MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.Mục tiêu nghiên cứu 2 4.Phương pháp nghiên cứu 2 5. Lịch sử nghiên cứu 2 6. Đóng góp của đề tài 3 7. Kết cấu đề tài 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 5 1.1. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG PHƯƠNG THỨC CƠ BẢN THIẾT LẬP QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 5 1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động. 5 1.1.2.Vai trò của hợp đồng lao động 5 1.1.3 Đặc trưng cơ bản của hợp đồng lao động. 5 1.1.4. Các quy định cơ bản của pháp luật Việt Nam về hợp đồng lao động. 6 1.1.4.1. Phạm vi đối tượng áp dụng hợp đồng lao động. 6 1.1.4.2. Các loại HĐLĐ: 7 1.1.4.3. Hình thức của hợp đồng lao động. 9 1.1.4.4. Nội dung của hợp đồng lao động. 11 1.1.4.5. Giao kết hợp đồng lao động. 12 1.1.4.6. Thực hiện, thay đổi và tạm hoãn hợp đồng lao động. 17 1.1.4.7. Chấm dứt HĐLĐ. 20 Chương 2. Thùc tiÔn ký kÕt vµ thùc hiÖn HỢP ®ång lao ®éng t¹i C«ng ty §¸ mµi H¶i D¬ng 23 2.1 Kh¸i lîc vÒ sù h×nh thµnh ph¸t triÓn vµ ®Þa vÞ ph¸p lý cña C«ng ty §¸ mµi. 23 2.1.1 LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn C«ng ty §¸ mµi H¶i D¬ng. 23 2.1.2. Chøc n¨ng, nhiÖm vô vµ quyÒn h¹n cña C«ng ty §¸ mµi 25 2.1.2.1 Chøc n¨ng nhiÖm vô cña C«ng ty §¸ mµi 25 2.1.2.2 QuyÒn h¹n vµ nghÜa vô cña C«ng ty 26 2.1.3. C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y ®iÒu hµnh C«ng ty §¸ mµi. 27 2.1.3.1 C¬ cÊu tæ chøc: 27 2.1.3.2 Bé m¸y qu¶n lý ®iÒu hµnh C«ng ty §¸ mµi. 28 2.2 Thùc tr¹ng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y 29 2.2.1 KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh vµ tµi chÝnh qua c¸c n¨m 1997,1998, 1999. 29 2.2.2 NhiÖm vô kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh n¨m 2000 34 2.3 Thùc tiÔn ký kÕt vµ thùc hiÖn hîp ®ång lao ®éng t¹i C«ng ty §¸ mµi 35 2.3.1 §Æc ®iÓm t×nh h×nh lao ®éng cña C«ng ty §¸ mµi 35 2.3.2 Thùc tiÔn ký kÕt Hîp ®ång lao ®éng t¹i C«ng ty §¸ mµi 37 2.2.3 Thùc tiÔn cña viÖc thùc hiÖn Hîp ®ång lao ®éng t¹i C«ng ty §¸ mµi 43 2.2.4 Tranh chÊp lao ®éng vµ viÖc gi¶i quyÕt tranh chÊp tại C«ng ty §¸ mµi. 46 Chương 3. GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO HIỆU QUẢ KÍ KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐÁ MÀI HẢI DƯƠNG 47 3.1. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VIỆC KÍ KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐÁ MÀI HẢI DƯƠNG 47 3.1.1. Nhận xét, đánh giá việc kí kết hợp đồng lao động tại công ty 47 3.1.2. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện hợp đồng lao động tại công ty 48 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kí kết, thực hhieenj hợp đồng lao động tại công ty Đá mài Hải Dương 48 3.2.1.Giải pháp của nhà nước 48 3.2.2. Giải pháp chuyên gia 48 3.2.3. Giải pháp cá nhân 52 3.2.3.1. Về pháp luật lao động 53 3.2.3.2 Về pháp luật hợp đồng lao động 56 3.2.3.3. Một số kiến nghị đối với công ty 58 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Thị Vân LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên- Th.s Đồn Thị Vượng tận tình hướng dẫn em thực đề tài Do kiến thức hiểu biết hạn hẹp nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để viết tốt Em xin chân thành cảm ơn! BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT HĐLĐ: Hợp đồng lao động SLĐ: Sức lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động NLĐ: Người lao động QHLĐ: Quan hệ lao động BLLĐ: Bộ luật lao động BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế HDDS: Hợp đồng dân HĐKT: Hợp đồngkinh tế PLLĐ: Pháp luật lao động BLĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh xã hội ATLĐ: An toàn lao động VSLĐ: Vệ sinh lao động NLPL: Năng lực pháp lý NLHV: Năng lực hành vi TƯLĐTT: Thỏa ước lao động tập thể MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu .2 Đóng góp đề tài .3 Kết cấu đề tài .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1.HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - PHƯƠNG THỨC CƠ BẢN THIẾT LẬP QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1.Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2.Vai trò hợp đồng lao động .5 1.1.3 Đặc trưng hợp đồng lao động .5 1.1.4 Các quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động 1.1.4.1 Phạm vi đối tượng áp dụng hợp đồng lao động 1.1.4.2 Các loại HĐLĐ: 1.1.4.3 Hình thức hợp đồng lao động .9 1.1.4.4 Nội dung hợp đồng lao động 11 1.1.4.5 Giao kết hợp đồng lao động 12 1.1.4.6 Thực hiện, thay đổi tạm hoãn hợp đồng lao động .17 1.1.4.7 Chấm dứt HĐLĐ 20 Chương 23 Thùc tiễn ký kết thực HP đồng lao động Công ty Đá mài Hải Dơng 23 2.1 Khái lợc hình thành phát triển địa vị pháp lý Công ty Đá mài .23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Đá mài Hải Dơng .23 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Công ty Đá mài 26 2.1.2.1 Chức nhiệm vụ Công ty Đá mài 26 2.1.2.2 Quyền hạn nghĩa vụ Công ty .27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy điều hành Công ty Đá mài .29 2.1.3.1 C¬ cÊu tỉ chøc: 29 2.1.3.2 Bộ máy quản lý điều hành Công ty Đá mài .30 2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh Công ty năm gần 32 2.2.1 KÕt qu¶ sản xuất kinh doanh tài qua năm 1997,1998, 1999 32 2.2.2 Nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2000 37 2.3 Thùc tiƠn ký kÕt vµ thùc hiƯn hợp đồng lao động Công ty Đá mài .38 2.3.1 Đặc điểm tình hình lao động Công ty Đá mài 38 2.3.2 Thực tiễn ký kết Hợp đồng lao động Công ty Đá mài 41 2.2.3 Thùc tiƠn cđa việc thực Hợp đồng lao động Công ty Đá mài .48 2.2.4 Tranh chấp lao động việc giải tranh chấp ti Công ty Đá mài 52 Chương 52 GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO HIỆU QUẢ KÍ KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐÁ MÀI- HẢI DƯƠNG .52 3.1 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VIỆC KÍ KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐÁ MÀI- HẢI DƯƠNG 53 3.1.1 Nhận xét, đánh giá việc kí kết hợp đồng lao động cơng ty 53 3.1.2 Nhận xét, đánh giá việc thực hợp đồng lao động công ty .54 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kí kết, thực hhieenj hợp đồng lao động công ty Đá mài- Hải Dương 54 3.2.1.Giải pháp nhà nước 54 3.2.2 Giải pháp chuyên gia 54 3.2.3 Giải pháp cá nhân 58 3.2.3.1 Về pháp luật lao động .59 3.2.3.2 Về pháp luật hợp đồng lao động 62 3.2.3.3 Một số kiến nghị công ty .64 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Con người yếu tố trung tâm định thành bại doanh nghiệp Không hoạt động tổ chức mang lại hiệu thiếu công tác quản trị, quản trị suy cho quản trị người Vì thành công doanh nghiệp tách rời với yếu tố người Để giữ cho người lao động tiếp tục làm việc cho mình, cơng ty phải dành mức lương điều kiện lao động cạnh tranh với công ty khác quy định rõ ràng hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội Trước hết, sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác, hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu để cơng dân thực quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc Hợp đồng lao động kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng Thông qua hợp đồng mà quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động ( người lao động người sử dụng lao động) thiết lập xác định rõ ràng Đặc biệt hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hợp đồng nhờ đảm bảo quyền lợi người lao động ( yếu so với người sử dụng lao động) Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồng lao động xem sở chủ yếu để giải tranh chấp Đối với việc quản lý Nhà nước, hợp đồng lao động sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp Đồng thời q trình tìm hiểu Cơng ty Đá mài- Hải Dương em thấy thực tiễn kí kết hợp đồng lao động cơng ty nhiều hạn chế Là sinh viên khoa tổ chức quản lý nhân lực, em quan tâm mong muốn học hỏi vấn đề kiến thức thuộc chuyên ngành để học tốt có thêm kiến thức thực tế chuẩn bị cho công việc trường Bản thân em lại yêu thích vấn đề quản lý nhân sự, có chế định hợp đồng lao động công ty nước Số lượng đề tài nghiên cứu vấn đề thực tiễn việc kí kết, thực hợp đồng lao động nhiều hạn chế Với tất lý trên, em định chọn đề tài “Thực tiễn ký kết thực hợp đồng lao động Công ty Đá mài- Hải Dương” 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu a.Đối tượng nghiên cứu Thực tiễn kí kết thực hợp đồng lao động Công ty Đá màiHải Dương b.Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Thực tiễn kí kết hợp đồng lao động Công ty Đá màiHải Dương từ năm 1997 đến năm 1999 - Không gian nghiên cứu: Tại Công ty Đá mài- Hải Dương 3.Mục tiêu nghiên cứu -Tìm hiểu sở lý luận cơng tác kí kết hợp đồng lao động , sâu lý giải tác dụng kí kết hợp đồng lao động với người lao động doanh nghiệp -Tìm hiểu thực trạng, đánh giá ưu điểm hạn chế cơng tác kí kết thực hợp đồng lao động Công ty Đá mài- Hải Dương -Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc kí kết HĐLĐ giúp Ban lãnh đạo cơng ty nhìn nhận nắm bắt cách tường tận vấn đề có chiến lược quản trị nhân lực chế định HĐLĐ hợp lý, hiệu 4.Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp phân tích thống kê -Phương pháp tham khảo tài liệu thu thập nguồn thông tin qua sách, báo internet tài liệu số liệu công ty Lịch sử nghiên cứu Quan hệ lao động ngày thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau, hợp đồng lao động trở thành cách thức bản, phổ biến nhất, phù hợp để thiết lập quan hệ lao động kinh tế thị trường, lựa chọn kinh tế thị trường Chính vậy, chế định hợp đồng lao động tâm điểm pháp luật lao động nước ta Nó khơng phương tiện để nhà nước quản lý mà có tác dụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng lao động Đã có khơng cơng trình nghiên cứu chế định hợp đồng lao động, quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thực tiễn giao kết thực hợp đồng lao động doanh nghiệp.Trong có cơng trình nghiên cứu với nội dung sau: Đề tài “ Thực tiễn kí kết thực hợp đồng lao động Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà” sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Giang Đề tài đưa sở lý luận thực trạng kí kết, thực hợp đồng lao động đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc kí kết, thực hợp đồng lao động Khóa luận “Hợp đồng lao động thực tiễn áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” sinh viên Đặng Thị Kim Cúc với nội dung hợp đồng lao động, thực trạng áp dụng hợp đồng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tồn thực tiễn áp dụng hợp đồng lao động Đề tài “ Hợp đồng lao động” nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật kinh tế giới thiệu khái quát hợp đồng lao động thực trạng áp dụng hợp đồng lao động doanh nghiệp Những tài liệu gợi ý quý báu có giá trị tham khảo, kế thừa giúp em tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực tiễn ký kết thực hợp đồng lao động Công ty Đá mài- Hải Dương” Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa lý luận HĐLĐ việc kí kết HĐLĐ phù hợp với xu hướng phát triển chung xã hội - Nêu hạn chế tồn thực tiễn kí kết HĐLĐ cơng ty - Đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến vấn đề HĐLĐ, đặc biệt vấn đề kí kết HĐLĐ Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận , đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn kí kết thực hợp đồng lao động Công ty Đá mài- Hải Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu kí kết, thực hợp đồng lao động công ty phải trả khoản trợ cấp lại cho người lao động, thực tế khơng có hưởng trợ cấp lại có xe đưa đón làm việc 3.1.2 Nhận xét, đánh giá việc thực hợp đồng lao động cơng ty Về phía người lao động khơng nắm rõ pháp luật nên tình trạnh tùy tiện thực hợp đồng lao động, trái với quy định pháp luật, đặc biệt tình trạng rút ngắn thời gian làm việc, làm muộn, vi phạm nội quy an toàn vệ sinh lao động… điều thực gây khó khăn cho người lao động gây thiệ hại cho công ty 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kí kết, thực hhieenj hợp đồng lao động công ty Đá mài- Hải Dương 3.2.1.Giải pháp nhà nước Trong Bộ luật Lao động, nhà nước có quy định chặt chẽ cụ thể chế định hợp đồng lao động Nhà nước thiết thực xây dựng đổi quy định pháp luật để hồn thiện nâng cao hiệu lợi ích cho người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động nói chung việc ký kết hợp thực hợp đồng lao động nói riêng cho phù hợp với tình hình thực tế 3.2.2 Giải pháp chuyên gia Có nhiều ý kiến tham luận chuyên gia vấn đề quy định pháp luật việc ký kết thực hợp đồng lao động Trong có tồn văn tham luận ơng Lê Đình Quảng - Phó phòng pháp luật, Ban CSPL Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Bộ luật Lao động 2012 Ông đưa số vướng mắc đề xuất điều luật Bộ luật Lao động 2014 • Về thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động: Khoản Điều 18 Bộ luật lao động quy định “Trước nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động” Theo khoản Điều Bộ luật Lao động 