Cuốn sách này kể về tài trí, sự ứng xử thông minh, khôn khéo, nhanh nhạy, dũng cảm và nghệ thuật đàm phán kiên trì, linh hoạt của các sứ thần Việt Nam thời phong kiến, những người đó làm tròn nhiệm vụ được ủy thác, giữ vững và nêu cao quốc thể. sách được chia thành 2 phầm, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng PGS.TS PHẠM VĂN LINH Phó Chủ tịch Hội đồng PHẠM CHÍ THÀNH Thành viên TRẦN QUỐC DÂN TS NGUYỄN ĐỨC TÀI TS NGUYỄN AN TIÊM NGUYỄN VŨ THANH HẢO LỜI NHÀ XUẤT BẢN Hoạt động ngoại giao phận quan trọng công đấu tranh dựng nước, giữ nước lâu dài anh dũng dân tộc Việt Nam Trong lịch sử, đấu tranh ngoại giao với hậu thuẫn đấu tranh quân sự, giành nhiều chiến công hiển hách, chí, đấu tranh ngoại giao cịn mang lại khơng thành mà chiến chiến trường giành Hoạt động đấu tranh ngoại giao thời kỳ phong kiến nước ta vơ phong phú, thể tài trí ứng phó lanh lẹ, thơng minh tuyệt đỉnh nghệ thuật ngoại giao kiên trì, mềm mỏng khơng yếu đuối, cương nghị, mạnh mẽ không cứng nhắc để “lấy địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh” Đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng xuất sắc mặt trận ngoại giao sứ thần - người trực tiếp cử sứ tiếp đãi sứ thần nước khác họ sang nước Việt Nam ta Bằng trí tuệ, am hiểu sâu sắc lịch sử, địa lý, văn học, toán học , cộng với lịng u nước, tự tơn dân tộc, sứ thần Việt Nam chứng tỏ thơng tuệ mà hết, cịn khẳng định vị dân tộc, làm rạng danh đất nước; khiến quần thần nước bang giao phải từ bỏ thái độ kiêu ngạo đón tiếp, chí, phải tỏ lòng khâm phục trước lực ứng biến ngoại giao tài tình, trung kiên Tổ quốc, dân tộc, triều đình sứ thần Việt Nam Để giúp bạn đọc có thêm hiểu biết tài kiệt xuất sứ thần Việt Nam thời phong kiến, người có vai trị quan trọng làm nên trang vàng lịch sử đấu tranh ngoại giao nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Kể chuyện sứ thần Việt Nam tác giả Phạm Trường Khang biên soạn Với câu chuyện kể nhân vật xuất chúng, bật tài ứng xử ngoại giao thời kỳ phong kiến, sách tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm, muốn nghiên cứu tìm hiểu sâu chủ đề Trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2016 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam ghi lại chiến công, hy sinh anh dũng người cảm, đấu tranh kiên cường độc lập, tự đất nước Trong số người ưu tú ấy, không kể đến gương sứ thần, người giành nhiều thành công đấu trí, đấu lực mặt trận ngoại giao, đem đến hội thật bất ngờ, khả quan, chí khơng phải chiến chiến trường giành Nhìn chung, thắng lợi đấu tranh ngoại giao thường chiến thắng quân hậu thuẫn, đấu tranh muốn thắng lợi đòi hỏi người tham gia dũng cảm, tài trí, lanh lẹn ứng phó khơng chiến binh chiến trường Đấu tranh ngoại giao xem thi đấu kiên trì, bền bỉ, dẻo dai, khôn ngoan Cuộc chiến nhiều lúc đầy cam go đơi cịn phải trả giá