Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
352,5 KB
Nội dung
Ch ơng I
Chế độ pháp lý về hợpđồnglaođộng theo pháp luật
lao động Việt Nam
I. Quy định của pháp luật về tuyển dụng laođộng trớc khi
có Bộ Luật lao động
1. Chế độ tuyển dụng và cho thôi việc đối với ngời laođộng trong
thời kỳ kế hoạch hoá
Trong thời kỳ đầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội, pháp luật nớc ta cha có chế định Hợpđồnglao động. Việc thu hút sức lao
động vào các xí nghiệp, cơ quan Nhà nớc đợc điều chỉnh bằng chế độ tuyển
dụng và cho thôi việc đối với công nhân viên chức Nhà nớc. Chế độ này là
một chế độ pháp lý trong phạm vi Luật lao động, điều chỉnh mối quan hệ
trong việc thu hút sức laođộng vào làm việc lâu dài trong các xí nghiệp, cơ
quan Nhà nớc. Vào thời kỳ kế hoách hoá, đây là một chế độ đã đáp ứng đợc
những nhu cầu rất lớn về sức laođộng cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nớc ta, phù hợp với nguyện vọng chính đáng của ngời lao động, bảo đảm
quyền có việc làm của ngời lao động.
Nội dung cụ thể của chế độ này đợc thể hiện qua những điểm sau:
1.1. Nội dung cơ bản của chế độ tuyển dụng lao động
a) Căn cứ tuyển dụng
Việc tuyển dụng laođộng vào làm việc lâu dài trong các xí nghiệp cơ
quan Nhà nớc phải dựa vào những căn cứ sau đây:
- Tổng quỹ tiền lơng và chi tiêu ngân sách cho laođộngđã đợc Nhà nớc
phê duyệt trong kế hoạch.
- Nhu cầu laođộngthực tế, phát triển công tác và chỉ tiêu biên chế.
- Việc tuyển dụng thêm laođộng mới chỉ đợc tiến hành sau khi các xí
nghiệp đã tiếp nhận số ngời đủ tiêu chuẩn do cấp trên hoặc do cơ quan lao
động điều chỉnh đến mà không đủ. Các thủ trởng đơn vị, Giám đốc xí nghiệp
1
là ngời quyết định tuyển dụng thêm ngời mới và hoàn toàn chịu trách nhiệm
về việc tuyển dụng ngời laođộng vào làm việc đáp ứng yêu cầu sản xuất và
công tác trên cơ sở đảm bảo chính sách, chế độ tiêu chuẩn của Nhà nớc và do
cơ quan địa phơng thống nhất quản lý.
b) Điều kiện và đối tợng tuyển dụng
* Việc tuyển dụng laođộng vào biên chế Nhà nớc phải tuân thủ các
điều kiện sau đây:
- Ngời đợc tuyển dụng phải là ngời có đủ quyền của một công dân, phải
có lý lịch rõ ràng, tự nguyện phục vụ.
- Ngời đợc tuyển dụng phải có trình độ chuyên môn thích hợp với công
việc phải làm.
- Có đủ sức khoẻ và đạt đủ 18 tuổi trở lên.
Ngoài ra, còn có điều kiện khác tuỳ thuộc vào từng loại công việc có tính
chất phức tạp, đặc biệt khác nhau.
* Đối tợng tuyển dụng: Trên cơ sở điều kiện tuyển dụng, đối tợng tuyển
dụng phải thựchiện theo thứ tự sau đây:
- Thơng binh có khả năng lao động, quân nhân xuất ngũ
- Thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện đã đợc rèn luyện trong
lao động sản xuất.
- Những ngời có trình độ, chuyên môn, nghệp vụ đã đợc đào tạo cha có
việc làm.
