Nội dung và trình tự tính giá sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ và xuất dùng cho sản xuất... Yêu cầu và nguyên tắc của phương • Xác định đối tượng tính giá phù hợp • Phân loại chi phí hợp lý •
Trang 1CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
TRONG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Trang 2Nội dung nghiên cứu
1 Khái niệm và sự cần thiết của phương pháp tính giá
2 Yêu cầu và nguyên tắc của phương pháp tính giá
3 Nội dung và trình tự tính giá tài sản mua vào
4 Nội dung và trình tự tính giá sản phẩm, dịch
vụ sản xuất
5 Nội dung và trình tự tính giá sản phẩm, dịch
vụ tiêu thụ và xuất dùng cho sản xuất
Trang 3Tổng hợp-cân đối
Chứng từ
Đối ứng TK Tính giá
Phương pháp tính giá trong
hệ thống phương pháp hạch toán kế toán
Trang 43.1 Khái niệm và sự cần thiết của
Trang 53.2 Yêu cầu và nguyên tắc của phương
• Xác định đối tượng tính giá phù hợp
• Phân loại chi phí hợp lý
• Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp
Trang 6- Đối tượng tính giá phải phù hợp với đối tượng:
+Thu mua+ Sản xuất+ Tiêu thụ
- Đối tượng tính giá có thể:
+ Đơn chiếc: từng sản phẩm, hàng hoá+ Từng nhóm, lô sản phẩm, hàng hoá
Nguyên tắc 1:
Xác định đối tượng tính giá phù hợp
Trang 7Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí hợp lý
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Trang 8Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp
• Chi phí cần phân bổ:
- Chi phí thu mua
- Chi phí sản xuất chung …
Trang 9Công thức phân bổ chi phí
Tổng tiêu thức phân bổ
Tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng
Trang 10Nguyên tắc tính giá cụ thể từng loại tài sản
- TSCĐ đang sử dụng: Tính theo giá trị còn lại
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị đã hao mòn
Trang 11* Đối với NVL, CCDC, HH
Được nhà nước quy định tính theo trị giá thực tế
- Trị giá thực tế nhập kho: Được xác định
- Trị giá thực tế xuất kho: Được tính theo các
phương pháp: Đích danh, Bình quân, nhập trước
Trang 133.3.Nội dung và trình tự tính giá TS mua vào
Trình tự tính giá
Bước 1: Xác định trị giá tài sản mua vào
Bước 2: Tập hợp chi phí thu mua
Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá ban đầu (giá thực tế của tài sản)
Trang 14Công thức tính giá tài sản mua vào
Trang 15Mô hình tính giá vật liệu, công cụ, hàng
hoá mua vào
Trị giá mua vào Chi phí thu mua
Giá mua Cộng các Chi phí Chi phí Chi phí Hao hụt trừ giảm khoản vận kho bộ phận trong
giá hàng thuế không chuyển hàng thu mua định mức v.v mua, chiết được hoàn bốc dỡ bến bãi
chấu thương lại
mại
GIÁ THỰC TẾ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, HÀNG HOÁ
Trang 16Bài tập ứng dụng
Tính giá vật liệu mua vào
Doanh nghiệp A tiến hành mua sắm vật liệu bao gồm Vật liệu M: 10.000kg, đơn giá mua cả thuế GTGT
Trang 173.4 Nội dung và trình tự tính giá sản phẩm, dịch
vụ sản xuất
Trình tự:
Bước 1: Tập hợp chi phí trực tiếp
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá
Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang
cuối kỳ
Bước 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn
vị sản phẩm
Trang 18CPSX thực tế p/s trong kỳ
Giá trị
sp dở dang cuối kỳ
Trang 19Mô hình tính giá sản phẩm, dịch vụ
sản xuất
Giá trị sản Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
phẩm - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
dở dang - Chi phí nhân công trực tiếp
đầu kỳ - Chi phí sản xuất chung
Tổng giá thành sản phẩm Giá trị sản phẩm dịch vụ hoàn thành dở dang cuối kỳ
Trang 20Bài tập ứng dụng 3.2
Tính giá thành sản phẩm
Một phân xưởng sx một loại sản phẩm K Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 900 sp và còn 100 sp dở dang Chi phí phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT: 1.000đ)
Chi phí vật liệu trực tiếp: 720.500, vật liệu chính 680.000
Chi phí nhân công trực tiếp: 54.000
Chi phí sản xuất chung: 45.000
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính.
Yêu cầu: Tính giá thành và giá thành đơn vị sản
phẩm K
Trang 21Bảng tính giá thành sản phẩm sản xuất
Khoản mục chi phí
1 Chi phí NVL trực tiếp
Trong đó: Vật liệu chính
2 Chi phí nhân công trực tiếp
3 Chi phí sản xuất chung
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm 720.500
680.000 54.000 45.000
- - -
-68.000 68.000 - -
652.500 612.000 54.000 45.000
725 680 60 50 Cộng x 819.500 68.000 751.500 835
(ĐVT: 1.000đ)
Trang 223.5 Nội dung và trình tự tính giá sp, hàng hoá, dịch
vụ tiêu thụ và giá vật tư xuất dùng cho SXKD
Trang 23Công thức phân bổ chi phí thu mua
cho hàng hoá tiêu thụ
Tổng chi phí thu mua cần
phân bố
Tổng tiêu thức phân bổ của hàng tồn cuối kỳ và bán
trong kỳ
Trang 24Mô hình tính giá hàng tiêu thụ
Trị giá mua của Chi phí thu mua
hàng tiêu thụ phân bổ cho hàng
tiêu thụ Trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ
Trang 25Mô hình tính giá sản phẩm, dịch vụ
tiêu thụ/vật tư xuất dùng
Giá vốn sản phẩm, dịch vụ Giá thành thực tế của vật tư xuất
đã bán, đã cung cấp cho khách hàng dùng và xuất khác cho kinh doanh Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ - Giá mua vào thực tế Phí
- Giá chế biến nhập kho tổn Chi phí Chi phí Chi phí - Các khoản thuế mua NVLTT NCTT SXC không được hoàn lại vật
tư
Trang 26Phương pháp tính giá xuất kho
Phương pháp bình quân gia quyền
Giá đơn
vị bình quân
Trang 27Số lượng hàng tồn cuối kỳ trước
(hoặc đầu kỳ này)
Trang 28Bài tập ứng dụng 3.3
Tính giá xuất kho hàng hoá
Tình hình nhập xuất hàng hoá A trong kỳ tại DN F như sau:
Tồn đầu kỳ: 1.000kg, đơn giá 10.000đ/kg
Tình hình nhập, xuất trong kỳ:
Ngày 5: Nhập 3.000kg, đơn giá 11.000đ/kg Ngày 6: Nhập 1.000kg, đơn giá 10.800đ/kg Ngày 10: Xuất 3.500kg
Ngày 12: Xuất 500kg Ngày 25: Nhập 3.000kg, đơn giá 10.500đ/kg Ngày 26: Xuất 2.000kg
Tồn cuối kỳ: 2.000kg
Trang 29Tóm tắt chương 3
• Sự cần thiết phải tính giá
• Khái niệm và vị trí của phương pháp tính giá trong hệ thống các phương pháp kế toán
• Nguyên tắc và trình tự tính giá một số đối
tượng kế toán: tài sản mua vào (vật liệu, công
cụ, hàng hoá, TSCĐ mua vào), tài sản tự sản xuất và tài sản bán ra (sản phẩm, dịch vụ,
hàng hoá)