tính mạng Cuốn sách kể tài trí, ứng xử thơng minh, khơn khéo, nhanh nhạy, dũng cảm nghệ thuật đàm phán kiên trì, linh hoạt sứ thần Việt Nam thời phong kiến, người làm tròn nhiệm vụ ủy thác, giữ vững nêu cao quốc thể Ngoài ra, cịn có số chuyện kể tài ứng xử ngoại giao thông minh, kiên định số nhân vật lịch sử như: Lê Hồn, Trần Thái Tơng, Trần Thánh Tông, Các chuyện kể sách chủ yếu dựa nguồn tư liệu từ sử, dã sử giai thoại lưu truyền dân gian Người đọc thấy hành trình qua bao hệ người trước kiên cường đấu tranh bảo vệ đất nước, gìn giữ chủ quyền khẳng định văn hóa dân tộc Việt Nam có văn hiến lâu đời Hy vọng sách Kể chuyện sứ thần Việt Nam đáp ứng phần nhu cầu tìm hiểu lịch sử truyền thống đấu tranh kiên cường dân tộc Việt Nam Tác giả PHẠM TRƯỜNG KHANG Câu nói ơng, từ chữ "Nam phương" trở lấy sách Trung dung Câu đáp lời lẽ ngang tàng, tự hào, nhằm thể ý chưa người phương Bắc mạnh người phương Nam Người Nguyên nghe Mạc Đĩnh Chi đối lại thông minh, xuất sắc biết gặp phải tay chẳng vừa, đành phải roi cho ngựa thẳng, khơng dám hoạnh họe Trong thời gian sứ sang nhà Nguyên, người Nguyên tỏ ý chê tiếng nói sứ nước Nam líu ríu chim chích hót nên đọc giễu Mạc Đĩnh Chi vế đối: - Quých tập chi đầu đàm Lỗ luận, tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri Nghĩa là: - Chim chích tụ đầu cành đọc sách Luận ngữ, biết nói biết, khơng biết nói khơng biết, biết Câu dùng tồn chữ sách Luận ngữ, khó nhiều từ tri chi lặp lại tạo nên âm điệu líu lo chim chích hót vậy, vừa tỏ ý nhại lại tiếng nói người Nam Mạc Đĩnh Chi dùng toàn chữ sách Mạnh Tử để đáp lại: - Oa minh trì thượng độc Châu thư, lạc thiểu nhạc lạc, lạc chủng nhạc lạc, thục lạc? 81 Nghĩa là: - Ếch lên bờ ao, đọc sách Mạnh Tử, vui người vui nhạc, vui nhiều người vui nhạc, đằng vui? Câu đối lại chỉnh, tỏ rõ thông minh hiểu biết sách thánh hiền, lại có ý mỉa mai quan nhà Nguyên ếch ộp ngồi ao khơng biết Người Ngun biết dại nên khơng dám chê bai Một lần, Mạc Đĩnh Chi với quan nhà Nguyên chơi Tới gần cầu, chẳng may trạng Việt Nam bị sa hố, người chạy lại đỡ ông dậy Đùa vui thử tài trạng Việt Nam, quan nhà Nguyên đọc vế đối: - Can mộc, hoành cừ, lục giả, tương như, tự đạo Nghĩa là: - Gỗ thẳng, cầu ngang, đường ngỡ đất phẳng Cái khó câu dùng tồn tên người để ghép lại Can Mộc tên Đoàn Can Mộc, nhân vật đời Chiến Quốc Hoành Cừ tên hiệu Trương Tải, triết gia đời Bắc Tống Lục Giả người nước Sở giỏi biện luận, giúp Hán Cao Tổ Tương Như Lạn Tương Như, nhân vật tiếng đời Chiến Quốc Tự Đạo Giả Tự Đạo, người nước Tống quyền thần chuyên chế 82 Mạc Đĩnh Chi nhìn quanh thấy bên sơng, có ngơi đình chân núi, nhân vào đình mà đối lại: - Đại đình, an thạch, vọng chi, nghiễm nhược, thi sơn Nghĩa là: - Đình to, đá vững, nhác nom thể thiên thai Câu dùng toàn tên người ghép lại thể câu Đại Đình biệt hiệu Thần Nơng An Thạch