VIẾNG NGƯỜI CA NỮ ĐẤT LA THÀNH

Một phần của tài liệu chuyen de nguyen du (Trang 56 - 59)

a) Nguyên nhân vì sao thơ Nguyễn Du lại viết nhiều về người phụ nữ

VIẾNG NGƯỜI CA NỮ ĐẤT LA THÀNH

Một cành hoa đẹp cõi tiên bồng, Xuân sắc hương lan vọng sáu thành. Thiên hạ ai thương người bạc mệnh, Dưới mồ riêng hối kiếp phù sinh. Phấn son khơng xĩa khi cịn sống, Trăng giĩ cịn lưu chút tiếng tăm. Ai hiểu mình trong trần thế nhỉ ? Suối vàng làm bạn Liễu Kỳ Khanh .

Đồng thời, ơng cịn khác với những nhà thơ đương thời ở điểm ơng luơn dành những tình cảm đặc biệt với số phận của người phụ nữ. Trong từng vần thơ của ơng đều thể hiện tinh thần nhân đạo, xĩt thương kiếp người tài hoa bạc mệnh:

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” “Lạ gì bỉ sắc tư phong

Trời xanh quen thĩi má hồng đánh ghen” “Phận sao bạc chẳng vừa thơi

Khang khăng buộc mãi lấy người hồng nhan”

Ơng xĩt thương cho nàng Cầm phải trải qua những biến loạn của xã hội, bị người đời ngoảnh mặt quay lưng, nhan sắc tàn phai:

“Rồi một sớm bại thành là thế

Càm khúc ca Trời để một người Trăm năm một thống bao dài

Ngậm ngùi chuyện cũ cho đời buồn đau Ở Nam về, mái đầu đã bạc

Ngừi đẹp xưa cũng khác hình xưa Giương đơi mắt ngĩ mà ngơ Thảm thay ai biết bây giờ là ai”.

Ơng cũng xĩt thương cho số phận bi thảm, đầy sĩng giĩ của nàng Kiều, một cuộc đời đầy bĩng đêm ảm đạm:

“Đã cho lấy chữ hồng nhan, Làm cho, cho hại, cho tàn, cho cân!

Đã đày vào kiếp phong trần, Sao cho sỉ nhục một lần mới thơi!” “Xĩt nàng chút phận thuyền quyên Cành hoa đem bán vào thuyền lái buơn”

“Ma đưa lối, quỷ đưa đường Lại tìm những chốn đoạn trường mà đi”

Đĩ khơng chỉ là sự đồng cảm với người phụ nữ mà cịn là tiếng lịng của ơng vì ơng cũng chung số phận là người tài hoa bạc mệnh“Ơng từng nếm trải đủ sự đau đớn, khổ sở cả về vật

chất lẫn tinh thần, cảnh “sinh kế quẫn bách trong bước giang hồ mười năm giĩ bụi” (trích lời Đào Duy Anh) –Di sản của Nguyễn Du và thời gian Trịnh Bá Dĩnh

Trương Chính: “Khơng phải lúc nào và ở đâu Nguyễn Du cũng chỉ thấy mình và chỉ nghĩ

đến mình” và ơng cịn đi xa hơn khi cho rằng trong thi phẩm của Nguyễn Du thấm nhuần tư

phụ nữ, khơng chỉ trên đất Việt mà cịn ở cả Trung Quốc, lan rộng khắp thế gian, cõi người. Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du là điều hiển hiện lên rất rõ ràng qua từng tác phẩm. Và đan cài vào những vần thơ ấy, những kiếp người qua trang giấy ấy là tiếng thở dài cho phận mình.

Ngơn ngữ trong thơ văn Nguyễn du vừa trau chuốt, tinh tế vừa bình dị, thuầnViệt. Ngơn ngữ trong Truyện Kiều hết sức phong phú và điêu luyện. Bắt nguồn từ vốn sống dân gian trực tiếp và kế thừa tinh hoa văn hố của dân tộc, Nguyễn Du cĩ ý thức sử dụng giá trị biểu đạt của vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh. Vốn từ địa phương là một trong những phương tiện nghệ thuật giúp Nguyễn Du thể hiện tối ưu nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều bên cạnh thành ngữ, tục ngữ, điển cố, từ Hán Việt… Điều đĩ càng chứng tỏ ơng là bậc thầy về ngơn ngữ đời thường và đầy sức sáng tạo trong việc gắn kết một cách nhuần nhuyễn chữ Nơm với chữ Hán

Tĩm lại, Nguyễn Du đã cĩ những đĩng gĩp to lớn cho nền văn học nước nhà về đề tài người phụ nữ. Ơng đã cĩ cái nhìn trân trọng, ngưỡng mộ, đề cao nhan sắc, tài năng xuất sắc và số phận bạc mệnh đau thương của những người phụ nữ xưa. Ơng cũng đã gửi gắm cái tình, sự đồng cảm, thương xĩt với cuộc đời bất hạnh của họ. Đĩ chính là những nét mới trong tác phẩm của đại thi hào Nguyễn Du. Bằng tình cảm đặc biệt, ơng đã vẽ nên những bức chân dung về những người phụ nữ tài sắc vẹn tồn thơng qua cac ác phẩm của mình. Đĩ chính là tài sản quý giá mà Nguyễn Du đã đĩng gĩp cho nền văn học Việt Nam, đặc biệt là về hình tượng người phụ nữ, đồng thời tạo nên nét độc đáo cho từng tác phẩm của ơng khiến thế hệ sau mãi mãi nhớ đến và khâm phục tài năng của đại thi hào lỗi lạc.

Một phần của tài liệu chuyen de nguyen du (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w