1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò và xu hướng của lĩnh vực sư phạm kỹ thuật trong kỷ nguyên số

506 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 506
Dung lượng 9,58 MB

Nội dung

Hội thảo khoa học cấp quốc gia về Sư phạm kỹ thuật lần thứ 2, vớichủ đề “Vai trò và xu hướng của lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật trong kỷnguyên số” đã nhận được sự ủng hộ nhiều trường, khoaviện thuộc lĩnhvực Sư phạm kỹ thuật và cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong cả nước, cùngsự quan tâm chỉ đạo nhiệt tình của lãnh đạo nhà trường và sự đồng hànhcủa các phòngkhoaban trong trường, đặc biệt là phối hợp đồng tổ chứccủa Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh. Hội thảo đã nhận được 46bài viết đến từ của các nhà khoa học, các tác giả trong toàn quốc. Nội dungcác bài viết tập trung vào các chủ đề chính sau đây:1. Sư phạm Kỹ thuật với xu hướng và đổi mới giáo dục2. Sư phạm Kỹ thuật với giáo dục nghề nghiệp3. Sư phạm Kỹ thuật với giáo dục STEM4. Sư phạm Kỹ thuật với phát triển nguồn nhân lựcThông qua nội dung các bài viết tham gia hội thảo cho thấy, lĩnh vựcSư phạm kỹ thuật có vai trò quan trọng trong việc phát triển giáo dục nghềnghiệp, giáo dục kỹ thuật, công nghệ và giáo dục STEM. Đặc biệt, trongkỷ nguyên số như hiện nay, lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật có vai trò thúc đẩyquá trình chuyển đổi số trong giáo dục và đào nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của Công nghiệp 4.0.

60 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VAI TRÒ VÀ XU HƯỚNG CỦA LĨNH VỰC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRONG KỶ NGUN SỐ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VAI TRÒ VÀ XU HƯỚNG CỦA LĨNH VỰC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRONG KỶ NGUYÊN SỐ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Hội thảo khoa học cấp quốc gia Sư phạm kỹ thuật lần thứ 2, với chủ đề “Vai trò xu hướng lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật kỷ nguyên số” nhận ủng hộ nhiều trường, khoa/viện thuộc lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật sở giáo dục nghề nghiệp nước, quan tâm đạo nhiệt tình lãnh đạo nhà trường đồng hành phòng/khoa/ban trường, đặc biệt phối hợp đồng tổ chức Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Hội thảo nhận 46 viết đến từ nhà khoa học, tác giả toàn quốc Nội dung viết tập trung vào chủ đề sau đây: Sư phạm Kỹ thuật với xu hướng đổi giáo dục Sư phạm Kỹ thuật với giáo dục nghề nghiệp Sư phạm Kỹ thuật với giáo dục STEM Sư phạm Kỹ thuật với phát triển nguồn nhân lực Thông qua nội dung viết tham gia hội thảo cho thấy, lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật có vai trị quan trọng việc phát triển giáo dục nghề nghiệp, giáo dục kỹ thuật, công nghệ giáo dục STEM Đặc biệt, kỷ nguyên số nay, lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật có vai trị thúc đẩy q trình chuyển đổi số giáo dục đào nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp 4.0 Chúng hy vọng, Kỷ yếu Hội thảo cấp quốc gia Sư phạm kỹ thuật lần thứ với chủ đề “Vai trò xu hướng lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật kỷ nguyên số” một tài liệu hữu ích quan tâm nhà khoa học, giảng viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh bạn sinh viên Trân trọng giới thiệu cuốn Kỷ yếu với quý bạn đọc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NÓI ĐẦU Sư phạm kỹ thuật, lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật, công nghệ giáo viên lớn cho nước Trong giai đoạn đổi giáo dục nay, lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật có đóng góp đáng cho hệ thống giáo dục giáo dục nghề nghiệp Dưới tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0 đại dịch Covid-19 đến giáo dục, với nhiệm vụ đào tạo giáo viên CBQL giáo dục đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018, sách giáo khoa đổi phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp kỷ nguyên số, vai trò lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật nâng cao Trong bối cảnh đó, 60 năm thành lập Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà trường tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia Sư phạm kỹ thuật lần thứ với chủ đề “Vai trò xu hướng lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật kỷ nguyên số” Hội thảo nhận 46 viết đến từ nhà khoa học, tác giả toàn quốc Từ nội dung viết, với chia sẻ thảo luận trực tiếp hội thảo cho thấy, lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật gắn liền với nội dung chuyên môn kỹ thuật – công nghệ, khoa học sư phạm ứng dụng cơng nghệ dạy học Với tính chất đó, bối cảnh đổi giáo dục nay, lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật có vai trị quan trọng định hướng chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp, giáo dục kỹ thuật, công nghệ giáo dục STEM, đặc biệt vai trò thúc đẩy trình chuyển đổi số giáo dục đào nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ cho thấy, lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật cần phải mở rộng nội hàm, đồng thời tập trung vào công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, giáo viên dạy kỹ thuật, công nghệ giáo dục STEM; nghiên cứu, chia sẻ kết nghiên cứu sư phạm số, dạy học trực tuyến, giáo dục STEM; đổi chương trình đào tạo, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá; sách quản lý giáo dục Kết đạt hội thảo sở khoa học, có ý nghĩa tham khảo vai trò xu hướng phát triển lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật hệ thống giáo dục nước ta, qua thúc đẩy phát triển lĩnh vực Sư phạm kỹ thuật thời gian tới Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI NHÀ XUẤT BẢN LỜI NÓI ĐẦU I SƯ PHẠM KỸ THUẬT VỚI XU HƯỚNG VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 15 TỔ CHỨC HỌC TẬP VÀ XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI GIÁO DỤC SỐ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Đỗ Văn Dũng1, Ngô Anh Tuấn3, Mai Anh Thơ3 (1,2,3) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 17 CƠNG NGHỆ DẠY HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG DẠY Trần Khánh Đức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 32 NĂNG LỰC DẠY HỌC QUA MẠNG TRONG HỆ THỐNG NĂNG LỰC DẠY HỌC SỐ CỦA GIẢNG VIÊN – CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG KHUNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC QUA MẠNG Nguyễn Văn Tuấn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 42 CẤU TRÚC VIDEO BÀI GIẢNG TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN KHƠNG ĐỒNG BỘ Hồng Anh1, Nguyễn Thanh Thủy2, Võ Đình Dương3 (1,2,3) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 56 HỆ SINH THÁI GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN Nguyễn Ngọc Phương1, Trần Văn Sỹ2, Phan Kim Thành3 Trần Công Sang4 (1,2,3) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh (4) Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp, Giáo dục thường xuyên Q Tân Bình, TP Hồ Chí Minh 71 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC QUA MẠNG TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG 4.0 Nguyễn Hữu Năng1, Nguyễn Thanh Thủy2 (1) Trường Đại học Văn Lang (2) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 81 TỔNG HỢP VÀ PHÂN LOẠI CÁC DẠNG HỌC LIỆU SỐ SỬ DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Nguyễn Minh Khánh1, Võ Đình Dương2 (1,2) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 90 TỔNG QUAN MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ 105 CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Nguyễn Văn Tứ1, Nguyễn Thanh Thủy2, Bùi Văn Hồng3, Nguyễn Ngọc Phương4 (1,2,3,4) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh DẠY HỌC MƠ ĐUN THIẾT KẾ DẠY HỌC THEO ĐỊNH 123 HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT DỰA TRÊN MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID A KOLB Lê Trọng Phong Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 10 DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TỰ ĐỊNH 133 HƯỚNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Bùi Văn Hồng1, Võ Thị Xuân2, Trương Minh Trí3 (1,2,3) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 11 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT 144 TRIỂN KỸ NĂNG CỐT LÕI CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Nguyễn Thanh Thủy1, Nguyễn Văn Tuấn2, Bùi Thị Bích3 (1,2,3) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 