó, họ giải thích khơng đƣợc tốt lắm, bạn sẽ: a Nhảy bổ vào giải thích lại cho họ, để xem liệu suy nghĩ bạn có khơng b Nói bạn khơng hồn tồn hiểu, hỏi thêm vài câu c Chỉ lắng nghe hy vọng bạn hiểu Theo bạn điểm yếu lớn bạn trị chuyện với ngƣời khác là: a Hay thay đổi chủ đề b Ngắt lời q nhiều c Khơng nói đủ nhiều Cách chấm điểm đánh giá kết Câu a b c 3 3 7-11 điểm: Bạn có đơi tai tuyệt vời đƣợc kết nối với trái tim 96 Bạn người hồn hảo để nói chuyện tâm cùng, bạn kiên nhẫn, biết thơng cảm biết khuyến khích người khác Bạn có khả đưa lời nhận xét, lời khuyên tế nhị, quan trọng Bạn biết nên người khác nói hết họ cần nói trước bạn xen vào Ở bạn, người tìm chỗ dựa đáng tin cậy, họ cảm thấy họ không quan tâm đôi tai, mà trái tim 12 -16 điểm: Bạn “rèn luyện” cho đơi tai Bạn cố gắng trở thành người lắng nghe tốt, bạn biết kỹ quan trọng người Và thường bạn thành cơng Tuy nhiên, có thực tế phủ nhận: số người thực tẻ nhạt thật khó để chăm lắng nghe họ! Đối với người thế, bạn có xu hướng để đầu óc lang thang tận cho dù đối phương thao thao bất tuyệt Những lúc vậy, bạn thường cố gắng thay đổi chủ đề để tìm kiếm chuyện thú vị Có thể điều làm đối phương khó chịu, chẳng gì, cịn bạn phải chịu đựng câu chuyện dài bất tận nhàm chán 17-21 điểm: Lắng nghe? Tại phải lắng nghe? Cùng nói thật nào, điều bạn thực để tâm đến nói chuyện là… lắng nghe thân nói Cịn lắng nghe người khác? Khơng nhiều lắm! Và bạn người thú vị nhiều so với người mà bạn nói chuyện cùng, có bạn khơng bạn tỏ hứng thú quan tâm chút họ? Bởi có điều chắn: người ngừng lắng nghe bạn họ nhận bạn chẳng lắng nghe họ Bạn có nhớ câu “hãy đối xử với người khác cách mà bạn muốn đối xử” không? Vậy luyện tập kỹ lắng nghe, bạn muốn, cách thực hành câu lựa chọn điểm trắc nghiệm 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2008), Tự học sinh viên, NXB Giáo dục Lê Khánh Bằng (1988), Đặc điểm phương pháp dạy học Đại học, NXB Trường ĐHSP Hà Nội I PGS TS Đặng Đình Bơi (2010), Bài giảng Kỹ làm việc nhóm, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Châu (chủ biên) (2008), Kỹ học đại học phương pháp nghiên cứu, NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (2013), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Chu Văn Đức (2005), Giáo trình Kỹ giao tiếp, NXB Hà Nội TS Phạm Minh Hạc (1994), Khoa học giáo dục bảng phân loại khoa học đại Trong: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Châu Kim Lang (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh GS Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ 10 Nguyễn Bá Minh (2013), Giáo trình Nhập mơn khoa học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm 11 Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch) (2009), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 12 ThS Nguyễn Thị Oanh (2008), Làm việc theo nhóm, NXB Trẻ 13 TS Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2011), Giáo trình Tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm TP HCM 14 PGS.TSKH Bùi Loan Thùy – PGS.TS Phạm Đình Nghiệm (2011), Kỹ mềm, Trường Đại học Kinh tế - Tài TP HCM 15 TS Nguyễn Thị Phương Trang - TS Lê Khắc Cường - PGS TSKH Bùi Loan Thùy - ThS Vương Kim Thành (2011), Kỹ viết, Trường Đại học Kinh tế - Tài TP HCM 16 GS.TS Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB Khoa học xã hội 98 17 Phan Thị Hồng Vinh (2011), Tiếp cận lực thực tổ chức tự học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Giáo dục số 270 18 Phạm Viết Vượng (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy, Tiến tới sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên 20 M.A Rubakin (1973), Tự học nào, NXB Thanh Niên 21 Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Phương - Đoàn Minh Sang - Trần Trà Linh - Cao Vương Linh - Lê Anh Linh - Trần Tuấn Hiệp - Bùi Xuân Yên (2010), 38 trị chơi kỹ làm việc nhóm, NXB Trẻ 22 TGM Corporation (2012), Cẩm nang hành động 23 http://hoahoctro.vn/index.php/doisong/la-that/item/132-do-khan%C4%83ng-k%E1%BA%BFt-noi-trai-tim-qua-cachl%E1%BA%AFng-nghe 99 Hồng Thị Thu Hiền – Võ Đình Dƣơng Bùi Thị Bích – Nguyễn Nhƣ Khƣơng – Nguyễn Thanh Thủy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khu Phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM Số 3, Công trường Quốc tế, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: 38239171 – 38225227 - 38239172 Fax: 38239172 - Email: vnuhp@vnuhcm.edu.vn ***** PHÒNG PHÁT HÀNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số Công trường Quốc tế - Quận – TPHCM ĐT: 38239170 – 0982920509 – 0913943466 Fax: 38239172 – Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn ***** Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN HOÀNG DŨNG Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Biên tập: PHẠM ANH TÚ Sửa in: THÙY DƢƠNG Trình bày bìa TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Mã số ISBN: 978-604-73-2581-8 Số lượng 300 cuốn; khổ 16 x 24cm Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1007-2014/CXB/04-59/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số: 132 ngày 01/07/2014 NXB ĐHQGTPHCM In Công ty TNHH In Bao bì Hưng Phú Nộp lưu chiểu quý III năm 2014 100 ISBN: 978-604-73-2581-8 786047 325818 ... thu? ??t theo hướng sư phạm tương tác Trường Đại học Sư phạm Kỹ thu? ??t Thành phố Hồ chí Minh Q trình biên soạn xây dựng học liệu mơ hình huấn luyện hệ thống kỹ mềm theo hướng sư phạm tương tác cịn nhiều... kỹ 1.2 Kỹ mềm 1.3 Kỹ cứng 1.4 Kỹ sống 10 Chƣơng 2: Sƣ phạm tƣơng tác mơ hình huấn luyện kỹ mềm .11 2.1 Sư phạm tương tác 11 2.1.1 Các tác nhân tương. .. pháp sư phạm tương tác phương pháp đánh giá mối quan hệ qua lại tồn tác nhân khác tham gia vào hoạt động sư phạm Phương pháp sư phạm tương tác bao trùm tất tác nhân, thao tác động tác qua lại tương

Ngày đăng: 24/04/2022, 19:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2008), Tự học của sinh viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học của sinh viên
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
2. Lê Khánh Bằng (1988), Đặc điểm của phương pháp dạy học ở Đại học, NXB Trường ĐHSP Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của phương pháp dạy học ở Đại học
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Nhà XB: NXB Trường ĐHSP Hà Nội I
Năm: 1988
3. PGS. TS. Đặng Đình Bôi (2010), Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm
Tác giả: PGS. TS. Đặng Đình Bôi
Năm: 2010
4. Nguyễn Thanh Châu (chủ biên) (2008), Kỹ năng học đại học và phương pháp nghiên cứu, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng học đại học và phương pháp nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Thanh Châu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Vũ Cao Đàm (2013), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
6. Chu Văn Đức (2005), Giáo trình Kỹ năng giao tiếp, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ năng giao tiếp
Tác giả: Chu Văn Đức
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
7. TS. Phạm Minh Hạc (1994), Khoa học giáo dục trong bảng phân loại khoa học hiện đại. Trong: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học giáo dục trong bảng phân loại khoa học hiện đại
Tác giả: TS. Phạm Minh Hạc
Năm: 1994
8. Châu Kim Lang (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Châu Kim Lang
Năm: 1995
9. GS. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: GS. Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1995
10. Nguyễn Bá Minh (2013), Giáo trình Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nhập môn khoa học giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Bá Minh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2013
11. Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch) (2009), Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO
Tác giả: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
Năm: 2009
12. ThS. Nguyễn Thị Oanh (2008), Làm việc theo nhóm, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm việc theo nhóm
Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2008
13. TS. Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2011), Giáo trình Tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học giao tiếp
Tác giả: TS. Huỳnh Văn Sơn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm TP. HCM
Năm: 2011
14. PGS.TSKH. Bùi Loan Thùy – PGS.TS. Phạm Đình Nghiệm (2011), Kỹ năng mềm, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng mềm
Tác giả: PGS.TSKH. Bùi Loan Thùy – PGS.TS. Phạm Đình Nghiệm
Năm: 2011
16. GS.TS. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Tác giả: GS.TS. Dương Thiệu Tống
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
18. Phạm Viết Vượng (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
19. Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy, Tiến tới một sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một sư phạm tương tác
Nhà XB: NXB Thanh Niên
20. M.A. Rubakin (1973), Tự học như thế nào, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học như thế nào
Tác giả: M.A. Rubakin
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 1973
21. Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Phương - Đoàn Minh Sang - Trần Trà Linh - Cao Vương Linh - Lê Anh Linh - Trần Tuấn Hiệp - Bùi Xuân Yên (2010), 38 trò chơi kỹ năng làm việc nhóm, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 38 trò chơi kỹ năng làm việc nhóm
