MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG, 2 GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG. 2 1.1. Khái niệm, đặc trưng của hợp đồng lao động. 2 1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động. 2 1.1.2. Đặc trưng của hợp đồng lao động. 3 1.2. Tính tất yếu khách quan của hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường. 3 1.3. Các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động. 4 1.3.1. Phạm vi và đối tượng áp dụng hợp đồng lao động. 4 1.3.1.1. Đối tượng áp dụng. 4 1.3.1.2. Phạm vi áp dụng 5 1.3.2. Phân loại hợp đồng lao động. 5 1.3.3. Nội dung và hình thức của hợp đồng lao động. 6 1.3.3.1. Hình thức của hợp đồng lao động. 6 1.3.3.2. Nội dung của hợp đồng lao động. 6 1.3.3.3. Hiệu lực của hợp đồng lao động. 11 1.3.4. Chế độ giao kết hợp đồng lao động. 11 1.3.4.1. Điều kiện về chủ thể giao kết hợp đồng lao động. 12 1.3.4.2. Nguyên tắc, nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động. 13 1.3.4.3. Trình tự giao kết hợp đồng lao động. 15 1.3.5. Chế độ thực hiện hợp đồng lao động. 17 1.3.5.1. Thực hiện, thay đổi hợp đồng lao động. 17 1.3.5.2. Tạm hoãn hợp đồng lao động. 20 1.4. Chấm dứt hợp đồng lao động. 21 1.4.1.Chấm dứt hợp đồng lao động do ý chí hai bên và ý chí người thứ ba. 21 1.4.2. Chấm dứt hợp đồng lao động do ý chí một bên. 21 1.4.2.1. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. 21 1.4.2.2. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. 21 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH KHẢI THỪA VIỆT NAM. 23 2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam. 23 2.1.1. Lịch sử thành lập của Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam. 23 2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty. 26 2.1.3. Đặc điểm lao động của công ty. 27 2.2. Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng lao động của Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam. 28 2.2.1. Thực trạng giao kết hợp đồng lao động của công ty. 28 2.2.1.1. Các loại hợp đồng được giao kết. 28 2.2.1.2. Thực hiện quy định về điều kiện chủ thể và nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động của công ty. 29 2.2.1.3. Thực hiện quy định về nội dung, hình thức hợp đồng lao động của công ty. 30 2.2.2. Thực trạng thực hiện hợp đồng lao động của công ty. 31 2.2.2.1. Thực hiện các nội dung bắt buộc trong hợp đồng lao động. 31 2.2.2.2. Thực trạng thực hiện những thỏa thuận khác trong hợp đồng lao động. 33 2.2.3. Thực trạng thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao động, điều chuyển người lao động trong quá trình lao động của công ty. 33 2.3. Đánh giá thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng lao động của công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam. 33 2.3.1. Ưu điểm đạt được 33 2.3.2. Hạn chế còn tồn tại 34 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại. 34 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 34 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 35 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 37 LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH KHẢI THỪA VIỆT NAM. 37 3.1. Giải pháp chung nhằm hoàn thiện hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp sản xuất. 37 3.2. Một số giải pháp và khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng lao động đối với Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam. 39 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hợp đồng lao động có vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội Trước hết, sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác, hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu để công nhận thực quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc Thông qua hợp đồng lao động mà quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động thiết lập xác định rõ ràng Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hợp đồng nhờ đảm bảo quyền lợi người lao động Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồng lao động xem sở chủ yếu để giải tranh chấp Đối với việc quản lý nhà nước, hợp đồng lao động sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp Để hiểu rõ hợp đồng lao động, hoạt động giao kết thực hợp đồng lao động trình hoạt động, xem xét tiểu luận “Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giao kết, thực hợp đồng lao động Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam” Kết cấu tiểu luận gồm chương: Chương Cơ sở lý luận hợp đồng lao động, giao kết thực hợp đồng lao động Chương Thực trạng giao kết thực hợp đồng lao động Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam Chương Một số giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động giao kết thực hợp đồng lao động công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG, GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc trưng hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động * Khái niệm hợp đồng: Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên bình đẳng với làm phát sinh quyền nghĩa vụ cụ thể * Khái niệm hợp đồng lao động: Có nhiều quan niệm hợp đồng lao động nước khác như: Trong hệ thống pháp luật Pháp, Đức ghi nhận: “Hợp đồng lao động thỏa thuận theo người cam kết tiến hành hoạt động theo đạo người khác, lệ thuộc vào người trả cơng” Trong pháp luật lao động Trung Hoa hợp đồng lao động định nghĩa: “Hợp đồng lao động hiệp nghị (thỏa thuận) xác lập quan hệ lao động, quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Xây dựng quan hệ lao động cần phải lập hợp đồng lao động” Khái niệm có tính giải thích nhằm phân biệt hợp đồng lao động với hợp đồng khác với nội dung tương tự Trong đó, Đạo luật số 6974 ngày 15/9/2003 Hàn Quốc quy định: “Thuật ngữ hợp đồng lao động luật có nghĩa hợp đồng lao động ký kết để ghi nận người lao động làm việc cho người sử dụng lao động người sử dụng lao động trả cơng cho việc đó” Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hợp đồng lao động định nghĩa là: “Một thỏa thuận ràng buộc pháp lý người sử dụng lao động cơng nhân, xác lập điều kiện chế độ việc làm” Ở nước ta, nay, khái niệm hợp đồng lao động quy định Điều 15 Bộ luật lao động 2012: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng lao động Với tư cách lọa khế ước, hợp đồng lao động mang đặc điểm nói chung họp đồng tự do, tự nguyện bình đẳng chủ thể quan hệ Song, hợp đồng lao động có đặc trưng sau: Thứ nhất, hợp đồng lao động có phụ thuộc pháp lý người lao động với người sử dụng lao động Thứ hai, đối tượng hợp đồng lao động việc làm có trả cơng Thứ ba, hợp đồng lao động đích danh người lao động thực Thứ tư, hợp đồng lao động thỏa thuận bên thường bị khống chế giới hạn pháp lý định Thứ năm, hợp đồng lao động thực liên tục thời gian định hay vơ hạn định 1.2 Tính tất yếu khách quan hợp đồng lao động kinh tế thị trường Nền kinh tế xã hội nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tồn hình thức xác lập quan hệ lao động, cách thức tuyển dụng lao động như: hợp đồng lao động, biên chế Nhà nước, tuyển dụng thông qua bầu cử Trong số hình thức thấy hợp đồng lao động sử dụng phổ biến nhất, cơng cụ hữu hiệu nhằm bảo đảm cho bên thiết lập trì quan hệ lao động cách thuận tiện Khi kinh tế vận hành theo chế thị trường, hầu hết yếu tố đời sống xã hội chịu tác động phát triển tác động quy luật đăc thù chế quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung – cầu… Quan hệ lao động không nằm ngồi tác động Sức lao động người giải phóng từ lâu trở thành loại hàng hóa trao đổi xã hội, hình thành nên thị trường lao động hay thị trường mua bán sức lao động, tồn đồng thời với thị trường hàng hóa khác kinh tế Hành