1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 2

111 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Sứ Thần Nổi Tiếng Trong Lịch Sử Việt Nam: Phần 2
Tác giả Nguyễn Trãi
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 531,3 KB

Nội dung

Cuốn sách cũng có một số chuyện kể về tài ứng xử ngoại giao thông minh, kiên định của một số nhân vật lịch sử như: Lê Hoàn, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.

NGUYỄN TRÃI Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, sinh năm 1380, q thơn Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội Ông đỗ tiến sĩ thời nhà Hồ, tiếng người tài nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực ngoại giao Ơng người góp phần quan trọng vào thắng lợi nghĩa quân Lê Lợi vạch sách lược kết hợp quân với đàm phán ngoại giao, tiến hành ngoại giao tâm công (đánh vào lịng người), dùng ngoại giao buộc Vương Thơng bị vây Đông Quan phải tham gia hội thề rút quân nước Nhận xét ông, Lê Quý Đôn viết: "Khi Thái Tổ dấy nghĩa binh, ông cầm roi ngựa tới Lỗi Giang yết kiến, dâng ba kế sách dẹp giặc Ngô, liền vua biết tài trọng đãi cho làm chức Tuyên phong đại phu, Thừa Viện Hàn lâm kiêm Thượng thư Bộ Lại, coi việc Viện Nội mật, dự bàn mưu kế, thảo thư hịch Trong công thần khai quốc, ơng có cơng vào bậc nhất" Trong kế sách ngoại giao, Nguyễn Trãi áp dụng phương pháp dụ hàng tướng lĩnh, 96 binh sĩ địch ngụy quân thành, làm suy nhược ý chí chiến đấu, khiến chúng phản chiến, bỏ hàng ngũ địch hàng, nộp thành làm cho tướng giặc thấy dùng quân dẹp nghĩa quân, phải quân ta thương lượng hòa đàm Nguyễn Trãi đánh mạnh vào lòng địch, đưa vận động phản chiến lên tầm quan trọng mà nhiều chiến tranh chống xâm lược thời kỳ trước chưa làm Đồng thời ơng chủ trương đấu tranh hịa đàm kết hợp với đấu tranh quân Hình thức đàm phán thương lượng sử dụng suốt trình chiến đấu để tùy thời tạm thời hịa hoãn với địch, vừa đánh vừa đàm, đàm chiến tranh kết thúc, quân địch phải đầu hàng rút nước Vì có cơng kháng chiến cứu nước, Nguyễn Trãi vua Lê Thái Tổ cho theo họ Lê (vì cịn gọi Lê Trãi) phong tước Quan phục hầu Trong công xây dựng đất nước, Nguyễn Trãi giúp vua Lê Lợi xây dựng chế độ trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, v.v giữ chức quan như: Hàn lâm viện Thừa chỉ, Nhập nội hành khiển, Lại Thượng thư, v.v Trình Khắc Mạnh: “Nguyễn Trãi với hệ người Việt Nam”, http://hannom.org.vn/web/tchn/data/ 0204v.htm 97 Năm 1442, bị hàm oan vụ án Lệ Chi viên, ông bị tru di tam tộc Năm 1464, sau 22 năm, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi, truy tặng ông tước hiệu Tán Trù bá, bãi bỏ lệnh truy sát triều đình với gia quyến Nguyễn Trãi lệnh bổ dụng cháu ông làm quan Không nhà quân sự, nhà trị, nhà ngoại giao, Nguyễn Trãi đánh giá nhà tư tưởng, văn hóa lớn Việt Nam; tác gia hàng đầu lịch sử văn hóa nước ta với tác phẩm lớn có giá trị như: Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai thi tập, Dư địa chí, Quốc âm thi