54 “Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ” Với khái niệm Người sử dụng lao động chung không rõ người đại diện cho doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã làm “Người sử dụng lao động” Trong điều kiện có nhiều loại hình doanh nghiệp, có nhiều doanh nghiệp mà Giám đốc thuê mướn, có nhiều doanh nghiệp FDI mà ơng chủ đích thực lại nằm quốc việc xác định người sử dụng lao động để ký kết hợp đồng lao động với người lao động cần thiết Đề xuất quy định rõ Người sử dụng lao động có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động với người lao động bao gồm: Người đại diện theo pháp luật quy định Điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã; Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị theo quy định pháp luật; Chủ hộ đại diện hộ gia đình cá nhân người trực tiếp sử dụng lao động • Vấn đề HĐLĐ hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc Khoản Điều 22 quy định “ Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng.” Vấn đề có nhiều cách hiểu khác nhau, điển hình quan điểm trái ngược cấp án giải vụ tranh chấp lao động Cơng ty TNHH giầy An Thịnh (tỉnh Bình Dương) Ý kiến thứ (Toà án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát NDTC, Tổng Liên đoàn ) cho rằng, hợp đồng lao động hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc mà không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng 55 giao kết theo quy định điểm b khoản Điều 22 trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều 22 trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn 24 tháng Loại ý kiến khác lại cho rằng, phải sau 30 ngày hợp đồng lao động hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc mà khơng ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều 22 trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều 22 trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn 24 tháng Đề nghị cần hướng dẫn rõ vấn đề theo loại ý kiến thứ • Về phụ lục hợp đồng: Điều 24 xác định: “1 Phụ lục hợp đồng lao động phận hợp đồng lao động có hiệu lực hợp đồng lao động Phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết số điều khoản để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.” Vấn đề dặt Phụ lục hợp đồng lao động để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động giới hạn nên quy định chưa quy định rõ Ví dụ HĐLĐ có thời hạn phụ lục hợp đồng lao động để sửa đổi, bổ sung thời hạn thực HĐLĐ không đươc làm thay đổi loại hợp đồng lao động Vì vậy, để tạo linh hoạt cho bên quan hệ lao động phù hợp với quy định Bộ luật lao động đề nghị quy định phụ lục hợp đồng lao động dùng để sửa đổi, bổ sung thời hạn hợp đồng lao động, giới hạn việc sửa đổi, bổ sung khơng làm thay đổi loại hợp đồng lao động ký so với quy định Khoản 1, Điều 22 Bộ luật lao động • Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Điểm d Khoản Điều 37 Bộ luật lao động quy định Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo 56 mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp: “Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động” Tuy nhiên,Bộ luật Lao động không quy định cụ thể trường hợp nào, lý coi thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động Đề nghị hướng dẫn rõ vấn đề theo tinh thần quy định Nghị định 44/2003/NĐ - CP ngày 9/5/2003:“Bản thân gia đình thật có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động với lý sau đây: a Chuyển chỗ thường trú đến nơi khác, lại làm việc gặp nhiều khó khăn b Được phép định cư; c Bản thân phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố mẹ, kể bố, mẹ vợ (chồng) bị ốm đau từ tháng trở lên; d Gia đình có hồn cảnh khó khăn khác quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận tiếp tục thực hợp đồng lao động.” • Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động thường xun khơng hồn thành công việc Điểm a, Khoản Điều 38 Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Vấn đề trước nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 hướng dẫn rõ: “người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc khơng hồn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng, mà sau khơng khắc phục” Theo hướng dẫn vướng mắc thời hạn kể từ ngày bị lập biên bị nhắc nhở văn đến lần thứ hai 57 đến ngày người lao động tiếp tục vi phạm (sau khơng khắc phục) người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? Vì vậy, đề nghị tiếp tục hướng dẫn vấn đề theo hướng dẫn trước định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 có bổ sung: “Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày người lao động bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng về việc khơng hồn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan mà tiếp tục khơng hồn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan người sử dụng lao động có qùn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” • Trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Khoản 10 Điều 36 Điều 44 Bộ luật lao động quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp cho người lao động việc thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế Vấn đề “thay đổi cấu, công nghệ” trước Nghị định 39/2003/NĐ - CP ngày 18/4/2003 Chính phủ quy định Theo trường hợp coi thay đổi cấu, công nghệ bao gồm: “1 Thay đổi phần tồn máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ tiên tiến có suất lao động cao Thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng lao động Thay đổi cấu tổ chức: sát nhập, giải thể phận đơn vị” Vấn đề “vì lý kinh tế” vấn đề mới, chưa có văn hướng dẫn Vì vậy, đề nghị cần quy định rõ, cụ thể trường hợp doanh nghiệp coi “do thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế”, tránh tình trạng người sử dụng lao động lợi dụng quy định người lao động việc 3.2.3 Giải pháp cá nhân 58 Sau tìm hiểu nghiên cứu chế định HĐLĐ thực tiễn việc ký kết thực HĐLĐ công ty em xin đưa số ý kiến nhằm nâng cao hiệu việc ký kết thực HĐLĐ cá doanh nghiệp nói chung cụ thể cơng ty nói riêng: 3.2.3.1 Về pháp luật lao động Để phát triển ổn định sản xuất, ngăn chặn đình cơng khơng cần thiết, trước mắt cần tăng cường đạo chấp hành Luật Lao động doanh nghiệp Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, Bộ Luật Lao động, giúp cho người lao động hiểu quyền nghĩa vụ quan hệ lao động Cơng đồn Việt Nam cần có biện pháp nhanh chóng nâng cao lực đội ngũ cán cơng đoàn cấp, đội ngũ cán chủ chốt cơng đồn sở doanh nghiệp theo hướng chun mơn hố, đồng thời cần tích cực công tác hướng dẫn, đạo việc ký kết thoả ước lao động tập thể; kiểm tra chặt chẽ việc thực Bộ Luật Lao động thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp Ngành Phát động phong trào thi đua lao động sản xuất đem lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp người lao động Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, nắm bắt nhanh chóng diễn biến tâm tư, nguyện vọng người lao động, kịp thời tham gia giải mâu thuẫn nảy sinh quan hệ lao động thơng qua đối thoại, hồ giải người sử dụng lao động người lao động nơi làm việc Để đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động nhằn hạn chế đình cơng tự phát khơng thể có cố gắng ngành, cấp mà đòi hỏi cố gẵng đồng hệ thống xã hội đòi hỏi Nhà nước phải nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật hành bao gồm pháp luật nội dung pháp luật tố tụng Phải xây dựng chế phối hợp đồng bộ, có hiệu cơng đồn, quan quản lý nhà nước lao động án nhân dân Có giải tốt mối quan hệ lao động, góp phần ổn định xã hội, phát triển sản xuất, thoả mãn lợi ích doanh nghiệp người lao động 59 Đối với người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động cần học tập, nghiên cứu pháp luật lao động Việt Nam trước quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phải cam kết thực pháp luật lao động đầy đủ kèm theo hồ sơ xin phép kinh doanh Hàng năm, chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm mở hội nghị tập huấn pháp luật lao động cho cán quản lý doanh nghiệp xây dựng nội quy lao động đầy đủ, chi tiết, không trái luật định phải đăng ký với quan lao động địa phương Hợp đồng tư vấn pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng Cập nhật đầy đủ văn thông tin, kịp thời lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động Trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành nghề với với quan quản lý nhà nước trường hợp cần thiết Đối với người lao động: Trước vào làm việc, người lao động phải học tập pháp luật lao động Đối với số lao động làm việc doanh nghiệp, cần cập nhật thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, báo chí, đài phát thanh, tờ rơi, gọi điện thoại đến quan lao động địa phương để thông báo việc vi phạm pháp luật lao động chủ doanh nghiệp Được tư vấn pháp luật miễn phí Mở hộp thư góp ý doanh nghiệp Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tăng cường vai trò thương lượng trao đổi với Ban Chấp hành cơng đồn sở, nhằm làm rõ ý kiến bất đồng mang tính tiềm ẩn có nguy đình cơng, lãn cơng, gạt bỏ hiểu nhầm người lao động Cơng đồn với chủ doanh nghiệp, từ hiểu biết hơn, hiệu cơng việc tốt có lợi cho bên có liên quan Đối với quan quản lý nhà nước: Trong năm gần đây, công tác ban hành văn qui phạm pháp luật Nhà nước đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần phải khắc phục tình trạng văn ban hành không phù hợp với thực tiễn, nhiều nội dung trùng lắp, dẫn đến khó khăn thực hiện, hiểu không giống hướng dẫn văn mang tính chung chung, thiếu cụ thể, hiểu theo nhiều hướng khác Các 60 văn hướng dẫn luật chưa kịp thời, luật ban hành có hiệu lực, văn hướng dẫn luật chậm tình trạng phổ biến Những vấn đề xúc phải xem xét có giải pháp điều chỉnh, sửa đổi kịp thời cho phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện chế sách cho doanh nghiệp phát triển Về công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật: Để Luật Lao động đến với người lao động, quan Nhà nước phải tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, để người lao động hiểu thực Về công tác đào tạo, huấn luyện tập huấn pháp luật lao động: Định hướng cho xã hội việc làm, hiểu việc làm có kế hoạch tập trung đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Khi tham gia quan hệ lao động, người sử dụng lao động người lao động cần phải huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động đầy đủ, đưa chương trình đào tạo pháp luật lao động vào trường dạy nghề, cao đẳng đại học Vai trò quan quản lý nhà nước lao động Trung ương địa phương: Từ có Bộ Luật Lao động, quan hệ lao động bước điều chỉnh phù hợp nên thu hút nhà đầu tư Mặt khác, đòi hỏi quan quản lý Nhà nước lao động phải tăng cường chức nhiệm vụ quản lý, đạo Cơ quan quản lý nhà nước lao động trung ương thực chức nghiên cứu, ban hành văn hướng dẫn thực chế độ sách sở qui định pháp luật, đồng thời thường xuyên kiểm tra việc thực qui định phát nội dung văn chưa phù hợp với thực tế để kiến nghị sửa đổi, bổ sung kịp thời Cơ quan quản lý nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn doanh nghiệp địa bàn thực văn ban hành thực trách nhiệm báo cáo cấp tình hình thực văn Để làm tốt điều này, đòi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn đội ngũ cán bộ, tra viên lao động; Hoàn thiện tổ chức máy 61 tra cấp, kể cấp quận, có số lượng doanh nghiệp lớn; Có biện pháp thơng tin hướng dẫn, nhằm giúp doanh nghiệp tra viên, đặc biệt chất lượng tuyển dụng; Tăng cường chế phối hợp quan chức áp dụng biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu tra, kiểm tra việc chấp hành qui định pháp luật lao động 3.2.3.2 Về pháp luật hợp đồng lao động * Các quy định loại hợp đồng: Theo quy định việc phân loại hợp đồng lao động, bên có quyền thoả thuận thời hạn có hiệu lực hợp đồng thời gian từ đến ba năm công việc xác định thời gian kết thúc cơng việc xác định thời gian kết thúc có thời hạn lớn năm khơng thể ký kết theo loại hợp đồng Hiện nay, theo Bộ luật sửa đổi bổ sung 2002, hợp đồng lao động phân thành loại riêng loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn không dùng đơn vị năm mà dùng đơn vị tháng, việc quy định thời hạn tối đa cho loại hợp đồng lao động xác định thời hạn 36 tháng chưa nhu ccầu sử dụng lao động người sử dụng lao động Vì pháp luật pháp luật nên quy định thay HĐLĐ định thời hạn từ năm đến năm( 12 tháng – 36 tháng) loại hợp đồng lao động từ năm trở lên ( từ 12 tháng trở lên) thời hạn cụ thể bên tự thoả thuận lựa chọn phù hợp với tính chất cơng việc tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo quy đinh Khoản Điều Nghị đinh 198/CP thì: “ HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm áp dụng cho công việc có tính chất tạm thời mà thơpì gian hồn thành vài ngày, vài tháng đến đướ năm để thay cjho người lao đọng làm nghĩa vụ quân sự, làm nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định, nghỉ theo chế độ thai sản, người lao động bị