NGUYỄN TRUNG NGẠN

Một phần của tài liệu Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1 (Trang 63 - 67)

Nguyễn Trung Ngạn tự là Bang Trực, hiệu Giới Hiên, người xã Thổ Hoàng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên; sinh năm 1289, lúc nhỏ nổi tiếng thần

đồng. Năm 16 tuổi, ông đỗ Hoàng giáp khoa thi Thái học sinh năm Giáp Thìn, niên hiệu Hưng Long (1304) đời vua Trần Anh Tông. Ông làm quan đến chức Nhập nội Đại hành khiển kiêm Tri khu Mật viện sự, Nhập thị Kinh diên. Ông đi sứ

nhà Nguyên năm 1314. Trong thời gian đi sứ ông

đã làm rất nhiều thơ.

Ông mất năm 1370, để lại nhiều tác phẩm như: Giới Hiên thi tập, Hoàng triều đại điển, Hình luật

thư, Thanh chinh Đà Giang thực lục.

Sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú có ghi việc ông tiếp sứ Nguyên như sau:

"Năm Khai Thái thứ nhất (1324), nhà Nguyên cho bọn Thượng thư Mã Hợp Mưu và Dương Thụy sang báo việc lên ngôi của vua Nguyên và ban cho một quyển lịch. Bọn Hợp Mưu cưỡi ngựa đến

đường cầu Hồ Tây nhất định không xuống ngựa. Những người biết tiếng Trung Quốc vâng chỉ vua ra nói chuyện với chúng từ giờ Thìn đến giờ Ngọ

- Người này đương lúc bị uy lực áp chế mà lời nói, sắc mặt vẫn tự nhiên, không hạ thấp chủ nó làm Chích, không nịnh hót ta làm Nghiêu, nước nó có người giỏi, chưa dễđánh lấy được.

Sau khi sứ nhà Trần trở về doanh trại, Ô Mã Nhi nghĩ lại thấy hối hận vì đã thả Khắc Chung, cho quân đuổi theo nhưng Khắc Chung đã cao chạy xa bay.

Hoàn thành sứ mạng vua giao, Khắc Chung

được trọng dụng và được phong đến Ngự sửđại phu, ít lâu sau được thăng Đại Hành khiển. Đến đời Trần Anh Tông, ông được sai sang Chiêm Thành cứu công chúa Huyền Trân không phải lên dàn hỏa thiêu theo vua Chiêm.

Do công lao giúp nhà Trần nên sau này ông

được đổi họ theo họ nhà Trần, gọi tên là Trần Khắc Chung.

NGUYN TRUNG NGN

Nguyễn Trung Ngạn tự là Bang Trực, hiệu Giới Hiên, người xã Thổ Hoàng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên; sinh năm 1289, lúc nhỏ nổi tiếng thần

đồng. Năm 16 tuổi, ông đỗ Hoàng giáp khoa thi Thái học sinh năm Giáp Thìn, niên hiệu Hưng Long (1304) đời vua Trần Anh Tông. Ông làm quan đến chức Nhập nội Đại hành khiển kiêm Tri khu Mật viện sự, Nhập thị Kinh diên. Ông đi sứ

nhà Nguyên năm 1314. Trong thời gian đi sứ ông

đã làm rất nhiều thơ.

Ông mất năm 1370, để lại nhiều tác phẩm như: Giới Hiên thi tập, Hoàng triều đại điển, Hình luật

thư, Thanh chinh Đà Giang thực lục.

Sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú có ghi việc ông tiếp sứ Nguyên như sau:

"Năm Khai Thái thứ nhất (1324), nhà Nguyên cho bọn Thượng thư Mã Hợp Mưu và Dương Thụy sang báo việc lên ngôi của vua Nguyên và ban cho một quyển lịch. Bọn Hợp Mưu cưỡi ngựa đến

đường cầu Hồ Tây nhất định không xuống ngựa. Những người biết tiếng Trung Quốc vâng chỉ vua ra nói chuyện với chúng từ giờ Thìn đến giờ Ngọ

(khoảng từ 9 giờ sáng đến 1 giờ chiều) không tranh luận nổi. Vua sai Thị ngự sử Nguyễn Trung Ngạn

đến lấy lễ mà bẻ, Hợp Mưu hết chỗ nói mới xuống ngựa, bưng tờ chiếu đi bộ vào. Vua rất hài lòng".

Lý lẽ của Nguyễn Trung Ngạn không được ghi lại nhưng việc Thượng thư Hợp Mưu phải nghe theo và chịu xuống ngựa thực sự chứng tỏ tài năng đối đáp ứng xử, thông thạo lễ nghi văn hiến hai nước của ông.

Dưới đây là một số bài thơ đi sứ của Nguyễn Trung Ngạn:

Đi sứ phương Bắc ngủđêm ở trạm Khâu Ôn

Kéo hết sông trời gột giáp binh,

Triều đình đâu muốn việc tây chinh

Nước non dẫu vạch bờ Nam, Bắc,

Hồ, Việt cùng chung nghĩa đệ huynh.

Xóm núi trăng ngời, đêm mõ điểm.

Nương xuân rãy đố, sớm mưa lành.

Mảy may chưa chút đền ân chúa,

Muôn dặm đường xa dám ngại mình.

(Ngô Linh Ngọc dịch)

Đêm đỗ thuyền ở ghềnh Lăng Thành

Khách ở thuyền con, trăng trên sông,

Động Đình thu hứng trải mênh mông.

Mộng hồn chẳng quản mây xa cách,

Đưa tới quê nhà cậy gió đông.

(Ngọc Nhuận dịch)

Nhớ về nhà

Dâu già, lá rụng tằm xong,

Bông thơm lúa sớm, béo mòng con cua,

Ở nhà nghèo thế mà ưa,

Giang Nam vui mấy cũng thua quê nhà.

(Xuân Thủy dịch)

Tự vịnh

Giới Hiên, công cụ của triều đình,

Ôm chí nuốt trâu lúc còn nhỏ.

Mười hai tuổi đỗ Thái học sinh Vừa đúng 16 tuổi vào đình thí

Hai mươi bốn tuổi làm gián quan

(khoảng từ 9 giờ sáng đến 1 giờ chiều) không tranh luận nổi. Vua sai Thị ngự sử Nguyễn Trung Ngạn

đến lấy lễ mà bẻ, Hợp Mưu hết chỗ nói mới xuống ngựa, bưng tờ chiếu đi bộ vào. Vua rất hài lòng".

Lý lẽ của Nguyễn Trung Ngạn không được ghi lại nhưng việc Thượng thư Hợp Mưu phải nghe theo và chịu xuống ngựa thực sự chứng tỏ tài năng đối đáp ứng xử, thông thạo lễ nghi văn hiến hai nước của ông.

Dưới đây là một số bài thơ đi sứ của Nguyễn Trung Ngạn:

Đi sứ phương Bắc ngủđêm ở trạm Khâu Ôn

Kéo hết sông trời gột giáp binh,

Triều đình đâu muốn việc tây chinh

Nước non dẫu vạch bờ Nam, Bắc,

Hồ, Việt cùng chung nghĩa đệ huynh.

Xóm núi trăng ngời, đêm mõ điểm.

Nương xuân rãy đố, sớm mưa lành.

Mảy may chưa chút đền ân chúa,

Muôn dặm đường xa dám ngại mình.

(Ngô Linh Ngọc dịch)

Đêm đỗ thuyền ở ghềnh Lăng Thành

Khách ở thuyền con, trăng trên sông,

Động Đình thu hứng trải mênh mông.

Mộng hồn chẳng quản mây xa cách,

Đưa tới quê nhà cậy gió đông.

(Ngọc Nhuận dịch)

Nhớ về nhà

Dâu già, lá rụng tằm xong,

Bông thơm lúa sớm, béo mòng con cua,

Ở nhà nghèo thế mà ưa,

Giang Nam vui mấy cũng thua quê nhà.

(Xuân Thủy dịch)

Tự vịnh

Giới Hiên, công cụ của triều đình,

Ôm chí nuốt trâu lúc còn nhỏ.

Mười hai tuổi đỗ Thái học sinh Vừa đúng 16 tuổi vào đình thí

Hai mươi bốn tuổi làm gián quan

Một phần của tài liệu Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)