12 DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ “CHẤT VÀ SỰ BIẾN 159 ĐỔI CỦA CHẤT” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP Nguyễn Đức Huân NCS Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 13 TỔNG QUAN VỀ HỌC TẬP HỢP TÁC 176 Đặng Ngọc Trung 14 QUY TRÌNH TRIỂN KHAI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 191 DỰA TRÊN CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Lưu Khánh Linh Trường Đại học Tài – Marketing 15 TRỊ CHƠI HỐ TRONG GIÁO DỤC 201 Nguyễn Lê Bảo Bảo , Đoàn Như Hùng , Nguyễn Lê Bảo Xuyên (1,2) Trường Đại học Đồng Nai (3) Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 16 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY 213 HỌC THEO DỰ ÁN CHO MÔN THỰC TẬP ĐIỆN TỬ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Vũ Thị Ngọc Thu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 17 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ MẠCH IN SỬ DỤNG 222 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ẢNH Bùi Xuân Lực Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 1.1 Hoạt động sư phạm kỹ thuật quản lý giáo dục nghề nghiệp Theo luật giáo dục nghề nghiệp, giáo dục nghề nghiệp bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người học, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ Hoạt động quản lý giáo dục nghề nghiệp thể việc xây dựng thực thi thể chế quản lý đạo cấp từ Trung ương tới sở đào tạo, giáo dục nước, hay gọi chung hoạt động quản lý giáo dục nghề nghiệp (QLGDNN) Hoạt động QLGDNN đưa chủ trương sách cho hoạt động nghiên cứu khoa học dạy nghề, sư phạm kỹ thuật ngược lại, sử dụng kết nghiên cứu khoa học nghề nghiệp, sư phạm kỹ thuật, vận dụng cho công tác quản lý Như vậy, hoạt động QLGDNN SPKT có mối quan hệ chi phối, bổ trợ qua lại, nhằm vào mục tiêu chung Nếu mối quan hệ phát triển tốt, hoạt động chung hệ thống giáo dục nghề có hiệu cao 1.2 Sư phạm kỹ thuật với Đào tạo nghề Đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học ứng với ngành nghề cụ thể, để người học tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp Dạy nghề hoạt động trung tâm giáo dục nghề nghiệp Dạy nghề phát triển kéo theo giáo dục nghề nghiệp phát triển, tác động lớn tới phát triển giáo dục, kinh tế xã hội Vì vậy, dạy nghề đặc trưng giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu nội dung dạy nghề khác biệt với bậc học khác hệ thống giáo dục quốc dân Vì dạy nghề hoạt động giáo dục, nên mục tiêu nội dung đào tạo nghề xây dựng tảng khoa học giáo dục nghề nghiệp Đào tạo nghề có mối quan hệ chặt chẽ gắn bó với hoạt động sư phạm kỹ thuật Hoạt động sư phạm kỹ thuật trang bị sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo, đến xây dựng phương pháp đào tạo, tổ chức đào tạo, kiểm tra đánh giá,… đào tạo nghề 1.3 Sư phạm kỹ thuật mối quan hệ quản lý giáo dục nghề nghiệp - Đào tạo nghề - Sư phạm kỹ thuật Hoạt động sư phạm kỹ thuật tập trung vào nội dung sau: Xây dựng mục tiêu chương trình, nội dung dạy học ngành nghề đào 491 tạo; xây dựng phương pháp phương tiện dạy nghề; tổ chức hoạt động dạy học, đánh giá quản lý chất lượng đào tạo nghề; xây dựng đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề;… Hoạt động sư phạm kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp khác giáo dục hướng nghiệp, cung ứng lao động, đào tạo bồi dưỡng người lao động sản xuất Vì vậy, sư phạm kỹ thuật đặc trưng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, khác biệt với bậc giáo dục khác Hoạt động sư phạm kỹ thuật có mối quan hệ chi phối ba thành phần: 1/ Quản lý giáo dục nghề nghiệp (QLGDNN); 2/ Đào tạo nghề (ĐTN); 3/ Sư phạm kỹ thuật( SPKT) Ba thành phần vừa có mối quan hệ bổ trợ qua lại, vừa có chi phối cho nhau, yếu tố quan trọng quan trọng thúc đẩy GDNN phát triển Mặc dầu ba thành phần có chế nhiệm vụ chức riêng biệt mối quan hệ hình thành có tính tự nhiên, nhu cầu yêu cầu thực tiễn đề cho hoạt động thành phần Điều cho thấy, để phát triển hoạt động hệ thống, chủ thể (cơ quan quản lý cấp, trường, viện, sở nghiên cứu hoạt động sư phạm kỹ thuật) cần chủ động tác động qua lại để tạo gắn kết, chi phối, hỗ trợ tốt cho Từ đó, kết hoạt động thành phần tổng thể đạt kết tốt HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRONG NHỮNG NĂM QUA Trong phạm vi nước, có nhiều sở đào tạo như: Trường, trung tâm, viện nghiên cứu Sư phạm kỹ thuật hoạt động Trong năm qua, lên nhiều hoạt động sư phạm kỹ thuật nghiên cứu đổi xây dựng phát triển chương trình đào tạo, kiểm tra đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo đạt chất lượng tốt Việc xây dựng phương pháp đào tạo đạt nhiều kết tích cực Số lượng đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học, giải pháp, vận dụng phương pháp dạy học kỹ thuật, dạy nghề nhà trường phong phú đa dạng đạt kết tốt Tuy nhiên, qua báo cáo tổng kết năm học, thông tin, tin Website trường đại học sư phạm kỹ thuật, trường cao đẳng nghề,… hoạt động sư phạm kỹ thuật nhiều bất cập Lực lượng tham gia công tác nghiên cứu vận dụng đổi chương trình đào tạo (một hoạt động SPKT chính, quan trọng) chủ yếu phận, phòng ban chức phòng đào tạo, phòng nghiên cứu khoa học, khoa chuyên 492 môn tổ chức thực hiện, thiếu phối hợp tham gia có hiệu đơn vị chuyên trách viện nghiên cứu SPKT hay khoa/ban sư phạm kỹ thuật trường Tại trường đại học Sư phạm Kỹ thuật, đề tài nghiên cứu phương tiện thiết bị dạy học hạn chế, số lĩnh vực hoạt động sư phạm kỹ thuật bị bỏ trống Việc nghiên cứu, thực nghiệm, phổ biến chuyển giao kết nghiên cứu từ Viện SPKT khiêm tốn Đội ngũ cán lĩnh vực hoạt động SPKT mỏng, thiếu số lượng chất lượng, cần phải tăng cường Các đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực sư phạm kỹ thuật cấp Bộ Nhà nước cịn ít… Vì vậy, thời gian tới, cần phải đổi hoạt động SPKT, nhằm nâng cao vai trị vị trí nhà trường, khẳng định vị hàng đầu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh hệ thống giáo dục nghề nghiệp nước ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI NHỮNG HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Trong phạm vi có giới hạn, tác giả viết xin đề xuất đổi số nội dung hoạt động sư phạm kỹ thuật Viện SPKT, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật sau: 3.1 Nghiên cứu cập nhật, cân đối cấu ngành nghề, mục tiêu, nội dung đào tạo giáo viên kỹ thuật giáo viên dạy nghề Củng cố phát triển đào tạo giáo viên kỹ thuật các trình độ: đại học, cao học nghiên cứu sinh phù hợp, trọng quy mô chất lượng hiệu đào tạo Đây hoạt động nghiên cứu hoạt động có tính lâu dài ln có tính thời thời sự, phù hợp xu hướng phát triển giáo dục kinh tế xã hội 3.2 Hợp tác đối tác doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước Việt Nam, thực đào tạo bồi dưỡng công nhân doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Dạy nghề xuất phát từ thực tiễn, theo nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp, nơi sử dụng người lao động Thực dạy nghề sản xuất, mở thị trường đào tạo nghề tiềm rộng lớn 3.3 Nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất phương tiện dạy học kỹ thuật, dạy nghề phục vụ cho Trường sở đào tạo nghề Hiện nay, việc nghiên cứu sản xuất phương tiện dạy học nước đình đốn, có nhu cầu lớn phương tiện kỹ thuật dạy 493 nghề Đây thời điểm thuận lợi, để nghiên cứu ứng dụng, sản xuất phương tiện dạy nghề nước đạt chất lượng hiệu kinh tế, hiệu đào tạo Cần nhanh chóng chủ động khơi phục phát triển việc nghiên cứu ứng dụng tạo phương tiện kỹ thuật dạy nghề, phục vụ đào tạo, cung cấp cho sở đào tạo… Nhà trường đơn vị Viện SPKT cần có chế hoạt động, khuyến khích việc nghiên cứu sản xuất thiết bị dạy học Nghiên cứu sản xuất nhằm tạo sản phẩm dạy học hiệu quả, phù hợp Việt Nam việc hoàn toàn khả thi 3.4 Nghiên cứu thị trường, cung ứng nguồn lực chất lượng cao nhà trường xã hội cách chuyên nghiệp 3.5 Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao, truyền thông, phổ biến công nghệ kỹ thuật mới, gắn với đời sống xã hội nhân dân, tạo giá trị cộng đồng KẾT LUẬN Cần đổi nhận thức vai trò vị trí, nhiệm vụ hoạt động SPKT phù hợp thời kỳ Thực việc xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động lĩnh vực SPKT (Viện SPKT) đào tạo nghề đào tạo giáo viên kỹ thuật phù hợp trường Thực xây dựng chế sách chế độ khuyến khích, thúc đẩy hoạt động SPKT 494 TÀI LIỆU THAM KHẢO Batưsép, Saporinski, dịch Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Lộc (1982), Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Văn