tam 62 giữ, tam giam” Đối với trường hợp người lao động nghỉ chế độ thai sản, tạm giữ, tạm giam quy định khơng có phải bàn trường hợp người lao động làm nghĩa vụ quân việc quy định người sử dụng lao động ký kết HĐLĐ coá thời hạn năm để thay họ khơng thực tế thời gian thực nghiữa vụ quân năm Vì vậy, trường hợp người sử dụng lao động ký kết hợp đồng lao động có thời hạn dới năm Nói cách khác, trường hợp pháp luật nên quy định cho người sử dụng lao động ký kết HĐLĐ theo loại hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1-3 năm Theo quy định Bộ luật lao đơng 2002 loại HĐLĐ khơng xác định thời hạn loại hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng Nhưng thực tế doanh nghiệp Nhà nước có cơng việc loại thường hạn chế ký kết loại hợp đồng họ cho làm thời hạn trách nhiệm người sử dụng lao động lớn, phía người lao động họ chấm dứt lúc miễn báo trước 45 cho người lao động Khi ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn họ đảm bảo chắn công việc hết độ tuổi lao động, người lao động khơng cố gắng để học hỏi, nâng cao tay nghề gây ảnh hưởng trực tiếp dén hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, pháp luật nên quy định chuyển loại hợp đồng lkao động không xác định thời hạn thành loại hợp đồng lao động có thời hạn từ năm trở lên để người sử dụng lao động chủ động việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cua đơn vị * Về hình thức hợp đồng lao động: Việc phát hành quản lý sử dụng mẫu hợp đồng lao động nhằm bảo đảm bên ký kết hợp đồng lao động kỹ thuật soạn thảo văn đầy đủ nội dung theo yêu cầu pháp luật hợp đồng lao động, điều cần thiết nay, cho dù trình độ dân trí nâng cao khơng người khơng hiểu biết vầ pháp luật khơng có kỹ 63 cần thiết cho việc soạn thảo hợp đồng lao động Tuy nhiên, điểm cần bàn định ngành nghề, tổ chức cá nhân ký kết hợp đồng lao động phải tuân theo mẫu Song với doanh nghiệp, ngành nghề có đặc thù riêng sản xuất kinh doanh có nhu cầu khác sử dụng lao động Vì vậy, việc sử dụng chung mẫu hợp đồng chung thiếu tính thực tế khơng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, không phù hợp với đặc diểm đặc thù doanh nghiệp tính chất công việc cần thực gây phiền hà cho bên trình ký kết hợp đồng lao động * Về hiệu lực hợp đồng lao động: Theo quy định luật pháp, hợp đồng lao động văn có hiệu lực từ ngày ký kết bên thoả thuận; hợp đồng lao động miệng có hiệu lực từ ngày người lao động bắt đầu làm việc Có thể nhận thấy quy định chưa thật hợp lý cần xem xét lại pháp luật thừa nhận thời điểm có hiệu lực hợp đồng trường hợp có người thứ ba làm chứng, bên thừa nhận, xác định kế hoạch công việc Nếu xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng lao động giao kết miệng dựa vào thời điểm người lao động bắt đầu làm việc quy định pháp luật bị bỏ sót Hơn nữa, thực tế trường hợp hợp đồng lao động có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm người lao động bắt đầu làm việc mà có thời điểm bên thoả thuận hợp đồng lao động có hiệu lực từ trước người lao động làm cơng việc thoả thuận hơp đồng Chính hiệu lực hợp đồng lao động pháp luật cần quy định hợp đồng lao động có hiệu lực từ thời điểm bên ký kết bên thoả thuận Còn trường hợp hợp đồng lao động miệng khơng có cụ thể để xác định thời điểm có hiệu lực thời điểm người lao động bắt đầu làm việc 3.2.3.3 Một số kiến nghị công ty * Qua q trình thực tập Cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà, nhận thấy chế định hợp đồng lao động quy định khác Bộ 64 luật lao động có ý nghĩa lớn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Là pháp lý để công ty thực việc ký kết hợp đồng lao động Nhận thức rõ điều này, ban lãnh đạo cơng ty tồn thể nhân viên khơng ngừng phấn đấu nhằm thực tốt quy định Bộ luật lao động đặc biệt quy định hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể, cụ tể là: Bắt đầu từ tuyển dụng công ty sàng lọc kỹ đối tượng đáp ứng u cầu cơng ty sau cho ký hợp đồng thử việc Về thời làm việc thời nghỉ ngơi, Công ty thực chế độ cho người lao động luật định, tính chất cơng việc nên giấc lao động người lao động có đôi lúc phải dịch chuyển điêù thoả thuận trước người lao động người sử dụng lao động Ngồi ra, Cơng ty có sách khuyến khíc người lao động có tinh thần trách nhiệm cao công việc, khả sáng tạo hồn thành tốt cơng việc giao Về bảo hộ lao động, hầu hết công nhân công ty trang bị quần áo bảo hộ lao động trang bị cần thiét đảm bảo cho việc an toàn làm việc, ban bảo hộ lao động công ty thường xuyên theo dõi bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, sức khoẻ, xây dựng nội quy, phương án biện pháp bảo đảm cho việc an toàn làm việc, ban bảo hộ lao động Công ty thường xuyên theo dõi bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, sức khoẻ, xây dựng nội quy, phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, đầu tư cải tiến công nghệ, cải thiện điều kiện làm việc khu vực sản xuất… * Mặc dù vậy, trình tiến hành sản xuất kinh doanh, Cơng ty số hạn chế cần khắc phục Vấn đề ký kết hợp đồng lao động: Trước ký kết hợp đồng lao động, từ lúc tuyển chọn, Cơng ty nên có u cầu cụ thể chi tiết công việc hợp đồng, tránh tình trạng điều khoản chung 65 chung, không rõ ràng dễ gây tranh chấp lao động sau Công ty cần phải giao cho phong nhân tổ chức tuyển chọn người lao động cách kỹ lưỡng, đảm bảo hiệu quả, tránh tình trạng người lao động khơng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng dẫn đến tình trạng chấm dứt hợp đồng đơn phương, gây tốn chi phí tuyển dụng người thay - Cơng tác an tồn vệ sinh lao động cần thực triệt để - Bổ sung nguồn nhân lực cần thiết, tránh tình trạng người lao động làm vượt thời gian lao động cho phép, gây ảnh hưởng tới sức khoe người lao động hiệu sản xuất kinh doanh - Công ty cần phải nâng cao hoàn thiện kiến thức pháp luật, đặc biệt kiến thức pháp luật hợp đồng lao động cán Cơng ty để thực ký kết chế độ , sách người lao động bảo đảm, tránh xảy tranh chấp gây thiệt hại cho quyền lợi đáng người lao động công ty * Công ty cần ý tạo điều kiện thật tốt cho môi trường làm việc tạo nên ưu đãi người lao động, chẳng hạn tạo điều kiện cho công nhân viên cơng ty nâng cao trình độ học vấn, mở mang kiến thức chun mơn nói chung kiến thức luật pháp nói riêng *Tổ chức cơng đồn Cơng ty đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người lao động, nên tổ chức cơng đồn phải bao gồm cán có lực tốt, nhiệt tình với cơng việc đấu tranh cho quyền lợi người lao động Đồng thời lanh đạo Công ty phải tạo điều kiện thuận lợi cho cán cơng đồn thực tốt công việc họ 66 KẾT LUẬN Công ty Đá mài- Hải Dương doanh nghiệp lớn ngành sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam giành thị phần lớn thị trường Việt Nam Nhưng trước xu hội nhập kinh tế, sức ép cạnh tranh đối thủ thị trường vật liệu xây dựng ngày trở nên gay gắt Chính Cơng ty khơng ngừng hồn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác có liên quan, đặc biệt việc áp dung luật lao động cách nghiêm chỉnh không ngừng phổ biến cho cán công nhân viên Công ty để họ nắm vững vấn đề lao đông pháp luật quy định Trong chế định hợp đồng lao động quan trọng cần Công ty quan tâm Sở dĩ hợp đồng lao động quan trọng luật lao động hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động chế thị trường, quan trọng để giải tranh chấp lao động Qua trình nghiên cứu tìm hiểu công ty em làm đề tài “ Thực tiễn ký kết hợp đồng lao động Công ty Đá mài- Hải Dương” , sau tiến hành phân tích, đánh giá thực trang để tìm nguyên nhân tồn q trình ký kết hợp đồng lao động, em vận dụng kiến thức học trường Đại học vận dụng vào thực tế công ty 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Phan Thị Thu Hà, Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động nhằm tăng cường quyền tự thỏa thuận cho bên Trường ĐH Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (Luật Lao động, Luật Đất đai, Tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 68 ... QUẢ KÍ KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY ĐÁ MÀI- HẢI DƯƠNG .52 3.1 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VIỆC KÍ KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐÁ MÀI- HẢI DƯƠNG 53 3.1.1 Nhận xét, đánh giá... a.Đối tượng nghiên cứu Thực tiễn kí kết thực hợp đồng lao động Công ty Đá màiHải Dương b.Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Thực tiễn kí kết hợp đồng lao động Cơng ty Đá màiHải Dương từ năm 1997 đến... 2.3 Thùc tiÔn ký kết thực hợp đồng lao động Công ty Đá mài .38 2.3.1 Đặc điểm tình hình lao động Công ty Đá mài 38 2.3.2 Thùc tiÔn ký kÕt Hợp đồng lao động Công ty Đá mài