MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3 1.1.Khái niệm về hợp đồng lao động 3 1.2.Đối tượng và phạm vi áp dụng của hợp đồng lao động 3 1.3. Nội dung , hình thức và các loại hợp đồng 4 1.3.1. Nội dung của hợp đồng lao động 4 1.3.2. Hình thức của hợp đồng lao động 5 1.3.3.Loại hợp đồng lao động 5 1.4. Giao kết hợp đồng lao động 5 1.4.1. Điều kiện về chủ thể giao kết hợp đồng lao động 5 1.4.2. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động . 6 1.4.3. Trình tự giao kết hợp đồng lao động . 7 1.5. Thực hiện , thay đổi , tạm hoãn hợp đồng lao động 7 1.5.1. Thực hiện hợp đồng lao động 7 1.5.2. Thay đổi hợp đồng lao động 7 1.5.3. Tạm hoãn hợp đồng lao động 8 1.6 . Hiệu lực của hợp đồng lao động 8 1.7 . Chấm dứt hợp đồng lao động 8 1.7.1. Khái niệm về chấm dứt hợp đồng lao động 8 1.7.2. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động 8 1.7.3. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của ngườisử dụng lao động. 9 1.7.4. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 12 1.8. Hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài 14 1.8.1. Công dân Việt Nam làm việc tại nước ngoài 14 1.8.2 . Công dân Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam , tại cơ quan , tổ chức nước ngoài hoặc nước ngoài đóng trên lãnh thổ Việt Nam và người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệptổ chức và cho cá nhân Việt Nm trên lãnh thổ Việt Nam . 14 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT , ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT , THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH GIẦY ANNORA VIỆT NAM TẠI HUYỆN TĨNH GIA THANH HÓA NĂM 20142015 15 2.1 . Khái quát chung về công ty TNHH giầy annora Việt Nam tại Tĩnh Gia–Thanh Hóa 15 2.2. Khảo sát , đánh giá thực trạng giao kết , thực hiện hợp đồng lao động tại công ty TNHH giầy annora Việt Nam 16 2.2.1. Khảo sát và đánh giá quá trình giao kết hợp đồng lao động đối với người lao động và công ty TNHH giầy annora Việt Nam 16 2.2.2. Đánh giá quá trình thực hiện hợp đồng lao động 17 2.3. Đánh giá về hiệu lực 20 2.4 Những nguyên nhân dẫn tới hoạt đọng giao kết và thực hiện hợp đồng lao động còn gặp nhiều khó khăn 20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT , THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH GIẦY ANNORA VIỆT NAM TẠI TĨNH GIA –THANH HÓA NĂM 20142015 22 3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng lao động tại công ty TNHH giầy annora Việt Nam năm 20142015. 22 3.1.1.Đối với người lao động 22 3.1.2.Đối với công ty 22 3.1.3.Các cơ quan tổ chức chính trị xã hội 23 3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao họat động giao kết và thực hiện hợp đồng lao động tại công ty TNHH giầy annora Việt Nam 23 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài viết này do em tự tìm hiểu , tham khảo các tài liệuliên quan để viết bài , em hoàn toàn không sao chép bài ở bất cứ tiếu luậnliên quan nào
Ký tên
Lê Thị Thu
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Lao động là nhu cầu , là đặc trưng trong hoạt động sống của conngười Hoạt động lao động giúp con người hoàn thiện bản thân và phát triểnkinh tế xã hội khi xã hội đã đạt đến mức độ phát triển nhất định thì sự phânhóa phân công lao động xã hội diễn ra như một tất yếu và ngày càng sâu sắc
Vì vậy , mỗi người không còn có thể tiến hành hoạt động lao động , sinh sốngtheo lối tự cấp tự túc mà quan hệ lao động trở thành một quan hệ xã hội cótầm quan trọng đặc biệt , không chỉ với mỗi cá nhân mà là với sự phát triểnkinh tế- xã hội của quốc gia của toàn cầu Cho nên , cần thiết phải có sự điềuchỉnh của pháp luật đối với quan hệ này Quan hệ lao động ngày càng đượcthiết lập theo nhiều cách thức khác nhau , và hiện nay hợp đồng lao động đãtrở thành cách thức cơ bản , phổ biến nhất , phù hợp nhất để thiết lập quan hệlao động Hợp đồng lao động có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xãhội Trước hết , nó là cơ sở để các doanh nghiệp các cơ quan , tổ chức , cánhân tuyển chọn lao động phù hợp vớ tổ chức của mình Mặt khác hợp đồnglao động là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu nhất để công dân thựchiện quyền làm việc tự do , tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làmviệc Hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường còn có ý nghĩa quantrọng hơn Thông qua hợp đồng mà quyền và nghĩa vụ của các bên trongquan hệ lao động được thiết lập và xác điịnh rõ ràng Đặc biệt hợp đồng laođộng quy định trách nhiệm thực hiện hợp đồng và nhờ đố đảm bảo quyền lợicho người lao động Trong tranh chấp lao động thì hợp đồng được xem nhưcông cụ hiễu hiệu để giải quyết tranh chấp đó
Chính vì vậy mà em đã lựa chọn đề tài khảo sát , đánh giá thực trạnghoạt động gia kết , thực hiện hợp đồng lao động tại công ty TNHH giầyANNORA Việt Nam để giúp em có hiểu biêt về những kiến thức cơ bản cầnphải có trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng lao động
2 Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua tiểu luận này một phần nào đó giúp chúng ta có cái nhìn một
Trang 5cách khái quát nhất về hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng lao động tạimột tổ chức cụ thể