Thành, chủ nhiệm đề tài (2000), Mô hình trường nghề gắn với sản xuất thị trường lao động, đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, B2000-19-21 Lê Hãn, Phan Văn Tặng (1983), Đào tạo bồi dưỡng công nhân lành nghề sở sản xuất, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2019), Luật Giáo dục nghề nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội Innvation of Technical pedagogical activities at HUMUTE in the new age ABSTRACT Technical pedagogical activities play an important role, affirming the typical position of universities of technical pedagogy, making great contributions to the development of training resources While at present, the scale of training in technical pedagogical occupations tends to decrease, technical pedagogical activities in the school face many difficulties It is necessary to have scientific and feasible solutions such as: Researching, building and implementing a training structure for technical pedagogy with a reasonable scale; Conduct vocational training in production, associated with production; Production of vocational training equipment; Market research, high quality resource supply; Communicating and disseminating technology applications to the community Keywords: technical pedagogical activities; universities of technology and education; the new age 495 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA MÔN THỰC TẬP ĐIỆN TỬ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH ThS Vũ Thị Ngọc Thu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Email: thuvtn@hcmute.edu.vn TĨM TẮT Bài báo phân tích định hướng phát triển theo CDIO (từ năm 2012) môn Thực tập Điện tử, từ thực trạng giảng dạy, sở khoa học đến việc đề xuất giải pháp gia tăng giá trị kinh tế Với môn học giảng dạy từ trước, thơng qua điểm số, tỷ lệ qua mơn đánh giá chất lượng giảng dạy môn học phương diện đảm bảo nội dung chuẩn đầu Việc xem xét giá trị kinh tế mơn học góc nhìn mặt vận dụng lý thuyết hay nội dung môn học vào thực tế đời sống xã hội Đây bước đổi cho định hướng biên soạn chương trình đào tạo, biên soạn môn học, đảm bảo cho việc học tập đem lại lợi ích kinh tế cho nhà trường, cho cá nhân người học Từ khóa: CDIO; Thực tập Điện tử; lợi ích kinh tế; giá trị kinh tế GIỚI THIỆU Giáo dục Việt Nam chuyển hướng từ trọng nội dung, lý thuyết hàn lâm sang trọng phát triển lực để đáp ứng nhu cầu xã hội Với thời đại Công nghiệp 4.0, vấn đề lợi ích kinh tế đặc biệt quan tâm Mơn học Thực tập Điện tử (TT ĐT) trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM có vị trí quan trọng chương trình đào tạo (CTĐT) chuyên ngành Điện, Điện tử Việc rèn luyện kỹ nghề môn Thực tập Điện tử thể kiểm chứng lý thuyết qua việc thực hành với linh kiện điện tử, thiết bị đo đạc điện tử Sau trình vài chục năm giảng dạy, nội dung môn học cải tiến, thay đổi cho phù hợp với thực tế thời kỳ Tuy nhiên, việc xem xét giá trị kinh tế chưa đặt để nghiên cứu Với thay đổi khơng ngừng khoa học, kỹ thuật lợi ích kinh tế nên xem động lực để đưa lựa chọn nhằm trì điều chỉnh môn TT ĐT 496 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Định hướng CDIO bắt đầu trường đại học, học viện, đến mở rộng lên đến 50 trường đại học thành viên khắp giới (có 70 CTĐT), gồm nhiều ngành kỹ thuật ngành kỹ thuật Điều cho thấy hiệu tiếp cận CDIO với chương trình học Hiện Đại học quốc (ĐHQG) TP HCM ĐHQG Hà Nội triển khai thí điểm cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo số ngành kỹ thuật (Cơ khí, Công nghệ thông tin) ngành phi kỹ thuật (ngành Kinh tế đối ngoại) Từ 2012, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM bắt triển khai theo định hướng CDIO Tất ngành học trường dù thuộc kỹ thuật hay phi kỹ thuật đầu tư biên soạn CTĐT theo định hướng CDIO với cơng bố chuẩn đầu Đây tín hiệu tích cực, ngành giáo dục khó đáp ứng nhu cầu xã hội giữ nguyên việc dạy trọng nội dung Chuẩn đầu tuyên bố trường xã hội, trọng đào tạo theo hướng phát triển lực, gắn lý thuyết với thực tiễn Mỗi môn học CTĐT cần biên soạn theo định hướng CDIO nhằm đạt tới chuẩn đầu môn học, hướng tới chuẩn đầu tồn CTĐT Sau khoảng 10 năm, mơn Thực tập Điện tử trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM triển khai theo định hướng CDIO, cần