1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử liệu Ottoman viết về Trung Quốc và quan hệ bang giao giữa nhà Minh với đế chế Ottoman qua ghi chép của Minh sử

11 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết này trước hết tìm hiểu nhận thức của người Thổ Ottoman về Trung Quốc, được phản ánh qua tác phẩm ``Hıtainame'''' (Tập sách Trung Quốc) của Ali Ekber và ``Kitab-ı Tevarih-i Padişahanı Vilayet-i Hindu ve Hitây'''' (Sách về lịch sử của những hoàng đế Ấn Độ và Trung Quốc) của Seyfî Çelebi. Đây là hai tác phẩm địa lý học lịch sử tiêu biểu được viết vào thế kỷ XVI, thể hiện sự quan tâm của người Thổ Ottoman đối với đất nước và con người Trung Quốc thời nhà Minh.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):346-356 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Sử liệu Ottoman viết Trung Quốc quan hệ bang giao nhà Minh với đế chế Ottoman qua ghi chép Minh sử Lư Vĩ An* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Bài viết trước hết tìm hiểu nhận thức người Thổ Ottoman Trung Quốc, phản ánh qua tác phẩm ``Hıtainame'' (Tập sách Trung Quốc) Ali Ekber ``Kitab-ı Tevarih-i Padişahanı Vilayet-i Hindu ve Hitây'' (Sách lịch sử hoàng đế Ấn Độ Trung Quốc) Seyfợ ầelebi õy l hai tỏc phm a lý hc lịch sử tiêu biểu viết vào kỷ XVI, thể quan tâm người Thổ Ottoman đất nước người Trung Quốc thời nhà Minh Cả hai tác phẩm có ghi chép quý giá địa hình, lịch sử, kinh tế, đời sống xã hội giá trị truyền thống Trung Quốc Trong đó, người Thổ Ottoman sử dụng từ Kıtay (Hıtay) Çin để nói Trung Quốc Kế tiếp, viết phân tích nhận thức người Trung Quốc Ottoman, giải thích nguồn gốc tên gọi Lỗ Mê (Lumi) Sau đó, dựa theo ghi chép tài liệu thư tịch thời Minh, viết khái quát kiện quan hệ bang giao nhà Minh với đế chế Ottoman vào kỷ XVI XVII Theo Minh sử, người Thổ Ottoman bảy lần gửi sứ đến Trung Quốc vào năm 1524, 1527, 1559, 1564, 1576, 1581 1618 Còn theo Minh thực lục Đại Minh hội điển sứ người Thổ Ottoman đến Trung Quốc tổng cộng 19 lần Đáng lưu ý, Ottoman thường gửi tặng sư tử, tê giác cho triều đình nhà Minh nên quan hệ hai nước thời kì gọi ví von ``bang giao sư tử'' Từ khoá: Lumi, đế chế Ottoman, nhà Minh, kỷ XVI-XVII, Hıtainame, Kitab-ı Tevarih-i Padişahan-ı Vilayet-i Hindu ve Hitây MỞ ĐẦU Đại học Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Liên hệ Lư Vĩ An, Đại học Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Email: luvianbt@gmail.com Lịch sử • Ngày nhận: 06/02/2020 • Ngày chấp nhận: 16/03/2020 • Ngày đăng: 05/6/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i2.551 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Từ kỷ XV đến nửa cuối kỷ XVI, đế chế Ottoman trở thành thực thể trị có tầm ảnh hưởng rộng khắp khu vực Trung Đông, Địa Trung Hải, bán đảo Balkan chí tới tận Ấn Độ Dươnga Sự phát triển lớn mạnh đế chế Ottoman thành tựu phát kiến địa lý mà nước Tây Âu đạt trở thành yếu tố thúc đẩy giao lưu tiếp xúc đế chế Ottoman với quốc gia phương Đơng, có Trung Quốc Thực ra, nhận thức hiểu biết người ThổOttoman Trung Quốc hình thành từ sớm, kế thừa mối liên hệ người Türk (Tuốc, số tài liệu trước phiên âm Tuyếc, tức người Thổ) với người Hán từ xa xưa Những ghi chép sớm biết tổ tiên người Türk Hung Nô Đột Quyết phần lớn tìm thấy a Về ảnh hưởng người Thổ Ottoman Ấn Độ Dương Đông Nam Á xem Anthony Reid, “Sixteenth Century Turkish Influence in Western Indonesia”, Journal of Southeast Asian History, Vol 10, No 3, Dec 1969, 395-414; İsmail Hakkı Göksöy, “MalayEndonezya Kaynaklarına Gửre Tỹrkler ve Osmanl-Aỗe likileri, Tarih ncelemeleri Dergisi, Cilt 14, Sayı 1, 1999, 175-187 İsmail Hakkı Kadı, The Ottoman Empire and the Kingdom of Siam Through the Ages, Bangkok: Institute of Asian Studies, Chulalongkorn University, 2016, 1-23 sử sách Trung Quốc [ , tr 31] Sự giao lưu tiếp xúc hai dân tộc lịch sử để lại nhiều dấu ấn lĩnh vực văn hóa Âm nhạc, dân vũ, hội họa, kiến trúc, văn học người Türk cho có ảnh hưởng đến văn hóa Trung Hoab Đến thời đế chế Ottoman, thời kì phát triển đỉnh cao nhóm dân tộc Türk lịch sử nhân loại, liên hệ tiếp tục trì thông qua mối quan hệ bang giao đế chế Ottoman với nhà Minh-Trung Quốc Cùng với đó, tiếp nối Akhbâr al-Sỵn wa’l-Hind (Những tin tức Trung Quốc Ấn Độ) viết Sulaymân al-Tâdjir (thế kỷ IX), Murûc ez-Zeheb (Những b Về vấn đề xem thờm cỏc bi vit: Wolfram Eberhard (ỗev kbal Berk), “Eski Çin Kültürü ve Türkler”, Ankara Üniversitesi Dil ve Tarih-Coğrafya Fakültesi Dergisi, Cilt 1, Sayı 4, 1943, 19-29; Bülent Okay, Sui-Tang Hanedanları Dưneminde Çin’deki Orta Asya Kưkenli Kişiler ve Çin Uygarlığına Katkıları, Yayınlanmamış Doktora Tezi, Ankara Üniversitesi Sinoloji Bilimdalı, 2008; Nuray Pamuk, Çin’in Tang Hanedanlığı Dưneminde Türklerin Çinliler Üzerindeki Kültürel Etkileri (Yüksek Lisans Tezi), Ankara Üniversitesi Sinoloji Bilimdalı, Ankara, 2012; Caner Karavit, “Eski Türk Sanatına Çin Kültürünün Etkileri”, in Türkiye’de ầini Dỹỹnmek: Ekonomik, Siyasi ve Kỹltỹrel likilere Yeni Yaklamlar (Selỗuk Esenbel - senbike Togan - Altay Alt hazrlayan), stanbul: Boaziỗi Universitesi Yayınevi, 2013, 60-62; Kürşat Yıldırım, “Türk Menşeli Çin Âileleri, I”, Türkiyat Mecmuası, Cilt 25, Bahar 2015, 315-330; Kürşat Yıldırım, “Türk Menşeli Çin Âileleri, II”, Türkiyat Mecmuası, Cilt 25, Güz 2015, 359-371; Kürşat Yıldırım, “Türk Menşeli Bazı Çin Aileleri: Hun, Li, Jin ve Yuwen”, Türkiyat Mecmuası, Cilt 26/1, 2016, 447-458 Trích dẫn báo này: An L V Sử liệu Ottoman viết Trung Quốc quan hệ bang giao nhà Minh với đế chế Ottoman qua ghi chép Minh sử Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(2):346-356 346 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):346-356 thảo ngun vàng) el-Mesûdỵ (thế kỷ X) Rihle (Tập du kí) İbn Battûta (thế kỷ XIV), bước sang kỷ XVI người Thổ-Ottoman trở thành lực thống trị khu vực Trung Đông, hiểu biết, nhận thức ghi chép Trung Quốc dần chuyển từ giới tri thức Ả Rập, Ba Tư sang Thổ-Ottoman Các tác phẩm địa lý học lịch sử viết Trung Quốc số học giả Ottoman thời kì Ali Ekber v Seyfợ ầelebi l nhng dn chng in hỡnh NI DUNG NGHIÊN CỨU Nhận thức ghi chép người ThổOttoman Trung Quốc Trong ngôn ngữ nước châu Âu thường sử dụng danh xưng Ch’in (China tiếng Anh) để đất nước Trung