tên Vương An Thạch, tể tướng đời Tống Vọng Chi người đời Hán, làm phụ cho Hán Nguyên Đế Một lần người Nguyên lại phải khâm phục tài văn học ơng Nghe nói Mạc Đĩnh Chi Trạng nguyên nước Nam, văn chương siêu việt, quan lại nhà Nguyên tìm hội để thử tài ông Thấy dáng người ông vừa đen vừa xấu nên viên quan mời Mạc Đĩnh Chi đối giùm vế đối: - Lị, Mị, Võng, Lượng, tứ tiểu quỷ Nghĩa là: Bốn chữ Lị, Mị, Võng, Lượng bốn quỷ nhỏ Mạc Đĩnh Chi giận lời lẽ ngạo mạn, trịch thượng viên quan nhà Ngun ví hình dáng xấu bốn quỷ, ơng nhanh trí đối lại cho biết tay: 83 - Cầm, Sắt, Tì, Bà, bát đại vương Nghĩa là: Bốn chữ Cầm, Sắt, Tì, Bà, có tám chữ vương lớn Cầm, Sắt, Tì, Bà bốn loại đàn Câu đối lại chọi Mạc Đĩnh Chi "ăn miếng trả miếng", người khinh ta xấu xí quỷ ta đại vương Thua câu đối này, quan nhà Nguyên lại câu đối chiết tự khác: - An, nữ khứ, thỉ nhập, vi gia Nghĩa là: Chữ An bỏ chữ Nữ, thay chữ Thỉ vào chữ Gia Câu đối dễ, Mạc Đĩnh Chi đáp lại ngay: - Tù, nhân xuất, vương lai, thành quốc Nghĩa là: Chữ Tù bỏ chữ Nhân, thêm chữ Vương thành chữ Quốc Một viên quan nhà Nguyên lại đọc câu đối: - Thập tâm tư, tư quốc, tư gia, tư phụ mẫu Nghĩa là: Ghép chữ Thập, chữ Khẩu, chữ Tâm, thành chữ Tư Lo, lo nước, lo nhà, lo bố mẹ Mạc Đĩnh Chi đáp lại: - Thốn thân ngôn tạ, tạ thiên, tạ địa, tạ quân vương Nghĩa là: Ghép chữ Thốn chữ Thân chữ Ngơn thành chữ Tạ Ơn, ơn trời, ơn đất, ơn vua chúa Mấy câu đối chiết tự mà quan nhà Nguyên Mạc Đĩnh Chi đối lại sắc sảo khiến người phương Bắc phải kinh ngạc trước tài ông 84 Trong thời gian sứ thần Việt Nam lưu Yên Kinh, gặp lúc Hoàng hậu Nguyên Thế Tổ mất, vua Ngun vơ thương xót Lễ tang tổ chức trọng thể, có mời sứ thần đến dự Mạc Đĩnh Chi vua Nguyên mời đọc văn tế viết sẵn Khi mở giấy để đọc thấy văn tế viết có chữ Nhất (–) Ơng khơng bối rối, ứng đọc ngay: Thanh thiên đóa vân, Hồng lơ điểm tuyết, Ngọc uyển chi hoa Dao trì phiêm nguyệt, Y Vân tán, tuyết tiêu, hoa tàn, nguyệt khuyết Dịch nghĩa: Một đám mây trời xanh, Một giọt tuyết lò đỏ, Một cành hoa vườn thượng uyển, Một vầng trăng Dao trì Than ơi! Mây rã, tuyết tan, hoa tàn, trăng khuyết Một văn tế thật đặc sắc lịch sử, vừa ca tụng hồng hậu, vừa nói lên tiếc thương đau đớn người Nghe nói văn tế chép vào sử Trung Hoa Khi sứ Yên Kinh, nhân lúc nhàn rỗi dạo phố, Mạc Đĩnh Chi thấy trước cửa nhà người 85 có treo biển tự xưng Trạng cờ Ông vào để thử tài cao thấp Sau biết Mạc muốn thử tài mình, người Tàu đem bàn cờ quân sừng trâu tiếp Ơng khơng chịu nói xin đem qn ngà để chơi Trạng cờ Trung Hoa nói: - Bộ quân ngà để tiếp vua mà thơi Ngồi tiếp người cờ ta Nếu mang đánh, ngài thua cờ ta sao? Mạc Đĩnh Chi nói: - Nếu tơi thua xin gửi lại ngài đầu, cịn tơi thắng xin ngài bảng treo chữ Trạng cờ quân cờ Hai người chơi ván cờ ba ngày mà chưa phân thắng bại Đến gần tối ngày thứ ba, thấy nước cờ núng