1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những danh tướng trong lịch sử Việt Nam: Phần 2

124 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 13,56 MB

Nội dung

Những danh tướng trong lịch sử Việt Nam: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Thuận Quận công Tiết chế Nguyễn Hữu Tiến, quan nội sai Hoàng Ngũ Phúc, Đỗ Thành Nhân, Tả quân Đô đốc Châu Văn Tiếp, danh thần Hoàng Kế Viêm,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

10 Tìi sách 'Việt Nam - đẩt nước, người' TH U ẬN Q UẬN CÔ N G T IẾ T C H Ế N G U Y Ễ N H Ữ U T IÊ N Nỹuỵễn Hữu Tiến (i - í 6 ], ắíinb htónt) chúa NtỊuỵễn Đàití) Tronỹ tronỹ lịch sà Việt Nam ỠHỊ) sinh năm Nhâm Dần ( i ) lànỊj Văn Trai, huyện N(Jọc SỡM, phù Tĩnh Gia, trấn Thanh Hóa (nay huyện Tĩnh Gia, tinh Thanh Hóa) Sau, ơnỹ (ti cư vào huyện Bèn() Sơn, tình Bình Định Năm T â n M ù i( S l) , Nguyễn H ữu liế n xin vào gặp Nội tán Đ D u y T N hận thấy ơng người thơng minh có c h í lớn, nên vị đại thần tiến cừ ông lên chúa Nguyễn Phúc Nguyên (C h ú a Sãi) gâ gái cho Buổi đầu, Nguyễn H ữu icn giữ chức đội trường đội thủy q u ân "\ lần trải chức: C đội, Chư ng cơ, Chư ng dinh tiết ch ế T ro n g bày lần quân Ir ịn h quân N guyễn đánh nhau, theo sử liệu N guyễn H ữu T iế n cầm quân trận hai lần, vào năm 1648 (lần thứ tư) năm 1655-1660 (lần thứ 5) Lần th ứ tư (1 ) T h n g giêng năm Mậu T ý (1 ), chúa T r ịn h T rán g sai tướng đem quân thủy đánh vào cửa N hật Lệ, tiến sát dinh Q uảng Bình C h ú a N guyễn Phúc Lan (tức C h ú a Th ợ n g ) liền sai T h ế tử N guyễn Phúc T ầ n đem đại binh chống giữ GS Trịnh Vãn Thanh cho bic Nguyễn Hữu Tiến giao nhiệm vụ cai quản thuyền ‘'Nội thủy dịch cần” (tr,844) Nhũng danh tuáng lịch sử Việt Nam 11 Sau hợp bàn nhận phân cơng, vào lúc canh năm (tức từ ĩ giị đến sáng), N guyễn H ữu T iế n đcm khoảng trăm voi chiến xông thẳng vào dinh quân T rịn h , N guyễn Phúc Lan ch ỉ hu y đạo quân tiến theo sau H a i giáp chiến ác liệt, cuối quân T rịn h bị thua to phải tháo ch ạy đất Bắc Ngoài số bị giết trận, bên chúa T rịn h bị bắt sống khoảng ,s vạn quân viên tướng Trận này, sử nhà Nguyễn khen "võ công bậc nhất" quân Nguyễn suốt thời kỳ Trjnh-N g uyen phân tranh*^’ L ầ n thứ năm (1 5 -1 6 ) Năm  t T ỵ (1 5 ), quân T r ịn h lại kéo vào quấy phá N am Bố C h ín h Bấy giờ, chúa N guyễn í’ húc T ầ n (tức Chúa H iề n ) ý cho quân qua sông hiên giới (tức sông G ia n h ) đánh đuổi quân T r ịn h Đ â y lần đánh lâu (1655- 166Ơ) quân N guyễn chủ động công T h e o sử liệu tài ch ỉ hu y cùa T iế t chế Nguyễn H ữu T iế n (lúc phong tước Th u ận N ghĩa hầu) Đ ố c chiến N guyễn H ữu D ật, quân Nguyễn đánh thắng quân T r ịn h nhiều trận ở: H T ru n g , Lạc Xuyên, T iế p V ũ , M ẫn Tư n g , Nam G ió i, C h âu N h ai, T a m Lộng, Đ ại N i Sau trận này, quân N guyễn làm chủ huyện phía Nam sơng Lam T h án g 5*’ ^năm Đ in h Sửu (1657), ch ú a T rịn h Căn chia quân làm đạo công quân Nguyễn làng Nam H oa (thuộc huyện T h an h Chư ng ) N hờ hay trước, tưóng Nguyễn Quốc triều tiền biên tốt yếu, tr 30 Chép theo Quốc triều tiền biên toát yếu (tr.32) Việt Nam sử lược ghi vào tháng (tr 301) 11 7Ì/ sách 'Việt Nam - dất nước, can người' Hữu Tiến lập kế lui quân T rịn h T qn hai bơn giữ ị sơng Lam, đánh trận N hưng đến tháng 10 năm C a n h T ý (1 60), qn Nguyễn thua to, bất hịa N guyễn H ữu T iế n Nguyễn H ữu Dật Lược kê theo sách Việt Nam sù lược Sau Nguyễn Hữu T iế n biết việc Nguyễn H ữ i' Dật len mắt chúa H iền, kể đầu đuôi việc đánh lấy nào, bụng lấy làm khơng lịng Bấy giờ, nhân có sĩ tốt hàng đất Nghệ An, thường hay bỏ trốn, Hữu T iế n hội chư tướng lại đe bàn xem nên đánh nên lui ve Mọi người muốn lui về, có Nguyễn Hữu Dật khơng chịu Khi tướng N guyễn bàn bạc, có tin T rịn h Căn quân tiến đánh ỏ làng An Đ iền làng Phù Lưu, quân Nguyễn thua Đ ợ c tin Nguyễn Hữu T iế n ý đem quân về, giả tảng truyền lệnh cho tướng đến tối 28 đạo phải tiến sang đánh An T ràn g , Nguyễn H ữ u D ật đem binh hậu tiếp D oạn rồi, dặn riêng tưóng đế", nửa đêm rút quân Nam Bố C h ín h , khơng cho N guyễn H ữu D ật biết Nguyễn H ữu Dật sắm sửa đâu vào đấy, chờ khơng có tin tức gì, đến cho người thám nói biết quân m ình rút Nam Lúc quân họ T r ịn h sang sông đến đánh đồn K h u D ộ c H ữu Dật dùng kế nghi binh quân T r ịn h không dám tiến lên, đem binh ch ạy về, đến H oàn h Sơn gặp quân N guyễn H ữu T iế n K h i ấy, quân T r ịn h C ăn vừa đuổi đến, hai bên đánh trận chết hại nhiều Sau trận này, N guyễn H ữ u T iế n đóng N hật Lệ, Nguyễn H ữu D ật đóng ỏ D ô n g C a o , giữ chỗ hiểm yếu Những danh tướng trang lịch sử Việt Nam 113 T huyện vùng Lam G ia n g lại thuộc Đ àng N goài'''* T h n g năm G iá p T h ìn (1 6 ), N guyễn Hũaj T iế n ốm nặng, đến tháng năm Bính N gọ (1666)'^* qua đời quân thứ, triều đình tru y tặng tước Tiết chế Thuận Quận côntỊ Đ i vua G ia Long, ông thờ hái M iếu Đ ến đời vua M in h M ạng, ông tru y tặng tước A n Q uốc công thờ V õ M iếu T ro n g sách Quốc triều tiền biền tốt yếu có đoạn khen ngợi ơng, lược trích sau: (N guyễn H ữ u ) T iế n nhiều lần lập chiến cong, Ngài (C h ú a H iề n ) khen H ổ tướng, người Bắc H gọi ơng H ổ U y đại tướng, n g vói (N guyễn H ữ u ) Dật C ô n g thần khai quốc**** Bách khoa toàn th m W ikipedia Luợc theo Việt Nam sứ lược, tr 302-303 Quốc triều tiền biên tốt yếu (tr 36) Thơng tin nhiều tác giả ghi theo Từ điền nhân vật lịch sứ Việt Nam ghi ông năm At Tỵ (1665), không cho biết theo nguồn Quốc triều tiền biên toát yếu, tr 32 36 1 Tủ sách 'Việt Nam - đất nuớc, nguôi' C H IÊ U Q U Ậ N C Ô N G V Ă N v õ S O N G T O À N N G U YỄN H Ữ U D Ậ T C h iêu V ũ hầu N ịỊu ycn H ữu Dật sinh năm 1603 T h ă n g Long, vị quan Th am chiến N guyễn T riề u V ăn, phong tước hầu (T riề u V ăn hầu) triều vua Lc Anh T n g (1557-1573) L)o bất mãn vói chúa T r ịn h , N guyễn T riề u Văn đcm gia đình vào Đ àng T ro n g theo chúa N guyễn, nhập tjch ỏ huyện I’ hong Lộ c (Q u ản g N in h Q uảng Bình ngày nay) lúc Nguyễn Hữu Dật tuổi T h u ỏ học Nguyễn H ữu D ật thơng m inh, trí nhớ người C àng lớn len ông giỏi văn chương, lại thích võ nghệ C h a ơng thấy khiếu muốn phát huy, ơng mịi thầy dạy học ô n g võ sư tận tâm truyền thụ binh thư, binh pháp võ nghệ Lúc ông 16 tuổi lừng danh văn chương, võ lược nên C h ú a Sãi Nguyễn Phúc N guyên (1613-1635) bổ nhiệm làm chức quan vàn triều L)o có tài, bổ nhiệm giữ chức vụ sớm nên ơng nảy sinh tính tự cao, C h ú a Sãi cho nghỉ viẹc rời T riề u N hưng sau xét thấy tài ông cần sử dụng, nên C h ú a vời lại T riề u cho giữ ch ứ c vụ cũ N hững năm sau, óng len chức Th a m vụ, tham dự họp ban việc mật, ông đóng góp nhiêu ý kiến có lợi cho việc triều ch ín h K h i ỏng chuyển làm Giám chiến, đem quân đánh giặc, nhờ cổ tài định liệu tình hình đ ịch, nên thường đánh thắng Năm M ậu T ý (1 648) nhận chức C a i lãnh ký lục dinh Bố C h ín h , sau thăng D ố c chiến, tước C h iê u V ũ hầu, Nguyễn H ữu T iế n đem quân Bắc H à, chiếm đất hai huyện thuộc N ghệ An,- Nhùng danh tướng lịch sú Việt Nam 115 đcm f|uân trấn đạo Lưu Đ ồn (nay D in h M ười, xã G ia N in h ) Tro n g chiến thắng quân Bắc, Nguyễn Hữu L)ật dùng thu giả đê ly gián, làm cho T rịn h ráng không tin dùng Hiền Tuấn hầu Nguyễn K h ắc T ô n , tướng H àn Tiến , dẫn đến hai bị trị tội, có lợi cho quân Nam H T u y nhiên, dùng thư giả dẫn đến-việc Chúa H iền Nguyễn Phúc Tần nghi Chiêu V ũ Hầu có ý đồ, mtai toan hàng Chúa T rịn h , bị Chúa lệnh tống ngục Trong ngục ông sáng tác tập Hon pơn Cíỉo thị lồng tâm trạng cùa vào cốt truyện Truyện kê H oa Vân, tướng C h u Nguyên Chưong tử tiết để trọn nghĩa với chủ V ợ C ảo thị trầm Tru yện sau dược chuyển thành tuồng gọi "Huệ Vân Hữu Lượng" "Hoa Vân diễn ca" Nguyễn LlCai Dật cịn viét tập "Minh so anh liệt chí" Chúa H iền đục mói hiểu lịng taing thành cùa ông, hùn cho khỏi ngục, trà lại chức tước nhir cũ Lộ c K h ê H ầu D D u y T biết C h iêu V ũ H ầu người tài g iỏi, cỏ mắt chiến lược cùa nhà quân nên bàn luân C h iê u V ũ H ầu hiến kế đắp luỷ N hật Lệ, C húa Sãi chuẩn y D D u y Lừ C h iêu V ũ Hầu hạ lệnh cho quân dân phủ Quảng Bình đắp lũy cửa N hật Lệ vào nãm 16,11, tục gợi Lũ y T h y , chiến lũy quan trọng giúp cỊuân N g u ycn , vốn cỏ lực lượng mỏng hon, cầm cự vói quân T rịn h giao tranh Năm 