Quốc [ , tr 1180] Trong tiếng Phạn thời trung cổ từ “Cina” [ , tr 1178] Còn tiếng Ả Rập từ “Sin” Theo nhà Đông phương học Henry Yule (1820-1889), tiếng Ả Rập âm “ch” nên xuất biến đổi âm tiết “Sin” “Thin” [ , tr 11] Tương tự danh xưng “Kitay” (hay Kıtay Hıtay) dùng để Trung Quốc Điều bắt nguồn từ tên gọi người Khiết Đan (Kıtan, Kidan, hay Karahıtay), tộc người sáng lập nên nhà Liêu (907-1125) cai trị khu vực phía bắc Trung Quốc Nội Mông Cổ ngày Các dân tộc phương bắc dùng từ “Kitay” để Trung Quốc Trong nhiều tác phẩm học giả Islam, tên gọi biến đổi thành “Hitai” “Hatai”.Cịn người châu Âu dùng từ “Catai” “Cathay” [ , tr 1179] Người Nga, Hy Lạp Ba Tư đến gọi Trung Quốc “Khitai”, dân tộc Thổ (Türk) Trung Á gọi “Kıtay” “Hıtay” [ , tr.146]; [ , tr 347] Người Thổ Nhĩ Kỳ thời kì Ottoman nói đến Trung Quốc sử dụng hai danh xưng Çin Hıtay Đáng ý, tài liệu có tên “Divanü Lugatit Türk” học giả Kaşgarlı Mahmud cịn tìm thấy danh xng khỏc cú liờn quan nh Tawgaỗ v Maỗin: Tawgaỗ: l tờn ca Maỗin Ni ny cỏch ầin thỏng Çin thực tế gồm phần Thứ Thượng ầin, phớa ụng, h gi nú l Tawgaỗ Th hai Trung Çin, nơi có tên Xıtay Thứ ba Hạ Çin, gọi Barxan nú l Kagar Gi õy, Maỗin c bit nh l Tawgaỗ Nc Xtay cng c gi l ầin [Trung Quc] Tawgaỗ: l mt lónh th tip giỏp vi ngi Tỹrk Họ sinh sống vùng đất gọi l Tat Tawgaỗ, ngha l Uygur, Tat tc l ầinli [ngi Trung Quc] Nú l Tawgaỗ 347 Danh xng ny nói đến người Hán biệt danh l Tawgaỗ Xan, ngha l nc xa v ln [ , tr 453-454] Thc t, danh xng Tawgaỗ (hay Tabgaỗ, Tavgaỗ) bt ngun t tờn gi chi tc Tabgaỗ “Tuoba” (Tuoba shi) thuộc tộc Siyanpi (Tiên Ti) Trung Quốc cổ đại Bởi lý này, số dân tộc phương Tây dùng từ “Taugast” (hay Tabghach, Tawghach) tc Tabgaỗ gi Trung Quc Danh xng Tabgaỗ thm cũn c s dng n thi Hón quốc Çağatay (12271370) Trung Á [ , tr 1179] Trong “Divanü Lugat-it Türk” Kaşgarlı Mahmud có on chộp rng: Ngi dõn Trung Quc v Maỗin cú ngôn ngữ riêng biệt Hơn nữa, người dân thị cịn biết tiếng Thổ Các thư họ gửi cho chúng ta, họ viết tiếng Thổ” [ , tr 29] “Nước Trung Quốc nằm phía đơng Tây Tạng Phía tây Kişmir [khu vực Kashmir Ấn Độ], phía bắc tỉnh Uygur phía nam biển Ấn Độ [nguyên văn Hind Denizi, tức biển Ấn Độ]” [ , tr 35] Các nhà nghiên cứu cho rng Maỗin c núi n õy chớnh l Man Tử “Manzi” (hay Man-tze, Man-tsu, tiếng Latin viết Mangi, nghĩa người man), tên gọi dùng cư dân phía nam Trung Quốc [ , tr 177] Có thể thấy rằng, người Thổ (Türk) có nhận thức sớm Trung Quốc nhiều dân tộc khác, họ sử dụng nhiều danh xưng khác Çin Hıtay để Trung Quốc Từ kỷ XV trở đi, nhận thức Trung Quốc người Thổ-Ottoman bước sang giai đoạn với ghi chép tương đối cụ thể Trung Quốc thời nhà Minh, phản ánh qua tác phẩm địa lý học lịch sử tiêu biểu thời kì “Hıtainame” “Kitab-ı Tevarih-i Padişahan-ı Vilayet-i Hindu ve Hitây” [ , tr 57] Địa lý học lịch sử người Thổ Ottoman xem tiếp nối kế thừa thành tựu truyền thống biên soạn người Ả Rập Ba Tư trước Vào nửa sau kỷ XV đầu kỷ XVI, người Thổ Ottoman trở thành lực thống trị khu vực tri thức địa lý học lịch sử dần chuyển từ giới trí thức Ả Rập Ba Tư sang giới trí thức Thổ Ottoman Thời gian đầu, cách thức biên soạn tác phẩm địa lý học lịch sử Ottoman chịu nhiều ảnh hưởng từ lối viết người Ả Rập Ba Tư Các tác phẩm địa lý học lịch sử người Thổ Ottoman thời kì biên dịch từ tác phẩm viết tiếng Ả Rập Ba Tư trước tiếp tục viết tiếng Ả Rập Ba Tư, sau dịch lại tiếng Thổ Ottomanc c Về vấn đề xem thêm Mahmut Ak, “Coğrafya”, TDV İslâm Ansiklopedisi, Cilt 8, İstanbul: İSAM, 1993, 62-66 Pınar Emiralioğlu, Geographical Knowledge and Imperial Culture in the Early Modern Ottoman Empire, New York: Routledge, 2014 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):346-356 Cho đến thời điểm tại, “Acâibü’l-Letâif ” Hoca Gısüddin (hay Gıseddỵn) Nakkaş, viết năm Hicrỵ 825 (khoảng năm 1421-1422) tiếng Ba Tư xem tác phẩm sớm viết Trung Quốc thời Minh Tuy tác phẩm khơng viết sử gia Ottoman, sau vào năm Hicrỵ 1140 (khoảng năm 1727-1728) thời Sultan Ahmet III ó c eyhỹlislam Kỷỗek ầelebizõde smail sm dch sang tiếng Thổ-Ottoman (Osmanlıca) với nhan đề “Hıtây Sefâretnâmesi” (Trung Quốc du ký) xem tác phẩm địa lý học lịch sử Trung Quốc người Thổ Ottoman đương thời [ , tr 125]; [ , tr 417] Khởi hành từ Herat (Iran) vào năm 1419, tham gia đoàn sứ giả cử đến Trung Quốc Mirza Sahruh - trai Timur Leng, Gıseddỵn ghi chép nhìn thấy hành trình suốt ba năm đến Trung Quốc hoàn thành tác phẩm trở lại quê nhà [ , tr 345] Trong “Hıtây Sefâretnâmesi” Gıseddỵn Nakkaş, tìm thấy nhiều ghi chép tín ngưỡng, tơn giáo, cấu trúc xã hội, hệ thống an ninh, luật pháp, diện mạo địa lý, đặc điểm kiến trúc lệ tiếp đón sứ giả nước triều cống Trung Quốc [ , tr 129] “Hıtainame” Tuy “Hıtây Sefâretnâmesi” cho tác phẩm sớm nhất, ghi chép đầy đủ chi tiết Trung Quốc lại “Hıtainame” (Tập sách Trung Quốc) Ali Ekber, thương nhân gốc Maveraünnehir (Transoxiana) Tên gốc “Hıtainame” (Khitainame, Khatayname) “Kânunnâme-i Çin ü Hıtây”, viết tiếng Ba Tư, ghi chép lại hành trình đến Trung Quốc Ali Ekber thời gian 15001510 [ , tr 414] Tác phẩm hoàn thành vào tháng năm 1516, trước tiên nhằm dâng tặng Sultan Yavuz Selim, sau tới người kế vị ông Sultan Kanuni Süleyman vào năm 1520 [ 10 , tr 171]; [ 11 , tr 59] Vào năm 1582, thời Murad III, tác phẩm dịch sang tiếng Thổ-Ottoman với nhan đề Terceme-i Tõrợh-i Nevõdir-i ầợn Mõỗợn [ 10 , tr 171] Nhiều đoạn dịch Hezarfen Ahmed Çelebi trích dẫn tác phẩm “Tenqihu’ttevarikh” Ngồi ra, Katib Çelebi viết thư mục “Keşf ez-zunûn ‘an esâmỵ el-kutub ve l’fünûn” đề cập đến “Hıtainame” với tên gọi “Qanun-nameh-ye Chin ve Khita”d Vào năm Hicrỵ 1270 (1853-1854), tác phẩm in lại với nhan đề “Kanun-name-yi Çin u Hita ve ya Hitay-name” (Kanunnâme-i Çin ü Hıtây) [ , tr 414] Theo khảo cứu Kaveh Louis Hemmat, tác phẩm có tới 16 ấn khác nhau, d Theo Ildikó Béller-Hann Hezarfen ghi chép Trung Quốc, tác phẩm Hezarfen văn chép từ Cihannüma Xem: Hezarfenn, Tenqihu’t-tavarikh, Cambridge University Library, Ms Or 491, f 205 gồm tiếng Ba Tư 11 chép tay tiếng Thổ-Ottomanef Từ kỷ XIX đến tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu xuất nhiều diễn giải khác nguồn gốc Chẳng hạn, Charles Schefer (18201898) qua việc đánh giá nội dung, thể thức văn cú pháp lỗi trùng lắp tác phẩm cho có nguồn gốc Trung Á [ 12 , tr 3184] Cịn Paul E Kahle (1875-1964) cho Ali Ekber chép lại nội dung tập du kí Marco Polo [ 13 , tr 90-110] Zeki Velidi Togan cho “Hıtainame” phiên gốc viết Trung Quốc mà chép tác phẩm Gıseddỵn Nakkaş “Ahbârü’s-Sỵn ve’l-Hind”, viết chuyến đến Trung Quốc vào năm 851 Süleyman el-Tacir [ 14 , tr 318]; [ 15 , tr 405] Tuy nhiên, Lin Yih-Min luận án tiến sĩ hoàn thành Ankara ấn hành Đài Bắc vào năm 1967, việc đối chiếu với nguồn thư tịch Trung Hoa khẳng định “Hıtainame” nguyên tác Ali Ekber [ 16 , tr 20-22] Các nghiên cứu gần xác nhận “Hıtainame” tài liệu quý giá, ghi chép Trung Quốc thời Minh, cịn tài liệu chữ Hán gần nhất, chứa đựng thơng tin thời kì trị vua Minh Vũ Tơng (Chính Đức đế) [ 17 , tr 189] Về mặt nội dung, “Hıtainame” tức Terceme-i Tõrợhi Nevõdir-i ầợn Mõỗợn c nhỡn nhn l mt văn tuyển phong phú, ghi chép địa hình, lịch sử, kinh tế, giá trị truyền thống đời sống xã hội Trung Quốc Tuy không viết theo thể loại biên niên lịch sử hay kí xem bách khoa thư với nhiều đề tài đa dạng khác [ 18 , tr 75] Được chia làm 20 chương, “Hıtainame” làm sáng tỏ nhiều vấn đề từ cách thức quản lý triều đình, quân đội, lịch sử, truyền thống, thuế quan đời sống xã hội Trung Quốc thời Minhg e Các chép tiếng Ba Tư lưu trữ Dar al-Kutub (Cairo): TP 528-Tal’at (1273/1856-1857); Thư viện Süleymaniye (Istanbul): AE 249-Aşir Efendi 249 (thế kỷ XVI), EE 609-Esad Efendi 609 (1154/1741-1742), EE 610-Esad Efendi 610 (1154/1741-1742); Bibliothốque Nationale Franỗaise (Paris): SP 1354-Supplộment Persan 1354 (thế kỷ XIX) Leiden: LW 854-Legatum Warnerianum Or 854 (1696) f Các chép tiếng Thổ Ottoman lưu trữ Thư viện Süleymaniye (Istanbul): EE 1852-Esad Efendi 1852 (995/1587), EE 1853-Esad Efendi (1141/1729), EE 2107-Esad Efendi 2107 (1089/1678), AS 3188-Ayasofya 3188, HME 4941-Haci Mahmud Efendi 4941 (1270/1854), R 1644-R.1644 (1144/1703), VE 1963Veliyeddin Efendi 1963/3; Dresdener Bibliothek (Dresden): Morgenlaendische Handschriften, Nr 71 (1081/1670); Bibliothek (Berlin): HD 95-Hs Diez A 80 Oct 95 (1728), HD 898-Hs or Quart 898 (1836); Bibliothốque Nationale Franỗaise (Paris): ST 1130-S Supplộment Turc 1130 g Tên gọi chương theo chủ đề “Bâb-ı Evvel: Hıtânın Yolları ve Mülkünün Muhâfazası Benındadır” (Lộ trình 348 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):346-356 Nội dung chương tác phẩm khái quát sau: Ở chương đầu tiên, Ali Ekber miêu tả lộ trình từ nước Hồi giáo đến Trung Quốc Có ba tuyến đường để tới Trung Quốc [ 19 , tr 61] Đó từ Keşmir [tức Kashmir Ấn Độ], Hoten [Hotan, thành phố nằm khu tự trị Tân Cương ngày nay] Mông Cổ Trong lộ trình từ Keşmir Hoten đơng đúc có nhiều người cư trú [ , tr 415] Ở chương thứ hai, tác giả trình bày tế lễ miếu thờ triều đình, tư tưởng tôn giáo giới quan lại, Phật giáo tình hình tín đồ Islam Trung Quốc việc đồn đốn vị hồng đế vị tín đồ Islam [ 16 , tr 42] Trong chương thứ ba, Ali Ekber miêu tả thành thị, việc tổ chức phịng thủ đóvà hệ thống dịch trạm Trung Quốc Chương thứ tư đề cập đến quân đội tổ chức binh lính, miêu tả loại vũ khí sử dụng súng trường thần cơng, kế hoạt động thường nhật binh lính, đơn vị quân binh, cấp bậc chiến thuật Chương thứ năm ngắn đề cập đến kho lương ngân khố nhà nước Theo đó, kho triều đình chứa đầy vàng, bạc, tơ lụa, lương thực, hoa sấy khô, hạt phỉ, thức ăn gia súc nguồn nhiên liệu có giá trị Các kho ln có sẵn tỉnh thành [ 16 , tr 73] Sang chương thứ sáu trọng tâm tác phẩm, Ali Ekber miêu tả chi tiết cung điện đời sống cung Phần lớn nội dung chương tập trung đề cập đến hoạt động quan lại triều đình, việc tổ chức quản lý hàng ngàn thái giám với nô tỳ cung [ 16 , tr 76] Ngồi ra, chương đến Trung Quốc), “Bâb-ı Sânỵ: Muhtelif Dinler Beyânındadır” (Sự đa dạng tôn giáo Trung Quốc), “Bâb-ı Sâlis: Şehr ve Hisâr ve Dỵvânhâneleri Benındadır” (Thành thị, pháo đài trạm bưu xá), “Bâb-ı Râbi: Ol Şehrde Bulunan Asâkirin Kânûn ve Nizâmları Beyânındadır” (Quân đội), “Bâb-ı Hâmis: Hazỵne ve Gılâl Mühimmâtları Benındadır” (Kho bạc), “Bâb-ı Sâdis: Taht ve Saltanat ve Sarây ve Nişânları ve Hâdimleri Beyânındadır” (Cung điện triều đình, nơi có hàng ngàn nơ tỳ thái giám), “Bâb-ı Sâbi: Zindânları veEhl-i Zindân Ahvâllerin Beyânındadır” (Nhà lao), “Bâb-ı Sâmin: Alay ve Saltanatların Beyânındadır” (Lễ tit ln hng nm), Bõb Tõsi: Mỹlk-i Htõy Kaỗ Ksm Olup ve Metâları Beyânındadır” (12 tỉnh thành Trung Quốc), “Bâb-ı Âşir: Iyş u İşretleri Beyânındadır” (Thú vui điền viên), “Bâb-ı Hâdỵ-Aşer: Sâzende ve Nüvâzendeleri Benındadır” (Thanh lâu), “Bâb-ı Sânỵ-Aşer: Nücûm Vesâir Fünûnı Garỵbe Benındadır” (Những nghệ thuật riêng biệt đáng kinh ngạc, thuật điều trị, hóa trang thiên văn), “Bâb-ı Sâliş-Aşer: Zabtı Beldesi Beyânındadır” (Người soạn thảo hình luật), “Bâb-ı RâbiAşer: Hattât-hâne ve Muallim-hâneleri Benındadır” (Cơng đường trường học), “Bâb-ı Hâmis-Aşer: Ol Beldeye gelen Ashâb-ı Ticâret Ahvâli Beyânındadır” (Những thương nhân phương Tây), “Bâb-ı Sâdis-Aşer: Ol Beldenin Kabâyili Beyânındadır” (Người Tây Tạng giống chó lớn họ, thương nhân Đông Ấn), “Bâb-ı Sâbi-Aşer: İdâre-i Mülk Benındadır” (Nơng nghiệp phịng hỏa với than củi), “Bâb-ı Sâmin-Aşer: Meskûkât ve Sarrâfları Beyânındadır” (Vàng, ngân lượng tiền giấy), “Bâb-ı Tâşi-Aşer: Kavânỵnin ve Kavâidinde Dikkatleri Benındadır” (Luật pháp tôn trọng nguyên tắc), “Bâb-ı Işrûn: Elbise ve Ta’zim-hâneleri Beyânındadır” (Sự phong phú trang phục nghệ thuật cắt giấy) 349 giải thích cách thức liên lạc người cung với bên ngồi Sau miêu tả nghi lễ, nguyên tắc hoạt động triều đình Theo Ali Ekber, nghi lễ triều đình long trọng, cổng tường sảnh cung tràn ngập bày tiết linh đình, ngai vàng hồng đế miêu tả tỉ mỉ.Chương thứ bảy miêu tả hệ thống nhà lao Trung Quốc, để hiểu rõ hoạt động nó, Ali Ekber giải thích trải nghiệm nhà lao [ 16 , tr 109] Ở chương thứ tám, tác giả miêu tả tết nguyên đán Trung Quốc: “Khi mùa đơng vừa kết thúc người Trung Quốc bước sang năm họ tổ chức lễ hội vào thời gian này” [ 16 , tr 123] Tiếp theo chương thứ chín, tác giả đề cập đến 12 tỉnh thành Trung Quốc Theo Ali Ekber, nhà Minh ban đầu đóng Namtai, kinh Hanbalık hay Daydu (Đại Đôh ) xây xong vào năm Hicrỵ 840 (1436-1437) nhà Minh dọn Hanbalık [ 16 , tr 127] Tuy nhiên, chương