thế, Mạc Đĩnh Chi xin nghỉ để đến sáng hôm sau Đêm về, Mạc Đĩnh Chi dựng lại nước cờ óc nghĩ phải đấm Tốt nước cờ định Sáng hôm sau gặp lại Trạng cờ Trung Hoa, Mạc Đĩnh Chi ung dung dí ngón tay đấm Tốt Trạng cờ giật la lên: - Đúng nước cờ thần, xin chịu thua ngài Trạng cờ vội gói lại quân cờ ngà biển xin nộp cho Mạc Đĩnh Chi ông từ chối không nhận Tương truyền thời gian sứ, lúc cần phải tỏ cho người Trung Hoa thấy văn tài 86 người Nam giữ quốc thể Mạc Đĩnh Chi khơng ngần ngại mà ứng đối lại cách cứng rắn, có lúc ơng mềm mỏng để giữ tình hịa hảo hai vương triều Một lần vua Nguyên muốn khoe khoang đất đai rộng lớn, thiên triều tồn đời đời, cho ông vế đối: - Lạc thủy tần quy đan ứng triệu, thiên số cửu, địa số cửu, cửu cửu bát thập số, số số hỗn thành tam đại đạo, đạo hợp Nguyên thủy thiên tôn, thành hữu cảm Nghĩa là: Con rùa sông Lạc báo triệu tốt, số trời chín, số đất chín, chín chín thành tám mươi mốt số, số số hợp thành ba đạo lớn, đạo hợp với Nguyên thủy thiên tôn, chữ thành có cảm Mạc Đĩnh Chi đáp lại: - Kỳ Sơn minh phụng lưỡng trình tường, lục, thư lục, lục lục tam thập lục thanh, thanh ưởng triệt cửu trùng thiên thiên sinh Gia Tĩnh (?) hồng đế, vạn thọ vơ cương Nghĩa là: Con phụng núi Kỳ trình điềm hay, tiếng đực sáu, tiếng sáu, sáu sáu thành ba mươi sáu tiếng, tiếng suốt đến chín tầng trời, trời sinh Gia Tĩnh hồng đế, cho mn tuổi thọ dài lâu Vua Nguyên phục tài văn học sứ nước Nam ban thưởng hậu cho ông 87 Trước nước, Mạc Đình Chi sứ vào triều yết kiến vua Nguyên quan văn võ lần cuối Cảm phục tài năng, học vấn uyên bác Mạc Đĩnh Chi, vua Nguyên phong cho biển đề "Lưỡng quốc Trạng nguyên" cho ông Tuy vua quan Nguyên thử tài ông lần Vua Nguyên hỏi: - Từ đến Yên Kinh, ngày nhà cưỡi ngựa đường thăm phong cảnh, có biết ngày có người qua lại đường không? Câu hỏi thật bất ngờ, vua không thử tài văn học mà muốn thử tài quan sát Hằng ngày lại đường kinh có biết người, có cơng để ý mà đếm Sau lát suy nghĩ, Mạc Đĩnh Chi điềm tĩnh trả lời: - Muôn tâu bệ hạ, ngày đường kinh có hai người lại Vua Nguyên lấy làm lạ hỏi lại: - Nhà nói khơng đúng, lại có hai người? Mạc Đĩnh Chi thưa: - Muôn tâu bệ hạ thần nói có hai người ạ, ngày phàm người qua lại đường chẳng danh lợi mà thơi, rõ ràng có hai người cầu danh cầu lợi 88 Vua Nguyên phải phục tài biện bác Mạc Đĩnh Chi lại hỏi câu hỏi nữa: - Một thuyền có chở ba người vua, thầy dạy cha, đến sơng bị sóng to gió lớn nên lật đắm Khi nhà bờ bơi cứu, cứu người thơi, nhà cứu ai? Câu hỏi thật oăm bẫy để buộc tội Mạc Đĩnh Chi Nếu ơng nói cứu vua chữ trung mắc tội bất hiếu với cha mắc tội bất nghĩa với thầy Nếu nói cứu thầy dạy mắc tội bất trung với vua tội bất hiếu với cha Nếu cứu cha mắc tội bất trung bất nghĩa Nếu nói khơng cứu mắc ba tội: bất trung, bất nghĩa bất hiếu Đắn đo suy nghĩ lúc Mạc Đĩnh Chi trả lời: - Thần