1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

bài giảng nguyên lý kế toán chương 3 Tài khoản kế toán và ghi sổ kép - ths. cồ thị thanh hương

7 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 201,49 KB

Nội dung

CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ GHI SỔ KÉP 1 CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ GHI SỔ KÉP 2 Mục tiêu: SV hiểu và biết vận dụng: Phương pháp tài khoản kế toán: Nội dung, kết cấu TK Phân loại

Trang 1

CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ GHI SỔ KÉP

1

CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ GHI SỔ KÉP

2

Mục tiêu: SV hiểu và biết vận dụng:

 Phương pháp tài khoản kế toán:

 Nội dung, kết cấu TK

 Phân loại TK

 Nguyên tắc ghi chép vào TK kế toán

 Hệ thống TK kế toán

 Phương pháp ghi sổ kép

TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

3

Khái niệm

Đặc trưng của TK

Nội dung, kết cấu TK

Phân loại TK

Nguyên tắc ghi chép vào TK kế toán

Hệ thống TK kế toán VN

KHÁI NIỆM

4

Tài khoản là phương pháp phân loại

và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh

tế, tài chính theo nội dung kinh tế

Đặc trưng của tài khoản kế toán

5

Về hình thức:

Là sổ kế toán tổng hợp ghi chép số tiền về số

hiện có cũng như sự biến động của từng đối

tượng kế toán

Về nội dung:

Phản ánh thường xuyên và liên tục sự biến động

của từng đối tượng kế toán

Về chức năng:

Giám đốc thường xuyên, kịp thời tình hình bảo vệ

và sử dụng từng loại tài sản và từng loại nguồn

vốn

Kết cấu của tài khoản kế toán

6

Ngày tháng ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Số hiệu

TK đối ứng

Số tiền

Số hiệu Ngày

Số dư đầu kỳ XXX

Số phát sinh

… Cộng SPS XXXX XXXX

Số dư cuối kỳ XXX

SỔ CÁI Tài khoản:

Trang 2

Kết cấu của tài khoản kế toán

7

- Sự vận động của đối tượng kế toán là sự vận

động 2 mặt đối lập

Tài khoản kế toán gồm 2 phần: Nợ và Có

- Kết cấu của Tài khoản:

Bên trái của TK gọi là Bên Nợ (Debit)

Bên phải của TK gọi là Bên Có (Credit)

Tên TK

8

Căn cứ vào sự vận động và tính thanh khoản của tài sản (Hệ thống TKKT VN)

Căn cứ vào mối quan hệ với Bảng cân đối kế toán

Căn cứ vào thuộc tính của tài khoản

Phân loại tài khoản kế toán

9

Căn cứ vào sự vận động và tính thanh khoản

của tài sản (Hệ thống TKKT Việt Nam)

1 • Tài sản ngắn hạn

2 • Tài sản dài hạn

3 • Nợ phải trả

4 • Vốn chủ sở hữu

5 • Doanh thu

6 • Chi phí SXKD

7 • Thu nhập khác

8 • Chi phí khác

9 • Xác định kết quả kinh doanh

0 • Tài khoản ngoài Bảng CĐKT

Dựa vào mối quan hệ với Bảng CĐKT

1

TK được phân loại vào 4 nhóm:

Nhóm TK phản ánh TS: TK thuộc loại TK 1 và 2

Nhóm TK phản ánh NV: TK thuộc loại TK 3 và 4

Nhóm TK trung gian: TK thuộc loại 5, 6, 7, 8, 9

Nhóm TK ngoài bảng: TK thuộc loại TK 0

Căn cứ vào thuộc tính của tài khoản

TK được phân loại vào 3 nhóm:

- TK đơn tính: TK TS, TK NV, TK trung gian

- TK lưỡng tính: TK vừa là TS, vừa là NV (Các TK Phải thu,

TK phải trả),

- TK điều chỉnh: TK ghi giảm đối tượng kế toán để phản

ánh giá trị thực tế của đối tượng kế toán so với giá gốc:

+ TK điều chỉnh giảm giá trị TS: TK 129, 229, 139, 159,

214)

