a) Nguyên nhân vì sao thơ Nguyễn Du lại viết nhiều về người phụ nữ
4.ĐĨNG GĨP CỦA NGUYỄN DU VỀ ĐỀ TÀI NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM
CHƯƠNG VIỆT NAM
Ở các tác phẩm của Nguyễn Du ta bắt gặp nhiều nét rất mới về hình tượng người phụ nữ mà những tác phẩm văn học bấy giờ khơng cĩ được. Đề tài người phụ nữ đã khơi dậy cho ơng nguồn cảm hứng dạt dào. Hình ảnh người phụ nữ tồn tại xuyên suốt trong các tác phẩm của ơng. Nếu văn học ngày xưa chỉ tập trung ca ngợi phẩm chất người phụ nữ. Như người con gái xinh đẹp đầy phẩm giá:
“Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Họ phải cam chịu số phận đầy đau khổ, thấp cổ bé họng bị xã hội chèn ép:
“Trách cha, trách mẹ nhà chàng Cầm cân chẳng biết là vàng hay thau
Thực vàng chẳng phải thau đâu Đừng đem thử lửa mà đau lịng vàng”
“Làm dâu khổ lắm ai ơi,
Vui chẳng dám cười, buồn chẳng dám than.”
Nhưng vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp của mình:
“Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm , xơng hương mặc người” “ Con cị lặn lội bờ ao
Gánh gạo nuơi chồng tiếng hát nỉ non”
“Em là con gái Phụng Thiên,
Bán rau mua bút, mua nghiên cho chồng. Một quan là sáu trăm đồng,
Chắt chiu tháng tháng cho chồng đi thi”
“Thương chồng nên phải gắng cơng,
Nào ai xương sắt, da đồng chi đây”
Nguyễn Du đã kế thừa những nét đẹp của người phụ nữ xưa. Ơng đã xây dựng nên những người phụ nữ cĩ phẩm chất vơ cùng tốt đẹp. Như nàng Kiều sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân để bán mình chuộc cha:
“Cỗi xuân tuổi hạc càng cao Một cây gánh vác biết bao nhiêu cành
Lịng tơ dù chẳng dứt tình Giĩ mưa âu hẳn tan tành nước non
Thà rằng liều một thân con, Hoa dù rã cánh lá cịn xanh cây”.
Hay bà mẹ phương Bắc hết lịng vì con, sẵn sàng nhường miếng ăn, sự sống cho những đứa con trong lúc đĩi rét cùng cực mà quên đi sự sống chết của bản thân:
“Chết lăn rãnh đến nơi Thịt da béo cầy sĩi Mẹ chết cĩ tiếc gì, Thương đàn con vơ tội, Nỗi đau như xé lịng Trời cao cĩ thấu nỗi”
(Sở kiến hành) Bên cạnh đĩ, ơng đã cĩ cái nhìn tiến bộ hơn. Ơng trân trọng thân xác người phụ nữ, đề cao nét đẹp của họ. Họ khơng chỉ đẹp về nhân cách mà cịn cĩ sắc đẹp tuyệt vời, cĩ thể nĩi là
“đệ nhất giai nhân”. Từ nàng Cầm duyên dáng, nét đẹp xinh tươi rạng rỡ tuổi xuân thì: “Tuổi hăm mốt nõn nà lộng lẫy
Giĩ xuân êm hây hẩy bộng đào”
(Long thành Cầm giả ca) Đến nàng Thúy Kiều xinh đẹp lộng lẫy “nghiêng nước nghiêng thành”:
“Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”.
Ngồi trân trọng vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ, Nguyễn Du cịn đề cao sự tài hoa của họ, một nét mới mà trước đĩ văn học vẫn chưa đề cập tới. Trong thơ ơng, người phụ nữ vơ cùng tài năng, thuộc hàng “đệ nhất thiên hạ”. Nàng Cầm cĩ tài đàn ca nổi danh khắp thành, từng được người đời nâng niu, trân trọng:
“Men tơ duyên não nùng sao
Nỉ non năm tiếng thấp cao tuyệt vời Theo tay ngọc lịng người ủ rũ Tiếng bổng trầm to nhỏ miên man Khoan như giĩ lướt thơng ngàn
Trong như tiếng hạc lạc đàn kêu sương Mạnh như sấm phũ phàng xé đá
Tiến Phúc bia nổ ầm ầm Buồn như khúc Việt ai ngâm
Nỗi lịng Trang Tích âm thầm mà đau”. “Điệu êm ấm nghe lâu chẳng mỏi Chính khúc này Đại Nội triều xưa Tây Sơn quân tướng thẫn thờ
Ngả nghiêng đến sáng cịn chưa thỏa lịng”.
(Long thành Cầm giả ca) Nàng Kiều cũng là một tài nhân đàn kiệt xuất, tiếng đàn thật điêu luyện, bi thương như len lỏi thật sâu vào từng gĩc khuất tâm hồn:
“Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân”.
Nguyễn Du khơng những đề cao cái tài của người phụ nữ mà cịn đặc biệt chú ý đến số phận bạc mệnh của họ. Từ nàng Tiểu Thanh phải chịu “án kim cổ”, một giai nhân tài hoa phải
phí hồi tuổi xuân chốn “Tây Hồ hoa uyển”. Người đời sau mãi chỉ cĩ thể nhớ nàng qua vần thơ, trang sách :
“Lãnh vũ u song bất khả thinh, Khiêu đăng nhàn khán "Mẫu Đơn đình".
Nhân gian diệc hữu si ư ngã, Khi độc thương tâm thị Tiểu Thanh?”
(Song lạnh mưa rền nghe chẳng nỡ, Khêu đèn nhấm nhá Mẫu Đơn đình.
Si tình cĩ kẻ cịn hơn thiếp, Đâu chỉ đau lịng một Tiểu Thanh?)
(Tứ tuyệt kỳ 5 –Tiểu Thanh)
Nàng ca nữ La Thành (Thành Nghệ An) là nàng ca kỉ danh tiếng một thời. Thương thay lúc sống khơng tìm được người thấu hiểu mình, đành xuống dưới suối vàng làm bạn với Liễu Kì Thanh: