1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de nguyen du

94 778 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 422,57 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG O _O O _ CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC Hình Ảnh Người Phụ Nữ Trong Thơ Nhắc đến Nguyễn Du-một đại thi hào dân tộc, luôn khâm phục ông quan điểm lấy tình cảm, tình yêu thương làm chỗ dựa Nguyễn Du dựa quan điểm để tái tạo, khắc họa làm tôn lên vẻ đẹp người xã hội phong kiến, mà đặc biệt người phụ nữ Hình tượng người phụ nữ thơ ca Nguyễn Du để lại ấn tượng khó phai lịng hệ Thơng qua đó, ta thấy giá trị nhân [1] văn sâu sắc góp phần tu bổ nhân cách người Nhưng có lẽ hình ảnh người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh xã hội khiến cho Nguyễn Du động lòng trắc ẩn, lên lời cảm thương nghe thật xót xa: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Những người phụ nữ xã hội phải chịu nhiều bất công Bởi lẽ, thời đại mà ông người phụ nữ sống diễn biến cố lịch sử giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, đất nước hỗn loạn, quan lại triều bao che cho ăn hối lộ, hà hiếp dân lành, đồng tiền làm chủ số phận người Hơn nữa, phép tắc, lễ nghi hà khắc, đạo“tam tòng, tứ đức” đè nặng lên thân nhỏ bé người phụ nữ Tất khiến cho số phận họ đầy sóng gió, dồn họ đến bước đường khơng lối thốt, tước đoạt quyền sống, quyền tự người.Và để minh chứng cho số phận bất hạnh người phụ nữ, Nguyễn Du tạo nên tuyệt tác phản ánh số phận đau thương người phụ nữ Đồng thời tố cáo mặt thối nát, bất công, tàn nhẫn xã hội phong kiến đương thời Những tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí, Long thành cầm giả ca,… đỉnh cao Truyện Kiều, tuyệt tác văn học dân tộc lấy giọt nước mắt nhiều hệ suốt hàng kỉ qua Và hôm nay, đến với chuyên đề Nguyễn Du, tìm hiểu, cảm nhận hình tượng người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa bạc mệnh thơ ca Nguyễn Du [2] [3] Nguyễn Du ( 1765-1820) tự Tố Như hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông sinh trưởng gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh Cha Nguyễn Nghiễm làm Tể tướng, anh Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, làm đại quan phủ Chúa, Trịnh Sâm trọng vọng Nguyễn Du đỗ “Tam trường, văn chương lỗi lạc” Quê hương ông lưu truyền câu ca: "Bao Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước, họ hết quan" Nguyễn Du làm chức quan nhỏ thời Lê - Trịnh Dưới thời Tây Sơn, Nguyễn Du lúc dạt quê vợ Quỳnh Hải, Thái Bình; lúc lặn lội xứ Hồng Lĩnh q nhà Ơng trải qua "mười năm gió bụi", có lúc ốm đau khơng có thuốc, mái tóc sớm bạc Ông tự xưng "Hồng Sơn liệp hộ" (người săn núi Hồng), "Nam Hải điếu đổ" (Người câu cá biển Nam Hải): "Hồng Sơn cao ngất tầng, Đò Cài trượng lòng nhiêu!" Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du làm quan Chỉ vịng 10 năm, ơng bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (1813- 1814), giữ chức Hữu tham tri Lễ Năm 1820, lần thứ hai, ông lại cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, chưa kịp bị bệnh, qua dời Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du vô rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán chữ Nơm, chữ Hán có tập thơ: -Nam trung tạp ngâm -Bắc hành tạp lục -Thanh Hiên thi tập Về thơ chữ Nơm có: -Truyện Kiều -Văn chiêu hồn Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, niềm tự hào nhân dân ta, đất nước ta: "Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày" ("Kính gửi Cụ Nguyễn Du" - Tố Hữu) [4] 1.HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM XƯA ĐẾN NAY TỪ Hình ảnh người phụ nữ từ lâu trở thành đề tài muôn thuở thi ca, nhạc, hoạ Nét đẹp đằm thắm, duyên dáng, đáng yêu họ làm cho bao văn nhân, nghệ sĩ phải rung động trái tim yêu để sáng tạo nên thơ văn bất hủ ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ dân tộc Từ văn học viết đời, bóng dáng người phụ nữ trở thành đề tài lớn tập trung khắc họa nhiều khía cạnh, phương diện gắn liền với trình lên phát triển văn học Do ảnh hưởng thời đại, có lúc, người phụ nữ phải chịu nhiều bi kịch cay đắng, xót xa với số kiếp bị lệ thuộc, không làm chủ đời Nhưng rồi, họ vươn lên tự giải phóng thân, dành quyền tự chủ, khẳng định vị “một nửa giới” Theo dịng chảy văn học Việt Nam, qua thời kì, giai đoạn, ta có nhìn khát qt, tồn diện sâu sắc người phụ nữ… Văn học dân gian Đề cập đến văn chương, bỏ qua thi ca bình dân mà ca dao thể loại quen thuộc Từ lâu, ca dao vào lòng dân tộc lạc vào rừng ca dao kho tàng văn học, ta bắt gặp hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua đức tính cao q họ: Nói đến phụ nữ Việt Nam, trước hết phải nói đến lịng hiếu thảo mẹ cha tiết hạnh thân Khơng phải có nàng Kiều cụ Nguyễn Du biết báo hiếu mà người gái Việt Nam nhớ đến ơn sinh thành, công lao nuôi dưỡng bao la đấng song thân: Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho trịn chữ hiếu đạo Đó cha mẹ, cịn thân thì: Trai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh làm câu trao Những vần thơ Nguyễn Đình Chiểu đưa người em gái Việt Nam vào giấc ngủ an bình từ ngày nầy qua ngày khác, tiếng ru lắng đọng, thẩm thấu vào tiềm thức em bé nên sau lớn lên thành chị, thành mẹ, thành bà lại hát để ru em, ru con, ru cháu theo nhip võng đưa kẽo kẹt đều [5] Thấm thóat, em bé gái Việt Nam nho nhỏ ngày lớn dần giúp đỡ mẹ cơng việc lặt vặt Một lầm lỗi công việc bị mẹ quở mắng hay đánh địn, em khơng dám oán trách mẹ Nếu bị quở mắng nhỏ nhẹ rằng: Mẹ đừng mắng hoài, Để bẻ lựu, hái xồi mẹ ăn Theo thời gian, bé Việt Nam trở thành thiếu nữ trưởng thành, trước lấy chồng, đơi lúc ngồi nhìn hạt mưa rơi, nàng nghĩ vẩn vơ: Thân em hạt mưa rào, Hạt sa xuống giếng, hạt vào vườn hoa Hay bâng khuâng tự hỏi: Thân em lụa đào, Phất phơ chợ biết vào tay Ngồi