16,15, D D u y T mất, N guyễn Hữu Dật tiếp tục trùng tu L ũ y T h y L ũ y Trư n g D ụ c ô n g tiếp tục xây dựng thêm L ũ y D ộ n g C át (tức L ũ y Trư n g Sa - năm 1614), lũy An Náu năm 1661 để cố tuyến phịng thủ Năm 1661, ơng cử làm T rấ n thủ Bố C h ín h (Q uảng Bìn h ), trụ cột chúa Sãi, chúa T h ợ n g chúa H iề n C h iêu V ũ Llầu N guyễn H ĩa i Dật văn võ toàn tài, lúc 1 Ti; sách 'Việt Nam - đất nước, người' làm tướng có nhiều cơng lớn, đánh đâu đấy, v í Khổng M in h nhà T h ụ c H án Lưu Bá ô n nhà M in h Mùa xuân, nàm T â n Dậu (1681) tuổi cao sức yếu, hị bệnh, ông qua đời Đ ạo Lưu Đ n , hưởng thọ 78 tuổi C húa Nguyễn vô thương tiếc, truy tặng ông: T ả quân Đ ô đốc phủ C h ng phủ sự, tước C h iêu Q uận công, thụy C ần ict, xếp hạng công thần, thờ ỏ V õ M iếu N hàn dân phủ Q uảng Bình thương nhớ gụi "Bồ tát Phật", lập đền thò ỏ T h ch Xá Năm G ia Lơng thứ tư đưọc liệt hàng Th ợ n g đẳng K h a i (Ịuốc C ô n g thần, thờ phụ T h i micu Hai ơng: Nguyễn Hữu K ín h (C ản h ) danh tướng mỏ đất G ia Đ ịn h Nguyễn Hữu H ào, tác giả truyện thơ Sonỹ Tinh hất íỉạ (thường gợi Truyện Sonỹ Tinh) Nguồn: T đ iể n nhân vật tịch s V iệt Nam Q uảng Bình ân tích th i gian Những danh tướng ỉịứí sử Việt Nam 11 QUAN NỘI SAI HỒNG NGŨ PHÚC H ồng N gũ Phúc (1713-1776) quê ỏ xã Phụng Công, huyện Yên D ũng (nay thôn Tân Phượng, xã T â n M ỹ, huyện Yên Dũng, Bắc G ia n g ); làm quan nội thị thời Lê T rịn h Đ ợ c thăng quan tiến ch ứ c nhanh Là thân tín C h ú a T r ịn h D oanh, H oàng N gũ Phúc thăng quan tiến chức nhanh Sách Các cỊuan thải ỹiám tronỹ lịch sử Việt Nam ghi: Đ ầu năm 1740, H oàng N gũ Phúc trao chức T ả thiếu giám, sau khơng lại sung chức N ội sai H ìn h phiên Năm 1743, H o àn g N gũ Phúc dâng 12 điều binh pháp, nhà chúa tán thưởng, T rịn h D o anh vừa hạ lệnh thi hành, vừa phong cho H oàng Ngũ Phúc chức T h ố n g lĩnh đạo k ỳ binh 3, Phạm Đ ìn h T rọ n g đánh dẹp khởi nghĩa N g u yễn H ữ u cầu N guyễn D anh Phương T iế p đến, năm 1754, H oàng Ngũ Phúc đem quân đánh C h ú a NgUyễn Đ n g T ro n g , chiếm T h u ậ n H ó a Q uảng N am , dùng mưu lược chấp nhận kế giảng hòa Nguyễn N h c, giữ vùng đất phía Nam n Khơng người có cơng ổn định tình hình Bắc H à, Hồng Ngũ Phúc cịn có cơng mở mang đất đai Bắc H xuống phía Nam, lần đánh bật Chúa Nguyễn khỏi Thuận Quảng, khôi phục lại cương thổ thời Lê Sơ, chấm dứt giai đoạn phân tranh Nam - Bắc kéo dài 200 năm N hờ công lao đánh dẹp khởi nghĩa, Hoàng Ngũ Phúc phong V iệ p Q uận công, thường gọi Q uận Việp T đó, uy H ồng Ngũ Phúc triều lớn ô n g 11 71/ sách 'Việt Nam - đất nước, người' tiếng người mưu kế, có nhiều qn cơng, biết ứng xử tiến lui lúc tmờng ngồi chiến trường h u lệnh cầm quân xung trận T h e o sử sách, năm 1774, biến cố ỏ Nam H buộc Chúa T rịn h gợi Q uận V iệ p H oàng Ngũ Phúc - lúc 62 tuổi, nghỉ hưu, quay trỏ lại cầm quân T ĩn h Đ ô vương T rịn h Sâm phong H oàng Ngũ Phúc làm Bình Nam vương Th ợ n g tướng quân, Bùi T h ế Đ ạt làm Ph(3 tướng mang theo vạn quân Nam tiến, lấy danh nghĩa giúp N guyễn đánh T â y Sơn Bách khoa toàn thư mỏ viết: Chúa Nguyễn biết lý T rịn h vào giúp đánh T â y Sơn chiêu bài, nên sai Kiêm Long đến nói với Quận Việp H oàng Ngũ Phúc rằng, Đàng T ro n g tự dẹp T â y Sơn không cần quân T rịn h Quận V iệp hỏi nhỏ việc Đàng Trong, Kiêm Long nói khéo: "Đường không không đến, chuông không gõ khỗng kêu" Q uận V iệp hiểu thâm ý Long định tiến qn, n g sai H ồng Đ ìn h Thê’ tiến đánh luỹ T rấ n N in h C c tưóng Nguyễn làm nội ứng mỏ cửa đầu hàng Quân T rịn h chiếm Q uảng Bình T h án g I năm 1774, T rịn h Sâm tự cầm thuỷ quân vào N ghệ An làm viện cho H oàng Ngũ Phúc, ô n g điều quân đánh Lưu Đ n , thống suất bên N guyễn T ố n g H ữu Trư n g bỏ chạy Q uận V iệ p tiến đến H Xá dùng chiêu khác, lấy cớ trừng phạt Trư n g í’húc Loan chuyên quyền để Nam tiến tiếp Q uân Nguyễn yếu không chống nổi, p)ịnh vương Nguyễn Phúc T h u ầ n phải trói Trư n g Phúc Loan nộp quân T rịn h Bắt Phúc Loan, H oàng Ngũ Phúc lại dùng lý giúp Nguyễn đánh T â y Sơn đê tiến vào Phú Xuân hội binh Chúa Nguyễn sai tướng trá hàng để quấy rối Quảng Những danh tướng lịch sử Việt Nam 19 Hình, Bố C h ín h sau lưng qn T rịn h , cánh quân bị quân T rịn h nhanh chóng phá tan Chúa Nguyễn điều Tơ n Th ấ t C h í, Nguyễn V ăn C h ín h đánh bị Q uận V iệp đánh bại ô n g sai H oàng Đ ìn h T h ể , H oàng Nghĩa Phác theo đường núi qua thác T rầ m M a đánh tan quân Nguyễn, giết chết C h ín h Đầu năm 1775, quân T rịn h tiến vào Phú Xuân C húa Nguyễn không chống phải-bỏ ch ạy vào Q uảng Nam Q uân T r ịn h chiếm toàn T h u ận H oá T h ủ lĩn h T â y Sơn Nguyễn N h ạc nhân chúa N guyễn bỏ ch ạy vào Q uảng Nam mang quân hai đường thuỷ đánh Nguyễn Phúc Th u ần vội bỏ Q uảng Nam theo đường biển trốn vào G ia Đ ịn h , để lại N guyễn Phúc Dương với ý định sai Dương chiêu mộ quân Q u ản g Nam để đánh T â y Sơn từ phía Bắc, cịn T h u ầ n đánh từ phía Nam D ù lập cơng với chúa T r ịn h đánh bại quân T â y Sơn, H o àn g Ngũ Phúc thức thời V tháng năm 1775, lúc bệnh d ịch hoành hành, lại nghe tin Nguyễn H u ệ thắng quân N guyễn chiếm lại Phú Y ê n , Quận V iệ p án b inh lại ô n g biết T â y Sơn đủ thực lực đứng vững, quân T r ịn h diệt được, quân ông xa nhà mệt mỏi phát dịch bệnh T h e o đề nghị Nguyễn N hạc, ông phong chức cho N guyễn H u ệ làm "T â y Sơn H iệ u tiền tướng qn" Biết m ình khơng thê đương việc qn nữa, tháng năm ơng b í mật bàn với tướng rút quân H tưóng văn N guyễn N ghiễm Nguyễn Lệnh T â n bàn nên rút Q uảng Nam đặt quan trông giữ phần lãnh thổ chiếm C ò n H o àn g Ngũ Phúc chủ trương rút hẳn Thuận H óa, vùng đất Q uảng Nam ô n g sai người cầm thư gấp Th ă n g Long xin ý kiến T rịn h Sâm T r ịn h Sâm xưa tin Những danh tướng lịch sứ Việt Nam 219 nhân dân Cam -pu-chia đánh quân Khơ-m e Đ ỏ Nưóc mắt Đ ại tưóng K h i cầm quân, Đ i tướng Lê T rọ n g T ấ n cán bộ, chiến sĩ quyền tin tưởng, sẵn sàng ông chiến đấu, hi sinh để giành thắng lợi T h ắ n g lợi trận đánh, tất yếu có hi sin h , đổ máu N gười mà ông nhớ chiến sĩ hi sin h nơi chiến trận, mãi không trở ô n g không chấp nhận câu nói: 'T rậ n ta thiệt hại không đáng kể" V i ông xương máu chiến sĩ vơ giá ln thận trọng tìm cách đánh tổn thất Sau kh i có thời gian điều kiện , ông trở lại chiến trường, đến nghĩa trang thắp hương ch o liệt sĩ K h n g lần, mắt ông đỏ hoe xúc động, thương tiếc đồng đội C ó câu chuyện người biết T ro n g trận đánh bảo vệ biên giới, ta khơ ng thành cơng T h ủ tưóng Phạm V ăn Đ n g có nhiều ý kiến phê phán gay gắt trận đánh T h ủ tưóng chất vấn : 'T rá c h nhiệm thuộc ai?" Dù không ch ỉ huy trực tiếp trước thất bại trận đánh hi sinh chiến sĩ, Đ i tưóng Lê T rọ n g T ấ n đứng lên trả lời: 'T h a anh, trách nhiệm thuộc - T ổ n g tham mưu trưởng" M ột hành động, gương vị tướng dày dạn trận m ạc, lừng lẫy chiến công sẵn sàng dám ch ịu trách nhiệm , nhận lỗi ch o cấp khiến người tin yêu, khâm phục Đ ại tá, G S - T S Lê Đ ô n g H ả i, nguyên V iệ n trưởng Phân viện k ỹ thuật quân phía N am , trai Đại tướng Lê T rọ n g T ấ n khơng ngi nhó k ỷ niệm người cha Anh nói vói tơi: 'T iế n g cha tổng thòi gian gần ông không hai năm" Người 220 Tú sách 'Việt Nam - đất nước, can nguời‘ gần gũi ơng vợ ơng - bà Nguyễn T h ị M inh Sơn Bà người phụ nữ đản; đang, chăm chồng Ngược lại ông tôn trọng thủy chung trước sau vói bà n g chiến trường liên miên, bà ỏ nhà tảo tần thay ông phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc nhỏ Đ ến ơng Đ ại tưóng, Ú y viên Trung ương Đảng rồi, nhà bà cịn ni lợn, trồng rau Đ ại tướng Lê T rọ n g T ấ n đột ngột từ trần ngày 5-121986 Đ ng ch í, đồng đội bạn bè quốc tế thương tiếc vị tướng tài ba, đức độ Báo Granma Đ ảng C ộ n g sản C u ­ ba đăng trang tin buồn khẳng đ ịnh: "V iệt Nam người anh hùng" Đ ại tướng V õ N guyên G iáp đánh giá: "Đại tưónỹ Lê Trọng Tắn - người huy kiên cường, lỗi lạc, người bạn chiến đấu chí thiết" N ghệ sĩ N hân dân T o M ạt khóc ơng: "Anh Tấn oi! Ngơ ngác khắp (Ịuản doanh/ Sáng họp tối đ i vội anh?