TRẦN NHÂN TÔNG

Một phần của tài liệu Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1 (Trang 55 - 59)

Trần Nhân Tông húy là Trần Khâm, con trưởng của vua Trần Thánh Tông, sinh năm 1258, lên ngôi năm 21 tuổi (1279). Ông tại vị 14 năm,

đến năm 35 tuổi thì nhường ngôi cho con là Trần Anh Tông và làm Thượng hoàng một thời gian.

Trần Nhân Tông là vị vua anh minh, quyết

đoán, được sử sách ca ngợi là bậc minh quân, anh hùng cứu nước. Triều đại nhà Trần dưới quyền ông là một thời thịnh trị.

Những năm đầu cầm quyền, Trần Nhân Tông

đã trực tiếp tham gia chỉ đạo cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông. Ông cùng vua cha là Trần Thánh Tông mở Hội nghị quân sự Bình Than, phân công tướng lĩnh trấn giữ những nơi hiểm yếu để phòng bị các mũi tiến công của địch; tổ chức Hội nghị Diên Hồng, hỏi ý kiến các bô lão

để khẳng định quyết tâm chiến đấu với kẻ thù

đến cùng. Chưa bao giờ tinh thần đánh giặc lại phát triển mạnh mẽ như dưới thời vua Trần Nhân Tông. Cả nước sục sôi chuẩn bị, quân sĩ tỏ thái độ

quyết không đợi trời chung với giặc, thích lên cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Nguyên).

- Ngài viện lẽ sinh trưởng ở thâm cung để xin miễn chầu. Vua Tống chưa đến 10 tuổi cũng sinh trưởng ở thâm cung, sao đến kinh sưđược?

Thánh Tông từ tốn đáp:

- Thấy chiếu thư dụ tôi vào chầu mà sinh linh cả nước nghe tin ấy đều nhao nhao kêu, sợ phải bơ vơ như chim mất tổ. Hóa nên, tôi cũng không

đành lòng bỏ đi. Xin cho người đem biểu văn cùng phương vật đem đến nơi cửa khuyết.

Thung giận dữ:

- Chúng tôi sang đây mời ngài vào chầu, chứ

không phải để lấy phương vật.

Tức giận nhưng không làm gì được, Sài Thung chỉ còn cách bỏ về.

TRN NHÂN TÔNG

Trần Nhân Tông húy là Trần Khâm, con trưởng của vua Trần Thánh Tông, sinh năm 1258, lên ngôi năm 21 tuổi (1279). Ông tại vị 14 năm,

đến năm 35 tuổi thì nhường ngôi cho con là Trần Anh Tông và làm Thượng hoàng một thời gian.

Trần Nhân Tông là vị vua anh minh, quyết

đoán, được sử sách ca ngợi là bậc minh quân, anh hùng cứu nước. Triều đại nhà Trần dưới quyền ông là một thời thịnh trị.

Những năm đầu cầm quyền, Trần Nhân Tông

đã trực tiếp tham gia chỉ đạo cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông. Ông cùng vua cha là Trần Thánh Tông mở Hội nghị quân sự Bình Than, phân công tướng lĩnh trấn giữ những nơi hiểm yếu để phòng bị các mũi tiến công của địch; tổ chức Hội nghị Diên Hồng, hỏi ý kiến các bô lão

để khẳng định quyết tâm chiến đấu với kẻ thù

đến cùng. Chưa bao giờ tinh thần đánh giặc lại phát triển mạnh mẽ như dưới thời vua Trần Nhân Tông. Cả nước sục sôi chuẩn bị, quân sĩ tỏ thái độ

quyết không đợi trời chung với giặc, thích lên cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Nguyên).

Sau khi dẹp yên quân xâm lược, ông thực hiện chính sách giảm thuế, phát lương chẩn, tích cực khôi phục các công trình đã bị hủy hoại trong chiến tranh, lãnh đạo đất nước mau chóng phục hồi và hưng thịnh.

Sau khi nhường ngôi, ông xuất gia tu hành và thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử (còn gọi là phái thiền Trúc Lâm hay Trúc Lâm Tam tổ), trở thành tổ thứ nhất của dòng Thiền này.

* * *

Tháng 12 năm 1279, Hốt Tất Liệt lại sai Sài Thung cùng viên Thượng thư bộ Binh Lương Tằng sang Đại Việt, đòi vua Trần phải đích thân sang chầu. Hốt Tất Liệt đe dọa trong chiếu thư:

"Nếu quả thật không tự vào ra mắt được, thì lấy vàng thay thân mình, hai hạt châu thay mắt. Thêm vào đó, lấy hiền sĩ phương kỹ, con trai, con gái, thợ thuyền mỗi loại hai người để

thay cho dân. Nếu không thì hãy tu sửa thành trì mà đợi xét xử".

Biết Hốt Tất Liệt cố tình yêu sách ngang ngược nhưng vì cần trì hoãn để chuẩn bị chiến

đấu tốt hơn, vua Trần đành tạm nhân nhượng. Bấy giờ chú họ của vua là Trần Ích Tắc cùng Phạm Cự Địa, Lê Diễn sang đầu hàng triều đình Nguyên.

Thấy gặng ép không xong, Sài Thung, Lương Tằng đành nuốt giận, đưa đoàn Trần Ích Tắc về Đại Đô ra mắt Hốt Tất Liệt.

Trước việc đòi vua Trần vào chầu thất bại. Hốt Tất Liệt nuôi dã tâm nô dịch Đại Việt, bèn phong Trần Ích Tắc làm An Nam quốc vương dựng lên một chính quân bù nhìn, chuẩn bịđưa về nước.

Năm 1286, Trần Ích Tắc được đưa về nước.

Đến biên giới, triều đình của Trần Ích Tắc dừng lại nghỉ ngơi, không ngờ, vua Trần Nhân Tông ngầm cho quân phục sẵn, xông thẳng vào đánh tan 1.000 quân. Trần Ích Tắc sợ uy, đang đêm bỏ

trốn quay lại Yên Kinh.

Sáng hôm sau, bọn Sài Thung còn đang kinh hãi bối rối thì sứ giả vua Trần lên mời sứ bộ về

Thăng Long. Biết trúng kế vua Trần, Thung vô cùng tức tối nhưng chẳng còn cách nào khác đành theo về kinh. Đến nơi, Thung đi thẳng về quán sứ

nằm dài nghĩ cách. Biết vậy, Nhân Tông càng tỏ

vẻ ân cần. Vua sai Thái úy Trần Quang Khải đến quán sứ chào đón, mời vào hoàng cung để thết

đãi. Trần Quang Khải cho quân hầu vào báo, Thung vẫn làm thinh không ra. Thậm chí, đến khi vị quan tể tướng đầu triều đích thân vào tận phòng, Thung vẫn giả ngơ không dậy, Trần Quang Khải đành phải ra về.

Vua lại sai Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn

đến. Biết Thung mộđạo Phật, Trần Quốc Tuấn ăn mặc giả làm sư. Khi hai bên uống trà, đàm đạo, lính hầu của Thung tinh nghịch, lấy mũi tên nhọn dài, đứng sau lưng Trần Quốc Tuấn châm vào đầu

Sau khi dẹp yên quân xâm lược, ông thực hiện chính sách giảm thuế, phát lương chẩn, tích cực khôi phục các công trình đã bị hủy hoại trong chiến tranh, lãnh đạo đất nước mau chóng phục hồi và hưng thịnh.

Sau khi nhường ngôi, ông xuất gia tu hành và thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử (còn gọi là phái thiền Trúc Lâm hay Trúc Lâm Tam tổ), trở thành tổ thứ nhất của dòng Thiền này.

* * *

Tháng 12 năm 1279, Hốt Tất Liệt lại sai Sài Thung cùng viên Thượng thư bộ Binh Lương Tằng sang Đại Việt, đòi vua Trần phải đích thân sang chầu. Hốt Tất Liệt đe dọa trong chiếu thư:

"Nếu quả thật không tự vào ra mắt được, thì lấy vàng thay thân mình, hai hạt châu thay mắt. Thêm vào đó, lấy hiền sĩ phương kỹ, con trai, con gái, thợ thuyền mỗi loại hai người để

thay cho dân. Nếu không thì hãy tu sửa thành trì mà đợi xét xử".

