Bài Tam Tiệt Miếu viết về người vợ, người thiếp và con gái của Lưu Thời Cửu, ca tụng ba tấm gương sáng nghìn đời cịn sáng tỏ.
TAM LIỆT MIẾU (63/249) Thái nữ sinh sồ Trác nữ bơn (1), Lạc hoa phi nhứ bất thắng ngơn.
Thiên thu bi kiệt hiển tam liệt, Vạn cổ cương thường thuộc nhất mơn.
Địa hạt tương khan vơ quí sắc, Giang biên hà xứ điếu trinh hồn? Thanh thời đa thiểu tu như kích (2),
Thuyết hiếu đàm trung các tự tơn! MIẾU BA LIỆT NỮ
Nàng Thái sinh con, Trác theo tình, Hoa rơi lá rụng khơng nên lời.
Ngàn thu bia đá tam liệt nữ, Sáng gương vạn cổ thuộc một nhà. Dưới đất nhìn nhau khơng hổ thẹn, Nơi nào bến nước viếng hồn trinh? Thời bình bao kẻ mang râu mác, Bàn chuyện hiếu trung, tơn nhất mình.
Chú thích:
Tam liệt miếu: tác giả chú thích như sau: "Khoảng niên hiệu Chính đức nhà Minh (1506-1521), Lưu Thời Cửu đi nhậm chức, thuyền tới nơi lập miếu thì bị bọn cướp giết. Cả vợ, thiếp, và con gái đều khơng chịu nhục, nhảy xuống sơng chết. Khoảng nãm Gia tĩnh (1522-1526) được biểu dương và lập miếu thờ".
1. Thái nữ: chỉ Thái Diễm, tự Vãn Cơ, con gái Thái Ung, cuối đời Đơng Hán, gặp lúc loạn lạc, bị quân Hung nơ bắt đi ,sang ở Hung nơ mười hai nãm, sinh được hai con. Sau Tào Tháo, bạn của Thái Ung đem vàng bạc sang chuộc về. Thái nữ là tác giả bài Bi phẫn thi.
Trác nữ: chỉ Trác Vãn Quân, con gái Trác Vương Tơn, người đời Hán, gố chồng về nhà. Gặp ngày Tư Mã Tương Như đến dự tiệc, thấy Trác Vãn Quân, bèn gẩy khúc Phượng Cầu Hồng quyến rũ. Trác Văn Quân bỏ nhà đi theo. Theo thời xưa hai người đàn bà này khơng giữ đúng lễ nghi phong tục thời đĩ.
2. Tu như kích: râu như mác. Sách Nam sử chép chuyện Chử Ngạn Hồi cĩ câu: "Râu ơng cứng như mác mà sao khơng cĩ chí khí trượng phu.", ý nĩi những người chỉ tốt mã bề ngồi kỳ thực vơ tài.