/ Đại hội chưa ỵong anh lên đường/ Như xưa Bác Hồ điện gấp/ Vẫn ngày suốt đời cập rập/ "Chơ vơ ba nghìn khách/ Lạnh lẽo lịng chục vạn binh"/ Sáng trời sang xuân/ Tối nhu mùa đổi tiết " T rầ n Hoàng T iế n Những danh tướng lịch sứ Việt Nam 221 ĐẠI TƯỚNG HOÀNG VĂN THÁI VỊ TỔNG THAM Mưu TRƯỞNG ĐẦU t iê n Đ i tướng H oàng V ăn T h i (1915-2/7/1986), nguyên T ổ n g tham mưu trưởng Q uân đội Q u ố c gia V iệ t Nam (nay Q uân đội N hân dân V iệ t N am ) (1945 -1 ), nguyên C h ủ nhiệm T ổ n g cục Q uân huấn (1958-196 5), nguyên T lệnh kiêm C h ín h ủy Liên khu (1966 -1 ), nguycn T lệnh Q uân giải phóng miền Nam V iệ t Nam (1967 -1 97 3), nguyên T h ứ trường Bộ Q u ố c phòng (1974 -1 ), nguyên U y viên thường vụ Q n ủy Tru n g ương Ngồi ra, ơng cịn giữ chức vụ C h ủ nhiệm ú y ban T h ể dục T h ê thao nhà nước (1 - 19 ), U y viên Tru n g ương Đ ảng C ộ n g sản V iệ t Nam từ khóa III đcn khóa V , Đ ại biểu Q u ố c hội khóa V II H uân chương Sao V àng (tru y tặng năm 2007), Huân chương H C h í M in h , Huân chưrmg Q n cơng hạng N hất, N h ì, H uân chương kháng chiến hạng N hất, H uân chương C h iế n thắng hạng N h ất, Huân chương Kh án g chiến chống M ỹ hạng N h ất, H uân chương C h iế n sĩ vè vang hạng N hất, N h ì, Ba, H u y chưtmg Q uân k ỳ quyct thắng ô n g phong quân hàm T h iế u tướng dợt phong tướng Q uân đội N hân dân V iệ t Nam (1/1948), T ru n g tướng ngày 31/ 8/1959; Th ợ n g tướng tháng 4/1974; Đ ại tướng tháng 1/1980 L)ại tướng H oàng Văn hái (tên thật H oàng Văn Xiêm ) quc xã T â y An, huyện Tiền H ải, tỉnh T h i Bình gia (Linh nơng dân nghèo Q u c ông vốn vùng quê giàu truyền thống yêu nước Th ân phụ ông cụ Hoàng Th iện Lhuật, day chữ N ho dcn cấp hàng tong, tham gia H ội ị 222 Tú sách 'Việt Nam - đất nước, nguôi' Văn thân yêu nước ỏ địa phương năm đầu thập k ỷ 30, kỳ trước T ro n g giai đoạn lịch sử, huyện T iề n H ải luôn xuất nhân vật tiếng vào lịch sử dân tộc Đ ó tướng V ũ f^ức C t, triều đại T â y Sơn, sau tướng giòi khởi nghĩa l^han Bá V àn h Đ ó nhà cài cách Bùi V iệ n , đc xướng tân đất nước triều N guyễn T ro n g phong trào cần vương cuối kỷ X IX , Nguyễn Q uang Bích lên gương sáng ngời lòng yêu nưỏc căm thù giặc Đ ặ c biệt biếu tình người nơng dân T iề n H ải ngày 14/10/1930 ghi đậm dấu son lịch sử đấu tranh cách mạng dân tộc T iế p đỏ ông, V ũ T rọ n g , V ũ N hu, N gô D u y 1’ hón người truyền bá C h ủ nghĩa M ác - Lc-n in thành lập H ội V iệ t Nam cách mạng niên ỏ điạ phương Tất gương hoạt động có tác động lớn đến tư tưởng lịng u nước ơng H ơn nữa, Hoàng Văn Xiêm học sinh chăm học, ham hiêu biết, nhanh nhẹn, giàu nghị lực ncn thầy giáo hạn quý mến két ông đỗ tiếu học Pháp V iệt loại ưu Năm 13 tuổi ông phải bỏ học làm th cắt tóc Năm 18 tuổi ơng thợ mỏ H òn G (Q uảng N in h ) sau lên làm thợ mỏ thiếc T ĩn h l ú c (C a o Bằng) giác ngộ cách mạng Ir vè làng với số đơng anh cm khác tích cực tham gia tổ chức hội địa phương như: hội hiếu, hội tương tế, hội đá bóng, hội âm nhạc, hội đọc báo Ô ng N guvcn T ru n g K h u yế n , cán lãnh đạo huyện cử xuống trực tiếp ch ỉ dẫn hoạt động C h ỉ sau vài tháng số học viên làng phát trièn nhanh H ộ i tương tế lên tới 170 hợi viên ông L.ưong T h ú y làm hội trưởng, H oàng Văn Xiêm làm thư ký Những danh tướng lịch sứ Việt Nam 2 N goài việc tham gia hoạt động, ơng cịn với niên làng thành lập Đ oàn T h a n h niên dân chủ, tổ chức hội đá bóng, hội nhạc âm K h ắ p địa phương tỉn h , huyện, phát triển đội nhạc âm, thu hút niên, học sinh tham gia ô n g thổi kèn giỏi, tranh thủ tối hòa nhạc chuẩn bị cho buổi tế lễ, ông bạn b í mật rải truyền đơn, vận động nhân dân đấu tranh đòi quyền tự dân chủ, hát đồng ca hài hát cách mạng H lý làng thấy vậ y luống cuống lo ngại D o hăng say, nhiệt tìn h , sáng tạo dũng cảm hoạt động địa phương ncn năm 1938, ông kết nạp vào Đ ảng trò thành đảng viên trung kiên ch i A n Kh an g C u ố i năm 1939, đ ịch liên tiếp mở đợt khủng bố dã man, nhiều đảng vicn quần chúng cách mạng bị bắt C c tổ c Đ ảng chuyển vào hoạt động bí mật n g gây dựng lại phong trào đấu tranh quần chúng An Khang, giác ngộ đưa vào tổ chức nhiều niên ycu nưởc như: N guyễn H ữu T c , N guyễn T h ế Long, T Đ ìn h K h ả m , N guyễn Đ ìn h K h iê m , T ô C h in h sau trỏ thành cán trung cao cấp N h nước Q uân đội G iữ a năm 1940, sau nhiều năm săn lùng, mật thám Pháp tay sai bắt ông N gô D u y Phón, người lãnh đạo chủ chốt phong trào cách mạng T iề n H ải tuyên bố khai báo chỗ đảng viên cộng sản thưởng thóc huân chương ch ín h phủ Pháp D o ch ỉ điểm , ông bị bắt giải vc phủ K iế n Xương giam giữ M ột lín h lệ quen biết bảo lãnh cho ông ngoại, chờ ngày xét xử C h p thời tổ chức bí mật đưa ơng li khỏ i địa phương, tiếp tục hoạt động ỏ nơi khác Rời quê hương ông lên nhận công tác ỏ H iệp H òa, Bắc G iang dự lớp huấn luyện quân ngắn ngày nghe 2 Tủ sách 'Việt Nam - đất nước, người' ông Hoàng Q uốc V iệt, Trần Đ ăng N inh giảng trị T h án g năm 1941, ơng có mặt Bắc Sơn C uộ c khởi nghĩa vừa nổ đồng bào dân tộc trải qua đấu tranh liệt, chống khủng bố địch Mùa thu 1941, ông cử học trường Quân Liễu Châu, Trung Q uốc với ơng; H ồng M inh T h ảo , Đàm Quang Trung, V ũ Lập Trường Tư ng G iớ i TTiạch tổ chức, hiệu trưỏng Tru n g tướng Dương K ế V in h H ọ c viên trường số niên H oa kiều T h i Lan niên Việt Nam Ngồi đồn V iệt M inh, cấc nhóm V iệ t Q uốc V iệt Cách có ngưòi theo học T h i gian học tập trường, ơng làm trưởng đồn V iệ t Nam ln có nhận thức, lý luận cách mạng vững mạnh, phẩm chất đạo đức tốt, doàn kết người giữ vững quan điểm mặt trận V iệ t M in h đồng thời kiên đấu tranh với quan điểm sai trái hai nhóm V iệ t Q u ố c V iệ t C ch Cuối năm 1943, lãnh tụ H C h í M inh khỏi nhà tù Tưởng G iớ i T h ch , ông trực tiếp gặp lãnh tụ Cuối năm 1944, ông tuyển chọn vào hàng ngũ 34 đội viên Đ ộ i V iệ t Nam tuyên truyền giải phóng quân N gày 22 tháng 12 năm 1944, khu rừng Trần H ưng Đ ạo châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng lễ thành lập đội tổ chức long trọng, ô n g V õ Nguyên Giáp ch ỉ huy chung, ơng H ồng Sâm (sau Thiếu tướng, liệt sĩ) làm đội trưỏng, X ích Th ắn g (tức ông lOương M ạc Th ch ) làm C h ín h trị viên, ông Lâm Câm N hư (tức Lâm K ín h ) phụ trách cơng tác trị, ồng Lộc Vàn Lùng (tức Văn T iê n ) làm quản lý ơng phụ trách tình báo kế hoạch tác chiến H ìn h người cầm cờ hàng ngũ ơng với nhiệm vụ tuycn truyền binh vận Những danh tướng lịch sử Việt Nam 2 Sau chiến thắng Phay Khắt, Nà Ngần, đội phát triển thành đại đội, ông giao công tác trinh sát iập kế hoạch tác chiến đơn vị chuẩn bị đánh đồn Đồng Mu Khi theo lời gợi ý Đại tướng Võ Nguyên Giáp ông thức trắng đêrri sáng tác “Phất cờ Nam tiến” - hành khúc càa quân đội nhân dân Việt Nam Tháng năm 1945, ơng huy cánh qn giành quyền Chợ Đồn Trong tổ chức huấn luyện quân đây, ông nhận lệnh cùa ông Võ Nguyên Giáp bàn giao mọi.yiệc cho người lãnh đạo địa phương chuyển quân xuống Chợ Chu (Định Hóa, Tun Quan^) tổ chức quyền xã, huyện vùng giải phónẹ đồng thời huấn luyện quân cho lực lượng tự vệ chiên đâu cán đoàn thê Tháng năm 1945, hội nghị Quân Bắc Kỳ định sét nhập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, Cửu quốc quân lực lượng vũ trang khác thành Việt Nam giải phóng quân (15/5/1945) định thành lập Trường quân kháng Nhật Tân Trào ông phụ trách Cách mạng tháng năm 1945, ơng tham gia giành quyền Lục An Châu sau đưa quân phối hợp với quần chúng lực lượng vũ trang địa phương giành quyền Tuyên Quang Cách mạng tháng thành công, tháng năm 1945 ông Chủ tịch Hồ Chí Minh giao cho nhiệm vụ thành lập Bộ Tổng tham mứu Quân đội quốc gia (sau Quân đội Nhân dân Việt Nam) non trẻ giữ chức Tổng tham mưu trường Quân Pháp núp bóng quân Anh nhân danh quân Đồng minh trở lại xâm lược Việt Nam Ong trực tiêp đạo mặt trận Hải Phòng từ 20 đến 27 tháng 11 năm 1946 Kháng chiến toàn vvv 226 Tủ sách 'Việt Nam - đất nước, ngưàí' quốc bùng nổ H N ộ i, ơng vói ơng V õ Nguyên G iáp người phê duyệt kế hoạch tác chiến ông Vương Th a V ũ (sau T m n g tưóng - Phó T ổ n g tham mưu tởng), ch ỉ huy trưởng M ặt trận H N ội Bản thân ông sở nliững kinh nghiệm H ải Phòng việc đạo mặt trận H N ội để xây dựng trận liên hoàn khu vực tác chiến nhằm kìm giữ, tiêu hao quân Pháp lòng thành phố N g ày 26/8/1947, C h ủ tịch C h ín h phủ V iệ t Nam D ân chủ C ộ n g hồ k ý định đồng c h í T ổ n g tham mưu trưởng Q uân đội Q u ốc gia V iệ t N am kiêm c Đ i đoàn trưởng Đ i đoàn Đ ộ c Lập T h n g năm 1948, đợt phong quân hàm cấp tướng Q uân đội, ông phong T h iế u tưóng C h iế n d ịch Biên giói (16/9-14/10/1950), ơng T ổ n g tham mưu trưởng kiêm Th a m mưu trưởng ch iến d ịch T ro n g chiến dịch này, đích thân ông c h l h u y trận đánh then chốt Đ ô n g K h ê T ro n g trận đánh Đ ô n g K h ê , lúc đầu diễn không thuận lợi, ông tận ch iến hào ch ỉ đạo, động viê i đội giữ ch ố t K h i quân Pháp đánh ch ố t, ông lại giữ ch ố t đội T iế p theo đó, ơng tiếp tục làm T h a m mưu trưởng chiến dịch quan trọng khác T ru n g du, H oàng H o a T h m (1951) * T ro n g chiến i'Ịch lịch sử Đ iệ n Bièn Phủ, ông Phó T ố n g tham mưu trưởng kiêm T h a m mưu trưỏrig ch'ến dịch N g ỉy 10/4/1958, ông T ổ n g tham n ưu phó Q uân đội nhân dân V iệ t Nam kiêm C h ủ nhiệm T ổ n g cục Q uân huấn theo sắc lệnh 61/SL ngày 10/4 C h ủ tịcr nưóc V iệ t Nam L ĩn chủ C ộ n g hòa Năm 1960, ông 'à C h ủ nhiệm T ổ n g CỊ C Q uân huấn kiêm C h ủ nhiệm U ỷ ban rhể dự'' thể thao N lid Những danh tưúng lịch sử Việt Nam 2 nước Từ năm 1961 đến năm 1963, ông học H ọc viện quân cấp cao Bắc K inh, Trung Q uốc * Trong kháng chiến chống M ỹ ông Nam tiến ngày quân M ỹ thực C h iến tranh cục bộ, năm 1966 ông T lệnh kiêm C h ín h uỷ Liên khu T năm 1967 đến năm 1973 ông T lệnh Quân G iải phóng miền Nam, Phó bí thư Trung ương C ụ c Phó bí thư Qn uỷ Qn G iải phóng miền Nam Đ â y thời kỳ kháng chiến chống M ỹ diễn ác liệt nhất, ông đạo huy nhiều chiến dịch lón Nam Bộ * Cuối tháng năm 1974, ơng Bắc nhận chức vụ Phó Tổ ng tham mưu trưởng thứ nhất, trực tiếp đạo công tác chi viện chiến trường đạo tác chiến * Qua tám năm làm Tư lệnh chiến trường lớn đánh M ỹ miền Nam B2 khu V , ơng có nhiều kinh nghiệm đạo tác chiến, n g đựoc Đại tưóng V õ Ngun Giáp giao làm kế hoạch chiến lược năm 1975-1976 Thời gian chuẩn bị cho tổng tiến cơng, tồn công việc Bộ Tổng tham mưu ưu tiên cho chiến trường miền Nam ô n g làm việc với cường độ cao, vừa giúp Bộ theo dõi, đạo tác chiến chiến trường vừa tướng Lê Trọng Tấn hướng dẫn tổ trung tâm hoàn thành kế hoạch tác chiến chiến lược, ô n g quan Bộ Q uốc phòng Tổ ng cục Hậu cần đôn đốc, giải yêu cầu chiến trường Trong chiến dịch H C h í Minh lịch sử, giữ trách nhiệm Phó C h ủ tịch thứ Hội đồng chi viện, ông tập trung đạo chi viện kịp thời cho chiến trường, góp phần quan trọng đưa tiến cơng dậy đến tồn thắng * T năm 1974 đến năm 1986, ông T h ứ trưởng Bộ Q u ốc phòng kiêm Phó Tổ ng tham mưu trưởng Quân đội 228 Tủ sách "Việt Nam - đất nước, ngúí' nhân dân Việt Nam * Từ năm 1974 đến năm 1981, ông Uỷ viên thường vụ Quân uỷ Trung ương, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá lỉl đến khoá V, đại biểu Quốc hội khố VII * Đại tướng Hồng Văn Th vị tướng hiền hậu, thật thà, giản dị khiêm tốn cán chiến sĩ ta yêu quý Đ ặc biệt cán chiến sĩ Quân khu thường gọi ông trìu mến "ơng cụ" Khi nghe tin Qn đội chuẩn bị danh sách ba người (ông, ông Nguyễn Chánh, ông Ch u Văn Tấn) để đưa C h ủ tịch nước xét định phong Thượng tướng giữ chức vụ Ch ủ nhiệm Tổ ng cục Cán bộ, Quân đội Nhân dân Việt Nam ô n g xin rút khỏi danh sách lý "anh Nguyễn Chánh xứng đáng tơi" H ay có chuyện sau ngày C ách mạng tháng thành công, ông Bác H giao nhiệm vụ thành lập Bộ Tổ ng tham mưu, ông sử dụng trung úy Hải (sĩ quan quân đội Pháp, sau Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam) làm cán Bộ Tổ ng tham mưu ô n g coi người phụ tá ăn ý, người đồng ch í trung thành Đại tướng V õ Ngun Giáp * Cũng ơng người nghĩ cách ký hiệu cấp đơn vị Quân đội chữ (ví dự: A -Tiểu đội, B - Trung đội, c - Đại đội, D - Tiêu đoàn, E - Trung đoàn, F - Sư đoàn) dễ gọi hơn, Việt đặc biệt thể độc lập "di sản" người Pháp để lại Một điều đặc biệt mà đến nhiều người nhầm, "Phất cao cờ Nam tiến" sáng tác thời kỳ cuối năm 1945 phong trào Nam tiến vào Nam chi viện cho kháng chiến quân dân Nam Bộ Những danh tướng lịch sử Việt Nam 2 i T ro n g hát sáng tác phong trào Nam tiến, phong trào Nam tiến trước Cách mạng tháng phát triển lực lượng vũ trang từ địa Việt Bắc Đ ồng phát triển lực lượng chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền, vào đêm mùa đông bên cạnh đống lửa rừng sâu cuối năm 1944 