có thơng tin chưa xác số tỉnh thành nhà Minh 12, mà phải 15 Rất Ali Ekber cho số 12 có ý nghĩa tượng trưng đặc biệt nên mô tả yếu tố truyền thống Trung Quốc theo 12 số [ 16 , tr 64] Chương thứ mười miêu tả chi tiết hoạt động hội hè thú vui người Trung Quốc Chương thứ 11 miêu tả lâu - “kharabat (harabat)” tức tửu quán “kharabatiyan (harabatiyan)” tức tửu khách nơi Chương thứ 12 đề cập đến nghề thủ công với thiên văn học y dược Trung Quốc Chương thứ 13 nói đến việc ban hành hình luật thực thi luật pháp Chương thứ 14 ngắn, miêu tả hệ thống trường học Trung Quốc Chương nói đến việc người Trung Quốc tuân thủ luật lệ miêu tả sống thường nhật ngày trải qua Đặc biệt theo tác giả, hồng đế khơng cho phép quan viên bê trễ công việc hay ngủ gục [ 16 , tr 155] Chương thứ 15 16 miêu tả mối bang giao Trung Quốc với nước, nhấn mạnh đến mối quan hệ với tín đồ Islam, Mông Cổ Tây Tạng Chương 15 miêu tả nghi lễ tiếp nhận lễ vật triều cống tiếp đãi sứ thần,cịn chương 16 giải thích mục đích triều cống đoàn sứ thần Trong chương này, tác giả nhắc đến giống chó lớn người Tây Tạng [ 16 , tr 160] Những chương lại tác phẩm, Ali Ekber tập trung miêu tả giàu có sung túc Trung Quốc Chương thứ 17 đề cập tới nơng nghiệp, cách thức phịng vàchữa cháy việc sử dụng h Khanbalikhay Hanbalık nghĩa thành Han, Dadu nghĩa đại đô Xem thêm W Barthold, “Khanbalik”, The Encyclopaedia of Islam, Vol 4, Leiden: E.J Brill, 1997, p 1020 Ghi chép Ali Ekber trùng khớp với việc nhà Minh dời từ Nam Kinh lên Bắc Kinh Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):346-356 than đá nhiên liệu: “Ở Hanbalık thay dùng củi, người ta đốt than đá” [ 16 , tr 163] Chương thứ 18 miêu tả ngân lượng tiền giấy Còn chương thứ 19 nói đến luật pháp tôn trọng luật lệ người dân Chương cuối miêu tả nghệ thuật cắt giấy, loại trái hoa Trung Quốc phong phú đa dạng trang phục với giá rẻ [ 16 , tr 172] “Kitab-ı Tevarih-i Padişahan-ı Vilayet-i Hindu ve Hitây” Tiếp nối “Hıtainame” Ali Ekber, tác phẩm khác người Thổ-Ottoman viết Trung Quốc giai đoạn “Kitab-ı Tevarih-i Padişahan-ı Vilayet-i Hindu ve Hitây” (Sách lịch sử hồng đế Ấn Độ Trung Quốc) Seyfỵ Çelebi, hoàn thành vào khoảng năm 1590 [ , tr 58] Cho tới nay, người ta tìm thấy hai chép tay tác phẩm này, gồm lưu trữ thư viện Đại học Leiden (Hà Lan) với kí hiệu Cod 917 (1), cịn lại thư viện quốc gia Paris với kí hiệu Supplément Turc No 1136, Đại học Leiden cho có niên đại xưa lại [ 20 , tr 16-18] Dựa theo lưu trữ Leiden, tác phẩm có nhan đề đầy đủ “Kitâb-ı tevârỵh-i pâdişâhânı vilâyet-i Hind ü Hıtay u Keşmỵr ve vilâyet-i Acem ü Kaşgar u Kalmak u ầợn ve sõyir põdiõhõn- pợợn ezevlõd- ầengợz Han ve hâkan u fağfûr u pâdişâhân-ı Hindüstân der zamân-ı Sultan Murad bn Sultan Selim Han Min telợfõt- defterdar Seyfợ ầelebi el-merhỷm fỵ sene 990 (1582) tarihinde” [ 21 , tr 33] Căn vào tên gọi nội dung tác phẩm viết lịch sử, địa lý, đời sống kinh tế truyền thống nước Trung Quốc, Ấn Độ, Iran Maveraunnehir (Transoxiana) Tác phẩm chia làm chương, chương viết Trung Quốc Giống Ali Ekber, Seyfi Çelebi tập trung đề cập đến luật pháp, tình hình tín đồ Islam,và giàu có - thịnh vượng Trung Quốc [ 10 , tr 182] Đáng lưu ý, Seyfi Çelebi đề cập đến tên gọi khác liên quan đến khu vực này: “Lãnh thổ Kaşgar vùng đất rộng lớn, số tên Khotan Trên vùng lãnh thổ Hitay Khotan, người ta gọi Khotan Hitay lãnh địa Khã hãn Chúng cng c gi l Trung Quc v Maỗin Maỗin li có nghĩa Hitay Cịn Trung Quốc nằm bên cạnh Kaşgar, kinh đô, nơi người cai trị gọi Yarkend [ngày huyện khu tự trị Tân Cương] Con đường dẫn từ phía cuối Kaşgar đến phía cuối khác khoảng 40 ngày đường khai khẩn” [ 17 , tr 202] Trong phần khác chương, Seyfi Çelebi miêu tả đời sống tơn giáo, tình hình tín đồ Islam Trung Quốc: “Đương kim hồng đế Cüneydi [Gia Tĩnh đế], cịn tơn xưng Hakan [Khã hãn] hay Fagfur [hoàng đế Trung Quốc] ngôn ngữ Hitay, tất Muslim sống Trung Quốc luôn tôn xưng Hãn tiếng Thổ Đó Hitay có nhiều tín đồ Islam người cai trị Hitay tại, tức Cündi người thực niềm tin vào Thượng đế ” [ 17 , tr 214] Đồng thời, Seyfi Çelebi nhắc lại việc vị tiên đế cải đạo sang Islam: “Trước vị hãn trị vị hãn khác tên Şimu, anh họ vị hãn [điều với thực tế Gia Tĩnh em họ hoàng đế Chính Đức, người tin cải đạo sang Islam] Vào đêm năm 960 [lịch Hicrỵ], vị hãn mơ thấy nhà tiên tri mặc khải trở thành tín đồ Islam” [ 17 , tr 215] Kế tiếp, thông qua việc miêu tả cung điện Trung Quốc, Seyfi Çelebi khắc họa giàu có sung túc đất nước Theo miêu tả ơng, cung điện hồng đế nhà Minh có nhiều ngự hoa viên kênh đào Hồng đế thưởng ngoạn cảnh vật kênh đào tổ chức buổi tiệc săn bắn cung Trong cung có đến bảy ngàn thái giám hầu cận [ 17 , tr 210] Ngoài ra, Seyfi Çelebi cịn đề cập tới luật pháp Trung Quốc “trong ngơn ngữ Hitay, họ gọi lệ” Sau cùng, Seyfi Çelebi kết thúc chương viết Trung Quốc việc miêu tả nguồn vàng, bạc tơ lụa dồi dào: “Ở Hitay có nhiều mỏ vàng bạc, nhiên có phân nửa số hoạt động, mỏ cịn lại đóng Nếu tất chúng hoạt động lúc khơng cịn có nhu cầu khai thác vàng bạc người ta khơng cịn quan tâm Ở có nhiều tơ lụa hầu hết quần áo người dân làm từ tơ lụa” [ 17 , tr 206] Ghi chép sử sách Trung Hoa bang giao Ottoman với nhà Minh kỷ XVIXVII Nhận thức người Trung Quốc thời Minh người Thổ-Ottoman chủ yếu phản ánh qua ghi chép thư tịch Minh thực lục, Đại Minh hội điển hay Minh sử dù ghi chép sơ lược [ 22 , tr 108] Sử sách nhà Minh thời kì thường nhắc đến Ottoman với danh xưng “Lỗ Mê” (Lumi) gọi đế chế Ottoman “Lỗ Mê quốc” (Lumi guo) [ 23 , tr 63] Về nguồn gốc tên gọi này, nhiều nghiên cứu cho Lumi thực tế có liên quan đến từ Rum Trong tài liệu tiếng Tây Tạng, nói đến Ottoman hay Thổ Nhĩ Kỳ người ta tìm thấy từ Rum, xuất danh xưng “rum-pa” nghĩa người đến từ Thổ Nhĩ Kỳ [ 24 , tr 532] Nhà Trung Quốc học Emil Bretschneider (1833-1901) giải thích danh xưng Lumi thư tịch Trung Hoa giống 350 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):346-356 với từ Rum mặt âm vị dùng để diễn tả nước Lumi cách xa Trung Quốc Theo ông, Rum dùng để khu vực bao gồm Tiểu Á, Armenia Syria Emil Bretschneider dẫn giải tác phẩm Şahname (Cuốn sách đế vương - thiên sử thi tiếng Ba Tư viết kỷ XI) thường xuất từ Rum Kayser-i Rum (Caesar Roma) Còn Zafername (Cuốn sách chiến