Phạm Phú Thứ còn có tên là Phạm Hào, hiệu Trúc Đường, sinh năm 1821, quê làng Đông Bàn, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Năm 1842, ông dự kỳ thi Hương đỗ Giải nguyên, thi Hội đỗ Hội nguyên, đệ Tam giáp đồng tiến sĩ. Ông được cử giữ các chức vụ quan trọng trong triều như: Thượng thư Bộ Hộ,...
Năm 1863, ông được cử làm Phó sứ trong đoàn sứ bộ do Phan Thanh Giản dẫn đầu sang Pháp và Tây Ban Nha để điều đình xin chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Trước khi đi Pháp, ông đã được cử sang Quảng Châu, Ma Cao, nên đã có dịp nhìn thấy sự phát triển của tư bản ở nước ngoài.
Phạm Phú Thứ đã tìm hiểu xem vì sao các nước phương Tây cường thịnh, vì sao nước ta lại là nước nhược tiểu. Trong thời gian đi sứ dài gần chín tháng từ tháng 6 năm 1863 đến tháng 3 năm 1864 sang châu Âu, ông đã quan sát và ghi chép về những tiến bộ của các nước trong tập Tây hành nhật ký (Nhật ký đi Tây).
tiếp vua Quang Trung giả sang Yên Kinh, vua Càn Long làm thơ tặng Quang Trung giả ghi nhận việc bãi bỏ lệ cống người vàng trong câu thơ:
"Thắng triều vãng sự bỉ kim nhân!".
Nghĩa là: Nhà Thanh cho rằng các triều trước bắt cống người vàng là đáng khinh bỉ!
Từ đó lệ cống người vàng đã bị bãi bỏ.
PHẠM PHÚ THỨ
Phạm Phú Thứ còn có tên là Phạm Hào, hiệu Trúc Đường, sinh năm 1821, quê làng Đông Bàn, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Năm 1842, ông dự kỳ thi Hương đỗ Giải nguyên, thi Hội đỗ Hội nguyên, đệ Tam giáp đồng tiến sĩ. Ông được cử giữ các chức vụ quan trọng trong triều như: Thượng thư Bộ Hộ,...
Năm 1863, ông được cử làm Phó sứ trong đoàn sứ bộ do Phan Thanh Giản dẫn đầu sang Pháp và Tây Ban Nha để điều đình xin chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Trước khi đi Pháp, ông đã được cử sang Quảng Châu, Ma Cao, nên đã có dịp nhìn thấy sự phát triển của tư bản ở nước ngoài.
Phạm Phú Thứ đã tìm hiểu xem vì sao các nước phương Tây cường thịnh, vì sao nước ta lại là nước nhược tiểu. Trong thời gian đi sứ dài gần chín tháng từ tháng 6 năm 1863 đến tháng 3 năm 1864 sang châu Âu, ông đã quan sát và ghi chép về những tiến bộ của các nước trong tập Tây hành nhật ký (Nhật ký đi Tây).
Ông cũng ghi lại quy trình chế tạo đồng, sắt công đoạn mạ đồng, mạ bạc, mạ vàng. "Phép mạ làm như thế này: người ta chia nhiều thùng, mỗi thùng chứa cường thủy, đặt ngang một tấm vàng hay bạc to hình vuông, trên thùng chồng hai ba thỏi thau tròn, rồi dẫn dây điện từ một phòng kín đến miệng thùng và mắc ngang trên các thỏi thau đó. Đồ mạ vàng thì qua mạ đồng trước, sang mạ bạc rồi đến mạ vàng. Còn mạ bạc thì qua mạ đồng trước rồi sau mới đến bạc. Khi mạ, người ta lấy dây thau nhỏ buộc vật để mạ, uốn cong đầu dây lại và treo ở thỏi than rồi thả vật đó trong thùng nước (trong mỗi thùng có thể treo mười mấy cái chậu dĩa hoặc hơn một trăm dao muỗng. Trong vài khắc, thỏi thau dẫn điện khí vào dây thau rồi truyền vào vật mạ, điện khí hút khí vàng hoặc bạc trong cường thủy liền phát ra ánh sáng có màu sáng lạ thường. Lúc mới tìm ra điện khí, người phương Tây dùng để thu sét và truyền tin khi có việc khẩn...".
Về quy trình sản xuất khí đốt ông viết: "Trong nhà bày ba, bốn hàng ngang lò sắt, mỗi hàng chừng hai chục lò, đốt than đá đến bốc hơi. Trên các lò đều dựng ống, trên các ống đứng đó đặt các ống ngang nối liền các ống đứng và chạy ra bên ngoài, nối liền bằng năm sáu ống cong.