tập, Bình Ngơ đại cáo, Phú núi Chí Linh, Ngồi giá trị văn hóa, tác phẩm kết tinh tiêu biểu cho tư tưởng thời đại, tinh hoa khí phách dân tộc Việt Nam * * * Năm 1423, nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng quân Minh Lạc Thủy, Mường Chính, Bồ Mộng, Quan Du, thu nhiều thắng lợi Tuy địch huy động lực lượng lớn bao vây nghĩa quân Nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, phải lui núi Chí Linh Để xây dựng lực lượng đối phó với địch, cần phải có thời gian hịa hỗn Trước tình hình đó, Nguyễn Trãi dâng kế đàm phán với địch cho 98 Lê Lợi Ông phân tích rõ tình qn địch: nước chúng phải lo chống đỡ với xâm lăng từ phương Bắc người Thát Đát; nước ta từ năm 1406 đến 1423, quân Minh phải chống đỡ với dậy nhiều miền, khiến qn lính chúng vơ mệt mỏi nên chúng muốn tìm cách tạo khoảng thời gian ngừng chiến để dụ dỗ, mua chuộc nghĩa quân Do vậy, tháng năm 1423, việc thương lượng hịa hỗn Nguyễn Trãi tiến hành Lá thư Nguyễn Trãi gửi Tổng binh địch Trần Trí, lời lẽ nhún nhường: " Tôi kêu đâu, tiến thối khó, sai thân nhân đến Tam ty tạ tội, hai, ba lần sứ bị giết, không Tôi tính sao, đành phải chạy núp náu cho qua năm tháng để đợi quan xét soi Sống tạm nơi rừng núi sáu năm trời, ngày cơm hai bữa chưa có bữa no Nay nghe quan Tổng binh bậc đức lớn ân rộng, tâm Đặng Vũ dụ địch, Hồng Bá dạy dân, thật dịp cho sửa lỗi đổi Vậy xin kính sai bọn anh họ Lê Vận dâng thư đến viên môn, giãi bày oan khổ, cúi xin tha cho lỗi qua, mở cho đường đổi Nếu rủ lòng khoan thứ, thật ơn tạo hóa trời đất vậy" Hai tướng thân cận Lê Lợi Lê Trăn Trần Vận (anh vợ Lê Lợi) cử đem thư lễ 99 vật gồm đôi ngà voi đến tiếp xúc đàm phán với địch Tướng Minh nhận lời cầu hịa Lê Lợi Thời gian hịa hỗn hai bên bắt đầu Các tướng địch như: Trần Trí, Mã Kỳ, Sơn Thọ,… thường cho người đem trâu, ngựa, cá, muối, lúa giống, nông cụ đến biếu Lê Lợi Trần Vận Lê Trăn đem vàng bạc biếu lại Lê Lợi tranh thủ thời gian hịa hỗn quyên tiền, mộ lính, luyện tập, rèn đúc vũ khí, chuẩn bị lương thực, xây dựng lực lượng chiến đấu Hịa hỗn năm, địch thấy nghĩa qn khơng thật lịng xây dựng lực lượng chuẩn bị chiến đấu, thấy mua chuộc Lê Lợi nên bắt giam sứ thần Mùa xuân năm 1424, Phương Chính đem quân vây đánh Chí Linh Lam Sơn, chiến tranh lại bắt đầu Nhận thấy cần phải xây dựng sở kháng chiến lâu dài thuận lợi Lam Sơn - Chí Linh, nghĩa quân Lam Sơn định chuyển hướng chiến lược vào phía Nam, đánh chiếm Nghệ An Tháng 10 năm 1424, nghĩa quân chiếm đồn Đa Căng, đánh thắng trận Bồ Đằng, tiến vây thành Trà Long Nghệ An, dụ hàng tên quan cầm đầu Cầm Bành Để đối phó, tướng giặc Sơn Thọ từ triều Minh sang, mang theo sắc phong vua Minh Nhân Tông lên ngơi, phong cho Lê Lợi làm Tri phủ Thanh Hóa dụ ân cần vỗ dụ Lê Lợi 100 hàng Trần Trí Sơn Thọ chủ trương dụ hàng Lê Lợi nên không vội cho quân cứu viện Trà Long, định trả sứ giả nghĩa quân bị giam giữ đưa sắc phong vua Minh cho Lê Lợi Một thời kỳ hòa đàm lại bắt đầu, Lê Lợi nhận sắc phong làm Tri