NGUYỄN CÔNG HÃNG

Một phần của tài liệu Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 2 (Trang 54 - 58)

Nguyễn Công Hãng, hiệu là Tĩnh Am, người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc nay là thôn Phù Chẩn, xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Năm 21 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân đời vua Lê Hy Tông. Ông từng giữ các chức: Đề hình (1711), Thiêm đô Ngự sử, rồi được bổ làm Đốc trấn Cao Bằng. Năm 1717, ông được triệu về, thăng chức Tả Thị lang Bộ Binh. Thời chúa Trịnh Cương, ông giữ chức Thượng thư - tể tướng trong triều. Thời chúa Trịnh Giang, ông bị giáng chức xuống làm Thừa chính sứ Tuyên Quang. Ông bị bức tử năm 1732.

Mùa xuân năm 1718, ông được cử làm Chánh sứ sang nhà Thanh báo tang vua Lê Hy Tông và xin phong vương cho vua mới.

Bấy giờ là triều vua Khang Hy. Nguyễn Công Hãng đã phải biện bác về chuyện người vàng. Sách Tang thương ngẫu lục chép:

"Nguyên xưa, đức Thái Tổ Lê Lợi cùng quân Minh đánh nhau ở núi Mã Yên, chém chết tướng

xuống trước bãi cỏ. Bọn lính canh trố mắt, reo ầm lên: Sứ thần nước Nam biết bay? Sứ thần nước Nam là người nhà Trời.

Sau hành động tuyệt vời này, quan lại nhà Minh đã làm tiệc lớn để tiễn sứ bộ ta về nước.

Cũng có sách ghi câu chuyện ở trên lầu cao bẻ tượng Phật là của sứ thần Bùi Công Hành người xã Quất Động, huyện Thương Phú, phủ Thường Tín (nay là Hà Nội) đi sứ triều vua Lê Thái Tông, khi về nước đem nghề làm lọng dạy dân làng nên được tôn phong là thủy tổ nghề làm lọng.

NGUYN CÔNG HÃNG

Nguyễn Công Hãng, hiệu là Tĩnh Am, người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc nay là thôn Phù Chẩn, xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Năm 21 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân đời vua Lê Hy Tông. Ông từng giữ các chức: Đề hình (1711), Thiêm đô Ngự sử, rồi được bổ làm Đốc trấn Cao Bằng. Năm 1717, ông được triệu về, thăng chức Tả Thị lang Bộ Binh. Thời chúa Trịnh Cương, ông giữ chức Thượng thư - tể tướng trong triều. Thời chúa Trịnh Giang, ông bị giáng chức xuống làm Thừa chính sứ Tuyên Quang. Ông bị bức tử năm 1732.

Mùa xuân năm 1718, ông được cử làm Chánh sứ sang nhà Thanh báo tang vua Lê Hy Tông và xin phong vương cho vua mới.

Bấy giờ là triều vua Khang Hy. Nguyễn Công Hãng đã phải biện bác về chuyện người vàng. Sách Tang thương ngẫu lục chép:

"Nguyên xưa, đức Thái Tổ Lê Lợi cùng quân Minh đánh nhau ở núi Mã Yên, chém chết tướng

Minh là An Viễn hầu Liễu Thăng. Đến khi giảng hòa, nộp cống, người Minh bắt đền, phải đúc người vàng thay thế... Nhà Thanh hạch ông về chuyện Liễu Thăng. Nguyễn Công Hãng nói:

- Liễu Thăng là tướng nhà Minh, Hoàng triều nhà Thanh ta ngày nay bao gồm muôn nước, lại khư khư đòi món của đút để trả mối thù từ đời nào! Như vậy sao đủ để làm khuôn mẫu cho người sau?".

Lệ cống phải có hũ nước để rửa ngọc trai, lấy ở giếng Loa Thành (tương truyền nước giếng thành Cổ Loa đem rửa ngọc thì viên ngọc sáng ngời). Nguyễn Công Hãng đã đổ đi, múc nước giếng Ba Sơn đem sang. Người nhà Thanh đem thử thấy không nghiệm, kỳ kèo không chịu. Nguyễn Công Hãng nói:

- Vì khí mạch lâu ngày nước biến đổi đi chứ sao! Sách Tang thương ngẫu lục ghi rõ thêm: "Hai thứ đồ cống ấy được miễn là bắt đầu từ Nguyễn Công Hãng".

Trong thời gian đi sứ, ông đã làm thơ nói lên nỗi nhớ nước nhớ nhà. Khi đi qua Hàm Đan, ông đã làm bài thơ cảm khái về kinh đô của nước Triệu ngày xưa:

Dịch thơ:

"Sông núi Hàm Đan cỏ mọc hoang, Giá cô gào sớm, nhạn kêu sương. Lâu đài san sát trơ dòng nước, Phần mộ liên miên dãi bóng dương.

Núi cổ nào đâu làn khí tía,

Dấu tiên khéo bịa chuyện kê vàng. Trước đèn kể việc hưng vong cũ, Dạ khách khôn cầm nỗi vấn vương".

Minh là An Viễn hầu Liễu Thăng. Đến khi giảng hòa, nộp cống, người Minh bắt đền, phải đúc người vàng thay thế... Nhà Thanh hạch ông về chuyện Liễu Thăng. Nguyễn Công Hãng nói:

- Liễu Thăng là tướng nhà Minh, Hoàng triều nhà Thanh ta ngày nay bao gồm muôn nước, lại khư khư đòi món của đút để trả mối thù từ đời nào! Như vậy sao đủ để làm khuôn mẫu cho người sau?".

Lệ cống phải có hũ nước để rửa ngọc trai, lấy ở giếng Loa Thành (tương truyền nước giếng thành Cổ Loa đem rửa ngọc thì viên ngọc sáng ngời). Nguyễn Công Hãng đã đổ đi, múc nước giếng Ba Sơn đem sang. Người nhà Thanh đem thử thấy không nghiệm, kỳ kèo không chịu. Nguyễn Công Hãng nói:

- Vì khí mạch lâu ngày nước biến đổi đi chứ sao! Sách Tang thương ngẫu lục ghi rõ thêm: "Hai thứ đồ cống ấy được miễn là bắt đầu từ Nguyễn Công Hãng".

Trong thời gian đi sứ, ông đã làm thơ nói lên nỗi nhớ nước nhớ nhà. Khi đi qua Hàm Đan, ông đã làm bài thơ cảm khái về kinh đô của nước Triệu ngày xưa:

Dịch thơ:

"Sông núi Hàm Đan cỏ mọc hoang, Giá cô gào sớm, nhạn kêu sương. Lâu đài san sát trơ dòng nước, Phần mộ liên miên dãi bóng dương.

Núi cổ nào đâu làn khí tía,

Dấu tiên khéo bịa chuyện kê vàng. Trước đèn kể việc hưng vong cũ, Dạ khách khôn cầm nỗi vấn vương".

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 2 (Trang 54 - 58)