động trao đổi, mua bán loại hàng hóa hành động thiết lập quan hệ lao động Hay nói cách khác, chất quan hệ lao động kinh tế hàng hóa, thị trường quan hệ mua bán sức lao động Và mua bán người mua, người bán quyền tự lựa chọn, thỏa thuận, định Sức lao động thuộc người, quyền sử dụng để lao động, làm việc mưu sinh thuộc phạm vi quyền người Nhưng hàng hóa sức lao động khơng có ý nghĩa thân người mà nguồn gốc tạo sản phẩm xã hội, trì tồn phát triển xã hội Vì vậy, chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quốc gia cần phải có chiến lược bảo phát triển Cho nên, pháp luật quốc gia ghi nhận quyền tự lao động, việc làm, quyền tự mua bán sức lao động thị trường lao động để có sở pháp lý bảo vệ chủ thể tham gia vào quan hệ lao động, đồng thời đảm bảo trật tự phát triển chung xã hội; hoàn tồn khơng phải pháp luật sáng tạo áp đặt cho người quyền quan hệ Pháp luật gọi hình thức thỏa thuận mua bán hàng hóa sức lao động, cách thức xác lập quan hệ lao động kinh tế thị trường hợp đồng lao động Hay nói cách khác, hợp đồng lao động xuất kinh tế thị trường tất yếu khách quan Nó hình thức pháp lý phù hợp để thiết lập quan hệ lao động kinh tế 1.3 Các quy định pháp luật hợp đồng lao động 1.3.1 Phạm vi đối tượng áp dụng hợp đồng lao động 1.3.1.1 Đối tượng áp dụng Hợp đồng lao động áp dụng cho đối tượng người lao động làm công ăn lương sau đây: - Người lao động (không phải công chức nhà nước) làm việc đơn vị kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp quốc phòng, đơn vị kinh tế lực lượng vũ trang nhân dân - Người lao động làm việc đơn vị kinh tế quốc doanh, việc cho cá nhân, hộ gia đình, làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Người lao động làm việc cơng sở nhà nước từ trung ương đến tỉnh, huyện cấp tương đương công chức nhà nước 1.3.1.2 Phạm vi áp dụng Những tổ chức, cá nhân sau sử dụng lao động phải tiến hành giao kết hợp đồng lao động: - Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước Việt Nam - Doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội - Các quan hành chính, nghiệp có sử dụng lao động công chức, viên chức nhà nước - Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân sử dụng lao động sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ - Hợp tác xã (với người lao động xã viên), hộ gia đình cá nhân có sử dụng lao động - Các sở giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao ngồi cơng lập - Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam sử dụng lao động người Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác - Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam sử dụng lao động người nước ngoài, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác 1.3.2 Phân loại hợp đồng lao động Căn vào hình thức hợp đồng, hợp đồng lao động chia thành hai loại hợp đồng lao động văn hợp đồng lao động lời nói (bằng miệng) Căn vào thời hạn hợp đồng, hợp đồng lao động chia thành ba loại: - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; - Hợp đồng lao động xác định thời hạn, gồm hợp đồng lao động ngắn hạn (dưới năm), hợp đồng lao động trung hạn (từ đến ba năm) hợp đồng lao động dài hạn (trên ba năm); - Hợp đồng lao độngtheo mùa vụ theo cơng việc định Căn theo trình tự giao kết, hợp đồng lao động chia thành hai loại hợp đồng lao động thử việc hợp đồng lao động thức 1.3.3 Nội dung hình thức hợp đồng lao động 1.3.3.1 Hình thức hợp đồng lao động Có hai hình thức hợp đồng lao hợp đồng lao động văn hợp đồng lao động lời nói (bằng miệng) Hợp đồng lao động văn hợp đồng lao động ký kết theo mẫu hợp đồng lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn Hợp đồng lập thành hai bản, bên giữ Hợp đồng lao động văn áp dụng cho loại sau: - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; - Hợp đồng lao động xác định từ ba tháng trở lên; - Hợp đồng lao động với người trông giữ tài sản gia đình; - Hợp đồng lao động với tư cách vũ nữ, tiếp viên, nhân viên… sở dịch vụ khách sạn, nhà hàng, sàn nhảy… không phân biệt thời hạn thực hợp đồng lao động Hợp đồng lao động lời nói bên thỏa thuận thông qua đàm phán, thương lượng ngôn ngữ mà không cần lập thành văn Q trình giao kết có khơng có người làm chứng Khi giao kết lời nói, bên đương nhiên phải tuân theo quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động Hợp đồng lời nói áp dụng cho cơng việc mang tính chất tạm thời, có thời hạn ba tháng lao động giúp việc gia đình 1.3.3.2 Nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: * Tên địa người sử dụng lao động người đại diện hợp pháp Trong đó: - Tên doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã giấy chứng nhận đầu tư định thành lập quan, tổ chức; trường hợp cá nhân thuê mướn sử dụng lao động ghi họ tên người sử dụng lao động theo chứng minh nhân dân hộ chiếu cấp; - Địa doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân thuê mướn, sử dụng lao động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã giấy chứng nhận đầu tư định thành lập quan, tổ chức theo quy định pháp luật; * Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác người lao động Trong đó: Số chứng minh nhân dân số hộ chiếu quan có thẩm quyền cấp người lao động; Số giấy phép lao động, ngày tháng năm cấp, nơi cấp giấy phép lao động quan có thẩm quyền cấp lao động người nước làm việc Việt Nam; Văn đồng ý việc giao kết hợp đồng lao động người đại diện theo pháp luật người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi; Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân số hộ chiếu người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi; Văn người 15 tuổi đồng ý để người đại diện theo pháp luật giao kết hợp đồng lao động * Công việc địa điểm làm việc Trong đó: Cơng việc cơng việc mà người lao động phải thực Tuy nhiên, để bảo vệ người lao động, số trường hợp phap luật hạn chế quyền làm việc lao động nữ, người tàn tật, người cao tuổi, người chưa thành niên không số ngành nghề Địa điểm làm việc người lao động phạm vi, địa điểm người lao động làm công việc thỏa thuận; trường hợp người lao động làm việc nhiều địa điểm khác ghi địa điểm người lao động làm việc * Thời hạn hợp đồng lao động Thời gian thực hợp đồng lao động (số tháng số ngày), thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thực hợp đồng lao động (đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định); thời điểm bắt đầu thực hợp đồng lao động (đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn) * Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Mức lương, phụ cấp lương, khoản bổ sung khác theo quy định khoản Điều 21 Nghị định 05/2015/NĐ-CP: “Tiền lương ghi hợp đồng lao động người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để thực công việc định, bao gồm: Mức lương theo công việc chức danh mức lương thang lương, bảng lương người sử dụng lao động xây dựng theo quy định Điều 93 Bộ luật Lao động Mức lương công việc giản đơn điều kiện lao động thời làm việc bình thường (khơng bao gồm khoản tiền trả thêm người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm) không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định; Phụ cấp lương khoản tiền bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ mức lương theo công việc chức danh; Các khoản bổ sung khác khoản tiền bổ sung ngồi mức lương, phụ cấp lương có liên quan đến thực công việc chức danh hợp đồng lao động, trừ tiền thưởng, tiền ăn ca, khoản hỗ trợ, trợ cấp người sử dụng lao động không liên quan đến thực công việc chức danh hợp đồng lao động” * Chế độ nâng bậc, nâng lương Điều kiện, thời gian, thời điểm, mức lương sau nâng bậc, nâng lương mà hai bên thỏa thuận * Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bao gồm: Thời làm việc ngày, tuần; ca làm việc; thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc ngày, tuần ca làm việc; số ngày làm việc tuần; làm thêm điều khoản liên quan làm thêm giờ; Thời gian, thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc nghỉ làm việc; thời gian nghỉ tuần, nghỉ năm, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi hai bên thỏa thuận không ngày, 48 tuần Có thể thỏa thuận làm thêm không 50% tiêu chuẩn ngày, 200 năm, trừ trường hợp đặc biệt * Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động Người lao động thỏa thuận trag thiết bi, dụng cụ, môi trường làm việc Tuy nhiên người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động theo Điều 137 khoản Điều 138 Bộ luật lao động 2012 Điều 137: “ Khi xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập phương án biện pháp bảo đảm an toàn 10 pháp luật theo thỏa thuận họp đồng lao động Vì vậy, vi phạm giao kết, thực hợp đồng lao động - Do tác động quy luật cung – cầu kinh tế thị trường, thực trạng Việt Nam cung lao động lớn cầu nhiều người lao động đương nhiên rơi vào bất lợi, phải chấp nhận thiệt thòi - Một số chế định pháp luật lao động nói chung, chế định hợp đồng lao động nói riêng cịn chưa hợp lý, chưa bắt kịp yêu cầu thực tế Pháp luật lỏng lẻo, thiếu hiệu áp dụng nên đương nhiên có vi phạm Việc tun truyền, phổ biến cịn hạn chế - Các quan chức năng, tổ chức, đoàn thể liên quan chưa làm tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, tham mưu, tham gia bảo vệ quyền lợi bên quan hệ hợp đồng lao động 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Về phía công ty: Xuất phát từ nhu cầu lợi nhuận cao, công ty dù hiểu biết pháp luật cố tình vi phạm né tránh, khơng quan tâm đến quyền lợi hợp lý người lao động, tận dụng lợi để thiết lập, trì mối quan hệ lao động thiếu bình đẳng, tìm cách đáp ứng quyền lọi người lao động cách tối thiểu nhất, tận dụng tối đa sức lao động họ Các sách, chế độ quyền lợi người lao động, người sử dụng lao động thường tự áp đặt, có mâu thuẫn kiến nghị từ phía người lao động cơng ty khơng giải kịp thời, thấu tình đạt lý khiến người lao động thiếu gắn bó với cơng ty Bên cạnh đó, có phận nhỏ đại diện cho cơng ty cịn thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu quyền định nên dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật giải khơng hiệu vấn đề phát sinh quan hệ lao động Về phía người lao động: Một phận người lao động thiếu hiểu biết pháp luật, phận khác hiểu biết có nhu cầu bách việc làm; hay khơng người khơng tơn trọng pháp luật, suy nghĩ đơn giản, khơng muốn rườm rà, bó buộc dẫn tới việc bị vi phạm quyền lợi mà đành chấp nhận thiếu công bằng, bình đẳng, tự hay với 37 công ty chủ động vi phạm pháp luật Mặt khác, phận người lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp chưa cao: muộn, sớm, trộm cắp tài sản, nói chuyện riêng, hút thuốc, ăn quà vặt lúc làm việc; nghỉ không xin phép, bỏ việc không báo trước; tụ tập rượu chè ảnh hưởng đến công việc; không phân biệt đâu lợi ích pháp luật thừa nhận, đâu lợi ích cần thỏa thuận, thương lượng; thiếu đồng cảm, chia sẻ cơng ty gặp khó khăn… dẫn tới xung đột, hài hòa quan hệ hợp đồng lao động Cả công ty người lao động chưa nhận thức đầy đủ lệ thuộc, gắn bó quyền lợi hai bên, chưa xây dựng chế đối thoại, thương lượng để đảm bảo lợi ích hài hịa hai bên tạo điều kiện thành lập trì hoạt động tổ chức đại diện cho hai phía, xây dựng thỏa ước lao động tập thể, lấy nguyên tắc thiện chí, hợp tác để thiết lập trì quan hệ 38 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH KHẢI THỪA VIỆT NAM 3.1 Giải pháp chung nhằm hoàn thiện hoạt động giao kết thực hợp đồng lao động doanh nghiệp sản xuất Để việc thực chế định hợp đồng lao động cơng ty thời gian tới có hiệu tốt hơn, quyền lợi ích bên đảm bảo công hơn, mối