phủ yêu cầu tướng nhà Minh hạ lệnh cho Cầm Bành phải ngừng chiến, không chặn đường nhậm chức Thanh Hóa Lê Lợi Cầm Bành nhận lệnh ngừng chiến Sơn Thọ, mở cửa hàng Việc hạ thành Trà Long cho thấy hình thức đấu tranh quân kết hợp với tiến công ngoại giao địch vận đem lại thắng lợi, giúp nghĩa quân chiếm thành Trà Long Lợi dụng thời hịa hỗn, Lê Lợi lấy cớ khơng nhậm chức Tri phủ Thanh Hóa có thù với tên Lương Nhữ Hốt xin cử làm Tri phủ Trà Long Trần Hiệp, Binh Thượng thư đứng đầu hai ty Bố Án sát địch Đại Việt tâu triều Minh, đại ý là: "Lợi xin hàng mà lòng phản Đã chiếm châu Trà Long lại cấu kết với thổ quan Ngọc Ma tù trưởng Lão Qua để làm ác Trước nói chờ mùa thu trời mát đến nhậm chức, qua thu lại nói có thù ốn với Lương Nhữ Hốt nên xin cải bổ châu Trà Long Xin hạ lệnh cho Tổng binh phải tiêu diệt gấp" Sau thời gian hịa hỗn, lực lượng củng cố, nghĩa quân tiến công, hạ đồn Khả Lưu, 101 Bồ Ải, Bích Trào tiến lên vây thành Nghệ An Trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng nửa nước phía nam, dồn bao vây địch thành Diễn Châu, Nghệ An, Thanh Hóa, Tân Bình, Thuận Hóa, tạo điều kiện thời tiến giải phóng miền Bắc, bao vây Đông Quan Tháng năm 1426, Lê Lợi đem vạn quân Bắc, đánh thắng quân Minh Cần Ninh, Cần Trạm, Cần Đồng Dọc, Tốt Động, Chúc Động Ngày 22 tháng 11 năm 1426, nghĩa quân quét thành bao vây Đông Quan Tổng binh Vương Thông bị vây thành, không điều động quân nơi Tận dụng thời cơ, Nguyễn Trãi đưa điều kiện hịa hỗn để giặc thương lượng cách vào lời chiếu vua Minh trước đem quân sang đánh nhà Hồ nhằm trả lại vua cho cháu nhà Trần Nguyễn Trãi cho tung tin cháu họ Trần đưa lên ngơi vua Vương Thơng bám lấy cớ để đặt vấn đề thương lượng nhằm tạm thời gỡ bí Cuộc hịa đàm lần thứ ba khởi nghĩa Lam Sơn tiến hành Tháng Giêng năm 1427, Vương Thông sai tướng Nguyễn Nhậm sang đại doanh nghĩa quân để nghị hòa Nghĩa quân đồng ý nhận nghị hòa với hai điều kiện: (1) Tổng binh Vương Thông phải hạ lệnh cho quân Minh thành trao lại thành 102 cho nghĩa quân, rút Đông Quan, chờ ngày nước; (2) Vương Thông phải cho người đưa sứ ta sang nhà Minh, dâng biểu cầu phong cho Trần Cảo lên làm vua Nếu tuân theo hai điều kiện đó, nghĩa quân nới vòng vây cho quân Minh khỏi thành, trao trả tù binh, sửa sang đường sá, chuẩn bị ghe thuyền, ấn định ngày cho quân Minh rút nước Nguyễn Trãi khôn khéo viết thư cho Vương Thông: "Nếu ngài thực lịng thương dân chúng nên sai đầu mục đến thành Diễn Châu, Nghệ An, Tân Bình, lệnh cho tướng đem quân về, sắm đủ phương vật tiến cống Ngài cho quan với đệ tử thân tín tơi để quy hàng phục tội, cịn cầu cống đường sá, xin nhận sửa đắp phiền đến quan qn Nếu ngài y lời khơng sinh linh nước khỏi lầm than mà quân sĩ Trung Quốc tránh khỏi gươm đao vậy" Nhận lệnh Vương Thông với thư dụ hàng Nguyễn Trãi, tướng giặc thành Nghệ An, Diễn Châu, Tân Bình, Thuận Hóa mở cửa thành đầu hàng, trao lại thành cho nghĩa quân, chờ ngày Đông Quan lên đường nước Nhờ kết hợp đánh thắng