1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 1

103 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 6,3 MB

Nội dung

Tài liệu mô tả quan hệ bang giao của các triều đại phong kiến Việt Nam với các nước Trung Quốc, Chămpa, Ai Lao..., cách ứng xử ngoại giao đĩnh đạc, tự tin của các vương triều Việt Nam nhằm thể hiện tính độc lập, tự tôn. Sách cũng phác họa chân dung một số sứ thần có những cống hiến xuất sắc trong việc thiết lập mối quan hệ bang giao.

NHĨM TRÍ THỨC VỆT Biên soạn V lỆ ỈN aiĩỊ Đ ât nước - C(M1 ngiiời ^ Quan QỆbang giao vã nliựng sụ lliần llBU biểu Trong lịch sử Việt Nam Qu an k í kang Ị^ao sứ thần tiỀu kiểu bch sứ V iit Nam TỦ SÁCH "VIỆT lỆT NAM •- ĐẤT N NUỚC, c , CON NGƯỜI" N , tí' ỌUAN HỆ BANG GIAO VÀ CÁC Sứ THẦN TIÊU BIỂU TRONG LỊCH sử VIỆT NAM NHĨM TRÍ THỨC VIỆT Biên soạn NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI Lời nói đẩu Đảy sách “Việt Nam - Đất nước người”gồm nhiều chủ đề khác Trong sách nêu lên quan hệ bang giao triều đại phong kiến Việt Nam với nước Trung Quốc, Chămpa, Ai Lao , mứu tả cách ứng xử ngoại giao đĩnh đạc, tự tin tinh tế vưcmg triều Việt Nam nhằm thể tính độc lập, tự tơn, có văn hóa với sứ giả nước người, đồng thời lựa chọn số sứ thần có cống hiến xuất sắc việc thiết lập mối quan hệ bang giao vương triều phong kiến Việt Nam với nước láng giềng {chủ yếu với phong kiến Trung Hoa) chiều dài lịch sử từ xưa đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 Gương mặt người sứ ưu tú, đại diện cho tài đạo đức dân tộc ta, gương uyên bác, đức độ nhà ngoại gmo, dù hoàn cảnh xã hội ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ, thể chất cao đẹp “khơng làm nhục mệnh vua” trước uy quyền thiên tử ngạo mạn ké Chúng cố gắng tránh trùng lắp với danh nhân giới thiệu trước dãy, Mạc Đĩnh Chi với giai thoại sứ nói tới “Những Trạng nguyên đặc hiệt lịch sử ỉ-^iệt Nam” hay Phan Huv Chú giới thiệu “Những nhà bác học tiếng lịch sứ Việt Nam ”, có vài trường hợp bất khả kháng không nêu tên sứ thần lỗi lạc, ví dụ trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo hay Lê Quý Đón, nhiên, ỏ chúng tơi tiếp cận họ từ góc độ nhà ngoại giao ó T ù sàcỉì V ii't A'am - íỉằt mrớí', n^ười Trải qua hàng nghìn nám lịch sứ dán tộc ta phải cịn nhiều hơìt người sứ nước, vĩ khn khổ sách có hạn, chúng tơi chi chọn người, theo đánh giá chủ quan mình, xứng đáng đại diện tiêu biêu cho giới ngoại giao thời phong kiến Xin trăn trọng giới thiệu “Quan hệ bang giao sứ thần tiéu biểu lịch si’t Việt Nam” với dộc giả NHÓM TUYỂN CHỌN I - VIỆT N A M THỜ I PHONG KIẾN TRONG Q U A N HỆ BANG G IA O V Ớ I CÁC NƯỚ C LÁNG GIỀNG VẤN Đ Ề "SÁCH P H O N G ” TR O N G QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA CÁC TR lỀU ĐẠI PH O N G KIẾN VIỆT NAM VỚI TR U N G Q U ố C Phan Huy Chú Lịc/ỉ triầi hiến chương loại chí nhận xét nói rằng: “Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước láng giềng việc lớn Nước Việt ta có cõi đất phía Nam mà thơng hiếu với Trung Hoa, nhân dân dựng nước có quy mơ riêng, xưng đế, mà đối ngoại xưng vương, chịu phong hiếu, xét lý lực phải thế” [1; 135r “Xét lý thực phải thế” - cách nói Phan Huy Chú Nếu nói theo cách nói ngày hiểu chủ nghĩa thực sách đối ngoại với đại đế quốc phong kiến Trung Quốc thuở trước Cái “lý” mà Phan Huy Chú đề cập đến thực chất là: “cá lớn” Trung Quốc mà định “nuốt” “cá bé” Việt Nam sẵn sàng “tiếp đón” “tống tiễn” Khi lại cư xử mềm mỏng, mềm mỏng ngoan cường, không yếu hèn để buộc triều đại phong kiến Trung n Sách tham kháo để cuối viết nên đổ ngoặc [1 135]: sách tham khào I trang 135 khơng để lừng thích để tránh lặp lại (NTC) T ú sách V i ỉ t ĩ^ a n i - íỉất nước, iiỊỊirời Quốc phải tơn trọng Đây thành nguyên tắc chi phối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc suốt triều đại phong kiến Nguyên tắc xuất phát điểm cho hoạt động ngoại giao nước ta thời giờ, có hoạt động cầu phong triều đại phong kiến Việt Nam vởi Trung Quốc Có thể nói, thờĩ đại phong kiến, vấn đề “sách phong” hai sở chủ yếu (bên cạnh việc “triều cống”) để xây dựng nên quan hệ ngoại giao vương triều phong kiến Việt Nam Trung Quốc Chúng ta xem “một kiểu quan hệ đặc biệt, kinh nghiệm giới thấy có quan hệ giừa Trung Quốc với nước láng giềng mà Việt Nam thường xem thí dụ điển hình, với tất tính chất phức tạp, nhiều mặt no”[3; 49] Nói đến vấn đề “sách phong” triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Quốc thực tế hoạt động cầu phong thực bắt đầu thực rừ kỷ X (từ thời Ngô Xương Ngập), sau Việt Nam khỏi ách hộ phong kiến Trung Quốc, giành lại độc lập hoàn toàn Điều đồng nghĩa với việc là, bị thất bại mặt quân sự, phải trao trả chủ quyền đất nước cho Việt Nam Trung Quốc chịu phong vương cho nước ta Chính Phan Huy Chú Lkh triều hiến chương loại chí rõ đặc điểm này: “Nước ta từ thời Hùng Vương bắt đầu thông hiếti với Trung Quốc, nhmg danh hiệu cịn nhỏ, khơng dự vào hàng chư hầu triầi hội nhà Minh đường Rồi bị Triệu Đà kiêm tính, nhà Hán phong Đà làm Nam Việt Vưcmg, chi sánh với chư hầu của'Trung Quốc, chưa nêu nước Đến sau nội thuộc vào nhà Hán nhà Đường, thành quận huyện Đến Đinh Tiên Hồng bình định sứ qn, khơi phục Ọ iiư /I hí' h a im ịiiíto ticu 97 TRANH LUẬN VỚI s ứ T H Ầ n n h m i n h v Ề NGHỈ THỨC ĐÓN T l Ế P VÀ P H O N G VƯƠNG Xung quanh việc đón sứ thần phương Bắc sang phong vương, triều đình Việt Nam phải tuân theo nghi thức triều đình Trung Quốc quy định Tuy chi tiết ta cho có phương hại đến quốc thể ta thường tìm cách chống chế, vin cớ cớ khác, khơng tn theo đón tiếp sứ thần tuyên đọc chiếu chi Việc tuân theo nghi thức tùy thuộc cường thịnh triều vua Khi triều đình suy biến (vì mâu thuẫn nội hay chiếm đoạt ngơi vua ) đón tiếp tranh biện ta thường khơng chủ động được, phải tuân theo yêu sách cống nộp nghi thức đón tiếp đối phương quy định Vào đời Lê Thánh Tông, năm Quang Thuận thứ (1462) phong kiến Việt Nam vào thời kỳ hưng thịnh, lòng lự hào dân tộc đề cao Vì việc đón sứ thần nhà Minh có chi tiết ta khơng chịu tn theo để giừ gìn tư quốc gia độc lập Khi sứ nhà Minh Tiền Phổ Vương Dự sang phong vương Lê Thánh Tông bắt bẻ triều đình ta việc sau: I Hướtig ngồi vua quan Đạt Việt tiếp Sĩi thần Trung Quốc Các sứ thần Trung Quốc yêu cầu ngồi tiếp kiến theo hướng Nam-Bãc, chúng ngồi hướng Nam, vua quan ta ngồi hướng Bắc (có ý ta hướng Thiên triều phương Bắc, chúng đại diện cho Thiên tử, thay mặt vua Trung Quốc nhìn xuống phía Nam) Phía ta nêu hướng ngồi Đơng Tây, coi quan hệ ngang hàng Trước lần này, lần đón sứ nhà Minh, ngồi theo hướng Đơng-Tây, 1/ ,Sí/(7i ỉ^íi’í l^ o n i ~ íỉítl nirớt', to n ntịưài lần tiếp Hồng Gián “hơi có tinh hiếu danh”, nén triều đình “gượng nghe ngồi theo hướng Nam-Bắc” CĨ Đón sứ thần Chúng yêu cầu chúng qua biên giới quân Việt phải nghênh tiếp dọc đường Vua quan Đại Việt phải đến lận trạm Lã Côi (xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, Hà Nội ngày nay) dể đón chiếu sắc vua Trung Quốc, ngoảnh mặt Bắc làm lễ lạy vái Ta không nghe theo Nghênh tiếp chiếu sắc vua Bắc Chúng yêu cầu phái tuân theo thể lễ rước, lễ quy định Phía triều đình nhà Lê cãn vào lề chế Hồng Vũ (dời Minh Thái Tổ) khơng chịu ngồi thành làm lể, cho mệnh lệnh Thiên tử chưa tuyên bố (phong vương cho vua Nam) chưa thổ úy lạo sử thần Chỗ ngồi vén tiệc Chúng nêu: vị sứ thần Minh ngồi phía Đỏng hướng sang phía Tây Vua ta ngồi phía Táy hướng sang phía Đơng, ngang với vị thứ tư sứ thần phương Bác Quan ta không đưỢc ngồi với vua tiếp sứ thần Ta không nghe Dọc chiếu sắc vua Trung Quủc Chúng bắt đọc tiếng Trung Quốc 'ĩa dề nghị dọc âm Hán Việt, cho dọc tiếng Trung Quốc “e giọng diệu sống sượng”, sỢ cỏ lỗi với I hién tứ (Thí dụ: lừ kim liên dọc âm Hán Việt kim liên, dọc âm Trung Quốc cắm lìn) Hai bên thư từ tranh biện nhiều lần, sau dó tiến hành nghi thức đón sứ thần phong vương Theo http://holevn.org/ C}uiin Ịu' Ịuin\ị [ịiiKt lùi i('u sứ tlìần tiiUi 99 NGOẠI GIAO TÂY SON - NHỮNG T TƯỞNG ĐĂC s Ắ c VÀ BÀI HOC LICH s Thành tư tưởng ngoại giao đặc sắc vương triều Tây Sơn Sau Quang Trung đại phá quân Thanh, vua nhà Thanh Càn Long dã lệnh động binh chín tỉnh, trù tính xâm lược háo thù, không c ngại sức mạnh cùa nhà Tây Sơn Đế dập tắt lửa binh đao, nhà Tây Sơn, trước liên cần nêu cao sức mạnh nghĩa, khắng định việc Quang Trung đại phá quân Thanh khơng có đắc tội với “thiên triều” Bởi Tây Sơn “không lấn sang biên giới đô phải tội vơi thượng quốc”, cho nên, nhà Thanh động binh xâm lược lần nừa, quân dân ta kiên chống lại: “Nêu tinh trước dày chưa dược giãi tỏ mà thiên triều không chút khoan dung cố gây việc chiến tranh, dó làm nước nhỏ nàv khơng dưỢc hết lịng cung kính thơ nước lớn, dành phái nghe theo mệnh trời mà thôi”'" Dạt danh dự quốc gia hàng dầu, sau chiến thắng oanh liẹt quét 29 vạn quân Thanh, mục liêu ngoại giao Táy Sơn kiên dấu tranh vơi nhà Thanh dể khơng chí cơng nhận Tây Sơn mặt ngoại giao mà đòi huý bò lệ “cống vàng” “thiên triều” áp dặt (bat đầu lừ ký XV) thay dổi triều dại Trong thư gửi Phúc An Khang, Ngơ Thì Nhậm (viết thay Quang Trung) dã nêu ro; “Nav dại nhân, dem lệ đổi cống người vàng, thi quốc trưởng nước dược nước, cach minh bạch lại phái sánh hàng với bọn ngụy Mạc, ' Ntió Cii.i \ãn phái (2001) I l o i ì ị i Lè I i h i i l l l i i i i i i ; chi Dịch: Ngu\cn Dức \'ân - kicii I lui I loạch N \b \'ăn học I Nọi If 't73 100 r „

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w