- Đối với những công việc thuộc danh mục dành riêng cho thơng binh,
phụ nữ hoặc laođộng dới 18 tuổi thì phải u tiên tuyển dụng những đối tợng
này trớc.
c) Trình tự thủ tục tuyển dụng
Theo quy định của pháp luật ngời laođộng khi xin dự tuyển phải nộp cho
cơ quan, xí nghiệp những giấy tờ sau:
- Đơn xin tuyển dụng.
2
- Bản khai lý lịch có chứng thực của UBND xã - phờng - thị trấn.
- Có giấy chứng nhận trình độ văn hoá, nghiệp vụ nếu công việc đòi
hỏi.
- Có giấy khám sức khoẻ của Bác sỹ.
- Và các giấy tờ khác tuỳ thuộc vào từng công việc cụ thể.
Đối với học sinh tốt nghiệp tại các trờng, lớp đào tạo của Nhà nớc, chỉ
cần nộp đủ giấy tờ của trờng, lớp chuyển đến.
d) Tập sự và việc làm thử:
Để đợc tuyển dụng chính thức ngời xin tuyển phải trải qua một thời gian
tập sự hoặc làm thử.
- Thời gian tập sự đợc áp dụng đối với học sinh đã tốt nghiệp ở các trờng
lớp đào tạo của Nhà nớc, nhằm giúp họ đem kiến thức, nâng cao trình độ,
chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệp làm việc, cũng nh thái độ làm việc, ý
thức tổ chức kỷ luật, tác phong công tác.
Đây cũng là thời gian để các xí nghiệp, cơ quan xem xét thêm các điều
kiện để quyết định tuyển dụng chính thức, rồi qua đó sắp xếp cho họ công
việc phù hợp nhất. Trong thời gian này ngời tập sự đợc hởng 50% mức lơng
khởi điểm của chức vụ hoặc công việc đợc giao.
- Thời gian làm thử đợc áp dụng đối với những ngời laođộng không đợc
đào tạo qua các trờng, lớp, nhằm kiểm tra năng lực, thái độ làm việc, ý thức tổ
chức kỷ luật của ngời xin tuyển. Thời gian làm thử không quá 30 ngày và
trong thời gian này ngời laođộng đợc hởng 100% tiền lơng của cấp bậc công
việc làm thử.
Khi hết thời gian tập sự hoặc làm thử nếu ngời xin tuyển đáp ứng đợc yêu
cầu sản xuất, công tác thì thủ trởng cơ quan xí nghiệp quyết định tuyển dụng
chính thức, quyết định đợc tuyển dụng chính thức đợc tính liền sau thời gian
tập sự hoặc làm thử.
3
1.2. Nội dung chế độ thôi việc
a) Thôi việc do ý muốn của ngời lao động
Trong quá trình thựchiện nghĩa vụ lao động, ngời laođộng có thể xin
thôi việc vì một lý do nào đó. Ngời đợc pháp luật thừa nhận là thôi việc có lý
do chính đáng là:
- Xin thôi việc để theo học tại các trờng lớp của Nhà nớc.
- Xin thôi việc khi gặp khó khăn riêng mà bản thân đã cố gắng khắc phục
và đã đợc xí nghiệp, cơ quan hết sức giúp đỡ nhng không giải quyết đợc.
Trong hai trờng hợp trên ngời xin thôi việc phải báo cho ngời sử dụng lao
động biết trớc 30 ngày để tìm ngời thay thế. Trong khoảng thời gian đó ngời
sử dụng laođộng phải xem xét, trao đổi, thống nhất với Ban chấp hành công
đoàn để giải quyết thoả đáng cho ngời lao động. Nếu quá 30 ngày mà ngời sử
dụng laođộng không trả lời thì ngời laođộng có quyền thôi việc. Xí nghiệp,
cơ quan có nghĩa vụ giải quyết các chế độ, quyền lợi cho ngời laođộng khi họ
thôi việc.
b) Thôi việc do điều kiện của xí nghiệp hoặc do quyết định của Giám
đốc, Thủ trởng đơn vị
Căn cứ vào tính chất của sự việc thì hình thức thôi việc này gồm 3 trờng
hợp sau:
* Khi xí nghiệp, cơ quan giải thể, thu hẹp sản xuất hoặc giảm biên
chế mà không thể điều chỉnh đi nơi khác hay làm việc khác đợc.
Trong trờng hợp này Giám đốc, Thủ trởng đơn vị cần bàn bạc với Ban
chấp hành Công đoàn kịp thời báo cáo với UBND tỉnh, thành phố hoặc Bộ,
Tổng Cục quản lý để giải quyết theo các hớng nh:
- Điều chỉnh trong địa phơng hoặc trong ngành
- Cho đi học nếu đủ tiêu chuẩn.
- Sắp xếp làm công việc phụ.
4
Nếu không giải quyết đợc theo 3 hớng trên, thì cho thôi việc và ngời đợc
giải quyết thôi việc sẽ đợc báo trớc 30 ngày, khi đó họ sẽ đợc giải quyết các
chế độ, quyền lợi của ngời lao động.
* Khi ngời laođộng vi phạm kỷ luật nghiêm trọng hoặc khi họ vi
phạm nội quy laođộng nh:
- Bỏ việc nhiều lần không có lý do.
- Thờng xuyên không hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
- Không thi hành quyết định điều độngcông tác.
- Khai man lý lịch, giả mạo giấy tờ có tính chất nghiêm trọng.
Ngoài ra, ngời laođộng còn có thể bị thôi việc khi họ phạm tội hình sự,
bị truy tố hình sự mà khi toà án kết án phạt tù.
* Pháp luật cũng quy định những trờng hợp không đợc cho ngời lao
động thôi việc đó là:
- Khi ngời laođộng đang nghỉ phép.
- Ngời laođộng nữ đang mang thai đã hết tháng thứ 7 hoặc đang nghỉ
theo chế độ nuôi con sơ sinh.
- Ngời laođộng ốm đau đang điều trị, điều dỡng.
c) Vấn đề trợ cấp thôi việc
Nhằm giải quyết một phần khó khăn ban đầu khi thôi việc, tạo điều kiện
thuận lợi nhanh chóng ổn định đời sống, pháp luật laođộng cũng quy định các
trờng hợp đợc hởng trợ cấp nh sau
- Thôi việc do nguyện vọng của ngời laođộng với lý do chính đáng, hoặc
phù hợp với yêu cầu của xí nghiệp trong việc kiện toàn tổ chức tinh giảm biên
chế.
- Thôi việc để hởng ứng các cuộc vân động lớn của Nhà nớc nh đi khai
hoang, xây dựng vùng kinh tế mới với mức trợ cấp thôi việc đợc tính theo số
năm ngời laođộngđã làm việc liên tục đến ngày xin thôi việc.
5
2. Nhận xét đánh giá chế độ tuyển dụng laođộng thời kỳ kế hoạch
hoá
Chế độ tuyển dụng và thôi việc đối với ngời laođộng trong thời kỳ kế
hoạch hoá là một hình thức pháp lý chủ yếu đợc áp dụng khá phổ biến ở nớc
ta. Vào thời kỳ kế hoạch hoá, việc qui định chế độ tuyển dụng laođộng vào
biên chế Nhà nớc gần nh là cách thức duy nhất để huy độnglaođộng nhằm
đảm bảo nhu cầu laođộng không chỉ cho cơ quan, xí nghiệp, công - nông -
lâm trờng của Nhà nớc mà còn giải quyết nhân sự cho các tổ chức chính trị -
xã hội khác.
Nội dung của chế độ tuyển dụng vào biên chế Nhà nớc nh đã nói ở trên
phải căn cứ vào chỉ tiêu tuyển dụng và nhu cầu laođộng trong sản xuất kinh
doanh, công tác, sau đó là quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về
quy hoạch cán bộ, công nhân viên.
Nh vậy, quá trình này đợc thựchiện trên cơ sở một kế hoạch về nhân sự
đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xác định trớc cho đơn vị tuyển dụng
lao độngvà sau đó là hoạt động tiếp nhận, nghiên cứu hồ sơ của ngời có nhu
cầu tuyển dụng lao động.
Qua việc tìm hiểu nội dung của chế độ tuyển dụng và thôi việc ở trên, ta
có thể thấy hình thức tuyển dụng laođộng trong thời kỳ kế hoạch hoá có các
đặc trng riêng có của nó, đó là:
- Chế độ tuyển dụng laođộng vào biên chế Nhà nớc là cách thức tuyển
dụng theo kế hoạch trực tiếp, mang nặng yếu tố mệnh lệnh hành chính.
- Ngời laođộng đợc sắp xếp vào những vị trí công việc có tính chất ổn
định, đợc sử dụng lâu dài và đợc Nhà nớc đảm bảo về quyền lợi, các chế độ đ-
ợc hởng sau khi về nghỉ hu.
Sau khi đợc tuyển dụng vào làm việc trong các cơ quan xí nghiệp ngời
lao động đợc bố trí công việc theo những chức danh nhất định căn cứ vào tiêu
chuẩn trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, tính chất của từng công việc cụ thể.
Và điều đáng nói ở đây nữa là chế độ tuyển dụng vào biên chế Nhà nớc mang
nặng tính chất hành chính do Luật hành chính điều chỉnh, nhng nội dung việc
thực hiện các chế độ lao động, quyền và nghĩa vụ của ngời laođộng cũng nh
các chế độ hởng thụ lai do Luật laođộng quy định. Dù vậy, chúng ta không
6
thể phủ nhận u điểm của chế độ tuyển dụng này là mang tính chất ổn định, lâu
dài và bền vững, quyền lợi và các chế độ khác của ngời laođộng đợc Nhà nớc
bảo đảm, bao cấp tuyệt đối từ tiền lơng, thởng, BHXH tạo cho ngời lao động
thế ổn định về công việc và yên tâm làm việc, trau dồi kiến thức, trình độ,
nghiệp vụ. Tuy nhiên, cũng không thể không đánh giá đến hạn chế của chế độ
này là tạo ra tâm lý ỷ lại, trì trệ, kém năng động sáng tạo, không phát huy kết
khả năng tiềm lực trí tuệ cũng nh trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ
của ngời laođộng đặc biệt là tệ quan liệu trong công tác.
Nhng từ sau khi Đại hội Đảng VI, Đảng và Nhà nớc đãthực sự đổi mới t
duy nhận thức, phát triển nền kinh tế theo một cơ chế mới với nhiều thành
phần kinh tế tham gia. Do đó, hình thức tuyển dụng vào biên chế vốn dĩ trớc
đó đã hạn chế thì nay càng không đủ khả năng bao quát hết đợc các nhu cầu
lao động xã hội. Vì vậy, sự cần thiết phải đa dạng hoá các hinh thức tuyển
dụng laođộng nhằm đáp ứng đòi hỏi của xã hội là một tất yếu khách quan. Để
đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng, phong phú và phức tạp về laođộng của các
thành phần kinh tế khác nhau, Nhà nớc đã ban hành một số văn bản quy định
đầy đủ, chi tiết về Hợpđồnglao động. Đặc biệt là từ khi Nhà nớc ban hành
Pháp lệnh Hợpđồnglaođộng (30-8-90) thì chế độ Hợpđồnglaođộng mới
thực sự đợc thừa nhận và tồn tại nh một hình thức tuyển dụng laođộng chủ
yếu trong phạm vi cả nớc và nó tồn tại cho đến khi Bộ luật Laođộng ra đời
(23-06-94).
3. Vai trò của Nhà nớc trong việc tuyển dụng laođộng khi bớc sang
nền kinh tế thị trờng
Trớc đây, vào thời kỳ kế hoách hoá việc tuyển dụng và cho thôi việc đều
phải thông qua chỉ tiêu kế hoạch cụ thể và thờng chỉ áp dụng cho các xí
nghiệp quốc doanh, các cơ quan, đoàn thể của Nhà nớc và các tổ chức chính
trị - xã hội khác. Nói cách khác, trớc đây Nhà nớc chỉ xác lập vai trò của Nhà
nớc trong việc tuyển chọn và cho ngời laođộng thôi việc thuộc khu vực Nhà
nớc quản lý, với cơ chế tuyển chọn và sử dụng theo chế độ biên chế suốt đời.
Ngày nay, chế độ tuyển dụng này không còn thích ứng với cơ chế thị trờng,
không phát huy đợc quyền chủ động, linh hoạt của các đơn vị sử dụng lao
động, không phát huy đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời lao
động.
7
Khi bớc sang nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc đã dần xoá bỏ chỉ tiêu tuyển
dụng mà trớc đây thờng áp dụng cho các xí nghiệp quốc doanh và hạn chế chỉ
tiêu này đối với các cơ quan, tổ chức Nhà nớc khác. Cơ chế thị trờng với nhiều
thành phần, nhiều hình thức sở hữu khác nhau, đòi hỏi các chủ sở hữu phải có
quyền quyết định phơng hớng hoạt động sản xuất - kinh doanh và hạch toán
kinh tế, vì thế cần có vai trò tự chủ trong tuyển dụng và cho thôi việc. Nhà nớc
đã giao toàn quyền cho các đơn vị sử dụng laođộng tuyển dụng và cho thôi
việc, song nh vậy không có nghĩa là Nhà nớc thả nổi lĩnh vực này, mà Nhà nớc
vẫn điều hành, quản lý vĩ mô nh hớng dẫn các đơn vị, các thành phần kinh tế,
các chủ sở hữu trong việc tuyển chọn và cho ngời laođộng thôi việc theo chế
độ quy định. Nh vậy, Nhà nớc đã chuyển từ vai trò quản lý trực tiếp đến từng
ngời laođộng sang quản lý gián tiếp, thông qua các chính sách vĩ mô, ngăn
chặn việc tuyển dụng và sử dụng laođộng một cách tuỳ tiện, đảm bảo quyền
lợi và nghĩa vụ cho ngời laođộngvà ngời sử dụng lao động.
II. Chế độ pháp lý về Hợpđồnglaođộng theo pháp luật
lao độnghiện hành
1. Khái lợc về sự phát triển của Hợpđồnglaođộng ở Việt Nam
Xét về mặt lịch sử phát triển thì hợpđồnglaođộng (HĐLĐ) đã tồn tại
hàng trăm năm cùng với quan hệ lao động. ở nớc ta "trớc đây Nhà nớc đã
dùng HĐLĐ nh một hình thức tuyển dụng laođộng vào các cơ quan hành
chính sự nghiệp và các xí nghiệp quốc doanh. Nhng lúc đó HĐLĐ chỉ áp dụng
để tuyển laođộng "phụ động" mà thôi, còn hầu hết laođộng đều đợc tuyển
dụng theo hình thức "biên chế Nhà nớc" - một hình thức tuyển dụng phổ biến
và quan trọng của cơ chế quản lý kinh tế tập trung.
Sau năm 1975, trớc tình hình mới về sự phát triển kinh tế, việc tuyển
dụng laođộng lại đặt ra những yêu cầu mới, chính vì vậy đến năm 1977 Nhà
nớc cho phép áp dụng chế độ HĐLĐ để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động
của các đơn vị kinh tế. Và nh vậy, từ chỗ quy định HĐLĐ là hình thức chỉ để
tuyển laođộng tạm thời (1961) thì 1977 Nhà nớc đã xác định HĐLĐ là một
hình thức tuyển dụng laođộng cơ bản"1.
