1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khảo sát thực trạng hoạt động giao kết thực hiện hợp đồng lao động của chi nhánh công ty TNHH lotteria tại việt nam

43 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 723,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài : 1 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu : 2 3. Phương pháp nghiên cứu : 2 4. Đóng góp của đề tài : 3 5. Kết cấu của đề tài : 3 CHƯƠNG I :KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG , PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 4 1. Khái quát về hợp đồng lao động 4 1.1.1 khái niệm và ý nghĩa của hợp đồng lao động 4 1.1.2. ý nghĩa của hợp đồng lao động 8 1.2. Chế độ giao kết HĐLĐ: 10 1.2.1. Các nguyên tắc giao kết HĐLĐ: 10 1.2.3. Các phương thức giao kết HĐLĐ 11 1.2.4. Điều kiện về giao kết HĐLĐ 11 1.3. Chế độ thực hiện HĐLĐ 12 1.3.1. Trách nhiệm phải thực hiện HĐLĐ 12 1.3.2. Thay đổi HĐLĐ 13 1.3.3. Sự tạm hoãn HĐLĐ 13 1.3.4. Chấm dứt HĐLĐ 14 1.4. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động 15 1.4.1. Khái niệm tranh chấp lao động 15 1.4.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 15 CHƯƠNG II : THỰC TIỄN VIỆC GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH LOTTERIA 16 I, Khái quát về sự hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty TNHH Loterria 16 1, Sự hình thành và phát triển 16 2, Chiến lược kinh doanh của Lotteria 18 3, Đánh giá các kết quả hoat động của chi nhánh. 21 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh 21 3.2, Một số hoạt động khác. 23 3.3 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh công ty Lotteria tại Hà Nội 24 4. Các đặc điểm kinh tếkĩ thuật chủ yếu ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực tại Chi nhánh 25 4.1 Các đặc điểm về chất lượng lao động tại Hà Nội 25 4.2 Đặc điểm của Chi Nhánh công ty 31 4.3 Tuyển dụng và đào tạo kế toán tại Chi nhánh. 31 4.4 . Tuyển dụng và đào tạo bộ phận bảo trì 31 4.5. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên của cửa hàng 31 5.1 Thực tiễn giao kết HĐLĐ tại Công ty: 32 5.2 Thực hiện Hợp đồng lao động và giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty: 34 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THỰC TIỄN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH LOTTERIA 35 1, Giải pháp để hoàn thiện các quy định về pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng thực tiễn tại Chi nhánh công ty TNHH Lotteria 35 2, Kiến nghị với công ty 38 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài : 1

2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu : 2

3 Phương pháp nghiên cứu : 2

4 Đóng góp của đề tài : 3

5 Kết cấu của đề tài : 3

CHƯƠNG I :KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG , PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 4

1 Khái quát về hợp đồng lao động 4

1.1.1 khái niệm và ý nghĩa của hợp đồng lao động 4

1.1.2 ý nghĩa của hợp đồng lao động 8

1.2 Chế độ giao kết HĐLĐ: 10

1.2.1 Các nguyên tắc giao kết HĐLĐ: 10

1.2.3 Các phương thức giao kết HĐLĐ 11

1.2.4 Điều kiện về giao kết HĐLĐ 11

1.3 Chế độ thực hiện HĐLĐ 12

1.3.1 Trách nhiệm phải thực hiện HĐLĐ 12

1.3.2 Thay đổi HĐLĐ 13

1.3.3 Sự tạm hoãn HĐLĐ 13

1.3.4 Chấm dứt HĐLĐ 14

1.4 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động 15

1.4.1 Khái niệm tranh chấp lao động 15

1.4.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 15

CHƯƠNG II : THỰC TIỄN VIỆC GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH LOTTERIA 16 I, Khái quát về sự hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty TNHH Loterria 16

Trang 2

1, Sự hình thành và phát triển 16

2, Chiến lược kinh doanh của Lotteria 18

3, Đánh giá các kết quả hoat động của chi nhánh 21

3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 21

3.2, Một số hoạt động khác 23

3.3 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh công ty Lotteria tại Hà Nội 24

4 Các đặc điểm kinh tế-kĩ thuật chủ yếu ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực tại Chi nhánh 25

4.1 Các đặc điểm về chất lượng lao động tại Hà Nội 25

4.2 Đặc điểm của Chi Nhánh công ty 31

4.3 Tuyển dụng và đào tạo kế toán tại Chi nhánh 31

4.4 Tuyển dụng và đào tạo bộ phận bảo trì 31

4.5 Tuyển dụng và đào tạo nhân viên của cửa hàng 31

5.1 Thực tiễn giao kết HĐLĐ tại Công ty: 32

5.2 Thực hiện Hợp đồng lao động và giải quyết tranh chấp lao động tại Công ty: 34

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THỰC TIỄN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH LOTTERIA 35

1, Giải pháp để hoàn thiện các quy định về pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng thực tiễn tại Chi nhánh công ty TNHH Lotteria 35

2, Kiến nghị với công ty 38

KẾT LUẬN 39

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài :

- Lao động là hoạt động quan trọng trong đời sống của con người Nóđem lại cải cải vật chất và một phần ko nhỏ giá trị tinh thần cho người laođộng Hoạt động lao động giúp con người hoàn thiện bản thân và phát triển xãhội Khi xã hội đã đạt đến mức độ phát triển nhất định thì sự phân hóa, phâncông lao động xã hội diễn ra như một tất yếu và ngày càng sâu sắc

- Hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xãhội Trước hết, nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhântuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu của mình Mặt khác, hợp đồng laođộng là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu nhất để công dân thựchiện quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làmviệc

- Hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường còn có ý nghĩa rấtquan trọng ( Việt Nam đang ở trong nền kinh tế thị trường rộng khắp ) Thôngqua hợp đồng mà quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động(người lao động và người sử dụng lao động) được thiết lập và xác định rõràng Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hiện hợp đồng

và nhờ đó đảm bảo quyền lợi của người lao động (vốn luôn ở thế yếu hơn sovới người sử dụng lao động) Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồnglao động được xem là cơ sở chủ yếu để giải quyết tranh chấp Đối với việcquản lý Nhà nước, hợp đồng lao động là cơ sở để quản lý nguồn nhân lực làmviệc trong các doanh nghiệp

- Trong hệ thống pháp luật lao động, chế định hợp đồng lao động(HĐLĐ) là chế định chủ yếu, chiếm vị trí quan trọng và giữ vai trò trung tâmđiều chỉnh quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường Nhằm nâng caoquyền tự chủ, tự quyết cho doanh nghiệp, Nhà nước cho phép các doanhnghiệp quyền tuyển dụng lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, trong đóhình thức tuyển dụng lao động thông qua hợp đồng lao động hiện nay trởthành hình thức phổ biến, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện nay

Trang 4

- Chính vì thế việc tuyển dụng chủ yếu thông qua hợp đồng lao độngnhằm thiết lập quan hệ lao động, sức lao động trong nền kinh tế thị trường, làlựa chọn ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp.

- Chính vì những lý do trên e đã chọn đề tài :''khảo sát thực trạng hoạtđộng giao kết thực hiện hợp đồng lao động của Chi nhánh Công ty TNHHLotteria tại Việt Nam “

2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu :

- Mục đích của việc nghiên cứu hoạt động giao kết và thực hiện hợpđồng lao động trong chuỗi cửa hàng Lotteria Việt Nam nhằm làm sáng tỏcũng như hiểu rõ được tầm quan trọng của của việc giao kết và thực hiệnHĐLĐ, qua đó làm rõ sự điều chỉnh của pháp luật đối với hợp đồng lao động.Ngoài ra, đi sâu phân tích thực trạng pháp luật về giao kết hợp đồng lao độngtheo pháp luật hiện hành, để thấy rõ thực trạng giao kết hợp đồng lao độngcủa Loteria Việt Nam Trên cơ sở đó, luận văn đánh giá thực trạng, đưa ramột số nhận xét về tình hình giao kết hợp đồng lao động, đề xuất những kiếnnghị nhằm hoàn thiện các qui định pháp luật về giao kết hợp đồng lao động.Luận văn đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các qui định pháp luật vềgiao kết hợp đồng lao động, tiến tới xây dựng môi trường lao động an toàn,năng động, phù hợp

- Phạm vi nghiên cứu : Bài luận tập trung nghiên cứu về các vấn đề củapháp luật hiện hành về giao kết và thực hiện HĐLĐ và thực tiễn áp dụng cácquy định này trong hoạt động của công ty

3 Phương pháp nghiên cứu :

- Bài luận lấy phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật làm nền tảng, các quan điểmchủ đạo của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực lao động làm phương pháp luậncho việc nghiên cứu

Ngoài ra, để làm sáng tỏ các vấn đề cần nghiên cứu, luận văn còn kếthợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể khác nhau phù hợp vớitừng phần của đề tài như:

Trang 5

+ Phương pháp phân tích,

+ Phương pháp tổng hợp,

+ Phương pháp sử dụng số liệu thống kê,

+ Phương pháp so sánh và đối chiếu,

+ Kết hợp giữa nghiên cứu lý luận với thực tiễn, điều tra, khảo sát mộtcách có hệ thống và nhất quán nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu

4 Đóng góp của đề tài :

-Giúp cho các doanh nghiệp, công ty, tổ chức Nâng cao hiểu biết vấn

đề giao kết và thực hiện HĐLĐ nhằm tìm ra các hạn chế để khắc phục, cũngnhư các ưu điểm để tiếp tục duy trì và phát huy để có thể có những NLĐ,HĐLĐ phù hợp và đúng với pháp luật

5 Kết cấu của đề tài :

- Gồm có 3 chương :

CHƯƠNG I: Khái quát chung về hợp đồng lao động , pháp luật của

Việt Nam về giao kết và thực hiện hợp đồng lao động

CHƯƠNG II: Thực trạng về vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng lao

động tại Chi nhánh Công ty TNHH Lotteria

CHƯƠNG III: Một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện các quy

định về pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng thực tiễn tại Chi nhánhCông ty TNHH Lotteria

Với thời gian nghiên cứu không dài, trong khi đề tài nghiên cứu khárộng và phức tạm, bản thân em lại chưa có kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn

và còn hạn chế nhiều mặt nên bài luận không thể tránh khỏi còn nhiều thiếusót, cần một quá trình nghiên cứu lâu hơn và bổ sung thêm Vậy nên em rấtmong thầy cô chỉ bảo thêm để bài luận này được hoàn chỉnh và khoa học hơn

Trang 6

CHƯƠNG I :KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG , PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP

ĐỒNG LAO ĐỘNG

1 Khái quát về hợp đồng lao động

1.1.1 khái niệm và ý nghĩa của hợp đồng lao động

Để thiết lập quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụnglao động, phải có một hình thức nào đó để làm phát sinh mối quan hệ giữa haibên chủ thể của quan hệ lao động, hình thức đó chính là hợp đồng lao động.Thực chất của hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa hai bên, mộ bên làngười lao động đi tìm việc làm, còn bên kia là người sử dụng lao động cầnthuê mướn người làm công Trong đó người lao động không phân biệt giớitính và quốc tịch, cam kết làm một công việc cho người sử dụng lao động,không phân biệt là thể nhân hoặc pháp nhân, công pháp hay tư pháp, bằngcách tự nguyện đặt hoạt động nghề nghiệp của mình dưới quyền quản lý củangười đó để đổi lấy một số tiền công lao động gọi là tiền lương

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sửdụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụcủa mỗi bên trong quan hệ lao động(Điều 26 Bộ luật lao động)

Như vậy ta thấy có ba yếu tố cấu thành hợp đồng lao động :Có sự cungứng một công việc

Có sự trả công lao động dưới dạng tiền lương;

Có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của người lao động trước người sửdụng lao động

Hợp đồng lao động có những đặc tính sau đây :

–Có bồi thường khi vi phạm

– Là hợp đồng song phương

–Thực hiện liên tục và không có hiệu lực hồi tố nhưng được tạm hoãntrong những trường hợp bất khả kháng theo pháp luật để được tiếp tục thựchiện sau đó và có thể ký lại trong điều kiện mới

–Giao kết và thực hiện trực tiếp, không được giao người khác làm thay

Trang 7

nếu người sử dụng không chấp nhận, không được chuyển công việc cho ngườithừa kế nếu không có chính sách ưu đãi của người lao động

Hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xãhội Trước hết, nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhântuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu của mình Mặt khác, hợp đồng laođộng là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu nhất để công dân thựchiện quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làmviệc

Trên thế giới, hợp đồng lao động là một chế định truyền thống, ra đời

và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của luật lao động Hợp đồng laođộng là một chương không thể thiếu của hầu hết các Bộ luật Lao động của cácnước trên thế giới Ở nước ta, ngay từ sắc lệnh số 29/SL, ngày 12-03-1947,Hợp đồng lao động đã được quy định với tên “khế ước làm công” Tuy nhiên,sau đó, trong một thời gian dài, do hoàn cảnh đặc biệt của đất nước, chế địnhtuyển dụng vào biên chế Nhà nước theo nghị định 24/CP ngày 13-03-1963 đãgiữ vai trò chủ yếu trong việc hình thành quan hệ lao động trong các xínghiệp, cơ quan Nhà nước Hợp đồng lao động vẫn còn tồn tại nhưng chỉ với

ý nghĩa “phụ trợ” cho chế độ tuyển vào biên chế Chỉ vào giữa những năm

1980, khi đất nước thực hiện đổi mới tư duy kinh tế, tư duy pháp lý, thì hợpđồng lao động mới dần dần được áp dụng Kể từ khi có Pháp lệnh hợp đồnglao động, nhất là từ khi trở thành một chương trong Bộ luật Lao động năm

1994, thì hợp đồng lao động mới là hình thức tuyển dụng lao động phổ biến

để hình thành nên quan hệ lao động trong các doanh nghiệp, đơn vị thuộc mọithành phần kinh tế

Hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường có ý nghĩa rất quantrọng Thông qua hợp đồng mà quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệlao động (người lao động và người sử dụng lao động) được thiết lập và xácđịnh rõ ràng Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hiện hợpđồng và nhờ đó đảm bảo quyền lợi của người lao động (vốn luôn ở thế yếuhơn so với người sử dụng lao động) Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp

Trang 8

đồng lao động được xem là cơ sở chủ yếu để giải quyết tranh chấp Đối vớiviệc quản lý Nhà nước, hợp đồng lao động là cơ sở để quản lý nguồn nhân lựclàm việc trong các doanh nghiệp.

Ở Việt Nam hợp đồng lao động được ghi nhận trong các văn bản pháp

lý, qua các thời kỳ khác nhau, có thể thấy trong Sắc lệnh số 29/SL(12/3/1947) quy định về việc tuyển chọn, quyền và nghĩa vụ của giới chủ vàngười làm công Hợp đồng lao động được thể hiện dưới hình thức “Khế ướclàm công”

Trong Thông tư số 01/BLĐ-TB&XH ngày 09/01/1988 hướng dẫn thihành Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng bộ trưởng banhành các chính sách đổi mới kế hoạch hóa và hạch toán kinh doanh xã hội chủnghĩa đối với xí nghiệp quốc doanh về việc chuyển dần từng bước chế độtuyển dụng vào biên chế nhà nước sang chế độ hợp đồng lao động có quyđịnh “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa giám đốc xínghiệp và người lao động về nghĩa vụ và quyền lợi, về trách nhiệm và quyềnhạn của hai bên trong quá trình lao động do giám đốc ký kết theo mẫu đínhkèm thông tư này” Khái niệm chỉ rõ bản chất, hình thức của hợp đồng laođộng bằng văn bản và xác định cụ thể thẩm quyền ký kết hợp đồng lao độngcũng như trách nhiệm và quyền hạn của các bên, nhưng quy định định mọitrường hợp đều phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản là chưa hợp lý.Ngày 30/8/1990, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh hợp đồng lao độngthì “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sửdụng, thuê mướn lao động (gọi chung là người sử dụng lao động) về việc làm

có trả công, mà hai bên cam kết với nhau về điều kiện sử dụng lao động vàđiều kiện lao động, về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ laođộng”

Bộ luật lao động được Quốc hội thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994,

có hiệu lực thi hành từ 1/1/1995 ( được sửa đổi, bổ sung ngày 2/4/2002, cóhiệu lực ngày 01/01/2003) là cơ sở pháp lý điều chỉnh các quan hệ lao động,qua đó định nghĩa hợp đồng lao động như sau: “Hợp đồng lao động là sự thỏa

Trang 9

thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công,điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”(Điều 26) Như vậy, khái niệm hợp đồng lao động là khá đầy đủ và rõ ràng.Sau 15 năm thi hành, Bộ luật lao động về cơ bản đã được thực tiễn cuộc sốngchấp nhận Đây là cơ sở pháp lý cho các chủ thể thiết lập quan hệ lao động.Xuất phát từ thực tế về tình hình kinh tế xã hội của đất nước nói chung, củathị trường lao động nói riêng; trước yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực, đặcbiệt là sau khi nước ta đã gia nhập WTO thì đòi hỏi Bộ luật Lao động cầnphải được sửa đổi, bổ sung nhằm để điều chỉnh các quan hệ lao động mớiphát sinh, đồng thời thể chế hóa mục tiêu, quan điểm, định hướng xây dựngđất nước của Đảng cộng sản Việt Nam và chiến lược phát triển kinh tế xã hội2011- 2020; Mặc khác, định hướng sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992 phùhợp với các luật chuyên ngành liên quan đến Bộ luật Lao động như Bộ luậtdân sự năm 2005, luật doanh nghiệp năm 2005, Luật thương mại năm 2005,Luật cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức năm 2010, Luật Côngđoàn đang trong quá trình sửa đổi.

Xuất phát từ nhiều vấn đề đã nêu trên, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóaXIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật laođộng ngày 2/7/2012, có hiệu lực ngày 01/5/2013 bao gồm 17 chương và 242điều Bộ luật lao động 2012 định nghĩa về hợp đồng lao động như sau: “Hợpđồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng laođộng về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗibên trong quan hệ lao động” (Điều 15) Như vậy, khái niệm hợp đồng laođộng của Bộ luật Lao động thể hiện tính khái quát hơn và phản ánh được bảnchất của hợp đồng lao động, các yếu tố cơ bản cấu thành nên hợp đồng laođộng

Như vậy, khái niệm về hợp đồng lao động trong thực tế có nhiều cáchtiếp cận khác nhau và tựu chung lại là kết quả của sự thỏa thuận giữa người sửdụng lao động với người lao động Đó là sự thống nhất ý chí của các bên vềnội dung của hợp đồng mà các bên muốn đạt được “Đây là loại quan hệ lao

Trang 10

động tiêu biểu và cũng là hình thức sử dụng lao động phổ biến trong nền kinh

tế thị trường”

1.1.2 ý nghĩa của hợp đồng lao động

1 Hợp đồng lao động là một chế định quan trọng vào bậc nhất của luậtlao động, là xương sống của pháp luật lao động, là một chương không thểthiếu trong Bộ luật lao động của bất kỳ nước nào trên thế giới, trong có nước

ta, vì vậy hợp đồng lao động có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống xãhội

Thứ nhất, hợp đồng lao động là hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh, thayđổi và chấm dứt quan hệ pháp luật lao động trong nền kinh tế thị trường.Trước đây trong cơ chế quản lý cũ (cơ chế quản lý hành chính tập trung) chưa

có sự tách biệt giữa lĩnh vực hành chính và lĩnh vực lao động, chế độ tuyểndụng vào biên chế Nhà nước áp dụng cho các xí nghiệp, cơ quan Nhà nước làhình thức chủ yếu làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động Theo Nghị định24/CP ngày 13/3/1963 hợp đồng lao động cũng được sử dụng nhưng chỉ đóngvai trò ở vị trí thứ yếu Sự ra đời của Pháp lệnh hợp đồng lao động năm 1990sau đó trở thành một chương trong Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động từngbước trở thành hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh quan hệ pháp luật laođộng trong cơ chế thị trường Thông qua việc ký kết hợp đồng lao động người

sử dụng lao động có quyền quản lý, điều hành, kiểm tra giám sát chặt chẽngười lao động và cũng trên cơ sở của hợp đồng lao động, người lao động cónghĩa vụ thực hiện các cam kết của mình và được hưởng các quyền lợi Khi

có hợp đồng lao động quan hệ lao động mới thực sự được thiết lập, được cácbên công nhận và được pháp luật bảo vệ và phù hợp với xu hướng phát triểnchung của các nước có nền kinh tế thị trường Theo quy chế tuyển dụng “chỉtiêu biên chế”, “tổng quỹ lương” đều do cấp trên khống chế “ Điều này hoàntoàn bó tay, bó chân các giám đốc xí nghiệp, thủ trưởng cơ quan trong việctuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực”

Đối với chế độ hợp đồng lao động, người lao động được tự do đi tìm việc làmphù hợp với điều kiện của bản thân và người sử dụng lao động được tự do

Trang 11

tuyển dụng nhân lực có phẩm chất, trình độ, năng lực phù hợp với yêu cầucông việc.

Mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động được điều chỉnhchủ yếu thông qua hợp đồng lao động Chế độ ký kết hợp đồng lao động được

áp dụng rộng rãi trong mọi thành phần kinh tế Hình thức pháp lý chủ yếuphát sinh quan hệ lao động ngày nay chính là hợp đồng lao động.Theo số liệu thống kê của Bộ lao động thương binh và xã hội năm 2011 “sốlao động giao kết hợp đồng lao động đạt khoảng 96,6%, trong đó công ty nhànước đạt khoảng 99,2%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt khoảng96,2%, các doanh nghiệp còn lại đạt khoảng 93, 9%” “Tỷ lệ ký kết hợp đồnglao động không xác định thời hạn khoảng 36,6%, xác định thời hạn từ 12tháng đến 36 tháng khoảng 46,8%, còn lại là hợp đồng lao động mùa vụchiếm khoảng 16,6%”

Thứ hai, hợp đồng lao động là hình thức pháp lý đáp ứng được nguyên tắc tự

do “ khế ước” của nền kinh tế thị trường, trong đó có thị trường sức lao động

“Hợp đồng lao động luôn có tính chất của một khế ước do vậy việc thể hiện ýchí và lý trí là điều căn bản của lao động” Các quan hệ hợp đồng mang tính

tự do, tự nguyện và bình đẳng Trong đó các bên có quyền tự nguyện thỏathuận với nhau về các quyền và nghĩa vụ của mình

2 Thứ ba, HĐLĐ là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc tranh chấp vàgiải quyết tranh chấp lao động

3 Thứ tư, HĐLĐ là công cụ pháp lý hữu hiệu để nhà nước quản lý laođộng

4 Thứ năm, các chủ thể HĐLĐ chịu sự tác động của các quy phạmpháp luật lao động hiện hành và chịu sự tác động của các quy phạm pháp luật

có tính nội bộ trong mỗi doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức

5 Hợp đồng lao động là hình thức pháp lý linh hoạt phù hợp với cơ chếthị trường, trong đó người lao động có quyền lựa chọn công việc, người sửdụng lao động có quyền lựa chọn người làm việc cho mình Quan hệ lao độngđược xác lập họ thông qua công cụ pháp lý – đó chính là hợp đồng lao động

Trang 12

Hợp đồng lao động có nhiều loại khác nhau, tương ứng với tính chất của côngviệc (Điều 22 Bộ luật lao động 2012) Pháp luật về hợp đồng lao động còncho phép người lao động có thể giao kết với nhiều người sử dụng lao động,nhưng phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết (Điều 21 Bộluật lao động 2012), hình thức của hợp đồng có thể bằng văn bản hoặc bằngmiệng (Điều 16 Bộ luật lao động 2012).

1.2 Chế độ giao kết HĐLĐ:

Việc xác lập quan hệ Hợp đồng lao động được thực hiện bằng phươngthức giao kết hợp đồng Cũng như các loại hợp đồng khác, HĐLĐ là sự thỏathuận giữa các bên ( người lao động và người sử dụng lao động ), là kết quảcủa sự thỏa thuận ấy, động thời cũng là cơ sở cho việc thực hiện hợp đồng laođộng

HĐLĐ khác với các hợp đồng khác ở chỗ : Một mặt HĐLĐ là cơ sởpháp lý cho quan hệ lao động mà ở đó người lao động phải đẩm bảo các điềukiện lao động và điều kiện sử dụng lao động Mặt khác, HĐLĐ là bằng chứng

về mối quan hệ đặc biệt – quan hệ mua bán sức lao động mà trong đó việcmua bán sức lao động không mang tính đoạn mại Do đó pháp luaath cónhững quy định riêng biệt để bảo vệ người lao động không chỉ với tư cách làngười chủ sở hữu sức lao động mà là tư cách một con người với quyền nhânthân đặc biệt, Bên cạnh đó pháp luật bảo vệ người sử dụng lao động chỉ vớimột lý do khác là : Hợp đồng có ý nghĩa sản nghiệp

1.2.1 Các nguyên tắc giao kết HĐLĐ:

Theo điều 9 – Bộ luật lao động quy định “ Quan hệ lao động giữa ngườilao động được xác lập và tiến hành qua thương lượng, thỏa thuận theo nguyêntắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền lợi và lợi ích hợp pháp củanhau thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết Nhà nước khuyến khích nhữngthỏa thuận bảo đảm cho người lao động có những điều kiện thuận lợi hơn sovới những quy định của pháp luật lao động”

Thông qua quy định của pháp luật có thể thấy HĐLĐ được giao kết trên

cơ sở các nguyên tắc sau:

Trang 13

+ Nguyên tắc tự do, tự nguyện

+ Nguyên tắc bình đẳng

+ Nguyên tắc không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể

+ Nguyên tắc khuyến khích những thỏa thuận có lợi cho người lao động

so với quy định chung của pháp luật

1.2.3 Các phương thức giao kết HĐLĐ

- Giao kết trực tiếp: HĐLĐ phải được giao kết trực tiếp giữa người laođộng với người thuê mướn , sử dụng lao động hoặc với người đại diện hợppháp của người sử dụng lao động

- Giao kết giữa đại diện của một nhóm người lao động với người sửdụng lao động: Trong trường hợp này HĐLĐ có hiệu lực như giao kết trựctiếp Nhưng khi giao kết HĐLĐ với người đại diện cho một nhóm ngưới laođộng thì hợp đồng lao động phải làm theo bản danh sách của từng người laođộng có ghi rõ họ tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp và cả chữ ký Riêng vớinhững HĐLĐ ký bằng miệng thì người sử dụng lao động phải giao kết trựctiếp với người lao động HĐLĐ được kí bằng văn bản thì phải làm thành 2bản, mỗi bên giữ một bản làm căn cứ pháp lý theo pháp luật quy định

1.2.4 Điều kiện về giao kết HĐLĐ

HĐLĐ được giao kết giữa một bên là người lao động và một bên làngười sử dụng lao động Vì vậy, điều kiện cơ bản về chủ thể giao kết HĐLĐ

là các bên phải có năng lực pháp lý và năng lực hành vi lao động Cụ thể là :

+ Đối với người sử dụng lao động: Pháp luật quy định phải là cácdoanh nghiệp, cơ qua, tổ chức có đủ tư cách pháp nhân mới có đủ điều kiệnquy định về sử dụng hoắc trả công lao động

Nếu là cá nhân thì ít phải đủ 18 tuổi trở lên, có đủ điều kiện thuê mướn,

sử dụng lao động và trả công lao động theo quy định của pháp luật Người sửdụng lao động phải là người đứng đầu hay người đại diện hợp pháp của mộtpháp nhân hoặc chủ doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, phải có nơi

cư trú hợp pháp, có khả năng đảm bảo trả công và các điều kiện làm việctrong điều kiện an toàn lao động

Trang 14

+ Đối với người lao động: Theo quy định tại Điều 6 – Bộ luật lao độngthì người lao động phải ít nhất đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động vàđược Nhà nước thừa nhận có những quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể trong lĩnhvực lao động theo quy định của Bộ luật lao động Như vậy theo đó thì từ 15tuổi trở lên có khả năng lao động đều có quyền tự giao kết HĐLĐ.

Pháp luật cũng quy định, trong trường hợp người lao động động chưa

đủ 15 tuổi thì để có thể giao kết HĐLĐ với người sử dụng lao động thì phảiđược sự đồng ý của cha mẹ hoặc của người đại diện hợp pháp theo quy địnhcủa pháp luật Tuy nhiên, Những người lao động dưới 18 tuổi chỉ được giaokết HĐLĐ đối với những công việc mà pháp luật không cấm làm, nhữngcông việc không cấm sử dụng lao động vị thành niên

1.3.1 Trách nhiệm phải thực hiện HĐLĐ

Trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên phải tuân thủ hai nguyêntắc cơ bản là: Phải thực hiện đúng các điều khoản đã cam kết trên phươngdiện bình đẳng và phải tạo ra những điều kiện cần thiết để bên kia có thể thựchiện các quyền và nghĩa vụ đó

Việc thực hiện hợp đồng của người lao động phải tuân thủ tính đíchdanh chủ thể, tức là phải do chính người lao động thực hiện Tuy nhiên, nếu

có sự đồng ý của người sử dụng lao động thì người lao động có thể chuyểngiao việc thực hiện cho người khác; đồng thời người lao động phải tuân thủ

sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động, nội quy, quy chế của đơnvị…

Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển

Trang 15

quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thìngười sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợpđồng Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có thì phải cóphương án sử dụng lao động theo quy định của pháp luật.

Khi hợp đồng lao động hết thời hạn mà hai bên không có giao kết hợpđồng mới thì hợp đồng lao động vẫn tiếp tục được thực hiện

1.3.2 Thay đổi HĐLĐ

Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầuthay đổi nội dung hợp đồng thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất bangày

Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động có thể được tiến hành bằngcách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động đã giao kết hoặc giao kết hợp đồnglao động mới

Trường hợp hai bên không thoả thuận được việc sửa đổi, bổ sung hoặcgiao kết hợp đồng lao động mới thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đãgiao kết hoặc hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng

1.3.3 Sự tạm hoãn HĐLĐ

Trong quá trình duy trì quan hệ hợp đồng, hợp đồng lao động có thểđược tạm hoãn thực hiện trong một thời gian nhất định mà hợp đồng không bịhủy bỏ hay mất hiệu lực Người ta thường gọi đây là sự đình ước Vì vậy, sựtạm hoãn biểu hiện là sự tạm thời không thi hành các quyền và nghĩa vụ laođộng thuộc về người lao động, hết thời hạn này sự thi hành có thể được tiếptục

Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, hợp đồng lao độngđược tạm hoãn thực hiện trong các trường hợp sau đây:

a) Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ côngdân khác do pháp luật quy định;

b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam;

c) Các trường hợp khác do hai bên thoả thuận

Hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp quy

Trang 16

định tại điểm a và điểm c trên, người sử dụng lao động phải nhận người laođộng trở lại làm việc.

Việc nhận lại người lao động bị tạm giữ, tạm giam khi hết thời gian tạmhoãn hợp đồng lao động do Chính phủ quy định

1.3.4 Chấm dứt HĐLĐ

Chấm dứt HĐLĐ là điều kiện pháp lý giải phóng các chủ thể của quan

hệ HĐLĐ khỏi quyền và nghĩa vụ đã từng ràng buộc họ trước đó Chấm dứthợp đồng là một loại sự kiện đặt biệt bởi các hành vi của các chủ thể và hậuquả pháp lý của nó Pháp luật quy định các trường hợp chấp dứt hợp đồngnhư sau:

- Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp NLĐ là cán bộ công đoànkhông chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng laođộng thì được gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ

- Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động

- Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động

- Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội vàtuổi hưởng lương hưu theo quy định

- Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việcghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật củaToà án

- Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân

sự, mất tích hoặc là đã chết

- Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất nănglực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động khôngphải là cá nhân chấm dứt hoạt động

- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải

- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quyđịnh của pháp luật

- Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngtheo quy định của pháp luật; người sử dụng lao động cho người lao động thôi

Trang 17

việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợpnhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.

Như vậy, có thể thấy trong việ đơn phương chấm dứt HĐLĐ những lý

do, điều kiện chấm dứt HĐLĐ là vấn đề rất quan trọng để khẳng định tínhhợp pháp của hành vi đó Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu quyền đơn phươngchấm dứt của NLĐ và NSDLĐ ta có thể kết luận rằng: So với NSDLĐ, NLĐ

có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn bất kỳ lúcnào với một điều kiện duy nhất là báo trước đúng thời hạn quy định CònNSDLĐ không có quyền này mà việc chấm dứt bất kể loại HĐLĐ nào cũngphải có lý do

1.4 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động

1.4.1 Khái niệm tranh chấp lao động

Theo điều 157 – Bộ luật lao động quy định:

- Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liênquan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, vềthực hiện hợp đồng lao động, thoả ước tập thể và trong quá trình học nghề

- Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa ngườilao động với người sử dụng lao động và tranh chấp tập thể giữa tập thể laođộng với người sử dụng lao động

1.4.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động

- Thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bên tranh chấp tại nơiphát sinh tranh chấp;

- Thông qua hoà giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi íchcủa hai bên, tôn trọng lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật;

- Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, đúng phápluật;

Có sự tham gia của đại diện công đoàn và của đại diện người sử dụnglao động trong quá trình giải quyết tranh chấp

Trang 18

CHƯƠNG II : THỰC TIỄN VIỆC GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH LOTTERIA

I, Khái quát về sự hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty TNHH Loterria

1, Sự hình thành và phát triển

Là một nhãn hiệu thức ăn nhanh xuất phát từ Nhật Bản, nay đã xuấthiện ở nhiều nước Đông Á, Lotteria là một công ty con của tập đoàn Lotte(Hàn Quốc) Lotteria là hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh nội địa đầu tiên củaHàn Quốc được thành lập vào năm 1979 Tính đến nay có tổng cộng 1.577cửa hàng Lotteria được mở trên toàn cầu Đến với Việt Nam cửa hàngLotteria đầu tiên được khai trương tại thành phố Hồ Chí Minh sau đó pháttriển ra cả nước Ở Hà Nội, khai trương cửa hàng đầu tiên vào năm 1998 tại41-Thái Hà- Đống Đa- Hà Nội Theo đà phát triển đến nay Chi Nhánh công tyLotteria đã đang là một trong những thương hiện thức ăn nhanh gần gũi vớingười dân Hà Nội với hơn 20 cửa hàng phân bố tại khu vực

Trang 19

Tại Việt Nam, Lotteria hiện đang là một trong những thương hiệu thức

ăn nhanh gần gũi với người tiêu dùng Việt Với hơn 86 hệ thống cửa hàngthức ăn nhanh có mặt trên khắp Việt Nam và tập trung nhiều tạo các thànhphố lớn, Lotteria Việt Nam đang ngày càng chứng tỏ được vị thế của người đitrước đối với các thương hiệu thức ăn nhanh nước ngoài khác đã và đang cómặt tại Việt Nam hiện nay

Ngay từ ngày khai trương cửa hàng Lotteria đầu tiên tại TP.HCM vàotháng 2-1998 đã tập trung phát triển bánh mì hamberger làm sản phẩm chủlực Và chiến lược này đã mang về cho Lotteria hơn 70% thị phần trong khi

đó KFC 20%, Jollibee 5% và 5% còn lại cho các doanh nghiệp trong nước(theo Lotteria Việt Nam) Trong năm 2009 , chuỗi thức ăn nhanh này đã pháttriển thêm 16 cửa hàng và đạt mức tăng trưởng 38% Mục tiêu của Công tytrong vòng 5 năm tới là đạt con số 200 cửa hàng Lotteria cho biết, trong thờigian tới, chiến lược đầu tư và nhượng quyền thương mại tại Việt Nam sẽ đượcCông ty tiến hành song song Hiện nay, mỗi cửa hàng Lotteria có tổng doanhthu khoảng 700 triệu đồng / tháng

Trang 21

2, Chiến lược kinh doanh của Lotteria

* Sản phẩm :

Tại Việt Nam, Lotteria tập trung phát triển bánh mì hamberger làm sảnphẩm chủ lực, chiến lược này đã mang về cho Lotteria hơn 70% thị phần sảnphẩm hamberger Manu của Lotteria đa dạng trình bày hấp dẫn, thích nghiđáp ứng nhu cầu khẩu vị người Việt Nam với các món cơm Kèm theo đó làcác món giải khát, ăn chơi phù hợp với các bạn trẻ thích khám phá các mùi vịmới

*Giá :

Chủ Trương định vị về giá cả hợp túi tiền của đa số đại bộ phận kháchhàng mục tiêu là giới trẻ, gia đình So với đối thủ trực tiếp là KFC thì có phầncao hơn về định vị giá khoảng 60.000đ đến 115.000đ một phần cơm trưa.Trong khi KFC chỉ vào khoảng 30.000đ đến 55.000đ

Nhận điện ví trí đến sau đối thủ KFC định vị giá chung cao hơn nhưngcác sản phẩm chủ đạo thì giá lại thấp hơn , như hamberger Lotteria chỉkhoảng 25.000đ/ 1 cái

*phân phối

Thương hiệu Lotteria -thức ăn nhanh Hàn Quốc đã và đang tăng tốcđầu tư chiếm những vị trí “chiến lược” ở TP.HCM Cho đến nay, Lotteria đã

Ngày đăng: 06/11/2017, 20:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Hữu Chí, “Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng và phát triển”, NXB Lao động – Xã hội, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thựctrạng và phát triển
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
10. Tài liệu trong công ty : “Báo cáo của bộ phận quản lý nhân sự tại văn phòng quản lý chi nhánh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của bộ phận quản lý nhân sự tạivăn phòng quản lý chi nhánh
1. Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công An nhân dân,2014 2. Bộ Luật Lao động năm 1993, 2004, 2006, 2012, NXB lao động Khác
3. Nghị định 44/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ Luật Lao động về hợp đồng lao động Khác
4. Thông tư số 08/2013TT-BLĐTBXH – Hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 05 năm 2013 chủa Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ Luật Lao đông về tranh chấp lao động Khác
5. Nghị định 133/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao động 2006 về giải quyết tranh chấp lao động Khác
6. Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về hợp đồng lao động Khác
7. Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về việc làm Khác
8. Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w