ĐẶNG NHỮ LÂM

Một phần của tài liệu Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1 (Trang 71 - 73)

Đặng Nhữ Lâm, sứ thần triều Trần, đi sứ năm 1299; không rõ năm sinh, năm mất và quê quán. Các sách sử đều viết ông đi sứ đã ghi chép được nhiều điều cần thiết nhằm giúp triều đình hiểu rõ hơn về nhà Nguyên.

* * *

Sau khi đánh thắng quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba, vua Trần đã sai nhiều sứ bộ

sang đất Nguyên để giao hảo.

Sứ bộ Trần Khắc Dụng và Phạm Thảo sang nước Nguyên năm 1295 mừng Thánh Tông (vua Nguyên) lên ngôi vua, đã ban lệnh bãi binh, và xin kinh

Đại Tạng đem về.

Năm 1299, nhà vua lại sai sứ thần Đặng Nhữ

Lâm sang giao hảo với nhà Nguyên. Việt sử thông

giám cương mục chép:

"Khi Nhữ Lâm đến kinh đô nhà Nguyên đã làm những việc:

- Vẽ bản đồ cung điện và vườn tược.

- Khi về, giấu trong mình bản đồ địa dư và sách đã bị cấm.

- Ghi chép vào sổ riêng những núi rừng và tình hình quân sựở Bắc phương.

Thừa tướng nhà Nguyên là Hoàn Trạch biết việc làm của Nhữ Lâm, tâu lên vua Nguyên thì Nhữ Lâm đã lên đường về nước rồi. Vua Nguyên

đành sai Thượng thư Mã Hợp và Thị lang Kiều Tôn Lượng sang nước ta dụ bảo vua Trần về việc Nhữ Lâm làm trái phép, đáng lẽ sẽ tra xét kỹ để

trị tội, nhưng thiên tử độ lượng bao dung đã hạ

lệnh tha cho về nước. Từ nay việc cử sứ thần phải lựa chọn cẩn thận, nếu có tâu bày, thỉnh thác việc gì, phải hết lòng thành thực, chứ nếu chỉđể tu sức văn từ khéo léo thì không ích gì cả".

Đó là lời dụ bảo của sứ thần nhà Nguyên với vua Trần. Việc Nhữ Lâm ghi chép dò xét các bí mật quân sự của nhà Nguyên chắc chắn phải

được lệnh của vua Trần vì các sứ thần chỉ được phép của vua mới dám làm những việc hệ trọng như vậy.

Nhờ trí thông minh, sự dũng cảm, sứ thần

Đặng Nhữ Lâm đã hoàn thành sứ mệnh vua ban, bảo toàn tính mạng, góp phần thực hiện mục đích bảo vệ đất nước và đối phó lâu dài với âm mưu thôn tính Đại Việt của thiên triều.

ĐẶNG NH LÂM

Đặng Nhữ Lâm, sứ thần triều Trần, đi sứ năm 1299; không rõ năm sinh, năm mất và quê quán. Các sách sử đều viết ông đi sứ đã ghi chép được nhiều điều cần thiết nhằm giúp triều đình hiểu rõ hơn về nhà Nguyên.

* * *

Sau khi đánh thắng quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba, vua Trần đã sai nhiều sứ bộ

sang đất Nguyên để giao hảo.

Sứ bộ Trần Khắc Dụng và Phạm Thảo sang nước Nguyên năm 1295 mừng Thánh Tông (vua Nguyên) lên ngôi vua, đã ban lệnh bãi binh, và xin kinh

Đại Tạng đem về.

Năm 1299, nhà vua lại sai sứ thần Đặng Nhữ

Lâm sang giao hảo với nhà Nguyên. Việt sử thông

giám cương mục chép:

"Khi Nhữ Lâm đến kinh đô nhà Nguyên đã làm những việc:

- Vẽ bản đồ cung điện và vườn tược.

- Khi về, giấu trong mình bản đồ địa dư và sách đã bị cấm.

- Ghi chép vào sổ riêng những núi rừng và tình hình quân sựở Bắc phương.

Thừa tướng nhà Nguyên là Hoàn Trạch biết việc làm của Nhữ Lâm, tâu lên vua Nguyên thì Nhữ Lâm đã lên đường về nước rồi. Vua Nguyên

đành sai Thượng thư Mã Hợp và Thị lang Kiều Tôn Lượng sang nước ta dụ bảo vua Trần về việc Nhữ Lâm làm trái phép, đáng lẽ sẽ tra xét kỹđể

trị tội, nhưng thiên tử độ lượng bao dung đã hạ

lệnh tha cho về nước. Từ nay việc cử sứ thần phải lựa chọn cẩn thận, nếu có tâu bày, thỉnh thác việc gì, phải hết lòng thành thực, chứ nếu chỉđể tu sức văn từ khéo léo thì không ích gì cả".

Đó là lời dụ bảo của sứ thần nhà Nguyên với vua Trần. Việc Nhữ Lâm ghi chép dò xét các bí mật quân sự của nhà Nguyên chắc chắn phải

được lệnh của vua Trần vì các sứ thần chỉ được phép của vua mới dám làm những việc hệ trọng như vậy.

Nhờ trí thông minh, sự dũng cảm, sứ thần

Đặng Nhữ Lâm đã hoàn thành sứ mệnh vua ban, bảo toàn tính mạng, góp phần thực hiện mục đích bảo vệ đất nước và đối phó lâu dài với âm mưu thôn tính Đại Việt của thiên triều.

Một phần của tài liệu Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)