bao vây, với động tác dâng biểu lập Trần Cảo, hòa đàm lần thứ ba thắng lợi Nghĩa quân đánh mà thu nhiều thành trì quan 103 trọng, giải phóng làm chủ hầu hết vùng đất Nghĩa quân không vội cho quân Minh thành đầu hàng Đơng Quan mà giữ chúng bên ngồi, kiểm sốt chặt chẽ, khơng cho tập trung để đề phịng phản trắc Giữa tháng Giêng năm 1427, Vương Thông sai hai quan Quế Thắng Tử Huân đưa sứ thần Việt Nam qua biên giới Yên Kinh Một phái đoàn nghĩa quân đưa tiễn sứ ta đến biên giới theo đường Xương Giang đến Khâu Ôn, vừa để bảo vệ, vừa để dị thái độ Vương Thơng Theo hòa đàm hai bên, sau sứ giả ta đem biểu cầu phong lên đường, quân Minh thành Đông Quan bắt đầu rút quân trước, quân địch nơi sau Dù nhận điều kiện hòa đàm nghĩa quân đưa thâm tâm, Vương Thông chưa chịu từ bỏ ý định xâm lược Bởi đưa sứ giả nghĩa quân triều Minh, Vương Thông ngầm xin viện binh Nghe tin vua Minh cử hai đạo quân viện binh sang, Vương Thông phản bội nghị hịa, trù trừ khơng chịu rút qn, cho qn củng cố thành trì, phá chng Quy Điền vạc Phổ Minh để lấy đồng đúc súng đạn, cho quân đánh ngoại thành Nguyễn Trãi viết thư cho Vương Thơng với lời lẽ nghiêm khắc Ơng phê phán thái độ lật lọng tướng giặc: 104 " Trước phụng tiếp thư ngài sứ giả, nói là: "Chỉ theo lời ước trước, khơng có khác"; lại nói: "Sáng mà tiến biểu, tơi rút qn" Nét mực chưa khơ, lời cịn vẳng Nay sứ rồi, người tiễn sứ rồi, khơng rõ ngài có theo lời nói trước chăng? Nếu theo lời nói trước phải bảo cho rõ ràng, khiến tơi sửa sang cầu đường, chuẩn bị lương thực để đợi Nếu có điều khác thực sợ điều tín khơng bỏ đâu" Trong thư khác, Nguyễn Trãi nghiêm khắc phê phán việc phản bội nghị hịa: "Tơi nghe nói: Tín giả quốc chi bảo, Nhân nhi vơ tín, kỳ hà dĩ hành chi tai? (Điều tin vật báu nước Người mà khơng giữ điều tin lấy mà làm việc?) Mới tơi ngài gửi thư sai người đến ước hịa, tơi nhất nghe theo Nay thấy thành cịn đào hào cắm chơng, dựng rào đắp lũy, phá hoại đồ cổ để đúc súng ống, làm binh khí, ngài định đem quân nước hay giữ bền thành trì chăng? Tơi khơng thể rõ Các ngài thực không bỏ lời ước cũ, phàm làm việc phải lợi hại rõ ràng Muốn rút quân rút quân, muốn cố giữ cố giữ, hà tất phải nói giảng hịa mà mưu tính khác Đừng nên trước sau trái nhau, bất thế" 105 mẫu Sau sứ, Phạm Phú Thứ thấy hay, tài giỏi nước ngoài, thấy yếu nước tin vào dân tộc: "Tảo giao Đông thổ kiêm trường kỹ, Ba Lê, Luân Đôn vị túc hiền" Dịch nghĩa: "Giá phương Đông sớm giỏi công nghệ, Ba Lê, Luân Đôn ta" 192 NGUYỄN VĂN TƯỜNG Nguyễn Văn Tường sinh năm 1824, quê làng An Cự, huyện Đăng Xương, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, thôn An Cư, xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Ông thi đỗ Cử nhân năm 1850, giữ chức: Biện lý Bộ Binh, Phủ doãn phủ Thừa Thiên, Huấn đạo, Án sát, Thượng thư Bộ Hộ, Phụ đại thần, Ơng tham gia phái đồn điều đình với phủ Pháp Năm 1885, ơng bị Pháp quản thúc Sở Thương bạc Tháng năm 1885, ơng bị Pháp bắt lưu đày Ơng năm 1886 Tahiti, thuộc địa Pháp Với chức vị Thương Bạc đại thần, Nguyễn Văn Tường tham gia vào đàm phán với Pháp, thương thỏa với trú sứ Pháp Huế, trao đổi phê chuẩn hiệp ước Ông người chủ trương chống Pháp nên trú sứ Pháp Huế gây áp lực với Trần Tiễn Thành để bãi chức ông Mặc dù phải chức Thương Bạc đại thần, 193 ông có ảnh hưởng triều với tư cách Thượng thư Bộ Hộ Khi sứ bán thức nhà Thanh Dương Đình Canh tới Huế để bàn với triều đình Huế cách xử trí với Pháp, ông vua Tự Đức ủy quyền cho tiếp bàn bạc Nhận xét ông, người nước ngồi viết: Ơng "một gương tiêu biểu khách quan lại Việt Nam: thơng minh, có văn hóa, kiên nhẫn, bình tĩnh, khéo léo thương nghị gây mưu đồ hành lang" Theo số ghi chép, viên đại úy Gácniê lệnh đem quân Bắc với Đuy Puy giải vụ rắc rối hai bên Việt Pháp, nhằm định kế hoạch mở mang việc buôn bán thông thương Tới Hà Nội, thấy lực lượng quân ta có phần thua kém, y tự tiện làm việc sai với hòa ước ký, thừa dịp công thành Quan giữ thành Nguyễn Tri Phương bị thương Gácniê chiếm thành Hà Nội, tiến quân lấy tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hải Dương Cả Bắc Kỳ sơi động Triều đình Huế phản kháng với sối phủ Sài Gòn Bộ huy Pháp ngại, chủ trương đánh lấy Bắc Kỳ chưa phủ bên Pari đồng ý Pháp cử đại diện Philát Hà Nội với Nguyễn Văn Tường dàn xếp cho ổn thỏa 194 Cả hai gặp Cửa Cấm (Hải Phòng), soạn sửa lên tàu thủy Hà Nội Đúng lúc có tin báo qn ta phản cơng, có Lưu Vĩnh Phúc tướng Cờ đen giúp, giết chết Gácniê Tình hình trở nên gay cấn Philát đập bàn, bảo Nguyễn Văn Tường: - Như khơng Các ơng giết Gácniê rồi, không bàn bạc thương lượng Tơi phải quay Sài Gịn báo cáo với huy Pháp Nguyễn Văn Tường mỉm cười bảo Philát: - Xin ơng bình tĩnh Việc đánh Hà Nội chủ trương quân Pháp, mà bên chúng tơi khơng khiêu khích tranh giành Việc xảy hiểu lầm Chúng ta theo lệnh trên, xem xét tình hình để ký hịa ước, điều hệ trọng phải hồn thành Cịn ơng Gácniê bị qn lính giết ông Nguyễn Tri Phương bị ông Gácniê giết Chúng ta chịu trách nhiệm Chỉ nghe tin mà bỏ dở việc lớn hóa uổng cơng ta, ơng Nghe Nguyễn Văn Tường nói đâu đấy, vừa mềm mỏng, vừa cứng cỏi, Philát đồng ý Hà Nội, lại muốn chuyển sang tàu khác, tàu cho trở lại Sài Gịn để báo tin cho huy, Nguyễn Văn Tường lại cười: 195 - Tôi nghĩ không nên đổi tàu, ông Tàu ta vào đến Cửa Cấm, cho quay ra, kẻ khơng biết tình hình đốn định lung tung lấy cớ dễ dàng gây loạn Ta tàu vào Hải Phòng, lên Hải Dương xem xét lên Hà Nội hay Philát thấy có lý nên đành chấp nhận điều ông Tường đưa Hai người lên Hải Dương, Nguyễn Văn Tường bảo Philát: - Hải Dương lâu yên ổn, tự nhiên có lơi thơi, lại nhiều qn Pháp lên đóng gây chuyện nghi ngờ Ngài nên cho trả lại thành trì để quan lại dân chúng khỏi hoang mang mà tin vào độ lượng qn Pháp Khơng kế hay Philát nghĩ điều hợp ý phủ Pháp Pari, nên thuận theo ông Tường Tới Hà Nội, Philát nhận thấy chuyện rắc rối Gácniê Đuy Puy chủ trương gây Ông ta tuyên bố trả lại tất bốn tỉnh Pháp vừa chiếm cho ta, rút tồn qn Pháp