bơi sông, cứu người, nên gặp trước cứu người đó, vua, thầy hay cha Cả triều đình phục trí thơng minh tài ứng đối nhanh trí "Lưỡng quốc Trạng nguyên" Mạc Đĩnh Chi 89 NGUYỄN BIỂU Ơng người làng Bình Hồ, huyện Chi La (nay xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh), sinh năm 1350, đỗ Thái học sinh cuối đời Trần, làm quan đến chức Điện tiền thị ngự sử đời Trần Quý Khoáng Khi quân nhà Minh xâm lược, ông phò vua Trùng Quang Đế tổ chức kháng chiến Năm 1413, quân Minh đánh vào Nghệ An, Trùng Quang Đế chạy vào Hóa Châu, ơng vua sai đến doanh trại Trương Phụ Núi Thành để nghị hịa, thực kế hỗn binh, kéo dài thời gian cho Đặng Dung Nguyễn Cảnh Dị xây dựng binh lực Trương Phụ tỏ khinh bạc sứ thần, thết ông cỗ đầu người để thử tinh thần ông Ông ung dung ngồi ăn làm thơ tự ví với Phàn Khoái, tráng sĩ đời Hán, ung dung lấy kiếm xẻo vai lợn mà Hạng Vũ đưa cho nhắm với rượu Biết không khuất phục ông, Trương Phụ sai trói ơng cầu Lam để nước thủy triều dâng lên dìm chết 90 Tương truyền chân cầu ơng dùng móng tay vạch vào thân cầu tám chữ: Thất nguyệt, thập nhật Nguyễn Biểu tử, nghĩa là: Nguyễn Biểu tử tiết ngày 11 tháng (1413) * * * Sau nhà Minh mượn cớ phù Trần diệt Hồ để xâm chiếm nước ta, cháu nhà Trần đứng lên khởi nghĩa Các khởi nghĩa Trần Giản Định, Trần Quý Khoáng trước sau thất bại Năm 1409, Trần Quý Khoáng, Mẫn Vương Ngạc, cháu Trần Nghệ Tông Nguyễn Cảnh Dị Đặng Dung lập lên làm vua Nghệ An Quân Quý Khoáng đánh thắng giặc Minh Thanh Hóa kéo quân Bắc, sau lại bị thua phải kéo Nghệ An Năm 1413, tướng giặc Trương Phụ Mộc Thạnh đem quân đánh vào Nghệ An, Q Khống lại thua, qn cịn độ ba, bốn phần mười, phải rút vào Hóa Châu (thuộc vùng Thừa Thiên Huế ngày nay) Vua sai Đài quan Nguyễn Biểu mang phẩm vật đến Nghệ An biếu Trương Phụ dâng chiếu xin cầu phong Trước nhà Minh sai giết hai sứ thần Trần Quý Khoáng Nguyễn Nhật Tư Lê Ngân đến Yên Kinh cầu phong; hai sứ thần cử sau Hồ Ngạn Thần Bùi Nột Ngơn khơng thu kết Lúc 91 quân triều đình thua trận, chạy vào sâu phía nam nên việc sứ dâng biểu xin cầu phong thu kết chắn nguy hiểm đến tính mạng Phụng mệnh vua, Nguyễn Biểu lên đường Trước sứ, vua Trùng Quang làm thơ ban cho Nguyễn Biểu: Mấy vần thơ cũ ngợi hoàng hoa1, Trịnh trọng nhân dựng khúc ca Chiếu phượng mười hàng tơ cặn kẽ, Vó câu ngàn dặm tuyết xơng pha Tang bồng2 bấm lịng trẻ, Khương quế thêm cay tính tuổi già Việc nước mai công ngõ vẹn, Gác lân3 danh tiếng rọi lầu xa Nguyễn Biểu họa lại thơ vua ban: Tiếng ngọc từ trước bệ hoa, Ngóng tai đồng vọng thuở âu ca Đường mây vó ký lần lần trải, Ải tuyết cờ mao thức thức pha Há cung tên lồng chí trẻ, Bội mười vàng sắt đúc gan già Hổ vả thiếu tài chuyên đối Dịch lộ ba ngàn dám ngại xa Nói việc sứ thay mặt vua Nguyễn Biểu Ý nói chí trai gánh vác việc đời, lập cơng danh Gác nơi vua sai vẽ công thần để lưu danh với hậu 92 Khi vào thành Nghệ An, đến trước dinh Trương Phụ, Nguyễn Biểu vái chào mà không quỳ lạy Tên Việt gian Phan Liêu Trương Phụ phong cho làm Tri phủ Nghệ An thấy thế, hoạnh họe không quỳ lạy, Nguyễn Biểu nói: - Trương Tổng binh bầy tơi vua phương Bắc, ta bầy vua phương Nam Cùng bầy cả, cớ ta lại phải quỳ lạy? Trương Phụ nạt nộ quát mắng Nguyễn Biểu, địi vua Trần phải đến nộp mạng, phơ trương binh khí hàng xâu tai người bị chúng giết hòng làm cho Nguyễn Biểu phải khiếp sợ Đến trưa, thết tiệc sứ giả, cho quân lính bê mâm cỗ có đĩa đầu người luộc chín Ơng đốn đầu dân lành bị chúng hành hình, khơng ăn giặc cho hèn nhát, ăn thật dã man Nhưng để tỏ rõ khí phách người Nam sứ, ông không khiếp sợ, cầm đũa moi đôi mắt đầu lâu nhắm rượu Ăn xong, Nguyễn Biểu làm thơ: Ngọc thiệt, trân tu đủ mùi1 Gia hào thêm có cỗ đầu người Nem cơng, chả phượng cịn chưa béo, Thịt gấu, gan lân tươi Cá lối lộc minh so một, Lưỡi ngọc, râu quý, thức ăn quý 93 Vật bày thỏ thú bội mười Kia ngon tày vai lợn, Tráng sĩ Phàn1 tiếng để đời2 Quân lính Trương Phụ thuật lại cho nghe việc Nguyễn Biểu không khiếp sợ ăn cỗ đầu người làm cho thêm kính phục khí phách tài Nguyễn Biểu, tiếp đãi lễ nghi tiễn Sau cho Nguyễn Biểu trở về, Trương Phụ lại nghe lời tên Việt gian Phan Liêu, cho quân lính đuổi theo bắt lại để giết Nguyễn Biểu biết chúng giết mình, nên vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa Trương Phụ: "Trong bụng toan tính việc đánh chiếm nước người ta, ngồi mặt lại phơ trương qn nhân nghĩa, trước nói lập cháu nhà Trần, lại đặt quận, huyện, khơng cướp bóc cải, lại cịn giết hại nhân dân, bọn mày thật lũ giặc bạo ngược" Trương Phụ sai quân đem chém đầu Nguyễn Biểu chân núi Thành Sơn Truyền thuyết kể Trương Phụ lệnh trói Nguyễn Biểu chân cầu Lam để thủy triều lên ông bị chết ngập nước, suốt ba ngày, nước khơng Phàn Khối bầy tơi Hán Cao Tổ Cũng có thuyết cho thơ đời sau làm 94 dâng Ông mồm chửi mắng quân Minh độc ác nên tên tướng giặc sai cởi trói, đem ơng đến trước cửa chùa Yên Quốc chân núi Thành Sơn để giết Để tưởng nhớ công lao ông, nhân dân thôn Nội Diên, xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh - quê hương ông - lập đền thờ ông, gọi miếu Nghĩa sĩ 95 ... giao sứ thần - người trực tiếp cử sứ tiếp đãi sứ thần nước khác họ sang nước Việt Nam ta Bằng trí tuệ, am hiểu sâu sắc lịch sử, địa lý, văn học, toán học , cộng với lịng u nước, tự tơn dân tộc, sứ. .. hai sứ thần nhà Tống lúng túng khơng biết làm Trong buổi tiệc, Lê Hồn vừa hát vừa mời rượu 12 sứ thần Sứ thần nhà Tống đón chén rượu khơng biết hát đáp lại Theo sách Đông Tây dương khảo Lịch. .. Đại Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2007, t 1, tr 12 2 -12 3 23 KIỀU VĂN ỨNG Đến nay, sử sách không rõ quê quán, năm sinh, năm Kiều Văn Ứng Một số sách lịch sử như: Lý Thường Kiệt - Lịch sử