Giúp chúng ta có được nhũng cơ sở lý luận chung về hợp đồng laođộng đối chiếu vào thực tiễn để thấy được mức độ tuân thủ hoặc vi phạm luậtcủa chủ thể , từ đó đánh giá những kết quả đạt được, những điểm còn tồn tại
và nguyên nhân của nó , nhằm đề xuất một số kiến nghị của bản thân gópphần vào việc nâng cao hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng lao động
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Khảo sát , đánh giá thực trạng hoạt động giao kết , thực hiện , hợp đồnglao động tại Công ty TNHH giầy ANNORA Việt Nam tại huyện Tĩnh Gia –Thanh Hóa năm 2014-2015
3.2.Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu : năm 2014-2015
-Không gian nghiên cứu : Thực trạng giao kết hợp đồng , thực hiện hợpđồng tại công ty TNHH giầy ANNORA Việt Nam tại huyện Tĩnh Gia –ThanhHóa
4 Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp phân tích tổng hợp : ngiên cứu sách vở , báo , internet ,
…
-Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp thông qua quà trình khảo sátthực tế
5 Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu và kết luận tiểu luận còn có 3 chương
- Chương 1 : Cơ sở lý luận về hợp đồng lao động
- Chương 2: Khảo sát , đánh giá thực trạng hoạt động giao kết , thực hiện hợpđồng lao động tại Công ty TNHH giầy ANNORA Việt Nam tại huyện TĩnhGia –Thanh Hóa năm 2014-2015
- Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động giao kết , thực hiện hợp đồnglao động tại công ty TNHH giầy ANNORA Việt Nam tại huyện Tĩnh Gia –Thanh Hóa năm 2014-2015
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1.Khái niệm về hợp đồng lao động
Trang 6Để thiết lập quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng laođộng , phải có một hình thức nào đó để làm phát sinh mối quan hệ giữa haibên chủ thể của quan hệ lao động , hình thức đó chính là hợp đồng lao động Thực chất hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người
sử dụng lao động về việc làm có trả lương , điều kiện làm việc, quyền vànghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
Như vậy có 3 yếu tố cấu thành hợp đồng lao động :
1 Có sự cung ứng một công việc
2 Có sự trả công lao động dưới dạng tiền
3 Có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của người lao động trước người sử dụng laođộng
1.2.Đối tượng và phạm vi áp dụng của hợp đồng lao động
* Đối tượng áp dụng
Hợp đồng lao động áp dụng cho các đối tượng người lao động làmcông ăn lương sau đây :
- Người lao động ( không phải là công chức Nhà nước ) làm việc trong các đơn
vị kinh tế quốc doanh , doanh nghiệp quốc phòng , các đơn vị kinh tế của lựclượng vũ trang nhân dân
- Người lao động làm việc trong các đơn vị kinh tế quốc doanh , làm việc chocác cá nhân ,hộ gia đình, làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài
- Người lao động làm việc trong các công sở Nhà nước từ trung ương đếntỉnh,huyện, xã ,nhưng không phải là công chức nhà nước Những đối tượngkhác do tính chất công việc và đặc điểm lao động và các mối quan hệ laođộng có những điểm khác biệt nếu không thuộc đối tượng áp dụng hợp đồnglao động mà áp dụng hoặc sử dụng các phương thức tuyển dụng và sử dụnglao động khác theo quy định của pháp luật
Trang 7*Phạm vi áp dụng
Các cá nhân , tổ chức sau khi sử dụng lao động phải tiến hành giao kếthợp đồng lao động Tổ chức , cá nhân sau đây khi sử dụng lao động phải thựchiện giao kết hợp đồng lao động :
a) Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước ,Luậtdoanh nghiệp , Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
b) Doanh nghiêp của tổ chức chính trị , tổ chức chính trị - xã hội
c) Các cơ quan hành chính sự nghiệp có sử dụng lao động không phải là côngchức viên chức Nhà nước
d) Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân , sửdụng lao động không phải là sĩ quan , hạ sĩ quan , chiến sĩ
e) Hợp tác xã , gia đình và cá nhân có sử dụng lao động
f) Các cơ sở giáo dục , ý tế , văn hóa , thể thao ngoai công lâp
1.3 Nội dung , hình thức và các loại hợp đồng
1.3.1 Nội dung của hợp đồng lao động
Nội dung của hợp đồng lao động là tổng thể các quyền và nghĩa vụ củacác bên được nghi nhận trong các điều khoản của hợp đồng Theo điều 23của bộ luật lao động thì hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếusau :
a) Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc địa chỉ của người hợp pháp ;b) Họ tên , ngày tháng năm sinh, giới tính , địa chỉ cư trú , số chứng minh nhândân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động ;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động
e) Mức lương , hình thức trả lương , phụ cấp lương, và các khoản bổ sung khácf) Chế độ nâng bậc nâng lương
g) Thời giờ làm việc , thời giờ nghỉ ngơi ;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động
i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
j) Đào tạo, bồi dưỡng ,nâng cao trình độ tay nghề
- Đối với công vệc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng , các bên có thể giao kết
Trang 8hợp đồng lao động bằng lời nói
1.3.3.Loại hợp đồng lao động
Theo điều 22 của bộ luật lao động gồm có 03 loai hợp đồng lao độnggồm:
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn ;
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là loại hợp đồng mà trong
đó hai bên không xác định thời hạn , thời điểm chấm dứt hợp đồng
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn ;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bênxác định thời hạn , thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảngthời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng
-Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định cóthời hạn dưới 12 tháng
1.4 Giao kết hợp đồng lao động
1.4.1 Điều kiện về chủ thể giao kết hợp đồng lao động
Các quy định pháp luật về chủ thể giao kêt hợp đồng lao động là nhưngđiều kiện chủ thể tham gia quan hệ phải có , gồm năng lực pháp luật và nănglực hành vi lao động
Xét trên thực tế khả năng làm việc tạo sản phẩm , thu nhập để nuôisống bản thân của con người nên pháp luật nhiều nước cũng như ILO đều quyđịnh người đủ 15 tuổi đã có thể có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vilao động để giao kết hợp đồng lao động với tu cách người lao động Cũngnhư vậy , pháp luật lao động việt nam quy định điều kiện chủ thể giao kết hợpđồng lao động , một cách chung nhất :
- Đôi với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam : yêu cầu đủ 18 tuổi trở lên ,
có sức khỏe phù hợp , là nhà quản lý , giám đốc điều hành hoặc chuyên gia ,không có tiền án về tội vi phạm an ninh quốc gia , không thuộc diện đang bịtruy cứu trchs nhiệm hình sự , đang chấp hành hình phát hình sự theo quyđịnh của pháp luật
- Đối với người lao động Việt Nam làm việc cho các tổ chức , cá nhân nướcngoài , tổ chức quốc tế tại Việt Nam
+ Về phía người sử dụng lao động : Là tất cả các đơn vị tổ chức doanhnghiệp … có tư cách pháp nhân , có đăng ký kinh doanh … là cá nhân thì ít
Trang 9nhất đử 18 tuổi , có khả năng trả công lao động
+ Với người lao động nhìn việc giao kết hợp đồng lao động là trượctiếp , không có ủy quyền Với người dử dụng lao động họ có quyền ủy quyền
ký hợp đồng lao động , trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân
Các quy định trên là phù hợp với đặc điểm thị trường lao động ViệtNam Quy định độ tuổi lao động thấp giúp cho những người chưa đủ thànhniên có thể tìm được công việc phù hợp Ở nhiều vùng , người dân không cóđiều kiện học hành nhiều , cần tạo điều kiện để họ tham gia lao động phù hợpvới khả năng , tạo cơ hội cho chính họ cũng đồng thời tăng sản xuất cho xãhội Bên cạch đó là sự bảo vệ người lao động trong trường hợp cần thiết Riêng người lao động nước ngoài muốn giao kết hợp đồng lao động để làmviệc tại Việt Nam phải đảm bảo nhiều điều kiện hơn bởi mục đích quản ý ,thực hiện chính sách lao động –việc làm của Nhà Nước , ổn định xã hội , bảo
vệ an ninh trận tự quốc gia
1.4.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
Nguyên tắc là tư tưởng chỉ đạo buộc các bên phải tuân theo trong mọihoạt động hay một quá trình Theo điều 17 bộ luật lao động nguyên tắc giaokết hợp lao động gồm :
- Nguyên tắc tự nguyện , bình đẳng , thiện chí , hợp tác và trung thực
+ Nguyên tắc bình đẳng : Nguyên tắc này nói lên tư cách pháp lý củacác bên trong giao kết hợp đồng lao động Theo đó các chủ thể có sự tươngđồng về tư cách , địa vị pháp lý và phương thức biểu đạt trong giao kết hợpđồng lao động Bất cứ hành vi sử xự nào nhằm tạo thế bất bình đẳng giữa cácchủ thể luôn được coi là vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Tuy nhiên ,không phải có mặt nguyên tắc này là tất yếu tạo ra sự bình đẳng giũa các bên
+ Nguyên tắc tự nguyện :Đây là một nguyên tắc thể hiện một cách sinhđộng và là sự cụ thể hóa , một trong những nguyên tắc cơ bản của bộ luật laođộng , nguyên tắc đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm , nơi làm cho côngdân Nguyên tắc này tồn tại một cách khách quan , xuất phát từ bản chất hợpđồng nói chung và hợp đồng lao động nói riêng
- Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái phápluật , thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội
Trang 101.4.3 Trình tự giao kết hợp đồng lao động
Trình tự gio kết hợp đồng lao động chia làm 3 giai đoạn :
- Giai đoạn 1: Các bên bày tỏ mong muốn thiết lập quan hệ hợp đồng lao động
- Giai đoạn 2: Các bên thương lượng , đàm phán nội dung hợp đồng lao động
- Giai đoạn 3: Hoàn thiện và giao kết hợp đồng lao động
1.5 Thực hiện , thay đổi , tạm hoãn hợp đồng lao động
1.5.2 Thay đổi hợp đồng lao động
Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động , nếu bên nào có yêu cầuthay đổi nội dung của bản hợp động lao động thì phải bảo trước cho bên kia ítnhất 03 ngày , việc thay đổi nội dung của hợp đồng lao động có thể dduowcjtiến hành bằng cách sửa đổi ,bổ sung hợp đồng lao động đã giao kết hoặc giaokết hợp đồng lao động mới
Trường hợp hai bên không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung hoặcgiao kết hợp đồng lao động mới thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đãgiao kết hoặc hai bên thỏa thuận chấn dứt hợp đồng laao động
1.5.3 Tạm hoãn hợp đồng lao động
Điều 32 Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
1 Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự
2 Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tốtụng hình sự
3 Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưavào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắtbuộc
1.6 Hiệu lực của hợp đồng lao động
Theo điều 25 của bộ luật lao động , hiệu lực của hợp đồng lao động cóhiệu lực kể từ ngày các bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuậnkhác hoặc pháp luật có quy định khác
Trang 111.7 Chấm dứt hợp đồng lao động
1.7.1 Khái niệm về chấm dứt hợp đồng lao động
Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện pháp lí mà một hoặc cả hai bênkhông tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động, chấm dứt quyền và nghĩa vụ củahai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng
1.7.2 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
1 Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6Điều 192 của Bộ luật này
2 Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động
3 Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động
4 Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội vàtuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này
5 Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việcghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật củaToà án
6 Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân
sự, mất tích hoặc là đã chết
7 Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất nănglực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động khôngphải là cá nhân chấm dứt hoạt động
8 Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3Điều 125 của Bộ luật này
9 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quyđịnh tại Điều 37 của Bộ luật này
10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Trang 12theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; người sử dụng lao động cho ngườilao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc dosáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã
1.7.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của ngườisử dụng lao động.
* Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụnglao động được quy định tại điều 38 bộ luật lao động
Điều 38 : Đơn phương chấm dứt hợp động lao động của người sử dụnglao động
1 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồnglao động trong những trường hợp sau đây
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợpđồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đốivới người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác địnhthời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợpđồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạndưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động đượcxem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quyđịnh của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắcphục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy địnhtại Điều 33 của Bộ luật này
2 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng laođộng phải báo cho người lao động biết trước:
a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Trang 13b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn;
c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm bkhoản 1 Điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo mộtcông việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng
* Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng laođộng
Trách nhiệm của người sử dụng lao động được quy định tại điều 47 của
2 Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng laođộng, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đếnquyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không đượcquá 30 ngày
3 Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận
và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng laođộng đã giữ lại của người lao động
4 Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động,
bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoảước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán
Điều 37 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của ngườilao động
1 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn,hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thờihạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trướcthời hạn trong những trường hợp sau đây:
Trang 14a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặckhông được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng laođộng;
b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đãthỏa thuận trong hợp đồng lao động;
c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tụcthực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được
bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khámbệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đốivới người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tưthời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa
vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả nănglao động chưa được hồi phục
2 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tạikhoản 1 Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biếttrước:
a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm
a, b, c và g khoản 1 Điều này;
b) Ít nhất 30 ngày nếu là hợp đồng lao động xác định thời hạn; ít nhất
03 ngày làm việc nếu là hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một côngviệc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng đối với các trường hợp quy định tạiđiểm d và điểm đ khoản 1 Điều này;
c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này thời hạnbáo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy địnhtại Điều 156 của Bộ luật này
3 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định