thiết để cải tiến thêm cho gia tăng hiệu Định hướng CDIO lựa chọn đắn trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM phù hợp với thực tiễn xã hội Bài báo phân tích, nghiên cứu riêng giá trị kinh tế môn học, yếu tố đặc biệt cho thấy mức độ vận dụng môn học vào đời sống PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài báo sử dụng phương pháp sau: − Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thu thập tài liệu thứ cấp, tổng hợp, phân tích để có nội dung hồn chỉnh − Phương pháp nghiên cứu thực tế: thông qua kinh nghiệm giảng dạy 15 năm môn Thực tập Điện tử trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM để nhận xét, đề xuất giải pháp giúp nâng cao giá trị kinh tế cho môn học 497 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lí luận phát triển đề cương chi tiết theo định hướng CDIO - Cơ sở tiếp cận CDIO phát triển đề cương môn học TT ĐT: Tiếp cận CDIO có chất phân tích vịng đời sản phẩm hay chu kì sản phẩm, bao gồm: Conceive – Hình thành ý tưởng, Design – Thiết kế, Implement – Triển khai, Operate – Vận hành [1] Hình Năng lực C, D, I, O Đề cương môn học TT ĐT biên soạn để người học có lực trên, để gia nhập nhanh chóng vào sản xuất xã hội Bốn lực gồm có: lực C (hình thành ý tưởng sản phẩm điện tử trước bối cảnh xã hội, kế hoạch chế tạo), lực D (thiết kế sơ mạch điện tử u cầu, lập mơ hình, phân tích hệ thống; thiết kế chi tiết: phân tích hỏng hóc khắc phục, phê chuẩn thiết kế), lực I (thi công chi tiết, thử nghiệm hoạt động mạch điện tử, tăng tốc độ triển khai, giao hàng), lực O (bán hàng, phân phối, bảo trì, sửa chữa, cải tiến mạch điện, đào thải) - Nội dung tiếp cận CDIO phát triển đề cương môn học TT ĐT: Đề cương CDIO hay chuẩn đầu danh sách kiến thức, kỹ năng, thái độ để đạt chuẩn mực thực hành Từ chuẩn đầu này, chuẩn đầu cục cho môn học phải biên soạn để thống nhất, liên hệ chặt chẽ, có thứ tự Các chuẩn đầu cục tạo nên chuẩn đầu toàn chương trình Chuẩn đầu mơn TT ĐT xây dựng theo hướng chương trình giáo dục đại: tập trung vào lực; chương trình mang tính hệ thống, chỉnh thể thống nhất; tập trung vào hoạt động học; chương trình mang tính “mở”, cho phép phát triển, bổ sung cho phù hợp với bối cảnh, yêu cầu - Bản chất tiếp cận CDIO phát triển đề cương môn học TT ĐT: Tiếp cận CDIO có ưu điểm phát triển đề cương mơn 498 học TT ĐT Đó là: hướng tới phù hợp với bối cảnh xã hội, thể tiếp cận chuẩn đầu ra, tiếp cận phát triển lực đối tượng sinh viên (SV) 4.2 Môn Thực tập Điện tử Môn Thực tập Điện tử (TT ĐT) gồm tín chỉ, thuộc chương trình đào tạo 150 tín trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, dùng giảng dạy cho SV chuyên ngành có liên quan Điều kiện để học mơn TT ĐT học môn lý thuyết Điện tử (4 tín chỉ) Mơn Thực tập Điện tử gồm 13 chương sau, giảng dạy 15 tuần, buổi tiết/tuần [2]: Bài 1: Hướng dẫn sử dụng thí nghiệm điện tử Bài 2: Diode mạch chỉnh lưu Bài 3: Mạch ứng dụng diode Bài 4: Đặc tuyến mạch phân cực BJT Bài 5: Mạch khuếch đại dùng BJT Bài 6: Đặc tuyến, mạch phân cực, mạch khuếch đại JFET Bài 7: Mạch khuếch đại ghép tầng Bài 8: Mạch ứng dụng transistor chế độ ngắt dẫn Bài 9: Mạch ổn áp Bài 10: Mạch khuếch đại thuật toán Bài 11: Mạch dao động tạo sóng sin Bài 12: Mạch khuếch đại âm tần công suất nhỏ Bài 13: Mạch ứng dụng SCR – TRIAC – Quang trở Các SV chia thành 8-10 nhóm/lớp, 2-3 SV/nhóm Với phương pháp dạy học truyền thống, giảng viên thuyết trình nội dung lý thuyết, thao tác làm mẫu vào đầu buổi học, sau SV thực tập theo nhóm hướng dẫn thường xuyên giảng viên Hàng tuần, nhóm SV làm báo cáo kết đo đạc, tính tốn mạch điện tử Ngồi SV tham gia vào lớp Dạy học số hỗ trợ song song với lớp học trực tiếp, tuần có kiểm tra trắc nghiệm online Mỗi SV thi cơng nhà mạch điện tử bất kỳ, ngồi chương trình Mỗi SV thực kiểm tra lắp ráp, đo đạc với mạch điện chương trình Cuối kỳ, SV thực kiểm tra lắp ráp, đo đạc với mạch điện chương trình, chiếm trọng số điểm cao Với phương pháp đại/phương pháp dạy học tích cực, nhóm SV tổ chức học tập, nghiên cứu điều phối, tổ chức, truyền cảm hứng từ giảng viên SV tích cực, chủ động tìm cách trả lời giảng viên đặt câu hỏi gợi mở Từ việc xoay xở, tự lực tìm kiếm câu trả lời, SV 499 tự nghiên cứu, tự học để tìm ra, lĩnh hội nội dung kiến thức cần đạt học Phương pháp dạy học tích cực gồm dạy học theo dự án, dạy học nêu giải vấn đề, dạy học tình huống, Trong đó, dạy học theo dự án (Project –based Teaching) đánh giá vượt trội cả, có tính ứng dụng cao người học học tập mang tính trải nghiệm Dạy học theo dự án SV tham gia buổi học phải hướng tới đạt được, tạo thành sản phẩm cụ thể đáp ứng mục tiêu học Như thế, SV lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ thông qua hoạt động học tập Trong môn TT ĐT, giảng viên tạo điều kiện cho SV chủ động thiết kế, láp ráp, tính toán đo đạc mạch điện tử cụ thể buổi học vận dụng dạy theo dự án mạch nguồn 5V DC (ghép 1, 2, 9), mạch khuếch đại dùng BJT (ghép 4, 5) mạch khuếch đại dùng JFET (bài 6) Bên cạnh đó, nhà, SV tiếp tục thực kiểm tra online (trắc nghiệm lựa chọn) hàng tuần thiết kế mạch điện tử, dùng phần mềm để mô nguyên lý hoạt động mạch điện tử thực lắp ráp, đo đạc 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao giá trị kinh tế môn Thực tập Điện tử • Giá trị kinh tế mơn TT ĐT Giá trị kinh tế (economic value) sản phẩm đo đạc với mức lợi ích (đo đơn vị tiền tệ) trả cho/ trao đổi với sản phẩm mơi trường xã hội định [3] Giá trị kinh tế mơn TT ĐT tính số tiền để trả cho mạch điện tử ứng dụng (được chọn để xét giá trị kinh tế) Đó số tiền lớn để trao đổi lấy mạch nguồn 5V DC, mạch khuếch đại dùng BJT mạch khuếch đại dùng JFET Giá trị kinh tế sản phẩm xác định từ [4]: Giá thành = giá chi phí (ngun liệu, đóng gói, vận chuyển, ) + [3050%]* giá chi phí (dành cho nhà sản xuất) + [55-100%]*giá chi phí (dành cho người bán lẻ) (1) Tác giả báo xây dựng công thức mới, để xác định giá trị kinh tế môn học TT ĐT sau: EVA (Economic Value) = Giá thành lớn sản phẩm từ mơn học/Học phí mơn học Khi hệ số EVA lớn giá trị kinh tế mơn học cao Ví dụ: Chi phí cho mạch nguồn 5VDC khoảng 60.000 đồng Vậy giá thành/ 500 giá trị kinh tế tính theo công thức (1) 111000 – 150.000 đồng Xem khoảng giá thành lớn sản phẩm từ môn học Môn TT ĐT gồm tín Giá trị kinh tế mơn TT ĐT tính sau: EVA (mơn TT ĐT) = (111000 – 150000)/(573000*2) = 0,097 – 0,13 Tác giả báo quy ước EVA=1 giá trị kinh tế đạt cân (giá thành sản phẩm từ môn học = học phí mơn học) Trong trường hợp đó, cần mạch điện tử thành phần cân với học phí mơn học Với ví dụ EVA (môn TT ĐT) nhỏ so với “giá trị 1” (nhỏ 10,3 đến nhỏ 7,7 lần) Điều cho thấy giá trị kinh tế môn học chưa cao Hay nhận xét cụ thể cần nhiều mạch điện tử sản phẩm từ môn học (7 đến 10 mạch điện tử sản phẩm) cân với học phí • Mục tiêu đề xuất nâng cao giá trị kinh tế − Đề xuất giải pháp nhằm khai thác, làm cho hiệu lực mà SV cần có học mơn TT ĐT, từ đem lại lợi ích kinh tế cụ thể sống cho SV − Đề xuất phương pháp dạy học để giúp SV biết kết hợp lý thuyết thực hành để tạo sản phẩm cụ thể, có giá trị kinh tế • Đề xuất giải pháp nâng cao giá trị kinh tế Thứ nhất, với lực C (hình thành ý tưởng sản phẩm điện tử trước bối cảnh xã hội, kế hoạch chế tạo), SV đưa ý tưởng cho sản phẩm điện tử ứng dụng, hay dịch vụ điện tử Các thi Ý tưởng Khởi nghiệp diễn rầm rộ môi trường để rèn luyện, thử tài, bệ phóng cho bạn trẻ xây dựng thương hiệu cá nhân, quảng bá thương hiệu cho nhà trường Thứ hai, với lực D (thiết kế sơ mạch điện tử u cầu, lập mơ hình, phân tích hệ thống; thiết kế chi tiết: phân tích hỏng hóc khắc phục, phê chuẩn thiết kế), SV tham gia đánh giá, nhận xét sản phẩm điện tử thực tế, biết cách lựa chọn mua sắm thiết bị điện tử ứng dụng, giúp chi tiêu thông minh, giúp sử dụng bảo quản tốt thiết bị điện tử Thứ ba, với lực I (thi công chi tiết, thử nghiệm hoạt động mạch điện tử, tăng tốc độ triển khai, giao hàng), tác giả báo nhận thấy, SV chưa dạy hay đào tạo quy trình triển khai sản phẩm điện tử xã hội kinh tế thị trường Môn học nên bổ sung phần lý thuyết vấn đề triển khai, mua bán, giao hàng sản phẩm điện tử Đây thực kiến thức mới, thuộc lĩnh 501 vực kinh tế (chuyên sâu mặt hàng điện, điện tử) cần nhiều nhà kinh tế học nghiên cứu, nhân rộng Thứ tư, với lực O (bán hàng, phân phối, bảo trì, sửa chữa, cải tiến mạch điện, đào thải), SV cần tham gia trải nghiệm nhiều với vị trí cơng việc kể Mơn học TT ĐT chưa thực trao hội để SV làm quen với công việc Thứ năm, mơn học có xu hướng tích