Các ống cong chạy xuyên xuống thùng chứa nước; dưới đáy thùng đặt ống ngầm dẫn hơi chạy thông dưới đất đến một cái nhà khác để lọc cho thật trong rồi mới đưa đến nơi chứa khí gồm có 12 thùng, ở chỗ chứa khí có đặt ống chạy tỏa đến khắp các nhà và đường phố ở thành thị. Ống này nối ống nọ dẫn khí đến ngòi đốt, lấy lửa châm đầu ngòi, lửa cháy lên sáng tỏ bội thường. Ngọn đèn để trong lồng kính có tán, ngoài đường phố, trong buồng, trên tường, trên giàn đều thắp sáng bằng khí. Người mua tính theo thời khắc, giá so với dầu hoặc sáp thì khá rẻ...".
Ông cũng đi thăm xưởng chế tạo hạt nổ và ghi chép thật cẩn thận: "Lấy một tấm đồng mỏng, dùng máy cắt thành hình đồng tiền, rồi đưa đến một cái máy khác quay làm cho lõm xuống. Một máy khác lại dập thành ống và từ từ làm cho ống nhỏ đi tuỳ hạng, sau mới cho thuốc vào máy dập có hai cái dùi đầu bằng, một cái lớn và một cái nhỏ hơn một chút. Những máy dập làm sao cho ống nhỏ dần, qua mười máy dập mới làm thành một ống nhỏ. Phàm mười lăm cái máy đều từ một cái máy lớn phân tỏa ra. Mỗi một cái máy trong 10 giờ tây (bằng năm giờ ta) làm được năm nghìn ống hạng nhỏ và năm vạn ống hạng lớn. Nước họ thường lệ mỗi
Ông cũng ghi lại quy trình chế tạo đồng, sắt công đoạn mạ đồng, mạ bạc, mạ vàng. "Phép mạ làm như thế này: người ta chia nhiều thùng, mỗi thùng chứa cường thủy, đặt ngang một tấm vàng hay bạc to hình vuông, trên thùng chồng hai ba thỏi thau tròn, rồi dẫn dây điện từ một phòng kín đến miệng thùng và mắc ngang trên các thỏi thau đó. Đồ mạ vàng thì qua mạ đồng trước, sang mạ bạc rồi đến mạ vàng. Còn mạ bạc thì qua mạ đồng trước rồi sau mới đến bạc. Khi mạ, người ta lấy dây thau nhỏ buộc vật để mạ, uốn cong đầu dây lại và treo ở thỏi than rồi thả vật đó trong thùng nước (trong mỗi thùng có thể treo mười mấy cái chậu dĩa hoặc hơn một trăm dao muỗng. Trong vài khắc, thỏi thau dẫn điện khí vào dây thau rồi truyền vào vật mạ, điện khí hút khí vàng hoặc bạc trong cường thủy liền phát ra ánh sáng có màu sáng lạ thường. Lúc mới tìm ra điện khí, người phương Tây dùng để thu sét và truyền tin khi có việc khẩn...".
Về quy trình sản xuất khí đốt ông viết: "Trong nhà bày ba, bốn hàng ngang lò sắt, mỗi hàng chừng hai chục lò, đốt than đá đến bốc hơi. Trên các lò đều dựng ống, trên các ống đứng đó đặt các ống ngang nối liền các ống đứng và chạy ra bên ngoài, nối liền bằng năm sáu ống cong.
Các ống cong chạy xuyên xuống thùng chứa nước; dưới đáy thùng đặt ống ngầm dẫn hơi chạy thông dưới đất đến một cái nhà khác để lọc cho thật trong rồi mới đưa đến nơi chứa khí gồm có 12 thùng, ở chỗ chứa khí có đặt ống chạy tỏa đến khắp các nhà và đường phố ở thành thị. Ống này nối ống nọ dẫn khí đến ngòi đốt, lấy lửa châm đầu ngòi, lửa cháy lên sáng tỏ bội thường. Ngọn đèn để trong lồng kính có tán, ngoài đường phố, trong buồng, trên tường, trên giàn đều thắp sáng bằng khí. Người mua tính theo thời khắc, giá so với dầu hoặc sáp thì khá rẻ...".
