PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1. Khái quát chung về hợp đồng lao động 1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương ,điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” ( Điều 15 BLLĐ năm 2012) 1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng lao động Thứ nhất, HĐLĐ có sự phụ thuộc pháp lí của NLĐ với NSDLĐ. Đây là đặc trưng tiêu biểu nhất của HĐLĐ mà các hệ thống pháp luật khác nhau đều thừa nhận. Khi tham gia quan hệ lao động, mỗi NLĐ thực hiện các nghĩa vụ có tính chất cá nhân, đơn lẻ nhưng lao động ở đây là hoạt động mang tính xã hội hóa , vì thế hiệu quả cuối cùng lại phụ thuộc vào sự phối hợp tác của cả tập thể, của tất cả các quan hệ lao động. chính vì thế phải có sự thống nhất chỉ huy và điều phối bằng yêu cầu, ràng buộc của NSDLĐ với NLĐ. Thứ hai, đối tượng của HĐLĐ là việc làm có trả công. Mặc dù HĐLĐ là một lại quan hệ mua bán đặc biệt, một trong những khía cạnh đặc biệt của quan hệ này thể hiện ở chỗ hàng hóa mang trao đổi sức lao động, luôn tồn tại gắn liền với cơ thể NLĐ. Do đó, khi NSDLĐ mua hàng hóa sức lao động thì cái mà họ được sở hữu đó là một quá trình biểu thị thông qua thời gian làm việc, trình độ chuyên môn….của NLĐ.NLĐ phải cung ứng sức lao động từ thể lực và trí lực của mình. Như vậy, lao động mua bán trên thị trường không phải là lao động trừa tượng mà là lao động cụ thể, lao động thể hiện bằng việc làm và có trả công. Thứ ba, HĐLĐ do đích danh NLĐ thực hiện. Khi NSDLĐ thuê mướn NLĐ, người ta không chỉ quan tâm đến trình độ, chuyên môn của NLĐ mà còn quan tâm đến đạo đức, ý thức, phẩm chất… tức nhân thân của NLĐ. Do đó, NLĐ phải trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết, không được dịch chuyển cho người thứ ba. Mặt khác, trong HĐLĐ ngoài những quyền lợi theo quy định của pháp luật như quyền nghỉ hàng năm, nghỉ lễ tết, quyền hưởng chế độ hưu trí… Nhưng những quyền lợi này của NLĐ chỉ được thực hiện hóa trên cơ sở cống hiến cho xã hội của NLĐ (chủ yếu thể hiện thông qua thời gian làm, việc, mức tiền lương…). Vì vậy, để được hưởng những quyền lợi nói trên NLĐ phải trực tiếp thực hiện HĐLĐ Thứ tư, trong HĐLĐ sự thỏa thuận của các bên thường bị khống chế bởi những giới hạn pháp lí nhất định. HĐLĐ loại hợp đồng vừa có tính thỏa thuận vừa có tính thực tế. Chính vì vậy, ngoài các quyền và nghĩa vụ thông qua sự thỏa thuận của các bên với các thủ tục và hình thức theo quy định của pháp luật, người ta còn thừa nhận tính thực tế của quan hệ HĐLĐ. Thừa nhận đặc trưng này của HĐLĐ, sẽ giải quyết được về mặt lí luận rất nhiều vấn đề phát sinh trong thực tế hiện nay như về chủ thể của HĐLĐ, hình thức, nội dung HĐLĐ. Thứ năm, HĐLĐ được thực hiện liên tục trong thời gian nhất định hoặc vô định. HĐLĐ phải được thực hiện liên tục trong khoảng thời gian nhất định hay trong khoảng thời gian vô hạn định. Thời gian của hợp đồng có thể được xác định rõ từ ngày có hiệu lực tới một thời điểm nào đó, song cũng có thể không xác định trước thời hạn kết thúc. Ở đây, các bên –đặc biệt là NLĐ không có quyền lựa chọn hay làm việc theo ý chí chủ quan của mình mà công việc phải được thi hành tuần tự theo thời gian đã được NSDLĐ xác định (ngày làm việc, tuần làm việc). Đây cũng chính là căn cứ để phân biệt HĐLĐ với các hợp đồng dịch vụ, hợp đồng gia công do Luật dân sự điều chỉnh. Các trường hợp tạm hoãn của HĐLĐ được quy định tại các Điều 32, 33 BLLĐ năm 2012. 1.1.3. Phân loại hợp đồng lao động Căn cứ theo hình thức hợp đồng: Hợp đồng lao động bằng văn bản Hợp đồng lao động bằng lời nói Căn cứ theo thời hạn hợp đồng: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hợp đồng lao động có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế
xã hội Trước hết nó là cơ sở cho việc các doanh nghiêp,tổ chức, cá nhân xáclập mối quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động với người lao động.Mặt khác hợp đồng lao động là một trong những hình thức pháp lý chủ yếunhất để công dân thực hiện quyền làm việc,tự do,tự nguyện chọn việc làmcũng như nơi làm việc của mình với điều kiện làm việc,mức tiền lương phùhợp
Kinh tế ngày càng phát triển các nhà máy,xí nghiệp mọc lên ngày càngnhiều hợp đồng lao động lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn.Thông qua hợpđồng lao động quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao (giữa ngườilao động và người sử dụng lao động ) được thiết lập và xác định một cách rõràng.Đặc biệt hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hiện hợp đồng vànhờ đó đảm bảo quyền lợi của người lao động (người lao động vốn luôn ở thếyếu hơn người sử dụng lao động ).Khi trong doanh nghiệp,tổ chức có tranhchấp lao động xảy ra thì cơ sở để giải quyết tranh chấp lao động chính là hợpđồng lao động.Đối với việc quản lý của Nhà nước,hợp đồng lao động chính là
cơ sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp
Tuy nhiên hiện nay việc giao kết và thực hiện hợp đồng trong các cơquan doanh nghiệp,tổ chức chưa được chặt chẽ và còn nhiều sai sót
Chính vì vậy mà em lựa chọn đề tài: “ Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạtđộng giao kết,thực hiện hợp đồng lao động tại Công ty Cổ phần Bia ThanhHóa” để nắm bắt được chính xác về tình hình hoạt động giao kết và thực hiệnhợp đồng lao động của các doanh nghiêp, cơ quan, tổ chức từ đó đưa ra cácgiải pháp và kiến nghị nhằm giúp cho việc áp dụng hợp đồng lao động trongcộng đồng các doanh nghiệp, tổ chức được đầy đủ và chính xác phát huy cao
độ vai trò to lớn của hợp đồng lao động trong sự phát triển của nền kinh tế xãhội
Là sinh viên năm ba nhưng sự hiểu biết vẫn còn hạn hẹp nên nội dungbài tiểu luận không tránh khỏi được những thiếu sót rất mong nhận được sựđóng góp của các thầy cô.Điều này sẽ giúp em bổ sung kiến thức, kinhnghiệm, không ngừng hoàn thiện bản thân
Trang 2PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
1.1 Khái quát chung về hợp đồng lao động
1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động
“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử
dụng lao động về việc làm có trả lương ,điều kiện làm việc, quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” ( Điều 15 BLLĐ năm 2012)
1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng lao động
Thứ nhất, HĐLĐ có sự phụ thuộc pháp lí của NLĐ với NSDLĐ.
Đây là đặc trưng tiêu biểu nhất của HĐLĐ mà các hệ thống pháp luậtkhác nhau đều thừa nhận Khi tham gia quan hệ lao động, mỗi NLĐ thực hiệncác nghĩa vụ có tính chất cá nhân, đơn lẻ nhưng lao động ở đây là hoạt độngmang tính xã hội hóa , vì thế hiệu quả cuối cùng lại phụ thuộc vào sự phốihợp tác của cả tập thể, của tất cả các quan hệ lao động chính vì thế phải có sựthống nhất chỉ huy và điều phối bằng yêu cầu, ràng buộc của NSDLĐ vớiNLĐ
Thứ hai, đối tượng của HĐLĐ là việc làm có trả công.
Mặc dù HĐLĐ là một lại quan hệ mua bán đặc biệt, một trong nhữngkhía cạnh đặc biệt của quan hệ này thể hiện ở chỗ hàng hóa mang trao đổi-sức lao động, luôn tồn tại gắn liền với cơ thể NLĐ Do đó, khi NSDLĐ muahàng hóa sức lao động thì cái mà họ được sở hữu đó là một quá trình biểu thịthông qua thời gian làm việc, trình độ chuyên môn….của NLĐ.NLĐ phảicung ứng sức lao động từ thể lực và trí lực của mình Như vậy, lao động muabán trên thị trường không phải là lao động trừa tượng mà là lao động cụ thể,lao động thể hiện bằng việc làm và có trả công
Thứ ba, HĐLĐ do đích danh NLĐ thực hiện.
Khi NSDLĐ thuê mướn NLĐ, người ta không chỉ quan tâm đến trình
độ, chuyên môn của NLĐ mà còn quan tâm đến đạo đức, ý thức, phẩm chất…tức nhân thân của NLĐ Do đó, NLĐ phải trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ đãcam kết, không được dịch chuyển cho người thứ ba Mặt khác, trong HĐLĐ
Trang 3ngoài những quyền lợi theo quy định của pháp luật như quyền nghỉ hàng năm,nghỉ lễ tết, quyền hưởng chế độ hưu trí… Nhưng những quyền lợi này củaNLĐ chỉ được thực hiện hóa trên cơ sở cống hiến cho xã hội của NLĐ (chủyếu thể hiện thông qua thời gian làm, việc, mức tiền lương…) Vì vậy, đểđược hưởng những quyền lợi nói trên NLĐ phải trực tiếp thực hiện HĐLĐ
Thứ tư, trong HĐLĐ sự thỏa thuận của các bên thường bị khống chế bởi
những giới hạn pháp lí nhất định
HĐLĐ loại hợp đồng vừa có tính thỏa thuận vừa có tính thực tế Chính vìvậy, ngoài các quyền và nghĩa vụ thông qua sự thỏa thuận của các bên với cácthủ tục và hình thức theo quy định của pháp luật, người ta còn thừa nhận tínhthực tế của quan hệ HĐLĐ Thừa nhận đặc trưng này của HĐLĐ, sẽ giảiquyết được về mặt lí luận rất nhiều vấn đề phát sinh trong thực tế hiện naynhư về chủ thể của HĐLĐ, hình thức, nội dung HĐLĐ
Thứ năm, HĐLĐ được thực hiện liên tục trong thời gian nhất định hoặc vô
định
HĐLĐ phải được thực hiện liên tục trong khoảng thời gian nhất định haytrong khoảng thời gian vô hạn định Thời gian của hợp đồng có thể được xácđịnh rõ từ ngày có hiệu lực tới một thời điểm nào đó, song cũng có thể khôngxác định trước thời hạn kết thúc Ở đây, các bên –đặc biệt là NLĐ không cóquyền lựa chọn hay làm việc theo ý chí chủ quan của mình mà công việc phảiđược thi hành tuần tự theo thời gian đã được NSDLĐ xác định (ngày làmviệc, tuần làm việc) Đây cũng chính là căn cứ để phân biệt HĐLĐ với cáchợp đồng dịch vụ, hợp đồng gia công do Luật dân sự điều chỉnh Các trườnghợp tạm hoãn của HĐLĐ được quy định tại các Điều 32, 33 BLLĐ năm 2012
1.1.3 Phân loại hợp đồng lao động
- Hợp đồng lao động bằng văn bản
- Hợp đồng lao động bằng lời nói
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Trang 4Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó haibên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xácđịnh thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thờigian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
1.2 Chế độ giao kết hợp đồng lao đồng
1.2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
Điều 17 BLLĐ năm 2012 quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng bao gồm:
“1 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
2 Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.”
1.2.2 Chủ thể hợp đồng lao động.
Theo quy định của pháp luật, Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữangười lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điềukiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Tuynhiên, không phải ai cũng có quyền giao kết hợp đồng
2 Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới
12 tháng thì nhóm người lao động có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản; trường hợp này hợp đồng lao động có hiệu lực như giao kết với từng người.
Trang 5Hợp đồng lao động do người được ủy quyền giao kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và chữ ký của từng người lao động.”
Theo đó, tại Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 1 năm 2015 quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của bộ luật lao động cóhướng dẫn cụ thể hơn về người giao kết hợp đồng lao động, cụ thể:
- Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động làngười thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Người đại diện theo pháp luật quy định tại điều lệ của doanh nghiệp,hợp tác xã;
+ Người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật;+ Chủ hộ gia đình;
+Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động
Trường hợp người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụnglao động quy định tại các ba trường hợp đầu không trực tiếp giao kết hợpđồng lao động thì ủy quyền hợp pháp bằng văn bản cho người khác giao kếthợp đồng lao động theo mẫu do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quyđịnh
- Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là ngườithuộc một trong các trường hợp sau:
+ Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;
+ Người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi và có
sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người lao động;+ Người đại diện theo pháp luật đối với người dưới 15 tuổi và có sựđồng ý của người dưới 15 tuổi;
- Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợppháp giao kết hợp đồng lao động
- Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động không được tiếp tục
ủy quyền cho người khác giao kết hợp đồng lao động
Trang 61.2.3 Hình thức hợp đồng
Theo Điều 16 BLLĐ năm 2012:
“1 Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, NSDLĐ giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều này.
2.Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.”
1.2.4 Nội dung của hợp đồng lao động.
Theo Điều 23 BLLĐ năm 2012:
“1 Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
2 Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật, thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp người lao động vi phạm.
3 Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể
Trang 7giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hoả hoạn, thời tiết.
4 Nội dung của hợp đồng lao động đối với người lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn của Nhà nước do Chính phủ quy định.”
1.3 Hiệu lực hợp đồng lao đồng.
1.3.1 Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng lao động
Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng lao động được tính từ thờiđiểm giao kết hợp đồng,
Đối với hợp đồng bằng lời nói, thời điểm giao kết hợp đồng là thờiđiểm các bên đã thỏa thuận về nội dung hợp đồng
Đối với hợp đồng bằng văn bản, thời điểm giao kết là thời điểm bên saucùng ký vào văn bản
1.3.2 Hợp đồng lao động vô hiệu
Điều 50 của bộ Luật lao động năm 2012 quy định rất cụ thể về:
“1 Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động trái pháp luật;
b) Người ký kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền;
c) Công việc mà hai bên đã giao kết trong hợp đồng lao động là công việc bị pháp luật cấm;
d) Nội dung của hợp đồng lao động hạn chế hoặc ngăn cản quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn của người lao động.
2 Hợp đồng lao động vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng.
3 Trong trường hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động quy định quyền lợi của người lao động thấp hơn quy định trong pháp luật về lao động, nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể đang áp dụng
Trang 8hoặc nội dung của hợp đồng lao động hạn chế các quyền khác của người lao động thì một phần hoặc toàn bộ nội dung đó bị vô hiệu.”