thắng) Rum dùng để khu vực Anadolu (Anatolia, tức miền trung Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) [ 25 , tr 306-307] Ngoài ra, từ Rum xuất tài liệu Ả Rập nói đến lãnh thổ đế chế Ottoman [ 26 , tr 92] Thông thường, Rum người Thổ-Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ dùng để người Chính Thống giáo gốc Hy Lạp Anatolia vùng phụ cận, trước dùng để người ThổOttoman Nó xem tuyên bố vị Sultan Ottoman quyền thừa kế họ di sản mà đế chế Đông La Mã để lại [ 27 , tr 630-631] Hơn nữa, người ta biết đến việc người Thổ-Ottoman dùng đồng thời hai loại lịch Hicri (Islam) lịch Rum Thậm chí, cịn có vài Sultan Ottoman sử dụng danh hiệu Kayser-i Rum (Caesar Roma) [ 27 , tr 637] Xung quanh vấn đề này, vào năm 1930 nhà sử học người Áo Paul Wittek (1894-1978) đưa quan điểm vị trí yếu tố Rum xã hội Ottoman Theo đó, ơng lựa chọn danh xưng Thổ-Rum thay Ottoman [ 28 , tr 95-99] Kế đến, Mehmet Fuat Köprülü (1890-1966) trở thành nhà sử học Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng danh xưng Rum đề cập đến nhận thức Ottoman [ 29 , tr 109110] Cịn theo Halil İnalcık (1916-2016) danh từ Rum dùng để phần lãnh thổ chiếm từ Đông La Mã (Bizans) cho vùng Anatolia đế chế Ottoman [ 30 , tr 97-98] İlber Ortaylı định nghĩa đế chế Ottoman “những người Roma Hồi giáo” Ơng cịn cho Ottoman đế chế kiểm soát phần lãnh thổ tương ứng với lãnh thổ xưa đế chế La Mã Trung Đơng Địa Trung Hải nên nhìn nhận “đế chế La Mã thứ ba”, khơng nói cuối kiểu hình Islam Chính lẽ mà người ta dùng từ “Rum” với hàm ý nước người Thổ để “Rum ülkesi” (nước Rum), “iklim-i Rum” (khí hậu Rum), “Romalı” (người Rum) [ 31 , tr 49-51] Rum cịn giới q tộc thống trị Ottoman sử dụng danh xưng Có nhiều ví dụ việc người Ottoman tự gọi Rum Chẳng hạn trận đánh Ankara Ottoman với Timur Lengdiễn vào năm 1402, Timur gọi người đứng đầu Ottoman Yıldırım Beyazid Kayser’i Rum [ 25 , tr 307] Trước đế chế Ottoman nắm quyền kiểm soát 351 Yemen, người Thổ-Ottoman sinh sống nơi gọi người Rum (Rumlu) Ở bán đảo Ả Rập, Iran, Trung Á hay tận Indonesia, người ta dùng danh xưng Rum để người Ottoman [ 27 , tr 641] Từ lập luận nêu trên, khẳng định danh xưng Lumi (Rum) thư tịch Trung Quốc thời Minh thực tế để người Thổ-Ottoman Quan hệ đế chế Ottoman với nhà Minh thời kì thể qua việc Ottoman cử đoàn sứ đến Trung Quốc để gửi tặng phẩm cho hoàng đế nhà Minh Những thơng tin đồn sứ từ Ottoman đến Trung Quốc ghi chép chủ yếu Minh sử phần kỉ Tây Vực liệt truyệni Dựa theo ghi chép đồn sứ Ottoman cử đến Trung Quốc vào năm 1524 Minh sử, 17, Minh Thế Tông kỉ tập tức thời Gia Tĩnh đế chép rằng: “Gia Tĩnh năm thứ ba [tức năm 1524] Năm này, Lưu Cầu nhập cống; Lỗ Mê quốc [nước Rumi] dâng tặng sư tử tê giác” Sau đó, chép: “Gia Tĩnh năm thứ sáu [năm 1527] Năm v v Lỗ Mê nhập cống” [Míngsh i, juan shíqī, běnjì dì shíqī, shìzōng yī] Kế tiếp, Minh sử, 18, Minh Thế Tông kỉ tập 2, tức vào thời Gia Tĩnh, tiếp tục có đoạn chép Ottoman sau: “Gia Tĩnh năm thứ 38 [năm 1559] Năm Thổ Lỗ Phiên [Turfan, thành phố nằm Tân Cương ngày nay], Thiên Phương [al-Haji, tức Arabistan-Ả Rập], Tát Mã Nhi Hãn [Semerkant hay Samarkand, thành phố Uzbekistan], Lỗ Mê [Rumi], Cáp Mật [Hami hay Kumul, địa điểm thuộc Tân Cương ngày nay], Xiêm La [Thái Lan] nhập cống” Ngoài có đoạn đề cập rằng: “Gia Tĩnh năm thứ 43 [năm 1564] Năm này, Tây Phiên [Xifan], Cáp Mật [Hami], An Nam [Đại Việt] nhập cống; Lỗ Mê quốc [nước Rumi] mang tặng v v sư tử” [Míngsh i, juan shíbā, běnjì dì shíbā, shìzōng èr] Mối quan hệ bang giao Ottoman với nhà Minh thông qua việc gửi nhận tặng phẩm tiếp tục diễn thời Minh Thần Tông, tức Vạn Lịch đế Minh sử, 20, Thần Tông kỉ tập chép sau: “Vạn Lịch năm thứ [năm 1576], năm An Nam [Đại Việt], Lưu Cầu, Ô Tư Tạng [tức Wu Si Cang tên cũ Tây Tạng], Thổ Lỗ Phiên [Turfan], Thiên Phương [al-Haji], Tát Mã Nhi Hãn [Samarkand], Lỗ i Quan hệ bang giao nhà Minh với đế chế Ottoman thời kỳ đề cập ghi chép thư tịch cổ Trung Hoa mà khơng tìm thấy ghi chép tương tự văn lưu trữ thư tịch cổ Ottoman Cho đến nay, thư tịch Ottoman sớm đề cập đến Trung Quốc ghi chép kiện cịn ngờ vực Đó việc hồng đế nhà Thanh băng hà cháu trai lên kế vị, ngày 29 tháng Zilhicce năm 1201 (lịch Hicri) (nhằm ngày 12 tháng 10 năm 1787) Başbakanlık Osmanlı Arşivi (BOA), Hatt-ı Hümâỷn Tasnifi (HAT), Dosya No: 23, Gưmlek No: 1105 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):346-356 Mê [Rumi], Cáp Mật [Hami] nhập cống” Cũng có đoạn chép tiếp: “Vạn Lịch năm thứ [năm 1581], năm Lưu Cầu, An Nam, Thổ Lỗ Phiên, Thiên Phương, Tát Mã Nhi Hãn, Lỗ Mê, Cáp v v Mật, Ơ Tư Tạng nhập cống” [Míngsh i, juan èrshí, běnjì dì èrshí, shénzōng yī] Ghi chép cuối Minh sử, phần kỉ việc Ottoman cử sứ gửi tặng phẩm vào năm 1618, tức vào thời Vạn Lịch Minh sử, 21, Thần Tông kỉ tập chép: “Vạn Lịch năm thứ 46 [năm 1618], năm Thổ Lỗ Phiên, Thiên Phương, Tát Mã Nhi Hãn, Lỗ Mê, Cáp Mật, Ô Tư Tạng nhập cống” v v [Míngsh i, juan èrshíyī, běnjì dì èrshíyī, shénzōng èr] Dựa theo ghi chép Minh sử, phần kỉ thấy hai kỷ XVI-XVII, khởi đầu từ năm 1524, sau tiếp nối vào năm 1527, 1559, 1564, 1576, 1581 cuối năm 1618, Ottoman tổng cộng bảy lần cử sứ thần đến tặng quà cho triều đình nhà Minh Trong số này, có lần diễn vào thời trị Minh Thế Tơng tức Gia Tĩnh (1521-1567), năm 1524, 1527, 1559 1564 Sau có lần diễn vào thời Minh Thần Tơng tức Vạn Lịch (1572-1620), năm 1576, 1581 1618 Nếu đối chiếu với niên biểu Ottoman, bốn lần gửi tặng phẩm năm 1524, 1527, 1559 1564 diễn vào thời Sultan Kanunỵ Süleyman (1520-1566) - lúc đế chế Ottoman hưng thịnh nhất, hai lần thời Sultan Murad III (1574-1595) vào năm 1576, 1582 lần sau năm 1618 thời Sultan Osman II (1618-1622) Ngoài phần kỉ, Minh sử phần liệt truyện tìm thấy số đoạn chép Ottoman Chẳng hạn, Minh sử 206, Liệt truyện thứ 94, Giải Nhất Quán (Trịnh Lạc Thư-Trương Lục) chép: “Lỗ Mê phía tây, mang tặng sư tử, bò tây sản vật địa phương Giá trị phẩm vật mà họ mang tới 23.000 lượng vàng Hành trình kéo dài hết năm Họ bày tỏ muốn trọng thưởng Lục tâu rằng: “Hồng đế nhà Minh khơng q phẩm vật họ mang tới Hai sư tử ngày ăn cừu, hao tổn 700 Bị ăn cỏ, cịn ăn rau Những thứ mà chúng ăn với người ăn giống Mong trả lại thứ họ tặng, gửi trả họ, thưởng cho họ ít, để ngăn ý v v đồ” Hồng đế khơng thể dùng” [Míngsh i, juan èrb�i v líng liù, lièzhn dì jiushí xī, jiè yīgn (zhènglshū, zhāng lù)] Bên cạnh đó, Minh sử, 332, Liệt truyện thứ 220, Tây Vực phần chép Thiên Phương có đoạn đề cập đến Ottoman sau: “Gia Tĩnh năm thứ 22, Tát Mã Nhi Hãn [Samarkand], Thổ Lỗ Phiên [Turfan], Cáp Mật [Harmi], Lỗ Mê [Lumi] cống ngựa sản vật địa phương Sau đó, 5-6 năm lần cống, v thời Vạn Lịch hoạt động diễn liên tục” [Míngsh i, v v v juan sānbai sānshí èr, lièzhn dì èrbai èrshí, xīý (tiānfāng)] Cũng liệt truyện có đoạn chép riêng Lumi sau: “Lỗ Mê, cách xa Trung Quốc Năm Gia Tĩnh thứ 3, khiển sứ dâng tặng sư tử, bò tây Cấp trung Trịnh Nhất Bằng tấu rằng: Lỗ Mê nước thường cống, sư tử lồi vật khơng thể dưỡng, khơng thể nhận để tỏ thánh đức hồng đế nên nhận Lễ quan Tịch Thư tấu rằng: Lỗ Mê không liệt vào “Vương hội” [tức bang giao mật thiết], thực giả họ biết Họ nhiều lần xâm nhập vào Cam Túc gần Thổ Lỗ Phiên Những người đến từ Lỗ Mê hẳn có người Thổ Lỗ Phiên Kì thực gian trá, thỉnh xin trục xuất khỏi nước ta tội gián điệp Hồng đế dĩ nhiên v quan tâm lệnh cho người kiểm tra” [Míngsh i, v v v juan sānbai sānshí èr, lièzhn dì èrbai èrshí, xīý v (lu mí)] Các ghi chép nêu bang giao Ottoman với nhà Minh nhiều nhà nghiên cứu khảo chứng Nhà Trung Quốc học John K Fairbank (1907-1991) nhận định Ottoman cử sứ gửi quà tặng cho nhà Minh sáu lần kỷ XVI lần vào kỷ XVII [ 32 , tr 157] Tương tự, nhà Trung Quốc học Emil Bretschneider khẳng định Ottoman nhiều lần cử sứ đến Trung Quốc Đặc biệt khảo cứu Emil giống với ghi chép Minh sử [ 25 , tr 306-308] j Bên cạnh Minh sử, số nguồn thư tịch khác Minh thực lục, Đại Minh hội điển đề cập đến việc Ottoman cử sứ đến nhà Minh Dựa theo tài liệu suốt thời nhà Minh có đến 19 đồn sứ Ottoman cử đến Trung Quốc, tức nhiều ghi chép Minh sử [ 33 , tr 71-74] Trong số đó, lần vào năm 1388 thời Minh Thái Tổ (Hồng Vũ đế) [ 22 , tr 109] Kế tiếp, đoàn sứ Ottoman tới Trung Quốc lần vào thời Vĩnh j Theo khảo cứu Emil, Lumi nước xa Trung Quốc Vào năm 1524 họ cử sứ giả tới Trung Quốc, tặng triều đình nhà Minh sư tử bị tây Một số quan viên trình tấu Lumi trước chưa triều cống, khơng thuộc nước có quan hệ bang giao, việc giữ dưỡng loài thú sư tử không phù hợp nên đề nghị khước từ tặng phẩm Một viên quan khác tấu người thuộc đồn sứ thần Lumi có gián điệp trà trộn từ Turfan, Turfan lại thường hay quấy phá biên cương nên đề nghị trục xuất họ lại biên giới Hoàng đế chấp nhận tặng phẩm lệnh cho kiểm tra Mùa đông năm 1526, sứ giả từ Lumi lại dâng tặng vật cũ nên lần bị từ chối họ buộc phải lại với chi phí bị thiếu hụt Sau đó, vào năm 1543, Lumi với đoàn sứ thần nước vào dâng tặng phẩm lên nhà Minh Họ tặng ngựa sản vật địa phương Năm sau đường quay về, biên giới phía bắc Trung Quốc có thổ phỉ quấy phá, tướng nhà Minh nhờ giúp đỡ Lumi để chống lại thổ phỉ Vào năm 1548 1554, Lumi lại cử sứ sang Trung Quốc Lần phẩm vật mà họ mang tặng triều đình Minh gồm có san hơ, hổ phách, kim cương, chén đĩa sứ, vải tơ lụa sản xuất Herat Ả Rập gọi “sofu”, làm từ nguyên liệu Bengal Chola, linh dương, lơng chó tây, sơn miêu sừng biển 352 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):346-356 Lạc - năm 1423, lần vào thời Hồng Hi - năm 1425, hai lần vào thời Tuyên Đức - năm 1427 1433, lần vào thời Chính Thống (Minh Anh Tông) năm 1445 [ 22 , tr 110] Ngồi ra, thời Hoằng Trị có lần Ottoman cử sứ đến vào năm 1488 [ 23 , tr 89] Sau đó, thời Gia Tĩnh có đến lần Ottoman cử sứ đến nhà Minh - năm 1524, 1526, 1527, 1543, 1548, 1554, 1559 1564 Đến thời Vạn Lịch có ba lần vào năm 1576, 1581 1618 [ 22 , tr 109] Cũng có tài liệu cho biết lần cuối Ottoman cử sứ đến nhà Minh vào năm 1627 thời Thiên Khải [ 33 , tr 72] Theo đánh giá Gürhan Kırilen đồn sứ Ottoman đến Trung Quốc nhiều vào thời Gia Tĩnh Vạn Lịch Chỉ riêng hai triều vua có khoảng 10 đồn sứ Ottoman cử đến nhà Minh Tuy nhiên, mốc thời gian nghiên cứu Gürhan Kırilen có số điểm khác biệt cần tra cứu lại Vì theo Gürhan Kırilen đồn sứ Ottoman đến Trung Quốc vào năm 1525, 1528, 1544, 1549, 1555, 1560, 1565, 1577, 1582 1618 [ 34 , tr 229] Thực tế, đối chiếu mốc thời gian với ghi chép Minh sử có chênh lệch định Chẳng hạn, theo ghi chép Minh sử, đoàn sứ Ottoman đến nhà Minh vào năm Gia Tĩnh thứ ba, tức phải năm 1524, năm 1525 xác định Gürhan Kế đó, Gia Tĩnh năm thứ năm 1527 năm 1528 [ 35 , tr 137], Gia Tĩnh năm thứ 38 năm 1559 năm 1560 Gia Tĩnh năm thứ 43 năm 1564 năm 1565 [ 35 , tr 138] Cùng với đó, Vạn Lịch năm thứ năm 1576 1577, Vạn Lịch năm thứ năm 1581 năm 1582 [ 35 , tr 139] Ngồi tài liệu nói trên, “Kết hợp thức vũ khí” (Birleşim Silahlar Kılavuzu, Combination Weapons) thuộc “Thần khí phả” có đề cập tới chi tiết lí thú, việc đồn sứ Ottoman có người tên Đóa Tư Ma (Duo Si Ma) sang Trung Quốc mang theo súng trường kiểu Ottoman (sử sách Trung Quốc chép súng Lỗ Mật) Theo ghi chép người tên Đóa Tư Ma trải qua hành trình kéo dài năm vượt qua sông Hằng dãy Tuyết Lĩnh, Côn Lôn để tới Bắc Kinh [ 23 , tr 91] Khoảng thời gian gần giống với ghi chép Minh sử lịch trình từ Ottoman đến Trung Quốc “Thần khí phả” cịn cho biết huy Cẩm y vệ quan tâm đến súng Đóa Tư Ma [ 23 , tr 97] Tuy nhiên, thơng tin khác lai lịch Đóa Tư Ma, tên thật gì, đến Trung Quốc xác vào thời điểm nào, đồn sứ Ottoman hồn tồn khơng đề cập đến Về tên thật Đóa Tư Ma, theo khảo cứu Giray Fidan Đóa Tư Ma (ngồi 353 cịn có tên khác Tăng Mễ Cố) cách phát âm người Hán Osman, Desim, Tursun hay Dursun tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Còn theo Kazuaki Sawai Duo Si Ma Düşman, nghĩa kẻ thù hay đối thủ tiếng Thổ Nhĩ Kỳ [ 36 , tr 344] Ngồi ra, cịn tên địa danh thuộc tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc ngày Về thời điểm Đóa Tư Ma đến Trung Quốc, tài liệu Trung Quốc cho biết vào khoảng năm Vạn Lịch thứ 25 (1597) Vạn Lịch thứ 26 (1598), Triệu Sĩ Trinh (1553-1611) - nhà chế tác hỏa khí tiếng thời Minh tìm hiểu cấu trúc, cách thức chế tạo sử dụng súng Lỗ Mật từ Đóa Tư Ma, khơng khẳng định Đóa Tư Ma đến Trung Quốc vào năm 1598 [ 37 , tr 46] Theo quan điểm nhà nghiên cứu Giray Fidan Kazuaki Sawai Đóa Tư Ma đến Trung Quốc vào khoảng năm 1550 lưu trú lại đến 40 năm nên người tham gia vào đoàn sứ Ottoman năm 1559 [ 23 , tr 100-101] KẾT LUẬN Các tác phẩm Ali Ekber Seyfi Çelebi tài liệu hoi có giá trị người ThổOttoman viết Trung Quốc thời Minh, phản ánh nhận thức người Thổ Ottoman đất nước người Trung Quốc Qua đánh giá tổng quát nội dung hai tác phẩm nói trên, thấy hai tác phẩm có cách nhìn nhận, đánh giá Trung Quốc tập trung nhấn mạnh vào giàu có sung túc đất nước này, miêu tả đời sống cung đình tình hình tín đồ Islam Trung Quốc Do viết sau nên Seyfi Çelebi đọc tham khảo tác phẩm Ali Ekber bổ sung thêm Các ghi chép Trung Quốc Seyfi Çelebi vỏn vẹn khoảng 20 trang chương đầu, phần lại tác phẩm viết lịch sử triều đại Ấn Độ, Iran Maveraunnehir [ 10 , tr 183] Tuy nhiên, so sánh thấy Ali Ekber lẫn Seyfi Çelebiđều có nhìn giống Hıtai, vùng đất giàu có, sung túc với luật lệ ban hành triều đình cai trị cách có tổ chức [ 17 , tr 220] Đáng lưu ý, “Hıtainame” lẫn “Kitabı Tevarih-i Padişahan-ı Vilayet-i Hindu ve Hitây” miêu tả Trung Quốc tập trung vào bốn vấn đề: địa lý đường thương mại, giàu có thịnh vượng, đời sống tín đồ Islam, hệ thống luật pháp tôn trọng nguyên tắc luật lệ người dân nơi [ 17 , tr 221] Dựa theo ghi chép hai tác phẩm thấy quan tâm đáng kể người Thổ-Ottoman phương Đơng, Trung Quốc Đó tiếp nối mối liên hệ Trung Đông, Tây Á với Trung Quốc Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):346-356 vốn có lịch sử lâu đời từ nhiều kỷ trước Đồng thời phản ánh giao lưu tiếp xúc Đông-Tây mà Trung Quốc đế chế Ottoman cầu nối, bối cảnh phát kiến địa lý diễn với quy mô rộng khắp Suốt thời gian dài, tơ lụa gốm sứ Trung Quốc mặt hàng ưa chuộng Trung Đông châu Âu Người Thổ-Ottoman không ngoại lệ, ưa chuộng gốm sứ Trung Quốc Gốm sứ Trung Quốc thời Nguyên đầu thời Minh dùng nhiều nhà bếp hoàng cung Topkapı, chí ảnh hưởng đến khn mẫu gốm địa phương İznik [ 38 , tr 179-190] Về đặc điểm quan hệ bang giao nhà Minh với đế chế Ottoman, thấy mối bang giao chiều mà có phía Ottoman cử sứ đến Trung Quốc, cịn ngồi khơng thấy có ghi chép sử liệu Ottoman lẫn thư tịch Trung Hoa tiếp xúc nhà Minh với Ottomank Bên cạnh đó, việc Ottoman nhiều lần mang sư tử, tê giác, loài vật hoang dã mắt người Trung Quốc làm tặng phẩm gửi đến nhà Minh cho thấy mục đích ẩn ý đằng sau Việc tặng lồi vật mang biểu tượng sức mạnh này, việc đơn tạo hiếu kì lạ nhà Minh, cịn nhằm phơ trương Ottoman Với tặng phẩm này, quan hệ Ottoman với nhà Minh ví von “bang giao sư tử” (aslan diplomasisi) [ 34 , tr 226] Về tính chất, quan hệ bang giao Ottoman với nhà Minh rõ ràng kiểu ràng buộc nước gửi triều cống với nước nhận triều cống, mà có tính chất tiếp xúc tìm hiểu nhiều Ottoman, đế chế rộng lớn Tây Á, muốn thăm dị tình hình cộng đồng Muslim Trung Quốc nên cử sứ gửi tặng phẩm đến nhà Minh Điều phản ánh qua ghi chép học giả Ottoman Ali Ekber Seyfi Çelebi tác phẩm viết Trung Quốc Họ dành quan tâm đáng kể tình hình tín đồ Islam Trung Quốc thay miêu tả tơn giáo địa phương [ 17 , tr 216] Theo họ, Trung Quốc trị nhà Minh có khoan dung tơn giáo đối đãi tử tế với tín đồ Islam Hơn qua nhắc người đọc việc thực hành trì Islam khơng phải điều xa lạ Trung Quốc Đồng thời ghi chép nhiều lần k Mãi đến cuối kỷ XIX có ghi chép người Trung Quốc đến Thổ Nhĩ Kỳ Điển hình chuyến đến İstanbul vào năm 1908 Khang Hữu Vi - nhà cải cách tư tưởng, canh tân cuối thời Thanh Về vấn đề tham khảo Gürhan Kırilen, “Reformcu Kişiliğiyle Kang Youwei ve Türkiye Seyahatnamesi”, Trakya Üniversitesi Edebiyat Fakültesi Dergisi, Cilt 3, Sayı 6, 2013, 121-160; Giray Fidan, Çin’den Görünen Osmanlı Çinli Düşünür Kang You Wei’in Türk Seyahatnamesi, İstanbul: Yeditepe Yayınevi, 2013; Giray Fidan, “The Turk Travelogue: Kang Youwei’s Journey to the Ottoman Empire”, Bilig, No 76, Winter 2015, 227243 XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột lợi ích ĐĨNG GĨP CỦA TÁC GIẢ Thơng qua việc giới thiệu cơng trình địa lý học lịch sử người Thổ Ottoman ghi chép Trung Quốc trình bày mối quan hệ bang giao nhà Minh với đế chế Ottoman, viết góp phần cung cấp góc nhìn lịch sử giao lưu, tiếp xúc nước phương Đông thời cận TÀI LIỆU THAM KHẢO Eberhard W Çin Tarihi Ankara: Türk Tarih Kurumu Basmevi 1995; nayet A Divanỹ Lỷgat-it Tỹrkte Geỗen ầin ve Maỗin Ad ĩzerine Turkish Studies 2007;2(4) Yule H Cathay and the Way Thither London: The Hakluyt Society 1915;1 Ưzerdim MN Acaib-Ül-Letaif (Hıtay Sefaretnamesi) İle Çin Kaynakları Arasında İlgi Ankara Üniversitesi Dil ve Tarih-Coğrafya Fakültesi Dergisi 1950;8(3) Mahmud K Divanü Lûgat-it-Türk Tercümesi, Cilt Ankara: Türk Tarih Kurumu Basımevi 1985; Yule H Cathay and the Way Thither London: The Hakluyt Society 1915;2 Béller-Hann I Ottoman Perceptions of China In Donzel JLBGaEv Comité International d’Études Pré-ottomanes et Ottomanes VIth Symposium, Cambridge, 1rst-4th July 1984 Istanbul - Paris - Leiden: The Divit Press 1987; Mutlu B 15 Yüzyılda Hıtay’da Bir Timurlu Sefir: Gıyaseddin Nakkaş’ın Hıtay Gözlemleri Cyprus International University Folklor/Edebiyat 2011;17(67) Eğri S Hıtây Sefâretnâmesi ve Kanunnâme-i Çin ü Hıtây’da İpek Yolu İzlenimleri Turkish Studies 2012;7(2) 10 Emiralioğlu MP Relocating the Center of the Universe: China and the Ottoman Imperial Project in the Sixteenth Century Osmanlı Araştırmaları/The Journal of Ottoman Studies 2012; 11 Kauz R One the Last Documents on the Silk Road: The Khataynameh of Ali Akbar The Silk Road 2005;3(1) 12 Schefer C Trois Chapitres du Khitay Nameh: Texte Persan et Traduction Franỗaise In Leroux E Mélanges Orientaux Paris 1883; 13 Kahle PE Eine Islamische Quelle über China um 1500 (Das Khitayname des Ali Ekber) Acta Orientalia 1934;XII 14 Togan AZV Ali Ekber Ali Akbar Hitai In İslam Ansiklopedisi, Cilt I İstanbul: Milli Eğitim Basımevi 1978; 15 Taşağıl A Hıtâynâme In Diyanet İslam Ansiklopedisi, Cilt 17 İstanbul: İSAM 1998; 16 Yih-Min L Ali Ekber’in Hitayname Adlı Eserinin Çin Kaynaklarını ile Mukayese ve Tenkidi Taipei 1967; 17 Emiralioğlu MP Cognizance of the Ottoman World: Visual and Textual Representation in the Sixteenth-Century Ottoman Empire (1514-1596) Dissertation Illinois: Chicago Univesity 2006; 18 Hemmat KL A Chinese System for An Ottoman State: The Frontier, The Millenium, and Ming Bureaucracy in Khatayi’s Book of China, Dissertation Illinois: Chicago University 2014; 19 