3 Kinh phí 4 Quản lý

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ và công tác phòng chống sốt rét tại tỉnh Điện Biên từ năm 2005-2008 (Trang 58)

- 4. Quản lý - 5.Truyền thông 18 17 15 18/19 17/19 15/19

Nhận xét: Kết quả phỏng vấn Ban Giám đốc trung tâm PCSR tỉnh, Giám đốc Trung tâm y tế huyện, trưởng phòng y tế huyện, đội trưởng đội y tế dự phòng, thư ký chương trình PCSR, chúng tôi thấy tất cả các ý kiến đều đánh giá tình hình sốt rét tại 4 huyện nghiên cứu tạm thời ổn định, mắc sốt rét 4 năm gần đây giảm. tình hình sốt rét giảm vì có sự đầu tư của Nhà nước, có sự chuẩn bị chiến lược và mục tiêu rõ ràng trong nhiều thập kỷ qua. Trong 5 năm gần đây không có người chết do bệnh SR, không có dịch SR xẩy ra trên địa bàn. Đạt được kết quả trên là có sự đầu tư của nhà nước, sự cố gắng của ngành y tế sự quan tâm của Đảng, chính quyền các cấp, sự quan tâm của các Ban Ngành, Đoàn thể và sự ủng hộ của cộng đồng.

Các ý kiến cũng cho rằng, một số khó khăn trong công tác PCSR tại tỉnh đó là: Điện Biên là một tỉnh miền núi địa bàn rộng đi lại khó khăn, dân trí thấp, đời sống, kinh tÕ văn hóa xã hội còn hạn chế, cán bộ chuyên khoa PCSR tại huyện, xã còn thiếu và thường không ổn định công tác, vấn đề quản lý SR ở vùng sâu, vùng xa vùng biên giới dân di cư tù do không quản lý hết được. Ngân sách PCSR tại địa phương hoàn toàn phụ thuộc vào kinh phí Trung ương cấp. Điện Biên là một tỉnh đặc biệt khó khăn, nên đầu tư kinh phí cho công tác PCSR còn hạn chế. Công tác truyền thông vận động cộng đồng PCSR còn gặp khó khăn do dân trí chưa cao, phong tục tập quán lạc hậu vẫn còn.

Để công tác phòng chống SR đến năm 2015 đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất chúng ta cần tiếp tục đầu tư về nhân lực, kinh phí, trang thiết bị, nâng cao công tác quản lý chương trình và làm tốt công tác truyền thông giáo dục sức khỏe trong đó có phòng chống bệnh sốt rét.

14/19 ý kiến cho rằng công tác truyền thông ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, mục tiêu của chương trình phòng chống sốt rét do dân trí chưa cao và phong tục tập quán cũ vẫn còn. Vì vậy để nâng cao hiệu quả Chương trình phòng chống sốt rét cần tăng cường côngtác truyền thông bằng nhiều hình thức và việc sử dụng tiếng địa phương đóng một vài trò hết sức quan trọng

Mặt khác để công tác phòng chống sốt rét đạt được mục tiêu và hiệu quả cao cần thực hiện đồng bộ các giải pháp trong đó sắp xếp theo thư tự ưu tiên lần lượt là: Nhân lực, trang thiết bị, kinh phí, quản lý và truyền thông.

Đa số ý kiến (15/19) còng cho rằng công tác quản lý mạng lưới phòng chống sốt rét từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã, thôn, bản hiện nay ở Điện Biên đạt loại khá. Công tác phòng chống sốt rét nhận được sự quan tâm rất lớn của các cấp chính quyền và được đưa vào nghị quyết của Đảng và chính quyền các cấp.

Bảng 3.24. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo xã, huyện về chương trình PCSR (n = 24)

Số

TT Nội dung phỏng vấn và kết quả trả lời sau phỏng vấn.

Số

lượng Tỉ lệ

4 Tại địa phương nhân dân có đi xa để làm ăn:

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ và công tác phòng chống sốt rét tại tỉnh Điện Biên từ năm 2005-2008 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w