hợp lại, từ nhiều mơn cần giảng dạy mơn Vậy trình độ đại học, nên tích hợp mơn lý thuyết Điện tử (4 tín chỉ) với mơn Thực tập Điện tử (2 tín chỉ) thành mơn học 4-5 tín Nếu muốn nghiên cứu chuyên sâu lý thuyết, SV học bậc cao học Riêng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, trước theo định hướng ứng dụng nhiều định hướng lý thuyết nên tăng thêm dạy dành cho thực hành, tăng thêm học mang tính trải nghiệm Thứ sáu, thiết cần đổi phương pháp giảng dạy, vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào môn TT ĐT Hiện nay, giảng viên tìm hiểu, triển khai dạy theo dự án Với phương pháp dạy học theo dự án, đề mục tiêu cho học SV cần hoàn thành mạch điện tử cụ thể phục vụ thực tế, phù hợp mơn học thực tập Tuy rằng, việc tạo sản phẩm cụ thể yêu cầu SV thực trước chưa theo quy trình cụ thể lớp mà mang tính chất tự làm, tự chọn, khơng có hướng dẫn thực nhà Do đó, với dạy học theo dự án, hiệu việc tạo giá trị kinh tế cho môn học cao KẾT LUẬN Thực tế, xã hội xuất nhiều ngành nghề mới, đồng thời làm biến số ngành nghề Do đó, mơn Thực tập Điện tử cần nâng cấp để theo kịp tốc độ phát triển không mặt khoa học kỹ thuật, mặt kinh tế thị trường Từ thực trạng, sở khoa học đề cương chi tiết môn học, tác giả báo đề xuất giải pháp cụ thể, cải tiến mặt chương trình đào tạo, nội dung phương pháp giảng dạy Bất kỳ đổi cần tác động theo nhiều khía cạnh, thường xun đón nhận phản hồi từ nhiều phía để tiếp tục đạt yêu cầu Khi vận dụng giải pháp đề ra, cần đề kế hoạch chi tiết, đầy đủ nguồn lực, nguồn vốn triển khai, khó khăn cần tháo gỡ, 502 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Khơi (2012), Phát triển chương trình đào tạo đại học khối ngành Sư phạm Kỹ thuật Việt Nam theo định hướng tích hợp CDIO, Tạp chí Giáo dục số 298 (kì 2- tháng 11/2012) Bộ mơn Cơ sở Kỹ thuật Điện tử (2012), Đề cương chi tiết môn Thực tập Điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Thanh Tùng (2019), Giá trị kinh tế (Economic Value) gì, Internet: https://vietnambiz.vn/gia-tri-kinh-te-economic-value-lagi-20191210103037747.htm, truy xuất ngày 27/8/2022 Nguyễn Kim Ngọc, Công thức định giá sản phẩm: bước để đặt giá bán sỉ lẻ thu lợi nhuận, Internet: https://suno.vn/blog/ cong-thuc-dinh-gia-san-pham-5-buoc-de-dat-gia-ban-si-va-ban-legiup-ban-luon-thu-duoc-loi-nhuan/, truy xuất ngày 29/8/2022 Economic value for Electronic Practice Course of HCM city University of Technology and Education ABSTRACT This article analyzes the development orientate to CDIO (since 2012) of Electronic Practice course, from current teaching, scientific basis to proposal of solutions to increase economic value That course has been taught for a long time Basing on the scores, the rate of passing for that course just can assess of teaching quality in content assurance and output standards But the consideration about the economic value of this course will be a new perspective, following the increasing trend of applying the theory or the content to the real society life This article will be the first step for composing training programs and courses, ensuring of learning has economic benefits to the universities and individual learners Keywords: CDIO; Electronic Practice; economic benefits; economic value 503 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Vai trò xu hướng lĩnh vực sư phạm kỹ thuật kỷ nguyên số Viện Sư phạm kỹ thuật ITE-HCMUTE, Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phịng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, P Linh Trung, TP Thủ Đức, TP.HCM ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập LÊ THỊ THU THẢO Sửa in PHAN KHÔI Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Xuất lần thứ Số lượng in: 100 cuốn, khổ 16 x 24cm Số XNĐKXB: 88-2023/CXBIPH/1-01/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 43/QĐ-NXB cấp ngày 10/4/2023 In tại: Công ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1, KP1A, phường An Phú, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương Nộp lưu chiểu: Năm 2023 ISBN: 978-604-73-9599-6 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-9599-6 786047 395996 Sách không bán

Ngày đăng: 20/04/2023, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w