Tác giả: Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Phương - Đoàn Minh Sang - Trần Trà Linh - Cao Vương Linh - Lê Anh Linh - Trần Tuấn Hiệp - Bùi Xuân Yên
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2010
15. TS. Nguyễn Thị Phương Trang - TS. Lê Khắc Cường - PGS. TSKH Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giai đoạn 3: Hình thành kỹ năng đơn lẻ chung cho các hoạt động. - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
iai đoạn 3: Hình thành kỹ năng đơn lẻ chung cho các hoạt động (Trang 19)
2.2.2. Mô hình huấn luyện - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
2.2.2. Mô hình huấn luyện (Trang 21)
- 36 mảnh ghép được cắt ra từ 18 hình (xem Phụ lục 1). Quy trình 1.Thông báo mục tiêu hoạt động - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
36 mảnh ghép được cắt ra từ 18 hình (xem Phụ lục 1). Quy trình 1.Thông báo mục tiêu hoạt động (Trang 34)
- Hình thành và rèn luyện được kỹ năng tự nhận thức bản thân sẽ giúp chúng ta ứng xử, hành động phù hợp với điều  kiện, hoàn cảnh của mình, nhận ra điểm mạnh của bản thân  để  phát  huy,  nhận  ra  điểm  yếu  để  khắc  phục,  điều  chỉnh  cảm xúc và suy n - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
Hình th ành và rèn luyện được kỹ năng tự nhận thức bản thân sẽ giúp chúng ta ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình, nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, nhận ra điểm yếu để khắc phục, điều chỉnh cảm xúc và suy n (Trang 35)
- Vạch 1 cách bảng 0.5m: ném trúng được cả lớp vỗ tay hoan hô.  - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
ch 1 cách bảng 0.5m: ném trúng được cả lớp vỗ tay hoan hô. (Trang 36)
3. Viết kết quả số điểm lên bảng. 4.Nghe giải đáp.  - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
3. Viết kết quả số điểm lên bảng. 4.Nghe giải đáp. (Trang 37)
- Hình thành khả năng hợp tác, phối hợp và giúp đỡ đồng đội khi tham gia hoàn thành hiệu quả công việc - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
Hình th ành khả năng hợp tác, phối hợp và giúp đỡ đồng đội khi tham gia hoàn thành hiệu quả công việc (Trang 46)
Vật liệu -1 miếng gỗ hình chữ nhật. -13 cây đinh.  - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
t liệu -1 miếng gỗ hình chữ nhật. -13 cây đinh. (Trang 47)
Đúc kế t- Kết quả: cây đinh được xếp thành hình mái nhà rông, có một cây để giữ 12 cây còn lại - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
c kế t- Kết quả: cây đinh được xếp thành hình mái nhà rông, có một cây để giữ 12 cây còn lại (Trang 48)
Hình 3: Hình minh họa sinh viên tự học theo phương pháp Nhìn - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
Hình 3 Hình minh họa sinh viên tự học theo phương pháp Nhìn (Trang 61)
Hình 4: Hình minh họa sinh viên tự học theo phương pháp Vận động - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
Hình 4 Hình minh họa sinh viên tự học theo phương pháp Vận động (Trang 62)
Bảng 1: Một số dạng VAK tiêu biểu12 - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
Bảng 1 Một số dạng VAK tiêu biểu12 (Trang 64)
3.4.4. Cách thức tiến hành hình thành kỹ năng tự học - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
3.4.4. Cách thức tiến hành hình thành kỹ năng tự học (Trang 65)
- Treo bức tranh tự họa lên bảng ghim theo thứ tự trình bày. 3. Phản  hồi  của  giáo  viên:  tổng  kết  thông  tin  chính  thông  - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
reo bức tranh tự họa lên bảng ghim theo thứ tự trình bày. 3. Phản hồi của giáo viên: tổng kết thông tin chính thông (Trang 80)
lưng mình treo vào bảng ghim, trưởng nhóm và thư ký thống kê kiến thức nền tảng đã ghi với tần suất xuất hiện  cao  nhất  trên  phiếu  thông  tin,  lấy  biểu  quyết  nhóm  nếu  có 2 kiến thức nền tảng cùng tần suất được ghi - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
l ưng mình treo vào bảng ghim, trưởng nhóm và thư ký thống kê kiến thức nền tảng đã ghi với tần suất xuất hiện cao nhất trên phiếu thông tin, lấy biểu quyết nhóm nếu có 2 kiến thức nền tảng cùng tần suất được ghi (Trang 81)
Bảng đánh giá hoạt động 2: Huấn luyện kỹ năng tự nhận thức bản thân - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
ng đánh giá hoạt động 2: Huấn luyện kỹ năng tự nhận thức bản thân (Trang 87)
Bảng mục tiêu, phi tiêu - Kỹ năng mềm  tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác  Hoàng Thị Thu Hiền, Võ Đình Dương, Bùi Thị Bích
Bảng m ục tiêu, phi tiêu (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN