Bài giảng Chương 4: Tài khoản kế toán và ghi chép sổ được biên soạn nhằm giúp người học: Nhận biết và hiểu được khái niệm tài khoản, kết cấu tài khoản, nguyên tắc phản ánh vào tài khoản, vận dụng phương pháp tài khoản và ghi sổ kép để ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh và lập báo cáo tài chính, nhận biết mối quan hệ giữa tài khoản kế toán với Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM Chương 4 TÀI KHOẢN KẾ TỐN VÀ GHI SỔ KÉP Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM Mục tiêu a. Mục tiêu kiến thức : - Nhận biết và hiểu được khái niệm tài khoản, kết cấu tài khoản, nguyên tắc phản ảnh vào tài khoản Vận dụng phương pháp tài khoản và ghi sổ kép để ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh và lập báo cáo tài chính Nhận biết mối quan hệ giữa tài khoản kế tốn với Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh Trường Đại học công nghiệp TP.HCM Tài liệu học tập Tài liệu chính : Giáo trình Ngun lý kế tốn, chương 4. Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM Nội dung nghiên cứu 4.1. Tài khoản kế toán 4.2. Ghi sổ kép 4.3. Vận dụng phương pháp tài khoản kế toán và ghi sổ kép 4.4. Mối quan hệ giữa tài khoản kế toán với Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 4.5. Một số các tài khoản đặc biệt trong hệ thống TK kế toán VN Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM 4.1. Tài khoản kế tốn Qua nghiên cứu chương 2 => nhận xét về hạn chế của BCĐKT?? Ø NVKT phát sinh nhiều => lập BCĐKT mất nhiều thời gian Ø Chỉ cho biết thông tin tổng hợp tại một thời điểm, nhưng trong thực tế nhiều khi cần thơng tin chi tiết, thơng tin phản ánh một cách thường xun, liên tục => Sử dụng tài khoản kế tốn Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM 4.1.1. Khái niệm ØLà phương pháp phân loại và hệ thống các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế ØVề hình thức : là sổ kế tốn dùng để ghi chép số tiền về số hiện có và tình hình biến động của từng đối tượng kế tốn (tài sản, nguồn vốn, ) Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM ØVề nội dung : phản ánh thường xuyên, liên tục sự biến động của từng đối tượng kế tốn. ØVề chức năng: kiểm tra một cách thường xun và kịp thời tình hình sử dụng từng TS, NPT, VCSH, DT, TN và CP Ví dụ: Để phản ảnh đối tượng Tiền mặt trong doanh nghiệp ta sử dụng tài khoản 111 Trường Đại học công nghiệp TP.HCM 4.1.2. Các loại tài khoản Tài khoản loại tài sản: Ký hiệu đầu 1 hoặc 2 Tài khoản loại nợ phải trả: Ký hiệu đầu 3 Tài khoản loại vốn chủ sở hữu: Ký hiệu đầu 4 Tài khoản loại doanh thu: Ký hiệu đầu 5 Tài khoản loại chi phí: Ký hiệu đầu Trường Đại học công nghiệp TP.HCM Tài khoản loại thu nhập khác: Ký hiệu đầu 7 Tài khoản loại chi phí khác: Ký hiệu đầu 8 Tài khoản loại xác định kết kinh doanh: Ký hiệu đầu 9 Ghi chú: Xem danh mục tài khoản giáo trình trang 102 108 Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM 4.1.3. Mối quan hệ TK cấp 1 và TK chi tiết cấp 2, cấp 3, cấp 4… Tài khoản cấp 1 ( 3 số) phản ảnh tổng quát số hiện có và biến động của TS, NPT, VCSH, DT, TN và CP Tài khoản cấp 2 (4 số), cấp 3 (5 số)… phản ảnh chi tiết, cụ thể nội dung của tài khoản cấp 1 Ví dụ: Tiền mặt 111 – cấp 1, theo dõi chi tiết tiền ta có: + Tiền VN 1111 – cấp 2 + Ngoại tệ 1112 – cấp 2 Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM Ví vụ Có số liệu liên quan đến tài khoản “Tiền mặt” tháng 1/N doanh nghiệp A sau: (đơn vị tính: đ) Số dư đầu tháng: 20.000.000 Trong tháng phát sinh nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiền mặt sau: (1) Rút TGNH nhập quỹ TM 15.000.000 theo chứng từ nhập quỹ tiền mặt PT 01/01 ngày 2/1/N (2) Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp tiền mặt 10.000.000 theo phiếu thu PT02/01 ngày 5/1/N Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM Ví dụ (4) Bán hàng thu tiền mặt 15.000.000 theo phiếu thu PT 03/01 ngày 10/1/N (5) Chi tạm cán 15.000.000 02/01 ngày ứng lương đợt cho công nhân viên theo phiếu chi PC 15/1/N (6) Chi tiền mặt trả nợ cho người bán 15.000.000 theo phiếu chi PC 03/01 ngày 17/1/N Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM Ví dụ (10) Chi tiền mặt toán lương đợt tháng 1/N cho công nhân viên 25.000.000 theo phiếu chi PC 06/01 ngày 31/1/N Yêu cầu : - Định khoản NVKT nêu - Ghi vào sổ TK 111 – Tiền mặt Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM Chứng Từ Ngày tháng Số Ngày ghi sổ hiệu tháng Sổ TK tiền mặt Số hiệuTran: 111 Soá Diễn giải g sổ hiệu NKC TK dư SDĐK 2/1/N … PT 01 2/1/N Rút TGNH về quỹ TM … Cộng SPS SDCK số phát sinh Nợ Coù 8 20.000.000 x 112 15.000.000 … 60.000.000 500.000 79.500.000 Trường Đại học công nghiệp TP.HCM 4.2.3. Vận dụng phương pháp tài khoản kế tốn và ghi sổ kép Sinh viên đọc giáo trình từ trang 116 đến 150 Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM 4.3. Mối quan hệ giữa tài khoản kế toán với Bảng CĐKT và Báo cáo KQHĐKD * Giữa TK và BCĐKT +Đầu kỳ, vào Bảng CĐKT cuối kỳ trước danh mục sổ kế toán để mở tài khoản tương ứng cho kỳ Số dư đầu kỳ tài khoản lấy từ Bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước + Cuối kỳ, lấy số dư cuối kỳ tài khoản làm sở lập Bảng CĐKT cho cuối kỳ (Tk loại 1,2,3,4) Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM * Giữa TK và BCKQKD + Cùng đối tượng phản ánh là tình hình kết quả kinh doanh của DN + Tài khoản là nguồn gốc số liệu để lập BCKQKD (căn cứ số PS tài khoản từ Loại 5 đến loại 9 để lập BCKQKD). Ví dụ: Xem giáo trình trang 150 đến 151 Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM 4.4. Một số các tài khoản kế tốn đặc biệt trong hệ thống tài khoản kế tốn 4.4.1. Nhóm tài khoản dùng để điều chỉnh giảm giá trị của tài sản Kết cấu ngược với các tài khoản tài sản Vẫn được trình bày tại tài sản trên Bảng cân đối kế tốn, nhưng ghi bằng số âm, bằng cách (….) Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM Tài khoản 214 – Hao mịn tài sản cố định: ghi số âm trên bảng CĐKT Nợ TK214 Có Số dư đầu kỳ: xxx PS Nợ: xxx PS Có: xxx Số dư cuối kỳ: xxx Ví dụ: tính khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận sản xuất 10.000.000 đồng Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM Tài khoản 229 – Dự phịng tổn thất tài sản: ghi số âm trên bảng CĐKT Nợ TK229 Có Số dư đầu kỳ: xxx PS Nợ: xxx PS Có: xxx Số dư cuối kỳ: xxx Ví dụ: Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho 10.000.000 đồng Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM 4.4.2. Nhóm tài khoản dùng để điều chỉnh giảm nguồn vốn Tài khoản 419 – Cổ phiếu quỹ:ghi số âm trên bảng CĐKT Ví dụ: Mua Nợ PS Nợ: xxx Số dư cuối kỳ: xxx Có lại 10 CP do cơng ty phát hành, giá mua 10.000đ/cp, PS Có: xxx trả bằng tiền mặt TK419 Trường Đại học công nghiệp TP.HCM Tài khoản 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái: ghi số âm nếu dư Nợ, số dương nếu dư Có Nợ Có TK413 Số dư đầu kỳ: Số dư đầu kỳ: xxx xxx PS Nợ: xxx Số dư cuối kỳ: PS Có: xxx Số dư cuối kỳ: Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM Tài khoản 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: ghi số âm nếu dư Nợ, số dương nếu dư Có Nợ Có TK421 Số dư đầu kỳ: Số dư đầu kỳ: xxx xxx PS Nợ: xxx Số dư cuối kỳ: PS Có: xxx Số dư cuối kỳ: Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM 4.4.3. Nhóm tài khoản lưỡng tính Có lúc mang tính chất là tài sản và có lúc là nguồn vốn + Thường là TK phải thu (thuộc nhóm TK tài sản) và TK phải trả (thuộc nhóm TK nguồn vốn) do phải theo dõi chi tiết cho từng đối tượng kế tốn cụ thể + TK phải thu khi có số dư bên Có sẽ được ghi vào Nguồn vốn. Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM + TK phải trả khi có số dư bên Nợ sẽ được ghi vào Tài sản của Bảng CĐKT Ví dụ: sinh viên xem giáo trình trang 155 Kết thúc chương 4 u cầu sinh viên: Đọc thêm hướng dẫn ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung từ trang 158 đến 163. Đọc các cách sửa sổ kế tốn trang 164: hôm sau giáo viên kiểm tra./. ... pháp tài? ? khoản? ?kế? ?toán? ?và? ?ghi? ?sổ? ?kép 4.4. Mối quan hệ giữa tài? ? khoản? ? kế? ? toán? ?với Bảng cân đối? ?kế? ?toán? ?và? ?Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 4.5. Một số các tài? ? khoản? ?... tài? ? khoản? ? ghi? ? nợ và? ? một? ?tài? ?khoản? ?ghi? ?có Phương trình kế? ? tốn ln được đảm bảo Trường Đại học công nghiệp TP.HCM 4.2.2.2. Áp dụng ghi? ? sổ? ? kép: Định khoản? ?kế? ?tốn Ghi? ? sổ? ? kép? ?... quan đến doanh nghiệp Đơn vị chỉ có một hệ thống sổ? ? kế? ? toán? ? duy nhất cho kỳ? ?kế? ?toán Sổ? ?kế? ?toán Sổ? ?tổng hợp Sổ? ?nhật ký Ghi? ?chép? ?NV theo trình tự thời gian và? ?quan hệ đối ứng các? ?tài? ?khoản? ?