a) Nguyên nhân vì sao thơ Nguyễn Du lại viết nhiều về người phụ nữ
3.NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NGUYỄN DU
NGUYỄN DU
Những bức chân dung của người phụ nữ trong thơ Nguyễn Du đã hiện lên với những vẻ đẹp tuyệt mĩ, hồn hảo về cả ngoại hình lẫn nhân cách. Đĩ là nhờ vào nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người phụ nữ điêu luyện của đại thi hào Nguyễn Du qua từng tác phẩm.
Nhìn chung, Nguyễn Du đã sử dụng một số nghệ thuật để vẽ nên những bức tranh của những tuyệt sắc giai nhân trong tác phẩm của mình. Trong đĩ cĩ thể kể đến nghệ thuật xây dựng nhân vật từ việc khắc họa ngoại hình đến tài năng và số phận. Điều đầu tiên để lại dấu ấn trong lịng độc giả về những người phụ nữ chính là nhan sắc mặn mà, kiều diễm của họ. Nguyễn Du đã xây dựng ngoại hình của họ thật xuất sắc. Từ nàng Cầm ở Long Thành với nét đẹp “diễm kiều lả lướt”:
“Tuổi hăm mốt nõn nà lộng lẫy Giĩ xuân êm hây hẩy bơng đào”
“Dạo khúc xuân diễm kiều lả lướt Băm sáu cung thánh thĩt xinh xinh”
Đến nàng ca nữ đất La Thành cĩ sắc đẹp như hoa cõi tiên bồng:
“Một cành hoa đẹp cõi tiên bồng,
Xuân sắc hương lan vọng sáu thành”.
(Viếng người ca nữ đất La thành)
Hay nàng Kiều với nét đẹp sắc sảo, “hoa ghen liễu
hờn”:
“Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành địi một tài đành họa hai”.
Sau vẻ duyên dáng, thướt tha, lộng lẫy của những nhan sắc “nghiêng nước nghiêng thành” là những tài năng kiệt xuất thiên hạ. Tài đàn hát vang danh một thời khắp thành Thăng Long xưa của nàng Cầm tài sắc:
“Đàn cầm thánh thốt mấy dây Khắp thành quen miệng gọi ngay
Nàng Cầm “Cung Phụng Khúc” xưa ngâm trong Nội Phổ nên chương tiếng nổi một thời”.
Hay tiếng đàn như ai ốn của nàng Kiều xinh đẹp khiến người người phải chau mày, thán phục:
“Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan như giĩ thoảng ngồi, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa”.
Những người phụ nữ đĩ cịn được ơng xây dựng gắn liền với hai chữ bạc mệnh, mỗi người là một tấn bi kịch đau thương. Bi kịch phải quên tình riêng, bán mình chuộc cha, 15 năm trời trơi nổi khắp chân trời gĩc bể đến thân xác rã rời của Kiều:
“Cỗi xuân tuổi hạc càng cao Một cây gánh vác biết bao nhiêu cành
Lịng tơ dù chẳng dứt tình Giĩ mưa âu hẳn tan tành nước non
Thà rằng liều một thân con, Hoa dù rã cánh lá cịn xanh cây”.
“Phận sao phân bạc như vơi? Đã đành nươc chảy hoa trơi lỡ làng”
Hay tấn bi kịch cuộc đời đầy sĩng giĩ, bị chơn vùi, lãng quên sau 20 năm biến loạn của nàng Cầm:
“Một nàng đầu tốc hình dung bơ phờ Mình gầy võ mày thưa duyên nhạt Ai biết nàng oanh liệt xưa kia”.
Đồng thời, trong mỗi tác phẩm của ơng đều cĩ những nghệ thuật xây dựng hình tượng phụ nữ rất riêng, rất độc đáo qua đĩ thể hiện tài năng kiệt xuất của đại thi hào. Trong “Độc Tiểu
Thanh ký” - Nguyễn Du cảm xúc trước cuộc đời tài hoa mà mệnh bạc của Tiểu Thanh, nghệ
thuật tái hiện đã được ơng sử dụng để phản ánh cuộc đời đầy bất hạnh của Tiểu Thanh đã thể hiện qua hai câu thơ:
“Son phấn cĩ thần chơn văn hận. Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương”.
Nhà thơ mượn hai hình ảnh “son phấn” và “văn chương” để thể hiện cuộc đời của Tiểu Thanh.Hình ảnh “văn chương” thể hiện tài năng của nàng Tiểu Thanh. Cịn hình ảnh “son
phấn” nhằm chỉ Tiểu Thanh, mang linh hồn của nàng vì gắn với mục đích làm đẹp cho phụ nữ.
Cả hai câu thơ cùng nhằm nhắc lại bi kịch trong cuộc đời Tiểu Thanh, một cuộc đời bi thảm, cơ đơn của kiếp hồng nhan bạc mệnh, chỉ cịn biết gửi gắm bao tâm sự vào văn chương để nguơi ngoai nỗi bất hạnh của mình.
Mượn vật thể để nĩi về người. Gắn với những vật vơ tri vơ giác là những từ ngữ chỉ cho tính cách, số phận con người như “thần” và “mệnh”. Lối nhân cách hĩa thể hiện rõ cảm xúc xĩt xa của nhà thơ về những bất hạnh của kiếp người qua số phận của Tiểu Thanh. Kết cục bi thảm của Tiểu Thanh xuất phát từ sự ghen tuơng, lịng đố kỵ tài năng của người đời. Dù chỉ là
những đồ vật vơ tri vơ giác thì chúng cũng phải chịu số phận đáng thương như chủ nhân : son phấn bẽ bàng, văn chương đốt dở. Hai câu thơ đã gợi lên sự tàn nhẫn của bọn người vơ nhân trước những con người tài hoa. Đồng thời, cũng thể hiện nhận thức của Nguyễn Du vốn rất nhạy cảm trước cuộc đời của khách “hồng nhan bạc phận”, gắn với quan niệm “tài mệnh
tương đố” của Nho gia. Vật cịn như thế, huống chi ngưịi! Vượt lên trên những ảnh hưởng của
thuyết thiên mệnh là cả tấm lịng giàu cảm thương của Nguyễn Du.
*Miêu tả bằng bút pháp tương trưng, ước lệ.
Trong đoạn trích "Chị em Thuý Kiều", trước khi miêu tả vẻ đẹp của từng người, Nguyễn Du đem đến cho chúng ta những cảm nhận chung về vẻ đẹp của hai chị em. Đúng là những trang tuyệt sắc giai nhân:
"Đầu lịng hai ả tố nga, Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân. Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười".
Bút pháp ở đây mang tính ước lệ, tượng trưng, tác giả mượn vẻ đẹp của tự nhiên để nĩi lên vẻ đẹp của con người, cả hai chị em đều cĩ vĩc dáng thanh tao, ngoại hình xinh đẹp nhưng ở đây ơng lại miêu tả Thúy Vân trước
"Vân xem trang trọng khác vời,
Khuơn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tĩc tuyết nhường màu da."
Khơng chỉ tươi tắn trẻ trung mà cịn kiều diễm. Nguyễn Du lấy thiên nhiên làm tiêu chuẩn cho sắc đẹp của con người. Ở đây, Thuý Vân được so sánh với trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc - những biểu tượng của thiên nhiên. Thuý Vân khuơn mặt trịn trịa, đầy đặn, sáng đẹp như trăng rằm, tiếng nĩi trong như ngọc, mái tĩc mượt mà ĩng ả hơn mây, da trắng hơn tuyết. Đĩ là vẻ đẹp của một cơ gái phúc hậu, đoan trang, một vẻ đẹp khiến thiên nhiên phải nhún nhường, phải chịu thua bức chân dung đẹp và cĩ hồn, vừa bộc lộ tính cách, vừa dự báo số phận nhân vật: một tương lai êm đềm, hạnh phúc sẽ đến với Thuý Vân, chỉ cĩ thể cĩ được ở con người mắt nhìn người sâu sắc và nghệ thuật miêu tả bậc thầy của Nguyễn Du.
Việc miêu tả Thúy Vân trước cũng là dụng ý của Nguyễn Du, ơng đã sử dụng nghệ thuật địn bẩy, lấy vẻ đẹp của Thúy Vân để làm nền cho Thúy kiều. do đĩ ơng đã miêu tả Thúy Kiều sau.
"Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So về tài sắc lại là phần hơn. Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh".
Thuý Vân đã được miêu tả như một cơ gái đẹp hồn hảo. Thuý Kiều vượt lên trên cái đẹp hồn hảo ấy để trở thành một người hồn hảo hơn. Vẫn bằng bút pháp ước lệ, tượng trưng, khi tả Thuý Kiều thì Nguyễn Du tập trung miêu tả đơi mắt và đơi chân mày:
"Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh".
Đơi mắt Kiều được ví như " làn nước mùa thu", làn nước mùa thu vừa trong sáng, vừa long lanh, vừa dợn sĩng, lại được ẩn dưới nét lơng mày thanh tú, mềm mại như dẫy núi mùa xuân, càng thêm cái hài hồ kiều diễm. Quả là, Kiều cĩ vẻ đẹp "sắc sảo mặn mà" nàng khơng chỉ là bậc mĩ nhân cĩ thể khiến cho"thành nghiêng nước đổ " nàng cịn cĩ sự sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn. Nếu vẻ đẹp của Thuý Vân khiến cho thiên nhiên phải nhường nàng, thì vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho hoa cũng phải "ghen", liễu cũng phải "hờn".
*Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngơn ngữ độc thoại:
Điều này đã thể hiện rõ nét nhất qua trích đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích. Đoạn trích đã khắc họa thành cơng tâm trạng buồn tủi, nhung nhớ về người yêu, người thân của mình. Trong trích doạn cĩ hai câu:
"Tưởng người dưới Nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rầy trơng mai chờ".
Cĩ thể thấy người đầu tiên xuất hiện trong nỗi nhớ của Kiều là chàng Kim Trọng nàng tưởng nhớ hình ảnh hai người uống rượu thề nguyện dưới đêm trăng mới hơm nào, trước đĩ:
"Vầng trăng vằng vặc giữa trời,
Đinh ninh hai miệng một lời song song".
Rồi sau khi nhớ về người yêu thì nàng lại nhớ về cha mẹ của mình: "Xĩt người tựa cửa hơm mai,
Quạt nồng ấm lạnh những ai đĩ giờ? Sân lai cánh mấy nắng mưa, Cĩ khi gốc tử đã vừa người ơm".
Kiều đã hình dung ra cảnh tượng sớm hơm cha mẹ tựa cửa ngĩng trơng tin tức của nàng. Nàng lại day dứt khơng nguơi là giờ đây ai là người phụng dưỡng cha mẹ đang ngày một già yếu.
Chỉ bốn câu thơ độc thoại nội tâm, Nguyễn Du đã khắc hoạ được tấm lịng hiếu thảo của Thuý Kiều đối với cha mẹ.
Cĩ thể nĩi với những yếu tố ngơn ngữ độc thoại như trên, Kiều hiện lên thật đẹp, dù chốn lầu xanh đen tối nàng vẫn nghĩ về tình yêu với Kim Trọng, nghĩ về mẹ cha ->Nguyễn Du thành cơng trong việc khai thác nội tâm của người phụ nữ.
*Khắc họa tính cách nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại
Khi vừa trơng thấy Hoạn Thư, Thúy Kiều Thuý đã cất tiếng chào mỉa mai: "Tiểu thư cũng cĩ bây giờ đến đây!"
Tiếp theo lời chào mỉa mai là những lời mắng nhiếc, xỉ vả: "Đàn bà dễ cĩ mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan! Dễ dàng là thĩi hồng nhan,
Với một kẻ như Hoạn Thư:
"Bề ngồi thơn thớt nĩi cười,
Bề trong nham hiểm giết người khơng dao".
Trước những lời nĩi mỉa mai của Kiều, Lúc đầu, "Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu", nhưng sau đĩ "Hoạn Thư đã liệu điều kêu ca". Trước hết Hoạn Thư gỡ tội cho mình bằng cách dựa vào tâm lý thường tình của người phụ nữ:
"Rằng: tơi chút phận đàn bà,
Ghen tuơng thì cũng người ta thường tình".
Hoạn Thư nĩi rằng tội của tơi là tội ghen tuơng, mà tội ấy thì ở người đàn bà nào mà chẳng cĩ. Vậy là, đã đánh thức được ở Kiều lịng thơng cảm với người cùng giới. từ đĩ cho thấy Hoạn Thư là người rất khơn ngoan, khéo léo trong ăn nĩi.
Cuối cùng Hoạn Thư tự nhận tội của mình và xin Kiều rộng lịng tha thứ: "Trĩt lịng gây việc chơng gai,
Cịn nhờ lượng bể thương bài nào chăng?"
Lời gỡ tội của Hoạn Thư vừa cĩ lí, vừa cĩ tình. Lời cầu xin đúng mực, chân thành, Kiều đã phải thừa nhận cái thơng minh, giảo hoạt của Hoạn Thư và ban một lời khen:
"Khen cho: thật đã nên rằng,
Khơn ngoan đến mực nĩi năng phải lời".
Khơng thể là người "nhỏ nhen" Kiều đã tha tội cho Hoạn Thư:
"Đã lịng tri quá thì nên,
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay".
Bằng nghệ thật sử dụng những ngơn ngữ độc thoại, Lời thoại rất gọn mà sắc đã làm nổi bật tâm lý, Nguyễn Du đã xây dựng thành cơng nhân vật Hoạn Thư là một người khơn ngoan sắc sảo và gĩp phần làm tơ đẹp thêm hình ảnh của nhân vật Thúy Kiều, nàng rất cao thượng và vị tha.
Thơng qua những tác phẩm của Nguyễn Du đã tốt lên những vẻ đẹp rạng ngời của người phụ nữ xưa. Đĩ là những nét đẹp hiện lên từ chính ngoại hình và tài năng của họ. Những hình tượng người phụ nữ đĩ đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong lịng người đọc hàng mấy thế kỉ. Điều đĩ chứng tỏ tài năng kiệt xuất của đại thi hào Nguyễn Du trong việc sử dụng những nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ thật điêu luyện thơng qua những tuyệt tác của mình.