Ông cũng đi thăm xưởng chế tạo hạt nổ và ghi chép thật cẩn thận: "Lấy một tấm đồng mỏng, dùng máy cắt thành hình đồng tiền, rồi đưa đến một cái máy khác quay làm cho lõm xuống. Một máy khác lại dập thành ống và từ từ làm cho ống nhỏ đi tuỳ hạng, sau mới cho thuốc vào máy dập có hai cái dùi đầu bằng, một cái lớn và một cái nhỏ hơn một chút. Những máy dập làm sao cho ống nhỏ dần, qua mười máy dập mới làm thành một ống nhỏ. Phàm mười lăm cái máy đều từ một cái máy lớn phân tỏa ra. Mỗi một cái máy trong 10 giờ tây (bằng năm giờ ta) làm được năm nghìn ống hạng nhỏ và năm vạn ống hạng lớn. Nước họ thường lệ mỗi
năm cần 50 triệu hạng nhỏ và một triệu hạng lớn. Khi có việc không dừng lại ở số đó.
Khi tới Ai Cập, Phạm Phú Thứ đã thấy những người dân ở đây lấy nước tưới ruộng bằng xe trâu, đỡ tốn sức người rất nhiều. Ông nghĩ ngay đến những người nông dân nước ta quá vất vả vì phải tưới ruộng bằng gầu sòng hay gầu giai, năng suất thấp. Ông đã cho vẽ lại kiểu xe trâu tưới nước và tính toán cụ thể về năng suất với ý định sẽ phổ biến cho những người dân ở quê ông và một số vùng ở miền Trung thực hiện thì thấy hiệu quả thật rõ rệt.
Điều tra lợi ích của xe trâu tưới nước cho ruộng, ông so sánh thấy người nông dân nếu tát nước bằng gầu sòng cho 2 mẫu ruộng thì phí tổn mất 15 quan tiền. Nếu dùng xe trâu, tưới cho 3 mẫu ruộng mới tiêu tốn 15 quan tiền và ông viết:
"Nướng đá đốt rừng: hạ nắng a. Ba vùng bứt rứt ngóng mưa sa. Gầu xưa hao tổn bao công sức, Xe nước ngày nay tiện lợi là. Thay thế sức người thêm giảm phí Khu khư giữ vụng, dại riêng ta".
Sau này, nhiều nơi làm xe tưới nước, lợi dụng sức nước để quay bánh xe múc nước đổ vào máng dẫn là làm theo kiểu xe trâu do ông mang
mẫu về. Sau khi đi sứ, Phạm Phú Thứ thấy cái hay, cái tài giỏi của nước ngoài, thấy cái yếu của nước mình nhưng vẫn tin vào dân tộc:
"Tảo giao Đông thổ kiêm trường kỹ, Ba Lê, Luân Đôn vị túc hiền".
Dịch nghĩa:
"Giá như phương Đông sớm giỏi công nghệ, Ba Lê, Luân Đôn chắc gì hơn ta".
năm cần 50 triệu hạng nhỏ và một triệu hạng lớn. Khi có việc không dừng lại ở số đó.
Khi tới Ai Cập, Phạm Phú Thứ đã thấy những người dân ở đây lấy nước tưới ruộng bằng xe trâu, đỡ tốn sức người rất nhiều. Ông nghĩ ngay đến những người nông dân nước ta quá vất vả vì phải tưới ruộng bằng gầu sòng hay gầu giai, năng suất thấp. Ông đã cho vẽ lại kiểu xe trâu tưới nước và tính toán cụ thể về năng suất với ý định sẽ phổ biến cho những người dân ở quê ông và một số vùng ở miền Trung thực hiện thì thấy hiệu quả thật rõ rệt.
Điều tra lợi ích của xe trâu tưới nước cho ruộng, ông so sánh thấy người nông dân nếu tát nước bằng gầu sòng cho 2 mẫu ruộng thì phí tổn mất 15 quan tiền. Nếu dùng xe trâu, tưới cho 3 mẫu ruộng mới tiêu tốn 15 quan tiền và ông viết:
"Nướng đá đốt rừng: hạ nắng a. Ba vùng bứt rứt ngóng mưa sa. Gầu xưa hao tổn bao công sức, Xe nước ngày nay tiện lợi là. Thay thế sức người thêm giảm phí Khu khư giữ vụng, dại riêng ta".
Sau này, nhiều nơi làm xe tưới nước, lợi dụng sức nước để quay bánh xe múc nước đổ vào máng dẫn là làm theo kiểu xe trâu do ông mang
mẫu về. Sau khi đi sứ, Phạm Phú Thứ thấy cái hay, cái tài giỏi của nước ngoài, thấy cái yếu của nước mình nhưng vẫn tin vào dân tộc:
"Tảo giao Đông thổ kiêm trường kỹ, Ba Lê, Luân Đôn vị túc hiền".
Dịch nghĩa:
"Giá như phương Đông sớm giỏi công nghệ, Ba Lê, Luân Đôn chắc gì hơn ta".