Biết Hốt Tất Liệt cố tình yêu sách ngang ngược nhưng vì cần trì hoãn để chuẩn bị chiến

đấu tốt hơn, vua Trần đành tạm nhân nhượng. Bấy giờ chú họ của vua là Trần Ích Tắc cùng Phạm Cự Địa, Lê Diễn sang đầu hàng triều đình Nguyên.

Thấy gặng ép không xong, Sài Thung, Lương Tằng đành nuốt giận, đưa đoàn Trần Ích Tắc về Đại Đô ra mắt Hốt Tất Liệt.

Trước việc đòi vua Trần vào chầu thất bại. Hốt Tất Liệt nuôi dã tâm nô dịch Đại Việt, bèn phong Trần Ích Tắc làm An Nam quốc vương dựng lên một chính quân bù nhìn, chuẩn bịđưa về nước.

Năm 1286, Trần Ích Tắc được đưa về nước.

Đến biên giới, triều đình của Trần Ích Tắc dừng lại nghỉ ngơi, không ngờ, vua Trần Nhân Tông ngầm cho quân phục sẵn, xông thẳng vào đánh tan 1.000 quân. Trần Ích Tắc sợ uy, đang đêm bỏ

trốn quay lại Yên Kinh.

Sáng hôm sau, bọn Sài Thung còn đang kinh hãi bối rối thì sứ giả vua Trần lên mời sứ bộ về

Thăng Long. Biết trúng kế vua Trần, Thung vô cùng tức tối nhưng chẳng còn cách nào khác đành theo về kinh. Đến nơi, Thung đi thẳng về quán sứ

nằm dài nghĩ cách. Biết vậy, Nhân Tông càng tỏ

vẻ ân cần. Vua sai Thái úy Trần Quang Khải đến quán sứ chào đón, mời vào hoàng cung để thết

đãi. Trần Quang Khải cho quân hầu vào báo, Thung vẫn làm thinh không ra. Thậm chí, đến khi vị quan tể tướng đầu triều đích thân vào tận phòng, Thung vẫn giả ngơ không dậy, Trần Quang Khải đành phải ra về.

Vua lại sai Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn

đến. Biết Thung mộđạo Phật, Trần Quốc Tuấn ăn mặc giả làm sư. Khi hai bên uống trà, đàm đạo, lính hầu của Thung tinh nghịch, lấy mũi tên nhọn dài, đứng sau lưng Trần Quốc Tuấn châm vào đầu

ông làm chảy máu. Trần Quốc Tuấn vẫn thản nhiên nói chuyện, mặt không hề biến sắc.

Sài Thung đành phải nhận lời vào hoàng cung. Thung ngang nhiên cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh, quân cấm vệ ngăn lại, hắn lấy roi ngựa quất túi bụi vào đầu họ rồi phóng ngựa đến tận điện Tập Hiền mới chịu xuống.

Dù biết chuyện Sài Thung ngang ngược, hống hách, nhưng vua Trần Nhân Tông và Thái úy Trần Quang Khải vẫn ngồi tiếp yến, vui vẻ cười nói bình thường. Cầm chén rượu, Sài Thung cay

đắng trong lòng. Chiếu chỉ của hoàng đế phế

truất vua Trần hắn đang mang theo đây. Đáng lẽ

Trần Ích Tắc sẽ làm vua nước An Nam, cai trị dân chúng. Thế mà triều đình bù nhìn này đã tan tác.

Đã thế khi tan tiệc, Thái úy Trần Quang Khải lại ra vẻ thân tình làm thơ lưu luyến tiễn đưa:

Dịch nghĩa:

Tiễn ông về nước, riêng những bồi hồi

Đầu ngựa xăm xăm hướng về quê hương nhà vua,

Tâm tình Nam, Bắc treo trên lá cờ trở về,

Mùi đạo chủ khách tràn đầy chén biệt ly,

Vừa chốc lát nói cười đã than thở dứt áo ra đi,

Trong cuộc ngâm nga thù xướng, tiếc khi

giường đối diện với nhau.

Chưa biết ngày nào lại cùng gặp mặt,

Để ân cần cầm tay kể chuyện hàn huyên.

Một phần của tài liệu Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)