1. Lu Bình Nhỡng - "Sự phát triển của HĐLĐ ở Việt Nam" <T.c Luật học
- 3/95>
8
Sau khi có Nghị quyết Đại hội VI của Đảng 91986), Nhà nớc xác định rõ
chính sách phát triển nền kinh tế - xã hội với phơng châm mở rộng quyền tự
chủ cho các đơn vị kinh tế cơ sở. Theo đó, Nhà nớc ban hành Quyết định số
217/HĐBT (14-11-1987) để tạo quyền chủ động về kế hoạch, tài chính, cung
ứng vàlaođộng cho các xí nghiệp quốc doanh. Thi hành Quyết định này, Bộ
Lao động - thơng binh và xã hội ra Thông t 01/LĐTB-XH (9-01-88) hớng dẫn
thi hành Quyết định 217/HĐBT. Sau 2 năm áp dụng thí điểm đều đạt kết quả
tốt, đến 1990 Nhà nớc ban hành Pháp lệnh HĐLĐ để áp dụng trong toàn quốc.
Theo các văn bản trên, việc tuyển dụng laođộng vào làm việc trong các cơ
quan, xí nghiệp Nhà nớc và các đơn vị sử dụng laođộng khác đều đợc tiến
hành thông qua việc giao kết HĐLĐ. Nh vậy, "nếu năm 1977 HĐLĐ đợc sử
dụng với mục đích đáp ứng yêu cầu về laođộng "trong tình hình mới" thì từ
năm 1987 đến 1990 HĐLĐ đã đợc coi là hình thức tuyển dụng laođộng chủ
yếu trong các đơn vị sản xuất - kinh doanh thuộc tất cả các thành phần kinh tế.
Trong thời gian này biên chế Nhà nớc và HĐLĐ là hai hình thức tuyển dụng
lao động tồn tại song song và có vị trí ngang nhau về mặt pháp lý. Trong đó,
hình thức biên chế Nhà nớc vẫn là hình thức tuyển dụng áp dụng trong các cơ
quan hành chính sự nghiệp và đối với một số đối tợng trong các doanh nghiệp
quốc doanh (Giám đốc, Phó giám đốc và kế toán trởng, thành viên HĐQT, còn
HĐLĐ là hình thức tuyển dụng đợc sử dụng rộng rãi trong các đơn vị sử dụng
lao động thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Một mặt HĐLĐ đợc sử dụng để
tuyển laođộng mới, mặt khác nó đợc áp dụng để thay thế cho hình thức biên
chế Nhà nớc đối với công nhân, viên chức trớc kia trong các xí nghiệp quốc
doanh"
2
.
Trên cơ sở những văn bản pháp luật đó, đến 1994 để thựchiện nhiệm vụ
pháp điển hoá pháp luật lao động, Nhà nớc đã cho ra đời Bộ luật Lao động
(23-6-94), trong đó dành chơng IV quy định về HĐLĐ. Về bản chất, HĐLĐ
đợc quy định trong BLLĐ không có gì khác so với HĐLĐ trong Pháp lệnh
HĐLĐ. Song về mặt hiệu lực pháp lý nó có giá trị cao hơn so với các quy định
trớc kia. Đây là cơ sở pháp lý rất hữu hiệu để xác lập một thị trờng laođộng ở
Việt Nam. Đó là điều kiện để phát huy nền kinh tế thị trờng và cũng chính là
sự đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng.
2
Lu Bình Nhỡng :"Sự phát triển của HĐLĐ ở Việt Nam" (Tạp chí luật học - 3/95)
9
2. Vai trò điều tiết của Pháp luật Hợpđồnglaođộng trong điều kiện
nền kinh tế thị trờng.
Bộ luật laođộng ra đời đã thể hiệnđờng lối đổi mới toàn diện của Đảng
và Nhà nớc ta về cụ thể hoá Hiến pháp - 1992 vàthựchiện nhiệm vụ pháp
điển hoá pháp luật lao động. Trong đó dành hẳn chơng IV - về chế định Hợp
đồng lao động, trong chơng này quy định rõ ràng và cụ thể quyền và nghĩa vụ
của ngời laođộng cũng nh ngời sử dụng laođộng trong quan hệ hợp đồng;
điều chỉnh và khuyến khích phát triển quan hệ laođộng mới, ổn định và hài
hoà; tăng cờng quản lý laođộng bằng pháp luật, góp phần thúc đẩy sản xuất
xã hội, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, vì mục tiêu
"dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh".
Sự ra đời của Bộ luật Laođộng nói chung và chế định HĐLĐ nói riêng,
đã góp phần quan trọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ laođộng giữa
quan hệ xã hội khác có liên quan đến quan hệ lao động. Sự ra đời của HĐLĐ
đã đáp ứng đợc những yêu cầu khách quan của thị trờng lao động, phù hợp với
kinh tế thị trờng, tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên trong quan hệ lao động, đặc biệt là bảo vệ quyền và lợi ích của ngời
lao động. Đồng thời nó cũng giúp Nhà nớc quản lý, tổ chức, phân công và
điều tiết laođộnghợp lý hơn trên phạm vi toàn xã hội.
Trong nền kinh tế thị trờng, HĐLĐ là một hình thức pháp lý chủ yếu để
thiết lập quan hệ laođộng giữa ngời laođộngvà ngời sử dụng lao động, đồng
thời qua đó nó còn đảm bảo cho các bên quyền tự do, tự nguyện lựa chọn và
cân nhắc việc làm cũng nh những lợi ích đợc hởng khi tham gia quan hệ Hợp
đồng lao động.
Chế định HĐLĐ dã tiếp tục sự nghiệp đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,
quản lý laođộng ở nớc ta. Đây là cơ sở pháp lý không thể thiếu đợc đối với
các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động, cũng
nh đối với ngời laođộng làm thuê.
3. Khái niệm chung về Hợpđồnglao động
a) Khái niệm Hợpđồnglao động:
10
[...]... quan hệ lao động, đó là Hợpđồnglaođộng Vậy Hợpđồnglaođộng là gì? Theo Điều 26- Bộ luật Laođộng quy định: Hợpđồnglaođộng là sự thoả thuận giữa ngời laođộngvà ngời sử dụng laođộng về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ laođộng Từ khái niệm trên ta thấy, thực chất của HĐLĐ là sự thoả thuận giữa một bên là ngời laođộng đi tìm việc làm và một... những ngời laođộng đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định, những ngời laođộng nữ nghỉ thai sản, những ngời laođộng bị tạm giữ tạm giam và những ngời laođộng khác đợc tạm hoãn thực hiệnhợpđồng lao động theo thoả thuận với ngời sử dụng laođộng 4 Chế độ giao kếtHợpđồnglaođộng Việc xác lập quan hệ HĐLĐ đợc thựchiện bằng phơng thức giao kếthợpđồng Cũng... loại hợpđồng khác, HĐLĐ là sự thoả thuận giữa các bên (ngời laođộngvà ngời sử dụng lao động) , là kết quả của sự thoả thuận ấy, đồng thời cũng là cơ sở cho việc thực hiệnhợpđồng HĐLĐ khác với các hợpđồng khác ở chỗ: Một mặt, HĐLĐ là cơ sở pháp lý cho quan hệ laođộng mà ở đó ngời laođộng phải thựchiện các nghĩa vụ lao động, còn ngời sử dụng laođộng phải bảo đảm các điều kiện laođộngvà điều... thuộc vào thời hạn hợpđồngvàcông việc phải làm, đó là: Hợpđồng bằng văn bản hoặc hợpđồng miệng, với