cành trúc, tựa cành mai, Đông đào, tây liễu biết bạn cùng? Đến tuổi trưởng thành, phụ nữ Việt Nam đẹp dần lên Mỗi nàng vẻ đẹp riêng, người đẹp qua đơi mắt, người khác đẹp mái tóc, có đẹp qua nụ cười, khác đẹp hai má lúm đồng tiền, có người đẹp với eo thon thon, dáng yểu điệu, có người đẹp trừu tượng qua tâm hồn Tóm lại, người vẻ để làm rung động hay làm xao xuyến tim người khác phái Những phụ nữ có đơi mắt răm, lơng mày liễu ca dao khen rằng: Những người mắt răm, Lông mày liễu đáng trăm quan tiền Hay người có da trắng nõn, má lại hồng hồng, môi đỏ thắm: Ai xui má đỏ, mơi hồng, Để anh nhác thấy đem lịng thương u Đã đẹp mặt mà cịn đẹp vóc dáng “chim phải sa, cá phải lặn” phụ nữ có eo thon thon: Những người thắt đáy lưng ong, Đã khéo chiều chồng lại khéo nuôi [6] Mái tóc đóng vai trị quan trọng việc trang điểm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam: Tóc em dài em cài bơng hoa lý, Miệng em cười anh để ý anh thương Nụ cười nét duyên dáng, nét quyến rũ người phụ nữ Từ xưa có nhiều đàn ông chết nụ cười phái đẹp: Trăng rằm mười sáu trăng nghiêng, Thương em chúm chím cười dun Cũng thế, ta thường nghe ngâm hai câu ca dao: Nàng nàng nhớ ta chăng, Nàng ta nhớ hàm nàng cười Và ca dao không quên ca tụng nét đẹp tâm hồn phụ nữ Việt Nam: Chim khơn hót tiếng rảnh rang, Người khơn ăn nói dịu dàng dễ thương Phụ nữ Việt Nam vốn cháu Quốc Mẫu Âu Cơ, dịng dõi tiên nên nhu mì, thùy mị tiếng đẹp, đẹp, áo dài tha thướt với vành nón che nghiêng nghiêng mái tóc xõa bờ vai Có biết chàng trai trồng si cổng trường Trưng Vương, Gia Long, Đồng Khánh, Sương Nguyệt Ánh, Bùi Thị Xuân tà áo dài thướt tha nầy mái trường chứng nhân mối tình đẹp tựa thơ, đẹp đêm trăng huyền ảo Trước đẹp phụ nữ Việt Nam, thuộc phái nam không cất giấu tim bóng hồng thời yêu thương ướt át: Một thương tóc bỏ gà, Hai thương ăn nói mặn mà có duyên Ba thương má lúm đồng tiền, Bốn thương nhánh hạt huyền thua Năm thương cổ yếm đeo bùa, Sáu thương nón thượng quai tua dịu dàng Bảy thương nết khôn ngoan, Tám thương ăn nói lại thêm xinh Chín thương em mình, Mười thương mắt đưa tình với anh Dân tộc Việt Nam dân tộc hiền hậu, hiếu hòa, cần cù nhẫn nại lại trọng đạo lý vừa lớn khơn gia đình, nhà trường, xã hội dạy học luân lý cung [7] cách đời, ăn có nhân có nghĩa theo đạo lý làm người phụ nữ Việt Nam giáo huấn: Con mẹ bảo này, Học buôn, học bán cho tày người ta Con đừng học thói điêu ngoa, Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười Nhờ giáo huấn phụ nữ Việt Nam đoan trang, thùy mị, nết na: Sáng hái dâu, Gặp hai anh ngồi câu thạch bàn Hai anh đứng dậy hỏi han, Hỏi cô vội vàng đâu? Thưa hái dâu, Hai anh mở túi đưa trầu mời ăn Thưa bác mẹ răn, Làm thân gái ăn trầu người Và xa nữa: Ở nhà cịn mẹ, cịn cha, Lẽ đâu tơi dám nguyệt hoa người Phụ nữ Việt Nam đến tuổi bước vào đường yêu đương yêu nhẹ nhàng, kín đáo Nhẹ nhàng tình u nàng len len lỏi vào tim hồi mà chàng trai khơng hay: Vói tay ngắt lấy cọng ngị, Thương anh muốn chết giả đị ngó lơ E thẹn, giả đị ngó lơ, len ngó mà khơng dám ngó lâu cử yêu đương nhẹ nhàng, kín đáo dễ thương người phụ nữ Việt Nam: Ngó anh khơng dám ngó lâu, Ngó qua chút đỡ sầu mà Nhưng yêu phụ nữ Việt Nam yêu cách đứng đắn, yêu đậm đà, tha thiết với tất tim mình: Qua đình ghé nón trơng đình, Đình ngói, thương nhiêu Tình u nàng cịn sâu đậm nữa: Yêu chàng lắm chàng ôi, Biết đâu vắng mà ngồi thở than Khi yêu, ngồi tình u đậm đà, tha thiết, phụ nữ Việt Nam lại cịn chung tình: [8] Bao cạn lạch Đồng Nai, Nát chùa Thiên Mụ phai lời nguyền Và chung tình chết cịn chung tình: Hồng Hà nước đỏ son, Chết chịu chết, sống yêu anh Khi cất bước làm dâu nhà chồng, lần cuối nàng cố ghi lại kỷ niệm thời thơ ấu vào tâm khảm: Ra ngó trước, ngó sau, Ngó nhà cột, ngó cau buồng Rồi lúc có chồng, người phụ nữ Việt Nam luôn tâm niệm: Chưa chồng dọc, ngang, Có chồng thẳng đàng mà Lấy chồng, người phụ nữ Việt Nam đẹp duyên chồng: Trầu vàng ăn với cau xanh, Dun em sánh với tình anh tuyệt vời Và có hình ảnh đẹp vợ chồng hạnh phúc cảnh bần: Râu tôm nấu với ruột bầu, Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon Dù nghèo, bần phụ nữ Việt Nam học theo triết lý an phận, chung tình với chồng, khơng đứng núi nầy trông núi nọ: Chồng ta áo rách ta thương, Chồng người áo gấm, xông hương mặc người Tinh thần chịu khó, chịu cực khuyến khích chồng ăn học cho thành tài diễn đạt qua vần cao dao làm bật đức tính hy sinh phụ nữ Việt Nam: Canh dọn cửa, dọn nhà Canh hai dệt cửi, canh ba nằm Canh tư bước sang canh năm, Anh dậy học nằm làm chi Mốt mai chúa mở khoa thi, Bảng vàng chói lọi đề tên anh Bỏ công cha mẹ sắm sanh, Sắm nghiên, sắm bút cho anh học hành [9] Đã có chồng con, người phụ nữ Việt Nam lại đảm đang, vừa lo cho vừa lo toan cơng việc nhà chồng: Có phải khổ con, Có chồng phải gánh giang sơn nhà chồng Có con, người phụ nữ Việt Nam lại gánh thêm trách nhiệm làm mẹ với tình mẫu tử thiêng liêng: Gió mùa thu mẹ ru ngủ, Năm canh chầy thức đủ năm canh Tình mẫu tử bà mẹ Việt Nam bao la trời bể, luôn bảo bọc, che chở cho con: Nuôi chẳng quản chi thân, Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn Ngoài ra, phụ nữ Việt Nam phải đối diện với cảnh làm dâu nhà chồng Trước đây, xã hội ta quan niệm sai lầm người dâu phải phục vụ gia đình nhà chồng gần người đầy tớ số bà mẹ chồng khắc nghiệt với nàng dâu gây nên nhiều cảnh thương tâm cho người phụ nữ Việt Nam Tự Lực Văn Đoàn đưa nhiều tiểu thuyết luận đề để đả phá quan niệm sai lầm nầy ca dao ta lên tiếng thở than dùm cho nàng dâu Việt Nam: Làm dâu khổ ơi, Vui chẳng dám cười, buồn chẳng dám than Còn đất nước gặp thời chinh chiến, người phụ nữ Việt Nam khơng bịn rịn mà hăng hái khuyến khích chồng hành trang lên đường trả nợ núi sông: Anh em lại nhà, Hai vai gánh vác mẹ già, thơ Lầm than bao quản muối