1.4 Chế độ thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao động
1.4.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng lao động.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên phải tuân thủ hai nguyên tắc
cơ bản là: Phải thực hiện đúng và đủ các điều khoản đã cam kết trên hợpđồng, phải tạo ra những điều kiện cần thiết để bên kia có thể thực hiện cácquyền và nghĩa vụ đó.Ở điều 30, thực hiện công việc theo hợp đồng lao động:Công việc theo hợp đồng lao động phải do người lao động đã giao kết thựchiện Địa điểm làm việc được thực hiện theo hợp đồng lao động hoặc theothỏa thuận khác giữa 2 bên
Việc thực hiện hợp đồng của người lao động phải tuân thủ tính đích danhchủ thể, tức là phải do chính người lao động thực hiện
Tuy nhiên, nếu có sự đồng ý của người sử dụng lao động thì người laođộng có thể chuyển giao việc thực hiện cho người khác; đồng thời người laođộng phải tuân thủ sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động, nộiquy, quy chế của đơn vị…
Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyểnquyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thìngười sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợpđồng Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có thì phải cóphương án sử dụng lao động theo quy định của pháp luật.Khi hợp đồng lao động hết thời hạn mà hai bên không có giao kết hợp đồngmới thì hợp đồng lao động vẫn tiếp tục được thực hiện
1.4.2 Chế độ pháp lý về thay đổi hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động là sự thỏa ước giữa người sử dụng lao động và ngườilao động, thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan Trong quátrình thực hiện hợp đồng lao động, có thể xảy ra một số trường hợp ảnhhưởng tới quyền và nghĩa vụ của các bên có liên quan, vì vậy việc thay đổi
Trang 9hợp đồng sao cho phù hợp là vô cùng cần thiết Do đó luật lao động hiện hànhcũng có những điều khoản về thay đổi hợp đồng lao động.
a) Thay đổi chủ thể của hợp đồng lao động
- Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động
Trường hợp người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụnglao động kể trên không trực tiếp giao kết hợp đồng lao động thì ủy quyền hợppháp bằng văn bản cho người khác giao kết hợp đồng lao động theo mẫu do
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định
Trong trường hợp phía bên người sử dụng chết, chuyển công tác, giángchức, thăng chức không còn đảm nhiệm vị trí… thì phải ủy quyền hay giaoquyền lại cho những cá nhân, tổ chức, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp theođúng chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn
- Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi và có sựđồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người lao động;
- Người đại diện theo pháp luật đối với người dưới 15 tuổi và có sự đồng
ý của người dưới 15 tuổi;
- Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợppháp giao kết hợp đồng lao động, trong trường hợp người đại diện của mộtnhóm người lao động không còn tham gia lao động hoặc chết, thì số người laođộng còn lại phải bầu ra người đại diện mới và ký kết một bản hợp đồng mớivới người sử dụng lao động
Người được bên NSDLĐ vs bên NLĐ ủy quyền không được phép tiếptục ủy quyền cho người khác
b) Thay đổi nội dung của hợp đồng lao động
Trang 10Theo điều 35 BLLĐ 2012:
1 Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầusửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biếttrước ít nhất 3 ngày làm việc về những nội dung cần sửa đổi, bổ sung
2 Trong trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung
hợp đồng lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng laođộng hoặc giao kết hợp đồng lao động mới
3 Trong trường hợp hai bên không thoả thuận được việc sửa
đổi, bổsung nội dung hợp đồng lao động thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao
2 Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động.
3 Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Điều này được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
do Chính phủ quy định.”
1.4.3 Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động:
Trang 112) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tốtụng hình sự.
trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắtbuộc
4) Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 156 của Bộ luật này
Trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện tạm hoãn hợp đồng lao động
1.Khoản 2 điều 100 Bộ luật lao động năm 2012 quy định: “Người sử
dụng lao động phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày người lao động tạm nghỉ để thực hiện nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên nhưng tối đa không quá 01 tháng lương và phải hoàn trả lại số tiền đã tạm ứng trừ trường hợp thực hiện nghĩa vụ quân sự”.
Như vậy trong trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động khi người laođộng đi nghĩa vụ quân sự ,người lao động được tạm ứng tiền lương tối đakhông quá 01 tháng tiền lương và không phải hoàn trả lại số tiền tạm ứng này.Ngoài quy định trên đây, BLLĐ 2012 không quy định cụ thể về tiềnlương, chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động Tuy nhiên, Nhà nướckhuyến khích người sử dụng lao độngcó các chế độ chính sách có lợi hơn chongười lao động
2.Căn cứ Điều 33 BLLĐ năm 2012 quy định nhận lại người lao động hết
thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động như sau:“Trong thời hạn 15
ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp quy định tại Điều 32 của Bộ luật này, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác.”
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA.
2.1 Khái quát chung về công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Bia Thanh Hóa
Tên công ty : Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa
Trang 122.1.2 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Bia Thanh Hoá(khi thành lập là Nhà máy Bia ThanhHóa) được thành lập ngày 01/03/1989 theo Quyết định số 220 QĐ/UBTH,ngày 21/02/1989 của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa
Tháng 3/1996 Nhà máy bia Thanh Hóa đổi tên thành Công ty Bia ThanhHóa theo Quyết định số 466 TC/UBND, ngày 25/03/1996 của UBND TỉnhThanh Hóa
Tháng 10/1999 sáp nhập Công ty Hara vào Công ty Bia Thanh Hóa theoQuyết định số 2098/QĐ-UB, ngày 30/9/1999 của UBND Tỉnh Thanh Hóa.Tháng 3/2001 Công ty Bia Thanh Hóa trở hành thành viên hạch toán độclập của Tổng Công ty Rượi – Bia – Nước giải khát Việt Nam theo Quyết Định
số 0348/QĐ – BCN, ngày 16/02/2001 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp số519/QĐ – UB, ngày 02/3/2001 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa
Tháng 5/2003 Công ty Bia Thanh Hóa trở thành viên hạch toán độc lậpcủa Tổng công ty Bia – Rượi – Nước giải khát Hà Nội theo quyết định số75/2003/QĐ – BCN, ngày 06/05/2003 của Bộ Công nghiệp về việc tách TổngCông ty Rượi – Bia – Nước giải khát Hà Nội và Tổng Công ty Bia – Rượi –Nước giải khát Việt Nam thành 02 Tổng công ty Bia – Rượi – Nước giải khát
Hà Nội và Tổng Công ty Bia – Rượi –Nước giải khát Sài Gòn
Tháng 4/2004 Công ty Bia Thanh Hóa chuyển Thành Công ty Cổ phầnBia Thanh Hóa theo quyết định số 246/2003/ QĐ – BCN, ngày 30/12/2003của Bộ Công nghiệp
Trong năm 2006 , Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa đã thành lập công tycon là: Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Thanh Hóa
Trang 132.1.3 Đặc điểm về lao động và cơ cấu sản xuất của Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa
a) Đặc điểm về lao động
Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa là một công ty cổ phần có quy môtương đối lớn Từ khi thành lập năm 1989, công ty có chưa đầy 120 lao động,cho đến năm 2000 Công ty đã có khoảng 900 lao động đang làm việc và phục
vụ ở các phòng ban bộ phận, theo số liệu thống kê mới nhất hiện nay Công ty
Cổ phần Bia Thanh Hóa số lao động đã lên tới khoảng 1200 lao động
Nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của Công ty được cung ứng thịtrường lao động dồi dào ở nước ta Hằng năm, Công ty tiến hành tuyển dụng
và thu thận các cán bộ kĩ thuật và quản lý từ các trường đại học và cao đẳngtrong cả nước.Các nhân viên kỹ thuật từ các trường trung cấp nghề, các côngnhân trực tiếp sản xuất lấy từ các lực lượng lao động như lao động có trình độ9/12 Lao động của công ty được các bộ phận nhân sự tuyển chọn và sàng lọctương đối kỹ lưỡng
b) Cơ cấu sản xuất
Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa có 02 cơ sở sản xuất: Cơ sở tại 152Quang Trung, phường Ngọc Trạo có vị trí gần đường quốc lộ 1A, thuận tiệncho việc lưu thông vận chuyển hàng hóa nguyên vật liệu và sản phẩm, diệntích 36.000 m2 Do phát triển sản xuất, công ty đã thuê thêm 8.000m2 đất đểxây dựng các nhà kho nguyên liệu, thành phần và hệ thống xử lý nước thải
Cơ sở tại Trường Lâm huyện Tĩnh Gia được xây dựng trên mặt bằng có diệntích 10 ha
Công ty đang sản xuất bia trên dây chuyền 1 hiện đại, bán tự động, côngsuất 60 triệu lít/năm và dây chuyền 2 hiện đại, đồng bộ, tự động, công suất 20triệu lít/năm Năm 2008, công ty đầu tư xây dựng thêm 01 cơ sở tại xã TrườngLâm, huyện Tĩnh Gia với công xuất 20 triệu lít/năm
2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
Những năm gần đây Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa đã đạt được nhữngthành quả to lớn, số lượng sản phẩm bia sản xuất ra tăng mỗi năm( bảng 1)
Bảng 1: Công xuất sản xuất của nhà máy trong ngành bia những năm 2009 – 2014.
( đơn vị: Triệu lít)
Trang 14Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm2013
2.2.1 Hoạt động giao kết và thực hiệnhợp đồng tại công ty.
a)Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động tại công ty
Hợp đồng lao động được giao kết theo nguyên tắc đúng với nguyên tắcgiao kết của hợp đồng lao động tại Điều 17 BLLĐ năm 2012:
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực
- Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật,thỏa ước lao động tập thể
b) Các loại hợp đồng được giao kết trong công ty
Công ty Cổ phần Bia Thanh hóa đã tiến hành triển khai và phổ biến chotoàn thể cán bộ công nhân viên của công ty về nội dung của Bộ Luật, giúp họhiểu được lợi ích của việc áp dụng luật lao động nhằm đảm bảo quyền và lợiích chính đáng của NLĐ, bên cạnh đó công ty còn xây dụng các chương trìnhthiết thực nhằm nâng cao hiểu biết của NLĐ về pháp luật lao động
Những năm gần đây, ban lãnh đạo của công ty đã phấn đấu khôngngừng nhằm thực hiện tốt các quy định của luật lao động
Để thực hiện tốt những quy định về Luật lao động Công ty đã tìm hiểu
kỹ càng về Bộ luật lao động cách hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồnglao động
Công Ty Cổ phần Bia Thanh Hóa Trong quá trình ký kết hợp đồng laođộng với NLĐ đã áp dụng ba loại hợp đồng lao động đó là:
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn áp dụng cho công nhânviên chức nằm trong biên chế của công ty, Năm 2009 tổng số lao động ký kếthợp đồng dài hạn với công ty là 620 người
Trang 15- Loại hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 1 đến 3 nămđược áp dụng đối với NLĐ làm việc trực tiếp trong dây chuyền sản xuất, năm
2009 số lượng lao động ký kết với công ty theo hình thức hợp đồng từ 1 đến 3năm là 486 người
- Do tính chất của nhu cầu tiêu dùng của khách hàng về các sản phẩmcủa công ty nên lượng tiêu thụ các loại sản phẩm bia, các loại nước giải kháttrong mùa hè tăng đáng kể nên yêu cầu về lao động của Công ty trong mùa hètăng nhiều Chính vì vậy Công ty có ký kết loại hợp đồng thứ 3 đó là HĐLĐtheo mùa vụ, theo số liệu thống kê năm 2009 Công ty đã ký kết HĐLĐ theomùa vụ với 115 lao động
c)Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động mà Công ty ký kết với theo đúng mẫu thống nhất ấnhành và sử dụng của Bộ Lao động Thương binh – Xã hội nên việc tổ chức kýkết HĐLĐ đã tiến hành lần lượt và trực tiếp giữa giám đốc Công ty với từngtrưởng phó phòng, ban, đến tập thể NLĐ Chẳng hạn, bản hợp đồng lao độngđược ký kết giữa ông Cao Quang Phát là Tổng giám đốc Công ty Cổ phần BiaThanh Hóa và ông Lê Văn Nam như sau:
Trang 16Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Chúng tôi một bên là ông, bà: Nguyễn Kiên Cường
Chức vụ: Tổng giám đốc Công ty
Đại diện cho: Công ty Cổ phần Cổ phần Bia Thanh Hóa
Và một bên ông, bà: LÊ VĂM NAM
Sinh ngày 7 tháng 12 năm 1974 tại Thanh Hóa
Nghề nghiệp: Chuyên viên quản trị kinh doanh
Thường trú tại: Xã Hùng Sơn, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa
Mang CMND số: 174654343 cấp ngày 12/02/1994, Nơi cấp: Ca Thanh HóaThỏa thuận ký kết HĐLĐ và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:
Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng
- Loại hợp đồng: Hợp đồng xác định thời hạn
- Từ ngày 1 tháng 2 năm 2002 đến ngày 1 tháng 2 năm 2003
- Địa điểm làm việc: Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa
- Chức danh chuyên môn: Chuyên viên quản trị kinh doanh và làm cáccông việc khác khi được phân công
Điều 2: Chế độ làm việc
- Thời giờ làm việc: 8 giờ / ngày và làm theo yêu cầu công việc
- Được cấp phát những dụng cụ làm việc đủ để làm việc
Điều 3: Nghĩa vụ, quyền hạn và các quyền lợi Người lao động được hưởng như sau:
1 Nghĩa vụ: Trong công viêc chịu sự điều hành trực tiếp của ông bà:Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động.Chấp hành lệnh điều hành sản xuất – kinh doanh, nội quy kỷ luật laođộng, an toàn lao động
Trang 172 Quyền lợi:
- Phương tiện đi lại làm việc: cá nhân tựu túc
- Mức lương chính hoặc tiền công: Hưởng lương theo Bảng lươngA.15
Chế độ lương thực – thực phẩm, nhóm 2; bậc 1/6; hệ số 1,35 và thayđổi theo quyết định của công ty
- Được trả lương theo quyết định của Công ty
- Tiền thưởng: Theo quy định của Công ty
- Chế độ nâng lương: Theo quy định của Luật lao động
- Được trang bị bảo hộ lao động bao gồm: Được cấp theo vị trí công tác
- Chế độ nghỉ ngơi ( nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ tết ): theo quy địnhcủa Luật lao động
- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế: hằng năm người sử dụng lao độngtrích 6% từ tiền lương tháng của người lao động và số tiền trong giá thànhtương ứng bằng 17% tiền lương tháng của người lao động để đóng góp 20%cho cơ quan BHXH và 3% cho cơ quan BHYT
Trang 18Điều 5: Điều khoản thi hành
- Những vấn đề lao động không ghi trong hợp đồng lao động này thì ápdụng quy định của thỏa ước lao động tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước laođộng tập thể thì áp dụng quy định của pháp luật lao động
- Hợp đồng lao động được làm thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗibên giữ một bản và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 2 năm 2002 Khi hai bên kýkết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao độngcũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động nay
- Hợp đồng này làm tại Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa ngày 1 tháng
2 năm 2002
Người lao động Người sử dụng lao động
( ký tên) ( ký tên, đóng dấu)
Thông qua bản hợp đồng trên ta có thể thấy được việc ký kết hợp đồnglao động tại Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa phù hợp với quy định của phápluật Nội dung chính của HĐLĐ này bao gồm các điều khoản sau:
1 Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng bao gồm:
- Bên sử dụng lao động: ông Nguyễn Kiên Cường( Tổng giám đốc Công
ty Cổ phần Bia Thanh Hóa)
- Bên Người lao động: ông Lê Văn Nam( nhân viên quản trị kinh doanhcủa Công ty)
Như vậy, có thể thấy cả hai bên tham gia ký kết đã cung cấp nhữngthông tin cần thiết về mặt chủ thể bao gồm họ tên, chức vụ của người đại diệnbên sử dụng lao động và họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ nơi cư trú, sốchứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp của bên Người lao động
2.Chế độ làm việc của người lao động trong công ty
Chế độ làm việc của NLĐ tại Công ty thực hiện theo đúng quy định củaluật lao động bao gồm có:
Trang 19-Thời gian làm việc của Người lao động tại Công ty đã thực hiện theoquy định hiện hành của BLLĐ: 8 giờ/ ngày và không quá 48 tiếng/ tuần.Ngoài ra nếu làm theo ca NLĐ sẽ làm theo 3 ca:
Trong một ca làm việc liên tục 8 giờ, người lao động được nghỉ giữa ca
ít nhất 30 phút (vẫn tính vào giờ làm việc ) vào ban ngày, 1 tiếng vào banđêm
Phụ nữ có con nhỏ dưới 1 năm thì mỗi ngày được giảm 1 giờ làm tùyđiều kiện thích hợp, có thể là nghỉ đầu buổi hoặc nghỉ cuối buổi Phụ nữ mangthai theo quy định của BHXH sẽ được nghỉ sớm 1 tiếng so với thời gian làmviệc bình thường
Tất cả các trường hợp người lao động nghỉ theo chế độ lễ, tết, hàng tuầnđều được hưởng nguyên lương
Nếu có 12 tháng làm việc người lao động được nghỉ phép hàng nămhưởng nguyên lương theo quy định: nghỉ 12 ngày đối với lao động làm việctrong điều kiện bình thường; 14 ngày đối với người lao động làm việc trongđiều kiện độc hại, nặng nhọc; 16 ngày nghỉ đối với người làm công việc nặngnhọc, độc hại, nguy hiểm
Nếu người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng / năm thì mỗi thángđược nghỉ 1 ngày hưởng nguyên lương
Trang 20Công ty còn tổ chức cho NLĐ một số chế độ nghỉ ngơi khác như: choNLĐ đi tham quan du lịch, tổ chức các chương trình liên hoan giao lưu giữacán bộ công nhân viên.
Người lao động được nghỉ việc riêng vẫn hưởng nguyên lương trong cáctrường hợp đặc biệt như: kết hôn được nghỉ 3 ngày, con kết hôn được nghỉ 1ngày; bố mẹ chết, vợ hoặc chồng hoặc con chết được nghỉ 3 ngày
Với thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi như vậy Công ty đã đảm bảocho NLĐ có đủ thời gian nghỉ ngơi để bù đắp tái sản xuất sức lao động và cóthời gian dành cho bản thân và gia đình
3.Tiền lương và các khoản phụ cấp
Người lao động được nhận tiền lương và tiền thưởng phụ thuộc vàodoanh số tiêu thụ sản phẩmvà hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ,định mức, định biên lao động của công việc làm cơ sở tính đơn giá tiền lươnghợp lý và có sự bàn bạc trao đổi với các đại diện tập thể người lao động trướckhi công bố
Thời gian trả lương quy định mỗi tháng 1 kỳ là vào ngày 5 hàng thángCông ty sẽ gửi vào thẻ lương của mỗi nhân viên Nếu nhân viên nào chưa cóthẻ lương sẽ đến phòng kế toán nhận lương vào ngày mùng 6 hàng tháng.Công ty áp dụng đúng theo quy định về làm việc ban đêm đối với NLĐ:NLĐ làm việc vào ban đêm theo quy định tại Điều 70 BLLĐ thì được trảthêm ít nhất bằng 30% tiền lương làm việc ban ngày
Công ty bảo đảm tiền lương thu nhập năm sau cao hơn trước trên cơ sởnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo nghĩa vụ nộp ngân sách Nhànước
Tổng giám đốc Công ty sẽ xét duyệt nâng lương hàng năm cho người laođộng Đồng thời hàng năm Công ty trích lập quỹ khen thưởng để khen thưởngthi đua tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc theo quy chế khen thưởng củacông ty, và từ quỹ phúc lợi, tiền lương để làm quà tặng cho nhân viên chứcvào dịp lễ tết
Trang 214 An toàn lao động và các chế độ BHXH,BHYT cho NLĐ
Vấn đề an toàn lao động là vấn đề rất được Công ty quan tâm chú trọng,Công ty cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ cần thiết cho NLĐ khi làm việctrong phân xưởng như: quần áo đồng phục, giầy bảo hộ, khẩu trang y tế, gangtay cao su
Công ty cũng thường xuyên quan tâm đến việc cải thiện điều kiện làmviệc trong các phẫn xưởng nhất là những phân xưởng sản xuất sản phẩm trựctiếp có tiếp xúc với hóa chất, các công trình vệ sinh công cộng
Công ty luôn thực hiện tổ chức khám sức khỏe theo định kì và khámchuyên khoa cho người lao động làm việc ở bộ phận nặng nhọc, độc hại Thựchiện chế độ bồi dưỡng độc hại, phụ cấp ca đêm như quy định, điều dưỡngbệnh tật, phục hồi chức năng bệnh nghề nghiệp
Công ty đảm bảo quy định về BHXH, BHYT cho NLĐ cụ thể: hàngtháng trích 6% từ trừ lương tháng của người lao động và số tiền trong giáthành tương ứng bằng 17% tiền lương tháng của người lao động để đóng góp20% cho cơ quan BHXH và 3% cho cơ quan BHYT Thực hiện đầy đủ cácquy định về BHXH, BHYT để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ
2.2.2 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp về hợp đồng lao động
Từ khi thành lập đến nay Công ty chưa xảy ra vụ tranh chấp về hợp đồnglao động nào Bởi vì trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng công tyluôn tiến hành theo đúng trình tự thủ tục ký kết HĐLĐ Mọi điều khoản mà 2bên đã thỏa thuận, cam kết trong HĐLĐ đều được Công ty và NLĐ thực hiệnmột cách nghiêm túc: quyền và lợi ích của NLĐ trong Công ty được đảm bảođầy đủ NSDLĐ và NLĐ đều có ý thức thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mỗibên trong quan hệ lao động Có chăng chỉ là xảy ra những vụ tranh chấp nhỏkhông đáng kể phần lớn là do sự hiểu biết chưa cao của NLĐ về pháp luật laođộng
2.2.3 Đánh giá về tình hình giao kết và thực hiện hợp đồng lao động của công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa
Trang 22Nhìn chung Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa đã thực hiện tương đối tốtnhững quy định của pháp luật về hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồnglao động Vềcả quá trình giao kết và thực hiện HĐLĐ Công ty Cổ phần BiaThanh Hóa đều tuân thủ theo quy chế chung, theo mẫu hợp đồng do luật quyđịnh.
HĐLĐ được ký kết theo mẫu , chủ thể tham gia ký kết hợp đồng đúngvới quy định Bản HĐLĐ của Công ty luôn tuân thủ theo các quy định củapháp luật để đảm bảo quyền lợi cũng như các nghĩa vụ, chế độ chính sách đốivới người lao động
Thời gian làm việc, nghỉ ngơi của NLĐ đúng theo quy định của Luật laođộng
Người lao động được trả đầy đủ và đúng hạn lương trong thỏa thuận củahợp đồng lao động, trả đầy đủ lương, thưởng cho những ngày nghỉ phép, nghỉ
bù, làm thêm cho người lao động
Điều kiện an toàn lao động và vệ sinh lao động cũng được đảm bảo Như vậy, Công ty đã tạo ra được môi trường làm việc công bằng dânchủ cho người lao động qua đó đảm bảo được các quyền và lợi ích hợp phápcủa người lao động cũng như chính Công ty
Mặt khác, Ban giám đốc công ty cũng như người lao động trong việc kýkết và thực hiện hợp đồng có thái độ nghiêm túc Các bên đàm phán, cùngnhau thỏa thuận những điều khoản của hợp đồng, tạo mọi điều kiện thuận lợinhất có thể để giúp đỡ người lao động làm quen và thực hiện tốt công việcđược giao
Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động ký kết hợp đồng lao động ở Công ty
có những điều khoản kí kết giữa công ty và NLĐ không phù hợp với phápluật hiện hành ký kết một cách chung chung không rõ ràng cụ thể như: quyđịnh phương tiện đi lại phải do công ty có trách nhiệm hoặc công ty phải trảmột khoản trợ cấp đi lại cho NLĐ, nhưng thực tế không ai được hưởng trợcấp này
Trang 23Về phía NLĐ một số ít NLĐ do không nắm rõ pháp luật lao động nêncòn tùy tiện trong thực hiện HĐLĐ, trái với quy định của pháp luật như: rútngắn thời gian làm việc, đi làm muộn, vi phạm nội quy trong khi làm việc điều này gây khó khăn cho NLĐ cũng như gây thiệt hại cho công ty.