tnưóc ngày thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có ngày "Cờ giải phóng phất cao đường Nam tiến/ Trời phía Nam đân chúng mong chờ/ Tiến bưóc mau! Quân giải phóng" Và hát vang lên đoàn quân Nam tiến quân Pháp gây hấn Nam Bộ, bưóc tiến quân thần tốc trận đánh anh dũng chi đội Hồng Đ ìn h Giong, chi đội Nam Long, chi đội V i Dân, chi đội T h u Sơn, chi đội Hữu TTiành, chi đội Bắc Bắc Người sáng tác hát khơng khác Đ ại tướng Hồng Văn Thái, ơng có thê coi nhạc sĩ quân đội C ò n người viết lời cho hát Đại tưóng V õ Nguyên Giáp * Vợ Đại tướng Hoàng Văn Thái Trung tá Đàm Thị Loan ba nữ chiến sĩ đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, bà hai người có vinh dự kéo cờ lễ Độc lập tổ chức Quảng trường Ba Đình 2/9/1945 Theo Lịch sử quân VN 230 Tủ sách “Việt Nam - úBí ngí" MỤC LỤC ★ Lời nói đầu ★ Nguyễn Bặc - Một vị tướng trung quân quốc ★ Ngoại giáp Đinh Điền 12 ★ Đại Thắng vương Nguyễn Nộn 16 ★ Phạm Ngũ Lão - Danh tướng nông dân 22 ★ Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật 30 ★ Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư từ án thông dâm đến nghề bn nón, bán than khơng nh danh đại tướng 42 ★ Danh tướng Yết Kiêu 49 ★ Hiến Quốc công Nguyễn Chích 59 ★ Danh tướng Đinh L.ễ 65 ★ Đình Thượng hầu Lê Khơi 68 ★ Nhập nội Đại tư mã Lê Văn An 73 ★ Nhập nội Tư mã Lý Triện 77 ★ Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn 83 ★ Thái bảo Nguyễn Quyện 89 ★ Danh tướng Hồng Đình Á i 99 ★ Thượng đẳng Đại vương Đinh Văn Tả 105 ★ Thuận Quận công Tiết chế Nguyễn Hữu Tiến 110 ★ Chiêu Quận cơng văn võ song tồn - Nguyễn Hữu Dật 14 ★ Quan nội sai Hoàng Ngũ Phúc 117 ★ Phạm Đình Trọng - Bi kịch anh hùng thời loạn 121 ★ Các danh tướng nhà Tây Sơn 129 ♦ Võ Văn Dũng 129 ‘ Thái phó Quận cơng Trần Quang Diệu 131 ♦ Đại tư mã Ngô Văn Sở 135 ♦ Phò mã Trương Văn Đ a 138 ♦ Võ Đình Tú ♦ Phan Văn Lân 146 ♦ Lê Văn Hưng 150 Những danh tuúng lịch sử Việt Nam ★ ★ ★ ★ ★ ★ ★ ★ ♦ Nguyễn Văn Tuyết 155 ♦ Nguyễn Văn L ộ c 160 ♦ Đặng Văn Long 165 Đồ Thành Nhân - bi kịch tướng tài 170 Tả quân Đô đốc Châu Văn Tiếp 174 Quận công Võ Tánh 181 Danh thần Hoàng Kế Viêm 186 Cụ Đề Thám 192 Tổng tư lệnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp 200 Đại tướng Lê Trọng Tấn - “ Giu-cốp Việt Nam” 215 Đại tướng Hoàng Văn Thái Vị Tổng tham mưu trưởng 221 NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG -Giảng V õ -H Nộl Tel; (043) 8515380; 7367087 - Fax: (043) 15 Emaỉl: nxblaodong@vnn.vn NHỮNG DANH TƯỚNG TRONG LịCH sứ VIỆT NAM N H Ĩ M T R Í T H Ứ C V I Ệ T biên so ạn Chịu trách nhiệm xuất bản: LÊ HUY HỒ Biên tập: Trình bày: Vẽ bìa: Sứa in: PHUƠNG LAN CTY TRÍ THÚC VIỆT HẢI NAM THÁI TUẤN In 2.000 cuốn, khổ 13 x 20,5 cm TrUng tâm công nghệ In Khảo sát X ây dựng Sô' đăng ký K H X B số: 233 - 2013/ C X B / 19-21 /LĐ Quyết định xuất số; 37/Q Đ CN -LĐ ngày 01/03/2013 In xong nộp lưu chiểu năm 2013 ViỆỈNaiiỊ k Đất nước-Con người\ • Di sản tliố líiứi (’f \ìột Nam • 100 kv (Ịuati lliir'11 nliiơii \ìậl Nam • Các (li lích Lịch sử - Niìii hố - I ín Iigif(ìii>ỉ li(Mifí (’(;1 Nam • Nhrriiỉí IHMI văn hố cổ licn lãnh thổ\ìí}l Nam • Các hạc \ĩ nhân IẠ|) (|1I(*)C lmnfi lịch sử\ì(;l Nam • Nhữni: I j(}l ia'r lịch sử\ìi}l Nam • Các Dại C(')iig ihần imng lịch sử\ì(;l Nam • Những (lanh Hf('fng imng lịch sử \ì(;i Nam • Những hậc hi(Mi nhân lịch si’r\ì(;l Nam • Các hạc \ăn nhân lịch srt\ì("l Nam CỒNG m H SẢ C H TRÍ T> tc V Ê T - M SÂCH 0ỐN6 ĐA Đ ổng-ằỂatgg- a a a ^ - H N ... Phan K ế Bính xếp vào hàng "C c bậc danh thần", tức bậc thứ 2, ch ỉ sau "C ác Nhũng danh tướng trang lịch sử Việt Nam 12 bậc đại anh kiệt" (T ro n g số "C ác bậc danh thần" có L ý T h n g K iệ t,... u ố c lão Theo Vĩnh Khang Báo Đ ấ t V iệ t Nhũng danh tuáng lịch sứ Việt Nam 121 PHẠM ĐÌNH TRỌNG Bi KỊCH CÙA ANH HÙNG THỜI LOẠN Danh nhân lịch sử Phạm Đình TrọntỊ cùa đất Hài Phịnỹ ỵưa, nhà khoa... Nguyễn đánh T â y Sơn đê tiến vào Phú Xuân hội binh Chúa Nguyễn sai tướng trá hàng để quấy rối Quảng Những danh tướng lịch sử Việt Nam 19 Hình, Bố C h ín h sau lưng quân T rịn h , cánh quân bị

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w