dưa, Anh anh liệu chen đua với đời Phụ nữ Việt Nam, đức tính đảm đang, giàu lịng hy sinh, nết na, thùy mị người mực hiếu thảo: Ơn cha nặng ơi, Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang, Lịng nhớ cơng ơn cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng người phụ nữ Việt Nam đươc diễn đạt qua câu: Ân cha lành cao núi Thái [10] Người lúc mạnh dám đối đầu Khinh rẻ vua nhục đám vương hầu Tiếc đài sang khơng mang lợi ích Tiểu Kiều vợ Chu lang đến già Đổng Tước Đài: kiến trúc tráng lệ Tào Tháo dựng lên, di tích cịn phía tây nam huyện Lâm Chương, tỉnh Hà Nam (2) Ngọc Long, Kim Phượng: hai tòa lầu hai bên đài Đồng Tước (3) Tiểu Kiều: vợ Chu Du, tương truyền Tào Tháo xây đài Đồng Tước, với ý định bắt hai chị em Đại Kiều, Tiểu Kiều Đông Ngô cho CHU LANG MỘ (232/249) Thiêu tận Tào gia bách vạn binh (1) Trượng phu sai túc úy bình sinh Đồng niên giao nghị liên Tôn Sách (2) Nhất tri âm đắc Khổng Minh (3) Ngõa lịch Ngô cung hoang đế nghiệp Kinh trãn cổ mộ thượng hùng danh Nhị Kiều hương cốt tàng hà sở (4) Nhãn kiến Đồng đài bán dĩ khuynh (5) MỘ CHU LANG Hủy nhà Tào trăm vạn binh Trượng phu đủ thỏa chí bình sinh Cùng tuổi thân tình bạn Tơn Sách Một thời ân nhớ gặp Khổng Minh Cung Ngô tan hoang, nghiệp vua tàn Mộ xưa phủ cỏ hùng danh Hương cốt hai Kiều chôn đâu nhỉ? Mắt thấy đài Đồng nửa đổ tan Chú thích: Chu Lang: tức Chu Du, mưu sĩ Đông Ngô (1) Tào Tháo đem trãm vạn quân xuống đánh Đông Ngô, Chu Du liên kết với Khổng Minh đánh hỏa công, Tào Tháo thua (2) Đồng niên: Chu Du với Tôn Sách bạn tuổi, lại có tình anh em rể (3) Tri âm: Khổng Minh chọc tức Chu Du ba lần Khi Chu Du chết, Khổng Minh khóc Chu Du nhận bạn tri âm (4) Nhị Kiều: Đại Kiều Tiểu Kiều, hai chị em, vợ Chu Du Tôn Sách, tiếng có sắc đẹp (5) Tào Tháo dựng đài Đồng Tước bến sơng Chương, tương truyền có ý định thu phục Đông Ngô bắt hai nàng Kiều cho đài (Xem số 205/249: Đồng Tước Đài) - VỌNG PHU THẠCH (72/249) Nguyễn Du xúc động nhìn đá ngóng chồng, theo tích hóa thân người đàn bà ôm chờ chồng đầu núi ngàn năm hóa thành đá [80] VỌNG PHU THẠCH (72/249) Thạnh da? nhân da? bỉ hà nhân? Độc lập sơn đầu thiên bách xuân Vạn kiếp yểu vô vân vũ mộng (1) Nhất trinh lưu đắc cổ kim thân Lệ ngân bất tuyệt tam thu vũ Đài triện trường minh đoạn vãn Tứ vọng liên sơn diểu vô tế Độc giao nhi nữ thiện di luân ĐÁ NGÓNG CHỒNG Phải người? Phải đá? Hỏi đây? Sừng sững núi ngàn năm Chẳng mộng mây mưa vạn kiếp Cổ kim khiết thân đầy Dịng lệ mưa thu khơng ngưng chảy Thảm rêu khắc đoản vãn chương Bốn bề núi dãng hàng lớp lớp Dành riêng phận nữ giữ đạo thường Chú thích: Vọng Phu Thạch: Nguyễn Du tả núi Vọng Phu Lạng Sơn, nghênh tiếp sứ thần nhà Thanh sang phong sắc cho Gia Long năm Quí Hợi (1803) trường hợp giống Lạng Sơn Đạo Trung, Đề Nhị Thanh Động, Quỉ Môn Đạo Trung (1) Vân vũ: Thần nữ Vu Sơn làm mây buổi sáng, làm mưa buổi chiều Về sau người ta dùng điển để chuyện tình - VƯƠNG THỊ TƯỢNG (203/249) Với người đàn bà Nguyễn Du thương xót viết vợ Tần Cối ông lại khinh bỉ, dè bĩu, nặng lời mỉa mai nhiêu Ngoài mắng nhiếc, khinh miệt vợ chồng Tấn Cối, ơng lại cịn bày tỏ tư kiến việc dựng hai tượng sắt vợ chồng Tần Cối quỳ trước mộ Nhạc Phi để người thãm viếng Nhạc Phi đánh đập lên đầu hay phun nhổ vào mặt vợ chồng Tần Cối oan cho đống sắt vơ tri vơ giác, lại làm cho vợ chồng Tần Cối vị anh hùng Nhạc Phi VƯƠNG THỊ TƯỢNG (203/249) Nhị thủ VƯƠNG THỊ TƯỢNG I Thiệt trường tam xích cánh hà vi? Hảo quyền gian bị xướng tùy Hậu hoạn ân cầm hổ nhật (1) Tiền công an vấn ẩm long kỳ (2) [81] Nhất sinh tâm tích đồng phu tế Thiên cổ hình hài nhục nữ nhi (3) Để tưởng lai "mạc tu hữu" Khuê trung tư ngữ cánh thùy tri ? TƯỢNG VƯƠNG THỊ I Lưỡi thị ba thước làm chi Gian thần khéo nghĩa kết phu thê Trừ hoạn đề phòng đà bắt hổ Hoàng Long hẹn ước đếm xỉa chi Một đời bụng hệt gã chồng Muôn thuở thân thị nhục nữ nhi Nhớ lại lời "mạc tư hữu" Phải chãng lời rỉ chốn phịng the? Chú thích: Vương thị: vợ gian thần Tần Cối đời Tống (960-1279) (1) Tống bị Kim xâm lãng, Nhạc phi chủ trương đánh, Tần Cối chủ trương hòa Tần Cối giả lệnh vua bắt Nhac phi bỏ ngục, coi bắt hổ, để sổng có mối lo sau nên giết (2) Ẩm long: Nhạc phi mang quan đánh Kim, có hẹn với tướng sĩ rằng: "Thẳng đến Hoàng Long uống rượu mừng" (Hồng Long thủ nhà Kim) (3) Ở Hàng Châu có mộ Nhạc phi, phía trước có tượng vơ chồng Tần Cối quì chịu tội Vương thị làm điều phi nghĩa, tượng thị làm nhục đến phụ nữ (4) Mạc tư hữu: chẳng cần có tội (Xem thích Nhạc Vũ mục mộ, số 200) VƯƠNG THỊ TƯỢNG II (204/249) Thâm đồ mật toán thắng phu quân Ưng thị "thần kê" đệ nhân (1) Bất lạn dĩ sinh tam thốn thiệt Thuần cương hoàn đắc vạn niên thân Xướng tùy tận đạo ưng vô hối Kỹ lưởng đồng niên cánh khả thân Mạc đạo nữ nhi vô lực lượng Dã tằng hám phá Nhạc gia quân (2) TƯỢNG VƯƠNG THỊ II Mưu thâm sâu sắc anh chồng Chính thị mạng lộng quyền Hiếm có đời ba tấc lưỡi Thân lại đúc sắt tiếng vạn niên Trọn đạo xướng theo chẳng ân hận Đồng lòng thủ đoạn nhịp ãn Chớ nói đàn bà khơng sức lực Chính thị phá tan Nhạc gia quân [82] Chú thích: (1) Thần kê: câu "Tẫn kê tư thần"; gà mái gáy sớm, người đàn bà lộng quyền (2) Nhạc gia quân: quân họ Nhạc Quân Kim sợ Nhạc phi, thường bảo nhau; "Chuyển núi dễ, phá đội quân họ Nhạc khó" KẾT LUẬN Tóm lại, bàn đặc điểm nghệ thuật Thơ Hán Nguyễn Du mục đích viết, tác giả muốn nói đến tình cảm Nguyễn Du thể qua số thơ Cái tình cảm thân thuộc, thân văn hào, mang dòng thơ truyền đạt đến độc giả cách hay, tài tình, chân thật Trong xã hội nặng phong kiến, biểu lộ tình cảm Nguyễn Du với nữ giới thật đặc biệt, đặc biệt nguyên nhân để tác giả viết Thơ Hán Nguyễn Du khuôn mặt nữ giới qua thơ ông với tất lòng cảm phục ngưỡng vọng Chú thích ghi chép theo sách biên khảo giải quý cụ Lê Thước- Phan Sĩ Bằng, Bùi Kỷ-Phan Võ-Nguyễn Khắc Hanh, Lê Thước-Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang-Chương Chính Sóng Việt Đàm Giang biên soạn dịch Ngày 15 tháng 1, năm 2005 (thêm sửa đổi ngày 18 tháng 11, 2009) Nguyễn Du Truyện Kiều từ góc nhìn giáo dục- văn hóa Tác giả: TS Nguyễn Thị Quế Anh - Cập nhật: 05/06/2014 Giải mã ngôn ngữ Truyện Kiều người đọc cảm nhận, thụ hưởng khai thác giá trị văn hoá đặc sắc người Việt mà Nguyễn Du kí thác đứa tinh thần Đó giá trị làm nên hồn cốt Việt, trộn lẫn, bao gồm: giá trị triết học, giá trị luân lí, giá trị xã hội, giá trị tôn giáo, giá trị văn chương… 1.Nguyễn Du Truyện Kiều từ góc nhìn giáo dục Nguyễn Du (1765 - 1820) có tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ, người xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ Tĩnh (Hà Tĩnh) Ngay từ nhỏ, Nguyễn Du tiếng thông minh, đĩnh ngộ, sớm bộc lộ tài sáng tạo văn chương Kế thừa truyền thống gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có nhiều người sáng tác văn chương, kết hợp với trải nghiệm đời sống sung túc nếm trải thăng trầm, bôn ba vất vả, trải nghiệm lần sứ Trung Quốc, Nguyễn Du hoàn thiện nâng tầm khái quát tư tưởng xã hội thân phận người sáng tác văn chương Có thể nói, Nguyễn Du tác phẩm văn chương Nguyễn Du hình thành khơng từ học vấn Nho giáo kết hợp hài hoà với tri thức văn hoá dân gian; từ bối cảnh xã hội phức tạp Nguyễn Du trải nghiệm đời mà dường cịn hình thành từ yếu tố vũ trụ siêu phàm, từ khoảnh khắc loé sáng kết tinh trầm tích văn hố bao số phận người, dịng đời, xã hội phong kiến Việt Nam thời [83] Nguyễn Du để lại cho hậu vốn liếng văn chương gồm ba tập thơ chữ Hán với 249 bài: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâmvà Bắc hành tạp lục; sáng tác chữ Nôm tiêu biểu: Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn), Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu, Thác lời trai Phường Nón Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) Toàn tác phẩm Nguyễn Du chứa chan tình yêu thương người, đặc biệt người phụ nữ Truyện Kiều Nguyễn Du sáng tác dựa cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân – tiểu thuyết chương hồi văn xuôi Trung Quốc Khi sáng tác, Nguyễn Du đặt tên tác phẩm Đoạn trường tân với ý nghĩa: tác phẩm tiếng nói nỗi đau đứt ruột Tuy bám sát Kim Vân Kiều truyện từ cốt truyện nhân vật, tình tiết, biễn Nguyễn Du tạo nên đặc sắc, khác biệt cho Truyện Kiều tài hoa thiên tài ngơn ngữ; tái tạo, bổ sung làm Kim Vân Kiều Thanh Tâm Tài Nhân thể thơ lục bát dân tộc Việt Nam Nguyễn Du thêm bớt vào cốt truyện cũ, tranh cũ độ đậm nhạt, sáng tối khác biệt, tạo giới nhân vật vừa đa dạng, rõ nét, vừa mẻ đến ngỡ ngàng Tài khắc hoạ tính cách nhân vât, nghệ thuật dẫn truyện, tinh tế ngôn ngữ văn chương nghệ sĩ thiên tài Nguyễn Du nâng thể loại truyện thơ Nôm Việt Nam lên đỉnh cao chói lọi văn đàn thi ca trung đại.Truyện Kiều – tiếng nói nỗi đau đứt ruột cho người đọc thấy suy tư, trăn trở, cảm thông, chia sẻ Nguyễn Du số phận người đời Vì thế, Truyện Kiều Nguyễn Du có sức sống mãnh liệt chiều sâu trí tuệ mà nguyên tác Thanh Tâm Tài Nhân khơng thể có Với 3.254 câu thơ lục bát, Truyện Kiều câu chuyện kể người gái bất hạnh Vương Thuý Kiều Tuy xuất thân gia đình bình thường Vương Thuý Kiều lại vừa có tài, vừa có sắc Lớn lên, nàng yêu chàng trai Kim Trọng hào hoa, phong nhã Tai hoạ bất ngờ ập tới: cha em trai bị bắt, bị đánh đập, nhà cửa bị cướp sẽ, tan hoang Để cứu gia đình khỏi nguy khốn, Th Kiều, khơng cịn cách khác, phải bán lấy tiền chuộc cha em Từ đó, đời Thuý Kiều trải qua bao gian truân, tai hoạ Thuý Kiều bị lừa phải hai lần làm kĩ nữ nhà chứa, làm lẽ, ở, tu… bất hạnh nối bất hạnh, có lúc dồn nàng phải tìm tới chết… Truyện Kiều câu chuyện đời thê lương, bất hạnh số mệnh người gái nhà lành có tài, có sắc xã hội phong kiến Dưới ngòi bút Nguyễn Du, số mệnh người gái bất hạnh có sức lan toả tạo xúc động sâu sắc Qua nhân vật Thuý Kiều, Nguyễn Du khái quát lên số mệnh người nói chung xã hội phong kiến bất cơng, tàn bạo Hồi Thanh, nhà nghiên cứu phê bình văn học cho vấn đề đặt Truyện Kiều Nguyễn Du vấn đề quyền sống người xã hội phong kiến Nhà thơ Chế Lan Viên kết nối đời nàng Kiều với “cuộc đời dân tộc”: Chạnh thương cô Kiều đời dân tộc Sắc tài mà lại truân chuyên… Truyện Kiều Nguyễn Du cắt nghĩa bất hạnh Thuý Kiều thuyết tài mệnh tương đố Nho học truyền thống Nguyễn Du lí giải bất hạnh Thuý Kiều mâu thuẫn tài mệnh mà Vì Thuý Kiều nhiều tài nên số phận Thuý Kiều không tránh bất hạnh dồn gối bất hạnh Nguyễn Du muốn hoá giải mâu thuẫn cho Kiều chữ tâm [84] Nguyễn Du cho người phải thực chữ tâm, phải “tu tâm” Truyện Kiều mở đầu hai câu thơ: Trăm năm cõi người ta Chữ tài, chữ mệnh khéo ghét để khép lại phần kết tác phẩm với câu: Chữ tâm ba chữ tài Cắt nghĩa đời Thuý Kiều thuyết tài mệnh tương đố, tái lại sống xã hội phong kiến cách trung thực vào tác phẩm, ngòi bút thiên tài Nguyễn Du đạt đến ý nghĩa thực, ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa giáo dục sâu sắc Xét góc độ giáo dục, tìm hiểu Truyện Kiều khơng tìm hiểu nội dung văn truyện thơ kế thừa truyền thống văn hoá fonklore Việt Nam, qua ca dao, dân ca… mà cịn bắt tay vào tìm hiểu thể loại văn nghệ thuật truyện thơ Nôm với cách tân mẻ, ấn tượng phương diện: Tư tưởng mẻ so với tư tưởng phong kiến bảo thủ thời trung đại; ngôn ngữ thơ mẻ kế thừa sáng tạo kho tàng văn hố fonklore dân tộc; lịng nhân đạo cao người thể điển hình qua nhân vật Thuý Kiều… Từ góc độ giáo dục, Truyện Kiều không giúp người đọc hiểu văn truyện thơ lục bát; hiểu loại văn nghệ thuật ngôn từ thấm đẫm hương vị fonklore văn thơ Nôm, hiểu xã hội nhiễu nhương, hỗn loạn thời phong kiến mà cho người đọc thưởng thức, thụ hưởng đỉnh cao ngôn ngữ hàm chứa nét riêng sắc văn hoá, mang hồn cốt dân tộc Chỉ với 3.254 câu thơ lục bát, Nguyễn Du xây dựng hai tuyến nhân vật, tạo kết cấu chương hồi để từ vẽ tồn cảnh xã hội Việt Nam thời trung đại Đọc Truyện Kiều, người đọc thấy Nguyễn Du trí tuệ, mẫn tiệp tư tưởng, ngôn từ, cấu tứ xếp tuyến nhân vật; Nguyễn Du sáng tạo, uyên bác, độc đáo lạ thường… Cái tài, tâm, nỗi niềm đau đời thương cảm cho số phận người, số phận người phụ nữ vốn bị xem nhẹ xã hội cũ bộc lộ rõ nét tác phẩm Nguyễn Du Truyện Kiều khắc đậm lịng thương cảm, tình u người, với thiên nhiên vạn vật đời; góp tiếng nói lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp, vùi dập người; đồng thời khẳng định, đề cao phẩm chất, tài người; khẳng định khát vọng chân quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng cơng lí, nghĩa; đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp người với người Khái quát Nguyễn Du đời, thân phận người, đặc biệt thân phận bất hạnh phụ nữ xã hội cũ ln mang tính triết lí cao thấm đẫm cảm xúc thương yêu, đồng cảm, chia sẻ: Đau đớn thay phận đàn bà Rằng lời bạc mệnh lời chung (Truyện Kiều) Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu (Văn chiêu hồn) Có thể thấy, Nguyễn Du người văn học trung đại có nhìn nhân đạo sâu sắc phản ánh cách tập trung vấn đề thân phận người phụ nữ có sắc đẹp, có tài văn chương nghệ thuật: thơ, hoạ, nhạc… xã hội cũ Nguyễn Du đặt vấn đề mẻ [85] quan trọng chủ nghĩa nhân đạo văn học Đó xã hội cần trân trọng giá trị tinh thần, đồng thời cần trân trọng, tôn vinh chủ thể sáng tạo giá trị tinh thần Là tác giả tiêu biểu trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học, Nguyễn Du đề cao hạnh phúc người tự nhiên, người trần Cũng vậy,Truyện Kiều cịn tình ca ca ngợi, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp diệu yêu đôi lứa Trong hệ thống giáo dục Việt Nam nay, Truyện Kiều trích đoạn giảng dạy thức trường Trung học sở (lớp với trích đoạn: Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều), Trung học phổ thơng (lớp 10 với trích đoạn: Trao dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, Thề nguyền); trường Đại học khối ngành Xã hội Nhân văn học tác giả tác phẩm Nguyễn Du, trọng Truyện Kiều số thơ viết chữ Hán Đây thực điều đáng mừng lớp lớp hậu sinh sau không quên lịch sử, góp phần làm cho tác phẩm tác giả Truyện Kiều không sống 300 năm mong đợi Nguyễn Du mà chắn trường tồn mãi hồn cốt dân tộc, văn hoá Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du từ góc nhìn văn hố Trong Truyện Kiều, câu thơ nhuốm vẻ đẹp u tịch, thấm đẫm triết học, mĩ học thơ ca phương Đông; hiển đường nét lung linh văn hố Á Đơng, nhẹ nhàng mà sâu sắc Màu sắc trữ tình kết hợp với triết lí khái qt ngơn ngữ nghệ thuật thơ mang đến cho tác phẩm lớp trầm tích văn hố độc đáo Ngồi thuyết tài mệnh tương đố, Nguyễn Du dường gửi gắm toàn giới quan xã hội qua câu thơ nhận xét đời lưu lạc Thuý Kiều: Ngẫm hay muôn trời Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao Nhìn từ góc độ văn hố, Truyện Kiều Nguyễn Du nội dung câu chuyện đời thê lương, bất hạnh số mệnh người gái nhà lành có tài, có sắc để khái quát lên số mệnh người nói chung xã hội phong kiến bất cơng cịn mang nội dung giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Truyện Kiều cáo trạng thơ phản ánh sâu sắc thực xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX: xã hội kim tiền, xấu xa, đồi bại đầy rẫy bất công, thối nát Ca ngợi nàng Kiều – người gái tài sắc, thơng minh, nhạy cảm, giàu tình u thương, giàu đức hi sinh, có ý thức nhân phẩm, sẵn sàng đấu tranh để bảo vệ phẩm giá lại bị xã hội phong kiến vùi dập, chà đạp, Nguyễn Du đồng cảm sâu sắc với khát vọng chân Thuý Kiều, người nói chung quyền sống, tự do, cơng lí, tình u, hạnh phúc Nguyễn Du đề cao hạnh phúc người tự nhiên, người xã hội trần trân trọng giá trị tinh thần chủ thể sáng tạo giá trị tinh thần, đặc biệt chủ thể sáng tạo giá trị tinh thần lại người phụ nữ có tài, có sắc: Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi hoạ một, tài đành đòi hoạ hai [86] Nếu văn hoá hiểu cách hiểu F Mayor, Tổng Giám đốc UNESCO: “Văn hoá bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động” Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều minh chứng điển hình cho văn hoá Việt Nam Nội dung Truyện Kiều phong phú, đa dạng, tầng tầng ý nghĩa, hàm súc, chân xác mà lại vô biến ảo Nguyễn Du vận dụng linh hoạt, sáng tạo thành ngữ, ca dao, điển cố, điển tích khiến cho Đoạn trường tân trở thành tập Đại thành ngôn ngữ văn học dân tộc Ngôn ngữ độc thoại vận dụng tài tình để bộc lộ nội tâm nhân vật Ngơn ngữ đối thoại thể tinh tế tính cách hồn cảnh nhân vật Ngịi bút ước lệ, ẩn dụ, tượng trưng… kết hợp với việc sử dụng ngôn từ đắc địa làm cho nhân vật, đặc biệt nhân vật – Thuý Kiều thêm rạng ngời, toả sáng, in sâu tâm trí người tiếp nhận, từ vẻ đẹp ngoại hình đến nét đẹp nội tâm… Văn hố biểu lí tưởng sống, quan niệm giới nhân sinh, tín ngưỡng, lao động đấu tranh, tổ chức đời sống, tạo dựng xã hội, cách thể lí tưởng thẩm mĩ… Tất điều hiển Truyện Kiều Nguyễn Du Con đường khám phá hay, đẹp, đến với giá trị nhân văn tác phẩm văn chương phải xuất phát từ đặc trưng thể loại đặc trưng ngôn ngữ Với Truyện Kiều, người đọc việc giải mã ngôn ngữ nghệ thuật truyện thơ Nôm lục bát để đến với giá trị nhân văn, giá trị văn hoá đặc sắc cha ông, dân tộc, nhân loại Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc độ văn hố, giải mã văn hố hướng tiếp cận mẻ Thông qua kết cấu tác phẩm, qua bóc tách mã văn hố ngơn ngữ nghệ thuật người đọc lí giải, cắt nghĩa tượng văn hoá, quan niệm nhân sinh mà Nguyễn Du gửi gắm tác phẩm Nhà lí luận phê bình văn học Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều viết “Từ đời đến Truyện Kiều Nguyễn Du trở thành phận tách rời đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam nói chung đời sống văn học nói riêng ” [9, 9] Thực tế, Truyện Kiều trải qua khoảng thời gian hàng trăm năm đời sống xã hội nguyên vấn đề cần khai thác thêm văn bản, nội dung giới nghệ thuật Tác phẩm để lại khoảng trống mênh mang cần tiếp tục bổ sung khai phá trình đồng sáng tạo người tiếp nhận, trình tìm hiểu mã văn hố tồn tác phẩm Nhìn từ góc độ văn hố, Truyện Kiều có nội dung sâu sắc, nhiều tầng ý nghĩa phong phú, đa dạng, dạt dịng chảy văn hố suốt chiều dài lịch sử dân tộc, có nghệ thuật biểu nội dung đạt đến thành tựu rực rỡ, đặc biệt nghệ thuật vận dụng tiếng Việt thể thơ lục bát dân tộc Truyện Kiều kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ bác học ngôn ngữ bình dân Tất từ Hán Việt điển cố lấy sách với lối diễn đạt đài các, quý phái sử dụng phù hợp, người, cảnh với liều lượng đủ để làm rõ sắc thái tinh tế cảnh, tình, nhân vật làm rõ nét tinh vi, tế nhị ma trận tình cảm người Lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân lao động, thành ngữ, tục ngữ, cao dao, dân ca chọn lọc, hài hoà, khéo léo để kết hợp tinh tế, sáng tạo ngôn ngữ bác học làm tăng sức biểu cảm cho tác phẩm Thể thơ lục bát giản dị, dân dã, tinh tế, truyền cảm Nguyễn Du khai thác triệt để Bên cạnh đó, nghệ thuật dẫn truyện – tự nghệ thuật miêu tả độc đáo thành công lớn [87] Nguyễn Du Một vài câu thơ đủ để Nguyễn Du khắc hoạ rõ nét ngoại hình, tính cách nhân vật hay vẽ tranh phong cảnh hữu tình, sống động, tuyệt mĩ… theo kiểu vẽ mây nẩy trăng, ý ngôn ngoại Nhưng tuyệt chiêu nghệ thuật ngôn từ Nguyễn Du lại nằm nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, điển hình miêu tả nội tâm nhân vật Thuý Kiều Trong văn học cổ văn học trung đại, Nguyễn Du chiếm vị trí độc vơ nhị nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc độ văn hố cơng việc vơ lí thú hấp dẫn Thơng qua hệ thống ngữ liệu văn hố, người đọc tác phẩm bước bóc tách, khám phá chiếm lĩnh nội dung, tư tưởng phong cách sáng tạo độc đáo Nguyễn Du Người đọc hơm sâu tìm hiểu, khám phá, cắt nghĩa lí giải giới nghệ thuật, tranh ngôn ngữ đời sống xã hội cách tân tác giả trình chiếm lĩnh thực, phản ánh trải nghiệm nghệ sĩ ngôn từ thiên tài trước dâu bể, biến thiên đời Tìm hiểu giới ngơn ngữ nghệ thuật trongTruyện Kiều, nhà nghiên cứu Phan Ngọc viết: “đối với Nguyễn Du, thân việc khơng có giá trị nghệ thuật Giá trị cách đánh giá việc” [5, 80] Giá trị đích thực hệ thống hình tượng nghệ thuật, tranh sống động sống trở nên phong phú đa dạng thông qua hệ thống ngôn ngữ triết lí, trữ tình Nguyễn Du Với nhìn tinh tế, tư nhạy bén lăng kính mĩ thuật độc đáo, Nguyễn Du thể chiều kích văn hố phức hợp qua hệ thống ngơn ngữ đặc sắc giàu tính triết lí, đậm tính trữ tình Ngơn ngữ giúp Nguyễn Du thành cơng việc khắc hoạ tranh tâm lí, trải nghiệm sinh tinh thần nhân văn, nhân đạo sâu sắc Cuộc đời Thuý Kiều thơ trữ tình tình yêu khái quát trầm luân dâu bể số phận người mà Nguyễn Du người chứng kiến phản ánh Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du khái quát hành trình dài dự đốn, tiên nghiệm thiên mệnh: Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Hai câu thơ gói trọn khơng gian – thời gian vũ trụ, dồn nén vĩnh cửu loài người Xã hội mà Thuý Kiếu sống, tài sắc lại ngun cho tồn đời trầm luân, bảy ba chìm suốt 15 năm lưu lạc giang hồ Nguyễn Du thấu hiểu, đồng cảm, chia sẻ viết lời than đau xót: Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lịng Truyện Kiều cịn triết lí sinh tồn xã hội thời Hai câu thơ sau mở tâm trạng xót xa, thấu hiểu, cảm thông chia sẻ, bộc lộ tinh thần nhân văn, nhân đạo Nguyễn Du Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Giọng điệu cảm thương giàu tính trữ tình, tính khái qt cao làm Truyện Kiều thêm sâu sắc, giàu tính triết lí Bên cạnh tính triết lí, trữ tình, ngơn ngữ tự góp phần gắn kết làm cho Truyện Kiều trở thành chỉnh thể trọn vẹn, chặt chẽ, logic TrongTruyện Kiều, ngôn ngữ nghệ thuật [88] mang tính triết lí trữ tình kết hợp với tự đóng vai trị then chốt mơ tả diễn biến cốt truyện, thể tài sáng tạo tác giả đồng thời biểu lộ vẻ đẹp, chiều sâu thẩm mĩ ý thức văn hoá q trình phản ánh đời sống văn hố thời đại Ngôn ngữ tự giúp tác giả thể nhìn, giọng điệu, phơng văn hố riêng trước vấn đề sống nghệ thuật Ngôn ngữ tự mang đến cho nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật Truyện Kiều nét đẹp độc đáo, giúp bộc lộ quan điểm, tư khả khái quát đời sống tác giả Với ngôn ngữ tự sự, Nguyễn Du mở không – thời gian văn hố đặc trưng, điển hình văn chương trung đại Đó khơng – thời gian triều đại, gia cảnh hay khung cảnh nên thơ, nơi gặp gỡ, đoàn viên, hay khung cảnh phân đoạn đoạn trường bất hạnh Nguyễn Du có cách giới thiệu tự để bộc lộ điểm nhìn vật, tượng đánh giá yếu tố cần miêu tả khiến cho người đọc hiểu phần gia thời đại Kiều: Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng Có nhà viên ngoại họ Vương Gia tư nghỉ thường thường bậc trung Rồi cách Nguyễn Du miêu tả khung cảnh tài tử giai nhân tao ngộ với xuất Kim Trọng buổi Thanh minh: Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm, vài hoa Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ, hội đạp Tuyết in sắc ngựa câu giòn Cỏ pha mầu áo nhuộm non da trời Hài văn dặm bước dặm xanh Một vùng thể quỳnh cành dao Bức tranh thiên nhiên khung cảnh lễ hội đầu xuân Nguyễn Du phác thảo qua hình ảnh văn hố đặc trưng Việt Nam Tiết Thanh minh, người người sửa sang phần mộ gia tiên tìm đến bóng hình q khứ… Tất tạo nên dạng thức không gian hồi cố tâm tưởng Giáo sư Đặng Thanh Lê Giảng văn Truyện Kiều viết “Nguyễn Du chứng tỏ bậc thầy ngôn ngữ câu thơ tự ngắn gọn sinh hoạt thông thường: ‘Lễ tảo mộ, hội đạp thanh’ Nghi lễ hội hè có mối quan hệ gắn bó mật thiết hai hình thức sinh hoạt văn hố có điểm khác biệt: Hội đạp vui chơi dặm cỏ xanh lứa tuổi xuân Hội đạp sống tìm thấy sợi tơ hồng cho mai sau tiết Thanh minh, có hồi ức, có tưởng niệm (lễ tảo mộ) có khát khao hồi vọng nhìn phía trước đời (hội đạp thanh) ” [ 4, 33] Khung cảnh thiên nhiên [89] diễm lệ nguyên cớ để Nguyễn Du miêu tả chân dung hoàn chỉnh người nho sĩ tài hoa theo quan niệm Nho gia Nguyễn Du chọn tranh buổi Thanh minh làm cho Kim Trọng xuất Thiên nhiên trở nên đẹp thơ mộng nhờ có hình ảnh người hình ảnh người trở nên sinh động mối giao hoà thiên nhiên Ngôn ngữ miêu tả Kim Trọng gắn liền với thiên nhiên đẹp đẽ, xuân sắc: áo màu lam (áo nhuộm non da trời), cánh đồng cỏ xanh (dặm xanh) chất liệu ngôn ngữ mang tâm thức văn hoá, giúp người tiếp nhận liên tưởng, tưởng tượng phong phú, đa dạng hơn; làm cho ngôn ngữ tự đậm chất trữ tình mang chiều sâu văn hố Tuỳ thuộc vào phơng văn hố tầm đón nhận cá nhân, người đọc sáng tạo tái tạo cho nhiều tầng ý nghĩa riêng tâm tưởng Truyện Kiều Nguyễn Du thể khả đối chiếu tương phản đặc biệt ngôn ngữ tự sự, miêu tả Tuyến nhân vật diện Nguyễn Du xây dựng theo quan điểm tích cực hố, đạo đức hoá thẩm mĩ hoá thi pháp văn học trung đại Kim Trọng “phong tư tài mạo tót vời”, Thuý Vân “hoa cười, ngọc đoan trang”, Thuý Kiều “làn thu thuỷ, nét xuân sơn” Từ Hải với tướng mạo uy nghi, dũng mãnh bậc hổ tướng “vai năm tấc rộng, thân mười thước cao” Ngôn ngữ gắn liền với hệ thống nhân vật mĩ từ ước lệ, mang tính biểu tượng Giọt nước mắt Kiều “hạt châu”, “giọt hồng” hay “màu hoa lê dầm dề hạt mưa” Ngơn ngữ giàu tính biểu đạt, tượng trưng mang sắc thái thẩm mĩ cao phù hợp với nhân vật mang tầm tư tưởng, mang khát vọng ý nguyện nhà thơ Ở nhân vật phản diện, Nguyễn Du lại sử dụng loạt từ ngữ Việt cách đắc địa Mã Giám Sinh mua bán Thuý Kiều, miêu tả người biết người, biết bộc lộ rõ chất buôn: thận trọng, đắn đo, thương lượng Mọi cử chỉ, ngôn ngữ từ tốn, thể cân nhắc tính tốn chi li, chặt chẽ Mã Giám Sinh miêu tả lịch thiệp với từ hoa mĩ: Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều, Sính nghi xin dạy cho tường đề cao Thuý Kiều (ngọc đến Lam Kiều), coi việc dẫn cưới hợp lễ, nghiêm túc (sính nghi) thái độ nhũn nhặn (xin dạy cho tường) song không che giấu chất bn: Cị kè bớt thêm hai, Giờ lâu ngã giá vàng bốn trăm Bằng ngôn ngữ tự trực tả, Nguyễn Du lật tẩy mối quan hệ mập mờ, vẻ chải chuốt, cử vô học, chất buôn Mã Giám sinh, đưa Mã Giám Sinh lên diễn sân khấu đời, sân khấu đoạn trường mà Thuý Kiều phải lặn ngụp suốt mười lăm năm đằng đẵng Có thể nói, ngơn ngữ tự Nguyễn Du góp phần giới thiệu cách trang trọng chân dung, biểu tượng đức tính, số phận hình tượng người theo quan điểm triết học phương Đông Nguyễn Du khắc hoạ thành công nhiều truyền thần nét vẽ chất liệu rút từ trải nghiệm đời Trong Truyện Kiều, văn hố dân tộc lắng đọng sâu ngôn ngữ hai tuyến nhân vật: diện phản diện, góp phần tạo hai phong cách, hai giọng điệu Khổng Tước văn Hải Hạc văn Tuyên ngôn nghệ thuật, quan điểm nghệ thuật Nguyễn Du gửi gắm ba thơ chữ [90] Hán: Khổng Tước vũ, Điệp tử thư trung, Độc Tiểu Thanh kí Trong đó, Khổng Tước vũ bàn riêng phong cách ngơn ngữ: Khổng Tước phủ hồi độc, Ngô phục bất khả y Ngoại lộ văn chương thể Trung tàng sát phạt ky (Tạng phủ chim công có chất độc, Lỡ ăn nhầm, khơng có thuốc chữa Bề ngồi tốt đẹp, Nhưng bên giấu chất giết người.) Và: Hải Hạc diệc hội vũ, Bất nhân tri (Con hạc biển biết múa, Nhưng chẳng để thấy.) Văn hoá dân tộc lắng đọng ngôn ngữ Truyện Kiều qua hai tuyến nhân vật rõ nét Nhân vật diện thể phong nhã, chân tình, hiếu nghĩa, trọng tình oai phong lẫm liệt Thuý Kiều, Kim Trọng, Từ Hải – tạo phong cách giọng điệu Hải Hạc văn Nhân vật phản diện thể lời lẽ khoa trương, ồn ào, lộng lẫy nhằm giấu mưu mô, thủ đoạn hay xảo trá, lừa dối, dung tục tầm thường Tú Bà, Mã Giám Sinh, Hoạn thư, Thúc Sinh, Bạc Hà, Bạc Hạnh – tạo phong cách giọng điệu Khổng Tước văn Từ góc độ văn hố, so sánh hai phong cách, hai giọng điệu ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, người đọc chiêm ngưỡng vẻ đẹp tồn bích tranh đời sinh động mà Nguyễn Du dày công xây dựng chất liệu ngôn từ tiếng Việt Bức tranh ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du khéo léo gợi mở qua mã văn hố đặc biệt Ở đó, có vận hành, bổ sung cân đối thi ca trung đại, cách sử dụng điển cố, thi tứ, tư liệu cổ kết hợp với tiếng nói đại chúng nhân dân lao động bình dân với nhiều trạng thái, cung bậc cảm xúc sống động khác nhau… Tất đọng lại vẹn nguyên quan niệm, hành vi văn hoá sinh hoạt xã hội thời Nguyễn Du sống Có thể nói, ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều tạo bước đột phá ngôn ngữ văn học trung đại văn học dân tộc Cũng từ góc độ văn hoá, người đọc Truyện Kiều thấy vẻ trang nhã, quý phái hệ thống ngôn ngữ bác học hoà quyện vẻ chân chất, mộc mạc lớp ngơn ngữ bình dân thành thể thống đa dạng, mẫu mực cho ngôn ngữ văn học thời Ngơn ngữ Truyện Kiều có đóng góp lớn vấn đề dân tộc hoá, đại chúng hoá thể cá tính sáng tạo Nguyễn Du, làm cho hệ thống ngữ liệu văn hoá tác phẩm trở nên gần gũi với hệ, tầng lớp người đọc Việt Nam nhân loại Giải mã ngôn ngữ Truyện Kiều người đọc cảm nhận, thụ hưởng khai thác giá trị văn hoá đặc sắc người Việt mà Nguyễn Du kí thác đứa tinh thần Đó giá trị làm nên hồn cốt Việt, trộn lẫn, bao gồm: giá trị triết học, giá trị ln lí, giá trị xã hội, giá trị tơn giáo, giá trị văn chương… [91] Hàng trăm năm trôi qua, Truyện Kiều tồn đời sống dân tộc Việt Truyện Kiều số tác phẩm lớn nhiều người dân đủ tầng lớp học thuộc lịng Ngơn từ, lời lẽ Truyện Kiều dùng để đối đáp sinh hoạt văn hoá số cộng đồng người Việt lẩy Kiều, trị Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều hát ví dặm Nghệ An, Hà Tĩnh lời thơ Truyện Kiều Ngày nay, tên số nhân vật địa danh Truyện Kiều sử dụng đời sống thường nhật với ý nghĩa thông dụng: Sở Khanh, Tú Bà, Hoạn thư, Lầu xanh… Qua đó, thấy, Truyện Kiều sống đời sống mãnh liệt, phong phú đa dạng tiến trình phát triển lịch sử ngơn ngữ văn học Việt Nam, đồng thời hoàn thành sứ mệnh văn hố cao nó, tạo nên văn hố Kiều dịng chảy văn hố Việt Nam Không thế, bối cảnh giao lưu, hội nhập tồn cầu hố ngày nay, Truyện Kiều cịn đến với người đọc Việt Nam quốc tế tích hợp liên ngành: ngơn ngữ – văn hố; ngơn ngữ – giáo dục, văn hố – giáo dục; tích hợp truyền thơng – văn hố – giáo dục – xã hội Tất làm cho giới nội dung, nghệ thuật sống động Truyện Kiều thông qua mã ngôn ngữ nghệ thuật chạm tới ngưỡng tư song trùng hệ hình văn hố người đọc Đây sở để tác giả người đọc Truyện Kiều tiệm cận trình cộng hưởng, đồng sáng tạo để đến đích thụ hưởng lớp trầm tích văn hố nhiều tầng kết tinh tác phẩm Sức ảnh hưởng củaTruyện Kiều vượt qua giới hạn không gian thời gian… Văn học Việt Nam, văn học giới có tác phẩm chinh phục tình cảm đơng đảo người đọc: từ già đến trẻ, từ trí thức đến quần chúng bình dân Truyện Kiều Ngoài nội dung phong phú sâu sắc, Truyện Kiều tác phẩm kết tinh đặc sắc văn hoá Việt tinh hoa ngơn ngữ dân tộc Việt Có thể thấy Truyện Kiều Nguyễn Du mang giá trị văn hoá – giáo dục thời đại nội dung nhân văn nghệ thuật sử dụng ngôn từ tiếng Việt vơ tiền khống hậu 193 năm trơi qua, kể từ Nguyễn Du qua đời, công lao, nghiệp nhà ngoại giao, nhà văn hố, nhà ngơn ngữ… bậc thầy lão luyện ngôn từ – Nguyễn Du – lịch sử Việt Nam, dân tộc Việt Nam, văn học, văn hoá Việt Nam ghi nhận, tơn vinh trang trọng mà cịn giới vinh danh danh sách 93 nhân vật có tầm ảnh hưởng đặc biệt giới khu vực Phiên họp ngày 25/4/2013, hội đồng chấp hành UNESCO thông qua Nghị 191/EX 32: tháng 11/2013, Đại hội đồng UNESCO họp Paris, Pháp thức định vinh danh 93 danh nhân văn hoá giới, có Nguyễn Nguyễn Du – nhà thơ, danh nhân có tinh thần tự hào dân tộc tình yêu mãnh liệt với tiếng mẹ đẻ, người dũng cảm vượt qua rào cản nặng nề hàng ngàn năm ngôn ngữ Hán để sáng tác chữ Việt Nguyễn Du Truyện Kiều sống mãi, niềm tự hào vô giá nhân dân Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du trở thành biểu tượng văn hoá Việt Nam – biểu tượng thấm đẫm hồn cốt dân tộc Việt Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều có ảnh hưởng lớn tới đời sống văn chương, văn hoá xã hội… Hiện nay, Truyện Kiều dịch hai mươi thứ tiếng giới, người dân bình thường khách lớn giới cảm nhận bị thu hút vẻ đẹp nhân văn tác phẩm Truyện Kiều, vẻ đẹp nhân đạo, bác tác giả – Nguyễn Du [92] [93] III – Lời Kết Qua chun đề này, thấy nhìn mẻ hình tượng người phụ nữ thơ ca Nguyễn Du Ông sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, ước lệ tượng trưng, nghệ thuật đòn bẫy,… đặc biệt nghệ thuật ngôn từ để khái quát lên xã hội đầy nghiệt ngã mà người yếu hèn, thấp luôn chịu nhiều cực, đau khổ Trong đó, đặc biệt người phụ nữ, họ phải gồng gánh chịu lễ giáo hà khắc mà xã hội phong kiến áp đặt Nguyễn Du lột tả vẻ đẹp người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Thúy Kiều, Đạm Tiên, Tiểu Thanh,… đề cao vẻ đẹp tâm hồn họ hết tố cáo tội ác xã hội phong kiến xưa Trong tác phẩm ông, người phụ nữ đại thi hào nâng lên vị trí mới, cao q ơng dành tất tình yêu, trân trọng cảm thông sâu sắc dành cho mảnh đời bất hạnh người phụ nữ Điều giúp ơng khắc họa nên hình tượng người phụ nữ đẹp tồn diện ngoại hình lẫn nhân cách Đồng thời ông dựng nên bi kịch đời đau thương họ Thế nên, tác phẩm Nguyễn Du sâu vào lòng người, gợi đồng cảm sâu sắc lòng nguời đọc tiếng gọi địi cơng lí nhân dân, đặc biệt tiếng nói thể khát vọng người phụ nữ xã hội cũ, khát vọng yêu, sống, tự làm chủ đời Những tác phẩm Nguyễn Du, đặc biệt Truyện Kiều với nghệ thuật ngôn từ hàm súc, phong phú tạc nên chân dung xuất sắc nhất, tiêu biểu người phụ nữ quốc sắc thiên hương, tài sắc vẹn tồn lại có số phận bạc mệnh nhất, đen tối nhất, bi thảm xã hội phong kiến cũ Chính tác phẩm đưa ông đạt đến đỉnh cao thành công văn học nước nhà Và người phụ nữ thơ ông để lại dấu ấn khó phai lòng độc giả qua hàng kỉ Qua cho thấy tài xuất chúng tinh thần nhân đạo cao đẹp Nguyễn Du- đại thi hào dân tộc Đọc thơ Nguyễn Du, nhận thức sâu sắc hình tượng người phụ nữ sáng tác ông Sự đóng góp ơng hình tượng người phụ nữ đãgiúp thơ văn trung đại thêm phong phú đa dạngvề đề tài Cách nhìn nhận, đồng cảm, yêu mến, trân trọng dành cho người phụ nữ thể tính nhân văn cao đẹp sáng tác đại thi hào Nguyễn Du [94] ... kỉ qua Và hôm nay, đến với chuyên đề Nguyễn Du, tìm hiểu, cảm nhận hình tượng người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa bạc mệnh thơ ca Nguyễn Du [2] [3] Nguyễn Du ( 1765-1820) tự Tố Như hiệu Thanh Hiên,... này, Nguyễn Du khơng tiếc lời khen ngợi tỏ lịng quý mến Nhưng với người đàn bà lòng ác độc thâm hiểm vợ Tần Cối Nguyễn Du không tiếc lời mỉa mai, châm biếm nặng nề Tình cảm Nguyễn Du dành cho... Nguyễn Du có nét khác với nhân vật nữ nhà văn thời Nhân vật nữ tác phẩm Nguyễn Du xuất nhiều, đa dạng, phong phú với nhiều góc nhìn tác giả tạo nên nhiều tầng bậc ý nghĩa Tự tưởng Nguyễn Du qua

Ngày đăng: 23/04/2022, 21:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình Ảnh  Người  Phụ - chuyen de nguyen du
nh Ảnh Người Phụ (Trang 1)
Quả thật, hình ảnh người phụ nữ trong thơ Nguyễn Du đều trở thành những “trang tuyệt sắc giai nhân”, với vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” khĩ cĩ ai sánh kịp: - chuyen de nguyen du
u ả thật, hình ảnh người phụ nữ trong thơ Nguyễn Du đều trở thành những “trang tuyệt sắc giai nhân”, với vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” khĩ cĩ ai sánh kịp: (Trang 28)
3.NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NGUYỄN DU - chuyen de nguyen du
3. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NGUYỄN DU (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w