điều kiện: * Hình thức giao kếthợpđồng bằng văn bản đợc áp dụng cho các hợpđồnglaođộng không xác định thời hạn và những hợpđồng có thời hạn từ 3 tháng trở lên Hình thức này còn áp dụng đối với những laođộng dới 15 tuổi và với những ngời phải làm những công việc độc hại và nguy hiểm Những hợp đồng. .. luật và thoả ớc laođộng tập thể nh khi giao kếthợpđồngvà theo trình tự thủ tục giao kếthợpđồnglaođộng Phơng thức giao kết có thể là sửa đổi, bổ sung hợpđồng cũ hoặc giao kếthợpđồnglaođộng mới Tuy vậy, tại Điều 33- BLLĐ không ghi rõ cách thức sửa đổi Vì thế ta có thể suy ra là: Các bên có thể dùng một hay một số phụ lục hợp đồng, trong trờng hợp đó, HĐLĐ sẽ có thể có nhiều phụ lục và dĩ... lý do: Đó là Hợpđồng có ý nghĩa về sản nghiệp Điều này đợc thể hiện trong các quy định của pháp luật laođộng về các nguyên tắc giao kết, chủ thể giao kết (điều kiện chủ thể), trình tự giao kết HĐLĐ và về nội dung, hình thức HĐLĐ a) Các nguyên tắc giao kếtHợpđồnglaođộng Theo điều 9- Bộ luật Laođộng quy định: "Quan hệ laođộng giữa ngời laođộngvà ngời sử dụng laođộng đợc xác lập vàtiến hành... ngời lao động: Theo quy định tại Điều 6- Bộ luật laođộng thì ngời laođộng phải ít nhất đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng laođộngvà đợc Nhà nớc thừa nhận có những quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể trong lĩnh vực laođộng theo quy định của Bộ luật laođộng Nh vậy, theo đó thì những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên và có khả năng laođộng đều có quyền tự mình giao kếtHợpđồnglaođộng Pháp luật laođộng cũng... luật laođộng quy định, Hợpđồnglaođộng đợc kí kết bằng văn bản có hiệu lực từ ngày hai bên kí vào hợpđồng hoặc từ ngày do hai bên thoả thuận; nếu là hợpđồnglaođộng đợc kí kết bằng miệng thì thời điểm có hiệu lực kể từ ngày ngời laođộng bắt đầu làm việc, trừ trờng hợp có thoả thuận khác Trong trờng hợp HĐLĐ xác định thời hạn hoặc theo mùa vụ, theo một công việc nhất định đãkết thúc, ngời lao động. .. hợpđồnglaođộng có thể có cả những thoả thuận có lợi hơn cho ngời laođộng để khuyến khích, động viên ngời laođộng làm việc tốt hơn đạt năng suất và hiệu quả laođộng cao hơn e) Hình thức của Hợpđồng lao động Dới giác độ pháp lý có thể hiểu hình thức HĐLĐ là cách thức chứa đựng các điều khoản mà hai bên đã thoả thuận khi giao kếthợpđồnglaođộng Theo điều 28- BLLĐ, khi thiết lập quan hệ lao động, ... Tranh chấp laođộng bao gồm tranh chấp laođộng cá nhân giữa ngời laođộng với ngời sử dụng lao động, và tranh chấp laođộng tập thể giữa tập thể ngời laođộng với ngời sử dụng laođộng Cách phân loại này hoàn toàn dựa trên bản chất pháp lý của hai mối quan hệ laođộng cá nhân và tập thể b) Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp laođộng Theo đặc tính của quan hệ laođộng thì dù hai bên NLĐ và NSDLĐ . lao động, đó là Hợp đồng lao động. Vậy Hợp đồng lao động
là gì? Theo Điều 26- Bộ luật Lao động quy định:
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa ngời lao. hoãn
thực hiện hợp đồng lao động theo thoả thuận với ngời sử dụng lao động.
4. Chế độ giao kết Hợp đồng lao động
Việc xác lập quan hệ HĐLĐ đợc thực hiện