+ TK điều chỉnh giảm nguồn vốn: TK 419

+ TK điều chỉnh giảm doanh thu: TK 521, 531, 532

Nguyên tắc ghi chép vào Tài khoản

Tài khoản phản ánh Tài sản: Loại 1, 2

SDCK = SDĐK + SPS tăng (Nợ) – SPS giảm (Có)

TK TS Có Nợ

SDĐK

SDCK Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm

Trang 3

Ví dụ:

Ngày 1/1/N, tiền mặt của DN hiện có là 50.000 (ng.đ)

Trong tháng 1 có các NVKT phát sinh như sau:

(1): Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt: 20.000

(2): Bán hàng thu bằng tiền mặt: 40.000

(3): Trả nợ người bán bằng tiền mặt: 25.000

TK 111 - TM

SDĐK:

SDCK:

Nguyên tắc ghi chép vào Tài khoản

1

Tài khoản phản ánh Nguồn vốn: loại 3, 4

SDCK = SDĐK + SPS tăng (Có) – SPS giảm (Nợ)

TK NV Có Nợ

SDĐK

SDCK Cộng SPS giảm Cộng SPS tăng

Nguyên tắc ghi chép vào Tài khoản

1

Ví dụ:

Ngày 1/1/N, khoản tiềnDN đang nợ người bán là

50.000 (ng.đ)

Trong tháng 1 có các nghiệp vụ KT phát sinh như sau:

(1): Vay ngắn hạn NH trả nợ cho người bán: 30.000

(2): Dùng tiền mặt trả nợ cho người bán: 10.000

(3): Mua máy tính chưa trả tiền người bán: 20.000

TK 331 - PTNB

SDĐK:

SDCK:

Nguyên tắc ghi chép vào Tài khoản

1

Tài khoản trung gian: loại 5, 6, 7, 8, 9 Tài khoản trung gian là TK phản ánh các khoản thu, chi trong quá trình kinh doanh của đơn vị, bao gồm:

+ Doanh thu + Thu nhập + Chi phí

Nguyên tắc ghi chép vào Tài khoản

1

Tài khoản trung gian: loại 5, 6, 7, 8

TK DT, TN 5,7 Có Nợ

Cộng PS giảm Cộng PS tăng

TK CP 6,8 Có Nợ

Cộng PS tăng Cộng PS giảm

Không

có số

dư cuối kỳ

Nguyên tắc ghi chép vào Tài khoản

1

Tài khoản trung gian: loại 9

TK loại 9 Có Nợ

Cộng PS Cộng PS

Không

có số

dư cuối kỳ

- Kết chuyển chi phí

- Kết chuyển lãi

- Kết chuyển

DT & TN

- Kết chuyển lỗ

Nguyên tắc ghi chép vào Tài khoản

Trang 4

Ví du:

Tháng 1/N, cty ABC phát sinh các nghiệp vụ liên quan

đến doanh thu và chi phí như sau:

1 Bán hàng hóa thu bằng tiền mặt là 50.000.000 đ

Trị giá vốn của số hàng hóa này 30.000.000 đ

2 Bán thành phẩm thu bằng TGNH là 100.000.000 đ

Trị giá vốn của số thành phẩm này là 80.000.000 đ

3 Chi phí bán hàng phát sinh trong tháng là

20.000.000 đ

4 Kết chuyển doanh thu, chi phí sang TK 911

Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản

2

Tài khoản ngoài BCĐKT: Loại 0 Được ghi chép theo PP: Ghi đơn (chỉ ghi vào Bên Nợ hoặc Bên Có của 1 TK và chỉ 1 TK mà thôi)

Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản

TK loại 0 Có Nợ

SDĐK

SDCK Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm

2

Các tài khoản lưỡng tính:

Là các TK vừa có số dư bên Nợ vừa có số dư bên Có

như Khoản phải thu, Khoản phải trả… Chúng không

được bù trừ giữa số dư bên Nợ và bên Có do đối

tượng kế toán khác nhau

Ví dụ:

SDĐK TK 131 - Phải thu của khách hàng: 0

Trong tháng 1/N có NVKTPS sau:

1 Bán hàng cho công ty A chưa thu tiền: 50 trđ

2 Công ty B ứng trước tiền hàng: 30 trđ

Yêu cầu:Hãy phản ánh tình hình trên vào TK 131

Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản

2

Các tài khoản điều chỉnh

Là những tài khoản để ghi giảm các đối tượng kế toán, nhằm phản ánh giá trị thực tế của các đối tượng kế toán so với giá gốc (Các khoản dự phòng, hao mòn TSCĐ)

TK điều chỉnh đối tượng kế toán nào sẽ có kết cấu ngược lại với TK phản ánh đối tượng kế toán đó

Ví dụ:

- TK điều chỉnh giảm TS có kết cấu ngược lại với TK TS

- TK điều chỉnh giảm NV có kết cấu ngược lại với TK NV

- TK điều chỉnh giảm DT có kết cấu ngược lại với TK DT

Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản

Hệ thống TK kế toán DN Việt Nam ban

hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC.

Xem giáo trình trang 78.

Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam

Khái niệm

Các loại định khoản

Các mối quan hệ của tài khoản

GHI SỔ KÉP

Trang 5

Ghi sổ kép

Là việc ghép ít nhất 2 tài khoản với nhau thể hiện

mối tương quan và sự biến động của các đối

tượng kế toán do nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác

động đến

Định khoản

Là việc xác định tài khoản nào ghi Nợ, tài khoản

nào ghi Có khi phát sinh nghiệp vụ KT-TC, đây là

cơ sở để thực hiện phương pháp ghi sổ kép

KHÁI NIỆM

2

1 Mua vật liệu chưa trả tiền người bán 50.000.000 đ

Vật liệu:

Phải trả người bán:

=> Định khoản:

Nợ TK

Có TK

2 Vay dài hạn để mua tài sản cố định: 200.000.000

Nơ TK

Có TK

VÍ DỤ GHI SỔ KÉP

2

Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan

đến 2 tài khoản, nếu một trong hai tài khoản đã ghi

Nợ thì tài khoản còn lại phải ghi Có, và ngược lại

Quan hệ Nợ - Có giữa hai tài khoản trong cùng 1

định khoản gọi là quan hệ đối ứng tài khoản Quan

hệ này có thể mở rộng cho ba tài khoản trở lên

NHẬN XÉT

2

CÁC LOẠI ĐỊNH KHOẢN

ĐỊNH KHOẢN

Định khoản giản đơn

Chỉ liên quan đến 2 TKKT

Định khoản phức tạp

Liên quan đến

3 TKKT trở lên

2

1 Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho CNV: 10.000.000

Nợ TK

Có TK

2 Chuyển tiền gửi ngân hàng trả lương cho CNV:

20.000.000

Nợ TK

Có TK

3 Vay ngắn hạn bằng tiền mặt nhập quỹ: 100.000.000

Nợ TK

Có TK

VÍ DỤ ĐỊNH KHOẢN GIẢN ĐƠN

3

Định khoản các NVKT phát sinh sau:

1 Vay ngắn hạn ngân hàng 50.000.000 trong đó

đã dùng để nộp thuế cho nhà nước là 20.000.000

và trả nợ người bán 30.000.000

2 Mua CCDC nhập kho trị giá 30.000.000, trong

đó trả ngay bằng tiền mặt là 10.000.000, tiền gửi ngân hàng 10.000.000, phần còn lại chưa thanh toán cho người bán

VÍ DỤ ĐỊNH KHOẢN PHỨC TẠP

Trang 6

- Định khoản phức tạp: là sự gộp lại của

nhiều định khoản giản đơn nhằm giảm bớt khối

lượng ghi chép kế toán

- Không nên định khoản ghi Có nhiều TK đối

ứng với ghi Nợ nhiều TK và ngược lại vì sẽ

không phản ánh rõ ràng quan hệ đối ứng giữa

các tài khoản với nhau

- Số tiền ghi Bên Nợ và số tiền ghi Bên Có

của các TK trong cùng 1 định khoản bao giờ

cũng bằng nhau Do đó tổng SPS trong kỳ

bên Nợ của các TK bằng tổng SPS trong kỳ bên

Có của các TK

NHẬN XÉT

3

Định khoản và phản ánh vào TK 111 số liệu kế toán tại

DN A trong tháng 1/N như sau: (Đvt: đ)

- Số dư đầu tháng: 100.000.000

- Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiền mặt như sau:

(1) Xuất quỹ TM gửi vào ngân hàng: 50.000.000 (2) Thu nợ của khách hàng bằng TM: 30.000.000 (3) Chi tiền mặt nộp thuế môn bài: 10.000.000 (4) Người mua ứng trước tiền hàng bằng TM: 40.000.000 (5) Xuất quỹ TM trả lương cho CNV: 20.000.000 (6) Mua NVL trị giá 50.000.000 đã thanh toán ngay bằng TM 20.000.000, số còn lại nợ người bán

(7) Ứng trước tiền hàng cho người bán bằng TM: 10.000.000

VÍ DỤ TỔNG HỢP

3

Quan hệ ghi chép giữa tài khoản tổng hợp và

tài khoản chi tiết

Quan hệ giữa tài khoản kế toán và Bảng CĐKT

Quan hệ giữa tài khoản kế toán và BCKQHĐKD

CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA TÀI KHOẢN

3

Tổng SDĐK trên TK chi tiết = SDĐK trên TK tổng hợp Tổng SPS trên TK chi tiết = SPS trên TK tổng hợp Tổng SDCK trên TK chi tiết = SDCK trên TK tổng hợp Quan hệ giữa TK tổng hợp và TK chi tiết

Phản ánh vào TK 111 và 3 TK chi tiết là TK 1111, TK 1112 và TK

1113 các NVPS tại DN A trong tháng 1/N như sau:

- Tiền mặt có trong quỹ đầu tháng là 100.000.000 đ, trong đó tiền Việt

Nam là 34.000.000, USD là 20.000.000 (1.000 USD) và vàng là

46.000.000 (1 lượng vàng).

- Trong tháng 1/N phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:

(1) Bán hàng thu bằng tiền mặt Việt Nam 15.000.000.

(2) Khách hàng trả nợ bằng USD là 1.000 USD quy đổi ra tiền Việt Nam

để ghi sổ là 20.500.000đ.

(3) Bán hàng thu bằng tiền Việt Nam 10.000.000, thu bằng USD là 1.000

USD, thu bằng vàng là 2 lượng Biết rằng 1000 USD quy đổi ra tiền Việt

Nam để ghi sổ kế toán là 20.600.000đ và 2 lượng vàng quy đổi ra tiền

Việt Nam để ghi sổ kế toán là 94.000.000đ.

(4) Chi tiền Việt Nam mua nguyên vật liệu 20.000.000đ.

(5) Trả nợ cho người bán bằng USD là 1000 USD, quy đổi ra tiền Việt

TK 111 - Vàng, bạc,…

TK 111 - Ngoại tệ

Trang 7

Đầu kỳ, căn cứ vào Bảng CĐKT cuối kỳ trước

và danh mục sổ kế toán để mở các tài khoản tương

ứng cho kỳ này

Số dư đầu kỳ của các tài khoản được lấy từ Bảng

cân đối kế toán cuối kỳ trước

Cuối kỳ, lấy số dư cuối kỳ của các tài khoản làm

cơ sở lập Bảng CĐKT cuối kỳ này

QUAN HỆ GIỮA TKKT VÀ BCĐKT

3

Số liệu trên tài khoản kế toán là nguồn gốc để lập Báo cáo kết quả kinh doanh

=> Căn cứ vào các sổ kế toán trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 để lập Báo cáo kết quả kinh doanh

QUAN HỆ GIỮA TKKT VÀ BCKQHĐKD

3

CHÚ Ý

Tên tài khoản Số dư đầu kỳ SPS trong kỳ Số dư cuối kỳ

Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Tiền mặt

Tiền gửi ngân

hàng

Tổng cộng

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

Tháng…năm…

Số liệu trên tài khoản tổng hợp được đối chiếu, kiểm tra

thông qua Bảng cân đối tài khoản (Bảng đối chiếu SPS tài

khoản) theo mẫu sau:

Tổng SDĐK bên Nợ các TK = Tổng SDĐK bên Có các TK

Tổng SPS bên Nợ các TK = Tổng SPS bên Có các TK

Tổng SDCK bên Nợ các TK = Tổng SDCK bên Có các TK 4

BÀI TẬP 1 Định khoản các NVKT sau tại DN X:

(1) Chuyển TGNH ứng trước tiền hàng cho người bán: 100 trđ.

(2) Nhập kho một số dụng cụ nhỏ trị giá 20 trđ trong đó một nửa trả bằng tiền mặt, số còn lại nợ nhà cung cấp.

(3) Người mua ứng trước tiền hàng bằng tiền mặt: 40 trđ.

(4) Vay ngắn hạn 50 trđ, đã nhập quỹ tiền mặt 30 trđ, số còn lại mua hàng hóa nhập kho.

(5) Xuất kho vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm: 50 trđ.

(6) Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp SX: 20 trđ, nhân viên quản lý phân xưởng: 10 trđ, nhân viên bán hàng: 10 trđ, nhân viên quản lý DN: 30 trđ.

(7) Xuất quỹ tiền mặt trả hết lương cho CNV.

(8) Chuyển TGNH mua trái phiếu đầu tư 2 năm trị giá 50 trđ.

(9) Mua 1 mảnh đất với mục đích chờ tăng giá để bán trị giá 200 trđ.

(10) Bán hàng hóa thu ngay bằng tiền mặt với trị giá bán là 40 trđ, trị giá mua của số hàng hóa này là 30 trđ.

BÀI TẬP TỔNG HỢP

4

BÀI TẬP 2:

Tại một DN có tài liệu sau: (ĐVT: 1.000 đ)

I Số dư đầu kỳ: (Các TK khác có SD bất kỳ)

- CCDC : 40.000

- Tiền gửi ngân hàng: 100.000

- Phải trả người bán: 50.000

- Phải thu khách hàng: 30.000

II Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:

1 Mua CCDC nhập kho chưa trả tiền người bán: 20.000

2 Khách hàng trả hết nợ bằng TGNH.

3 Chuyển TGNH trả 50% số nợ cho người bán

4 Mua CCDC trị giá 30.000, thanh toán ngay 50% bằng TGNH.

5 Xuất kho CCDC trị giá 10.000 trả lại người bán do kém chất

lượng Người bán chấp nhận trừ vào số nợ của DN.

Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào TK chữ T các TK 153, TK

112, TK 331, TK 131

4

BÀI TẬP 3:

Tại một DN có tài liệu sau: ( ĐVT: 1.000 đ)

I Số dư đầu năm của các TK:

- TK 111: 100.000 - TK 214: 50.000

- TK 131 (Dư Có): 50.000 - TK 331 (Dư Có): 100.000

- TK 152: 150.000 - TK 311: 200.000

- TK 211: 550.000 - TK 411: 500.000

II Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:

1 Mua NVL nhập kho đã thanh toán cho người bán 50% bằng TM.

Giá mua chưa thuế GTGT 10% là 50.000

2 Người mua đặt trước tiền hàng bằng tiền mặt: 90.000

3 Trả nợ người bán bằng TM: 30.000

4 Mua TSCĐ thanh toán 70% bằng tiền vay dài hạn theo giá đã có thuế GTGT 10% là: 100.000

5 Xuất quỹ tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn: 50.000 Yêu cầu: Định khoản, phản ánh vào TK chữ T, lập Bảng cân đối tài khoản, lập Bảng cân đối kế toán

Ngày đăng: 30/10/2014, 00:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Tháng…năm… - bài giảng nguyên lý kế toán chương 3 Tài khoản kế toán và ghi sổ kép - ths. cồ thị thanh hương
h áng…năm… (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w