Yih-Min L A Comparative and Critical Study of Ali Akbar’s Khitay-Nama with Reference to Chinese Sources Central Asiatic Journal 1983;27(1/2) 20 Matuz J L’Ouvrage de Seyfi Çelebi, Historien Ottoman du XVIe Siecle Paris: Librairie Adrien Maisonneuve 1968; nhấn mạnh đến mối liên hệ thiết lập hai nhà nước 354 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(2):346-356 21 Woodhead C Seyfi Çelebi In Diyanet İslam Ansiklopedisi, Cilt 37 İstanbul: İSAM 2009; 22 Mă yī “Míngdài lü mí, lu mì kăo biàn” Hā’ěrbīn shīfàn dàx xuébào 2011;(4) 23 Fidan G Kanuni Devrinde Çin’de Osmanlı Tüfeği ve Osmanlılar İstanbul: Yeditepe Yayınevi 2011; 24 Jäschke HA A Tibetan-English Dictionary Delhi: Motilal Banarsidass Publisher 1992; 25 Bretschneider MDE Medieval Researches from Eastern Asiatic Sources: Fragments towards the Knowledge of the Geography and History of Central and Western Asia from the 13th to the 17th Century, Volume London: Kegan Paul, Trench, Trübner and Co LTD.; 26 Kafescioğlu Ç In the Image of Rum: Ottoman Architectural Patronage in Sixteenth-Century Aleppo and Damascus Muqarnas 1999;16 27 Ergul FA The Ottoman Identity: Turkish, Muslim or Rum? Middle Eastern Studies 2012;48(4) 28 Wittek P Rum Sultani In Batı Dillerinde Osmanlı Tarihleri İstanbul: Türkiye Yayınevi 1971; 29 Behar BE İktidar ve Tarih: Türkiye’de “Resmi Tarih” Tezinin Oluşumu (1929-1937) İstannbul: AFA Yayınları; 355 30 İnalcık H Kültür Etkileşimi, Küreselleşme Doğu Batı (Dünya Neyi Tartışıyor: Küreselleşme I) 2002;18 31 Ortaylı İ Osmanlı Barışı İstanbul: Timaş Yayınları 2010; 32 Fairban JK, Têng SY On the Ch’ing Tributary System Harvard Journal of Asiatic Studies 1941;6(2) 33 Mă jiànchūn “Míng jiājìng, wàn lìcháo lü mì chịng de chn rù, zhìzào jí shing” Hzú njiū 2007;(4) 34 Kırilen G 16.-17 Yüzyıllarda Osmanlı İle Çin Arasındaki Diplomatik ve Kültürel İlişkiler In 38 International Congress of Asian and North African Studies; Ankara 2009; 35 Fāngshīmíng Zhōngg lìshi jìnián biăo shànghăi: Shànghăi císhū chūbăn shè chūbăn 1980; 36 Sawai K Japon Teknolojisine Karşı: XVI Yüzyılda Doğu Asya’da Osmanlı Tüfeğinin Yeri In Emecen FM Eskiỗadan Modern ầaa Ordular: Oluum, Tekilat ve lev İstanbul: Kitabevi 2008; 37 Mă yī “Míngdài lü mí shi chén h jìngịng chūtàn” Běifāng mínzú dàx xbào: Zhéx shèhuì kēxué băn 2018;(2) 38 Carroll L Could’ and Been a Contender: The Making and Breaking of “China” in the Ottoman Empire International Journal of Historical Archaeology 1999;3(3) Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(2):346-356 Research Article Open Access Full Text Article Ottoman historical sources regarding China and the diplomatic Relations between the Ming Dynasty and the Ottoman Empire in the records of Mingshi Lu Vi An* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article This paper firstly investigates the perception of the Ottoman Turks on China and Chinese which was reflected in ``Khitaynameh'' (Book of China) by Ali Ekber and ``Kitab-ı Tevarih-i Padişahan-ı Vilayet-i Hindu ve Hitây'' (Book on the Histories of the Rulers of the India and China) by Seyfợ ầelebi These were two typical historical geographical works written in the 16th century, indicating the interest of the Ottoman Turks in the country and people of China during the Ming Dynasty Both works contain valuable records of China's topography, history, economy, social life and traditional customs The Ottoman Turks used the term Khitay (Hitay) and Chin to talk about China in these works Next, the paper analyzes the Chinese perception on the Ottoman Turks and explicates the origin of name Lumi (Rumi State) Then, according to the official records of the Ming Dynasty, the paper describes the major events of the relations between the Ming Dynasty and the Ottoman Empire in the 16th -17th centuries Based on the chronicles of Mingshi (History of the Ming Dynasty), the Ottoman Turks sent their envoys seven times to China in 1524, 1527, 1559, 1564, 1576, 1581 and 1618 According to Ming shilu (Veritable Records of the Ming) and Da Ming hui dian (Collected Statues of the Great Ming), the Ottoman delegations paid visits to China for a total of 19 times And one of the particular details recorded is that because the Ottoman Empire often sent the tributes of lions and rhinoceroses to the Ming court, the relations between the two countries during this period were expresed in a metaphorical way as ``lion diplomacy'' Key words: Lumi, Ottoman Empire, Ming Dynasty, the 16th-17th centuries, Khitaynameh, Kitab-ı Tevarih-i Padişahan-ı Vilayet-i Hindu ve Hitây Istanbul University, Turkey Correspondence Lu Vi An, Istanbul University, Turkey Email: luvianbt@gmail.com History • Received: 06/02/2020 • Accepted: 16/03/2020 • Published: 05/6/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i2.551 Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : An L V Ottoman historical sources regarding China and the diplomatic Relations between the Ming Dynasty and the Ottoman Empire in the records of Mingshi Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(2):346-356 356 ... giao nhà Minh với đế chế Ottoman, thấy mối bang giao chiều mà có phía Ottoman cử sứ đến Trung Quốc, cịn ngồi khơng thấy có ghi chép sử liệu Ottoman lẫn thư tịch Trung Hoa tiếp xúc nhà Minh với Ottomank... nhà Minh, cịn nhằm phơ trương Ottoman Với tặng phẩm này, quan hệ Ottoman với nhà Minh ví von ? ?bang giao sư tử” (aslan diplomasisi) [ 34 , tr 226] Về tính chất, quan hệ bang giao Ottoman với nhà. .. thư tịch Trung Quốc thời Minh thực tế để người Thổ -Ottoman Quan hệ đế chế Ottoman với nhà Minh thời kì thể qua việc Ottoman cử đoàn sứ đến Trung Quốc để gửi tặng phẩm cho hồng đế nhà Minh Những

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Sử liệu Ottoman viết về Trung Quốc và quan hệ bang giao giữa nhà Minh với đế chế Ottoman qua ghi chép của Minh sử

    NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    Nhận thức và ghi chép của người Thổ-Ottoman về Trung Quốc

    Ghi chép của sử sách Trung Hoa về bang giao giữa Ottoman với nhà Minh thế kỷ XVI-XVII

    Xung đột lợi ích

    Đóng góp của tác giả

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w