quan hệ công ty người lao động ổn định, hài hòa hơn, tạo hiệu ứng cho phát triển chung Nhà nước, doanh nghiệp người lao động cần thực tốt công việc sau: - Xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật lao động nói chung chế định hợp đồng lao động nói riêng Cần nhanh chóng sửa đổi, khắc phục điểm bất cập tồn văn pháp luật lao động hành, bao gồm văn pháp luật lao động nói chung quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động nói riêng; bổ sung va ban hành quy phạm pháp luật cần thiết nhằm điều chỉnh khía cạnh như: + Đặt quy định nhằm siết chặt quản lý định mức lao động cơng ty, tránh tình trạng để cơng ty sử dụng cơng cụ bóc lột sức lao động, tùy tiện áp đặt để buộc người lao động làm thêm mà không trả công + Cần quy định chế tài đủ mạnh vi phạm vi phạm chế độ giao kết hợp đồng lao động (không ký hợp đồng lao động, ký hợp đồng lao động không loại…), không đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động - Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực pháp luật, tìm hiểu pháp luật Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo cần đưa việc học tập Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, Luật cơng đồn… vào chương trình giảng dạy cho đối tượng học sinh, sinh viên học nghề Tổng Liên đoàn lao động cần 39 phối hợp với Đài truyền hình đưa giáo dục pháp luật lao động lồng ghép vào chương trình vui chơi giải trí Tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, huongs dẫn quy định Bộ luật lao động văn hướng dẫn thi hành cho bên tham gia quan hệ lao động Các trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm cần bổ túc kiến thức pháp luật lao động trước giới thiệu người lao động vào làm việc doanh nghiệp - Tăng cường việc tra, kiểm tra thực pháp luật lao động doanh nghiệp; có chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho tra viên; xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp - Doanh nghiệp cần thực tốt hoạt động phổ biến thông tin yêu cầu tuyển dụng, công việc chế độ trước tham gia hoạt quan hệ lao động; người lao động cần tìm hiểu kỹ trước đưa định kí kết họp đồng lao động nhằm hạn chế bất đồng, mâu thuẫn xảy trình thực hợp đồng lao động - Thành lập Cơng đồn sở đại diện cho người lao động, bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp - Xây dựng chế đối thoại bên liên quan, đặc biệt người lao động người sử dụng lao động Các quan quản lý Nhà nước lao động cần tích cực tham gia với quan ngành hữu quan thực chế đồi thoại thường xuyên nhằm phát triển tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu Đại diện doanh nghiệp người lao động cần có ý thức tìm hiểu nhau, thay đổi cách nhìn, thái độ bên Doanh nghiệp cần tạo điều kiện để người lao động thành lập tổ chức đại diện; tạo hội thời gian để gặp gỡ trao đồi với người lao động đại diện họ, lắng nghe ý kiến, đề xuất nguyện vọng họ 40 3.2 Một số giải pháp khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động giao kết thực hợp đồng lao động Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam Cả người lao động người sử dụng lao động công ty cần nhận thức đầy đủ lệ thuộc, gắn bó quyền lợi hai bên, đảm bảo cho phát triển ổn định cho công ty công việc ổn định cho người lao động * Đối với cơng ty: - Cung cấp thơng tin đầy đủ, xác nội dung, yêu cầu công việc đăng thông báo tuyển dụng lao động; phổ biến rộng rãi tỉnh nhằm thu hút lực lượng lao động dồi dào, từ sàng lọc, lựa chọn lao động đáp ứng đủ yêu cầu mà công ty cần - Yêu cầu người lao động cần đảm bảo với đặc điểm thị trường lao động ngồi tỉnh, khơng nên yêu cầu cao hay đưa định mức cao tạo áp lực người lao động, không tạo hứng thú làm việc; cần đảm bảo thích ứng điều kiện biến động kinh tế thị trường - Đảm bảo quyền tự thỏa thuận bên Khi đưa hợp đồng lao động, phía người sử dụng lao động nên lắng nghe xem người lao động cịn mong muốn điều khoản để bổ sung thêm vào nội dung cho phù hợp, dễ dàng thương lượng để đến giao kết hợp đồng - Tuân thủ quy định pháp luật số nội dung hợp đồng lao động như: Về thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động Cho người lao động làm việc ngày 48 tuần; tăng ca phải báo trước đồng ý người lao động Có vậy, người lao động đảm bảo sức khỏe, tái tạo sức lao động để đảm bảo làm việc suất, hiệu quả, phát huy sức sáng tạo công việc Về đãi ngộ, cơng ty cần xây dựng thang bảng lương hợp lý, phù hợp với lực, trình độ người lao động để đảm bảo công 41 mức độ đóng góp người lao động, tránh tình trạng cào người lao động Những chế độ thưởng cần hợp lý, kịp thời để khuyến khích người lao động phát huy hiệu suất làm việc - Nâng cao hiệu tra, giám sát việc thực người lao động người sử dụng lao động để có hình thức thưởng, phạt phân minh - Tạo điều kiện thuận lợi người lao động thực nội dung ghi hợp đồng cách hiệu - Xây dựng chế đối thoại, thương lượng để đảm bảo lợi ích hài hịa hai bên trì hoạt động tổ chức đại diện cho hai phía Cơng ty nên tổ chức buổi đối thoại với có mặt đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động để nắm mong muốn, nguyện vọng đơi bên khúc mắc để kịp thời giải - Thực đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ, thời hạn vận động người lao động tham gia bảo hiểm để hưởng chế độ phù hợp, góp phần ổn định tâm lý người lao động * Đối với người lao động: - Tìm hiểu kỹ thơng tin, nội dung ghi hợp đồng trước giao kết hợp đồng lao động Hợp đồng lao động giao kết sở pháp lý để bảo vệ người lao động quan hệ lao động, người lao động cần xem xét kỹ trước ký kết Nếu phát sai sót, người lao động cần thương lượng, yêu cầu sửa đổi hay bổ sung thêm điều khoản phù hợp mà họ đáng hưởng - Tìm hiểu pháp luật lao động đặc biệt chế định hợp đồng lao động Như trình bày trên, hợp đồng lao động sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi người lao động nên việc hiểu biết hợp đồng lao động quan trọng để người lao động tự bảo vệ đời quyền lợi - Chấp hành nội dung hợp đồng lao động Người lao động cần thực đúng, đầy đủ nội dung ghi hợp đồng lao động, 42 tránh tình trạng làm muộn, sớm, nói chuyện giờ, ăn quà hay nghỉ việc không xin phép… để tạo mối quan hệ hài hòa bên 43 KẾT LUẬN Hợp đồng lao động có vai trị quan trọng không người lao động, người sử dụng lao động mà cịn có vai trị bên thứ ba Nhà nước hợp đồng lao động pháp lý mà Nhà nước sử dụng để giải mâu thuẫn xảy quan hệ lao động Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với sức ép cạnh tranh đối thủ ngành sản xuất bao bì, Cơng ty TNHH Khải Thừa Việt Nam khơng ngừng hồn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác có liên quan, đặc biệt việc áp dụng cách tương đối nghiêm chỉnh pháp luật lao động nói chung chế định hợp đồng lao động nói riêng Tuy tồn số hạn chế với giải pháp nêu ra, cơng ty hồn thiện phát triển tương lai, khẳng định vị thị trường nước quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2009 Bộ luật lao động 2012, Nxb Chính trị quốc gia Nghị định Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Website: http://baobikhaithua.com 44 ... 2.2 Thực trạng giao kết thực hợp đồng lao động Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam 2.2.1 Thực trạng giao kết hợp đồng lao động công ty 2.2.1.1 Các loại hợp đồng giao kết Trong trình giao kết hợp đồng. .. Chương Thực trạng giao kết thực hợp đồng lao động Công ty TNHH Khải Thừa Việt Nam Chương Một số giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động giao kết thực hợp đồng lao động công ty TNHH Khải Thừa. .. hợp đồng lao động Có hai hình thức hợp đồng lao hợp đồng lao động văn hợp đồng lao động lời nói (bằng miệng) Hợp đồng lao động văn hợp đồng lao động ký kết theo mẫu hợp đồng lao động Bộ Lao động