khỏi Hải Phịng Sau hòa ước thảo, Philát Nguyễn Văn Tường vào Sài Gòn để ký với thiếu tướng Đuypơrê Đó Hịa ước năm 1874 Vậy nhờ khơn khéo, Nguyễn Văn Tường địi lại bốn tỉnh từ tay Gácniê Đuy Puy Gácniê chết, Đuy Puy 196 vơ tức giận Y quay vào Sài Gịn kiện Đuypơrê, địi Chính phủ phải bồi thường công lao triệu quan Pháp Năm 1884, triều đình Huế phải ký Hịa ước với Pháp Hịa ước có nhiều khoản, có việc chấp nhận cho Pháp đóng đồn Mang Cá (khu vực thuộc kinh Huế) Theo Hịa ước, quân Pháp cho xây dựng doanh trại, chở vật liệu xây nhà cửa, đồn bốt, dựng lầu cao vút Xây vậy, họ đứng lầu quan sát hết việc hồng thành Cần phải ngăn không cho Pháp dựng lầu Các quan phe chủ chiến đề nghị Nguyễn Văn Tường sang giao thiệp với Pháp Nguyễn Văn Tường nơi quân Pháp xây cất, u cầu triệt hạ cơng trình Viên huy người Pháp cãi với ông, ông khơng chịu Tức mình, viên quan Pháp sang tịa khâm sứ phản kháng Khâm sứ Pháp Râyna cho mời Nguyễn Văn Tường vào bảo: - Các ông ký Hịa ước khơng chịu thi hành? Nguyễn Văn Tường giữ nụ cười quen thuộc buổi đàm phán, nói: - Thưa ngài, có vấn đề đâu Chúng tơi có làm ngăn trở việc thi hành Hòa ước đâu? 197 Râyna nghiêm khắc: - Hòa ước 1884 vừa ký, cho phép nước Pháp có quyền đặt doanh trại Mang Cá khu nhượng địa Tại trung uý Duy Liên phụ trách việc xây dựng, ông lại ngăn cản Như khơng phải ngăn trở, vi phạm Hịa ước à? Thấy Râyna lập luận đanh thép, Duy Liên rút súng lục lăm lăm chĩa vào Nguyễn Văn Tường định bắn Râyna khơng muốn tình hình căng thẳng liền gạt Trước đe dọa ấy, Nguyễn Văn Tường khơng tỏ nao núng Ơng cười hóm hỉnh, nói với Râyna: - Xin ngài khâm sứ xem lại Hòa ước Chúng ta thống với vua nước Nam nhượng đất khu Mang Cá Vậy đất quyền ngài xây dựng, có can thiệp đâu Có điều, chúng tơi nhượng đất không nhượng trời Các ngài xây lầu cao, vượt lên khơng khơng Hịa ước Vả chăng, phong tục luật pháp nước Nam, không cho phép làm nhà cao cung điện nhà vua, nên xây lầu cao vậy, dân chúng dị nghị, bất bình, khơng khơng có lợi cho quan lại triều đình chúng tơi mà cho người Pháp Mong ngài thông cảm 198 Nguyễn Văn Tường ngụy biện Nhưng thái độ mềm mỏng, nụ cười ơn hịa lý lẽ khơn ngoan, ông khiến Râyna Duy Liên tranh cãi Mặc dù cuối lý thuộc kẻ mạnh, lúc việc xây lầu Mang Cá bị chững lại 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh nhân Việt nam qua thời đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002  Lịch sử phong tục danh nhân nước Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2004  Những đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1976  Tơn Thất Bình: Kể chuyện vua Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, 1995  Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sỹ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy: Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002  Vũ Ngọc Khánh: Lược truyện thần tổ ngành nghề, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990  Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế: Kho tàng thần thoại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1995  Vũ Ngọc Khánh: Đạo thánh Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2001  Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo: Việt Nam kho tàng dã sử, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2004 200  Thi Long: Nhà Nguyễn, chín chúa mười ba vua, Nxb Đà Nẵng, 1998  Sở Văn hố Thơng tin Vĩnh Phú: Địa chí Vĩnh Phú - Văn hố dân gian vùng đất tổ, 1986  Ngơ Thì Sỹ: Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997  Phạm Minh Thảo, Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ: Thành hồng Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1997  Phạm Minh Thảo: Chuyện bà hồng lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1999  Phạm Minh Thảo: Các vụ án lớn lịch sử cổ cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2003  Phạm Minh Thảo: Hoạn quan Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2003  Ty Văn hóa Thanh Hóa: Khởi nghĩa Bà Triệu, 1972  Nguyễn Việt (Chủ biên): Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1983  Thái Vũ (Chủ biên): Chuyện hay nhớ mãi, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1988 201 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời nói đầu - LÊ HỒN - ĐỖ THUẬN - LÊ THUẬN TÔNG - KIỀU VĂN ỨNG - ĐÀO TÔNG NGUYÊN - LÊ VĂN THỊNH - TRẦN THÁI TÔNG - TRẦN THÁNH TÔNG - TRẦN NHÂN TÔNG - ĐỖ KHẮC CHUNG - NGUYỄN TRUNG NGẠN - PHẠM SƯ MẠNH - ĐẶNG NHỮ LÂM - MẠC ĐĨNH CHI - NGUYỄN BIỂU - NGUYỄN TRÃI - LƯƠNG THẾ VINH - TRỊNH THIẾT TRƯỜNG 202 18 21 24 29 34 44 50 54 58 62 65 69 71 90 96 116 119 - PHẠM ĐÔN LỄ - TRẦN LƯ - LÊ Q BÍ - GIANG VĂN MINH - PHÙNG K ẮC KHOAN - LÊ CÔNG HÀNH - NGUYỄN CÔNG HÃNG - PHẠM KHIÊM ÍCH - NGUYỄN HUY NHUẬN - LÊ Q ĐƠN - VŨ HUY TẤN - NGƠ THÌ NHẬM - PHẠM PHÚ THỨ - NGUYỄN VĂN TƯỜNG - TÀI L ỆU THAM KHẢO 122 124 126 129 133 147 150 153 156 160 175 179 188 193 200 203 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS VŨ TRỌNG LÂM Biên tập nội dung: TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS CÙ THỊ THÚY LAN Vẽ bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: 204 ĐẶNG THU CHỈNH ĐÀO BÍCH PHỊNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT CÙ THỊ THÚY LAN ... vùng dệt thứ lụa mượt, mềm bóng tiếng Trong nước gọi lượt Và tiếng lượt dân làng Bùng dệt, gọi lượt Bùng Theo sử sách, sứ thần Phùng Khắc Khoan có dịp tiếp xúc với sứ thần Triều Tiên Lý Toái Quang,... nên năm 1488 cử làm người bốc thuốc cho quan sứ Trung Quốc Năm 15 02, ông thi đỗ Tiến sĩ cử làm Phó sứ đồn sứ sang Trung Quốc năm 1505 Năm 1 527 , ông sứ lúc Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê Để tỏ rõ lòng... Mạnh: “Nguyễn Trãi với hệ người Việt Nam”, http://hannom.org.vn/web/tchn/data/ 020 4v.htm 97 Năm 14 42, bị hàm oan vụ án Lệ Chi viên, ông bị tru di tam tộc Năm 1464, sau 22 năm, vua Lê Thánh Tông xuống

Ngày đăng: 22/04/2022, 08:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN