MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do viết báo cáo 1 2. Đối tượng, phạm vi 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ 2 5. Phương pháp 2 6. Bố cục: 2 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM. 3 1.1. Khái quát về Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam 3 1.1.1. Thông tin chung về Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam: 3 1.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam: 4 1.1.3. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam: 7 1.1.4. Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ các bộ phận: 9 1.2. Cơ sở lý luận về công tác thi đua khen thưởng của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. 11 1.2.1. Khái niệm thi đua, khen thưởng: 11 1.2.2.Mục tiêu, đối tượng thi đua khen thưởng 11 1.2.3.Tiêu chí đánh giá: 12 1.2.4. Quy trình xét tặng thi đua, khen thưởng: 15 1.2.5. Sự cần thiết của thi đua, khen thưởng: 16 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM. 18 2.1. Thực trạng công tác thi đua khen thưởng: 18 2.1.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác thi đua khen thưởng: 18 2.1.2. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện phong trào thi đua và khen thưởng 18 2.1.3. Kết quả đạt được trong phong trào thi đua và công tác khen thưởng 19 2.1.4. Hoạt động của tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng. 20 2.1.5. Đánh giá tổng quan, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm: 21 PHẦN III: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM. 24 PHẦN KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do viết báo cáo 1
2 Đối tượng, phạm vi 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 2
4 Nhiệm vụ 2
5 Phương pháp 2
6 Bố cục: 2
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM 3
1.1 Khái quát về Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam 3
1.1.1 Thông tin chung về Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam: 3
1.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam: 4
1.1.3 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam: 7
1.1.4 Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ các bộ phận: 9
1.2 Cơ sở lý luận về công tác thi đua khen thưởng của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 11
1.2.1 Khái niệm thi đua, khen thưởng: 11
1.2.2.Mục tiêu, đối tượng thi đua khen thưởng 11
1.2.3.Tiêu chí đánh giá: 12
1.2.4 Quy trình xét tặng thi đua, khen thưởng: 15
1.2.5 Sự cần thiết của thi đua, khen thưởng: 16
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM 18
2.1 Thực trạng công tác thi đua khen thưởng: 18
2.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác thi đua khen thưởng: 18
Trang 22.1.2 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện phong trào thi đua và
khen thưởng 18
2.1.3 Kết quả đạt được trong phong trào thi đua và công tác khen thưởng.19 2.1.4 Hoạt động của tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng .20
2.1.5 Đánh giá tổng quan, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm: 21
PHẦN III: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM 24
PHẦN KẾT LUẬN 26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
PHỤ LỤC 28
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ NN&PTNTViện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Viện KHTLVNViện Nghiên cứu khoa học Thủy lợi Viện NCKHTL
Cán bộ, Công chức, Viên chức và người lao động CB,CC, VC và NLĐ
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do viết báo cáo
Công tác thi đua, khen thưởng là một nội dung quan trọng của Đảng, côngtác xây dựng chính quyền Thông qua thi đua, khen thưởng để phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của con người và những tấm gương điển hình tiên tiến,khắc phục những khó khăn, hạn chế nhằm góp phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị.Thi đua, khen thưởng là một biện pháp tổ chức thực tiễn, một phương pháp tuyêntruyền, giáo dục tích cực để động viên ý chí sáng tạo, quyết tâm, năng lực hoạtđộng thực tiễn của cán bộ, công chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng vàNhà nước giao phó Trong những năm gần đây, sau khi Quốc hội ban hành LuậtThi đua, Khen thưởng ngày 26/11/2003 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005 và2013), hệ thống văn bản hướng dẫn về công tác thi đua khen thưởng ngày càngđược hoàn chỉnh và từng bước đã đi vào nề nếp Việc phát hiện và khen thưởng kịpthời những nhân tố tích cực, gương điển hình tiên tiến sẽ là động lực động viêntinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt huyết, sự say mê sáng tạo của cán bộ, công chức,viên chức và người lao động, qua đó thúc đẩy sự phát triển của các cơ quan, tổchức Trong điều kiện đất nước ta từ một nền nông nghiệp lạc hậu đang chuyểndần sang một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa và trực tiếp là chiến lược pháttriển hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, góp phần thực hiện thắng lợi chiến lượcphát triển kinh tế xã hội một cách bền vững và đáp ứng su thế hội nhập kinh tếquốc tế Do vậy vấn đề nghiên cứu, ứng dụng, triển khai khoa học công nghệ vàosản xuất, phục vụ sản xuất là yếu tố then chốt Để thực hiện được vấn đề này cầnphải có các cơ quan, tổ chức và các nhà nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao Vậylàm thế nào để thu hút được sự đam mê, nhiệt huyết của các nhà khoa học cốnghiến cho đất nước, trong điều kiện ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, đầu tư cônghạn chế, thu nhập đồng lương của các nhà nghiên cứu còn thấp, chưa đáp ứng nhucầu sinh hoạt? Do vậy công tác thi đua khen thưởng động viên, khích lệ là cầnthiết Từ nhận thức này em mong muốn được tìm hiểu, nghiên cứu giải pháp thựchiện công tác thi đua, khen thưởng ở một đơn vị sự nghiệp công lập, chuyênngành nghiên cứu khoa học, em chọn đề tài: “Công tác thi đua, khen thưởng tại
Trang 5Việt Khoa học Thủy lợi Việt Nam”.
3.Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài này nhằm khảo sát thực tiễn công tác thi đua, khenthưởng của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, các thành tích đã đạt được, nhữngthuận lợi và khó khăn và tồn tại Trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị nhằm nângcao công tác thi đua khen thưởng của Viện
4.Nhiệm vụ
Tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của Viện
Tìm hiểu về Luật và các văn bản quy phạm phạm pháp luật về công tác thiđua khen thưởng hiện hành
Tìm hiểu thực trạng công tác thi đua, khen thưởng của Viện Khoa học Thủylợi Việt Nam Đánh giá thuận lợi, khó khăn , kết quả đã đạt được và những mặtcòn tồn tại hạn chế trong thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, đề xuất nângcao hiệu quả thi đua, khen thưởng của Viện
5.Phương pháp
Báo cáo đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu chung như: phươngpháp biện chứng duy vật và duy vật lịch sử, phương pháp quan sát khoa học,phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
Trang 6PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỦA VIỆN KHOA
HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM
1.1.Khái quát về Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam
1.1.1 Thông tin chung về Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam:
-Địa chỉ trụ sở chính : số 171 Tây Sơn- Quận Đống Đa – Hà Nội;
-Điện thoại : 38522086; Fax: 04-35632827; Website: www.vawr.org.vn -Quá trình thành lập và Phát triển: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đượcthành lập từ năm 1959, tiền thân là Học Viện Thủy lợi Điện lực Đến 1978 đượctách ra Viện Khoa học Thủy lợi và Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam; Ngày10/5/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 594/QĐ-TTg thành lậpViện Khoa học Thủy lợi Việt Nam trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại Viện Khoa họcThủy lợi và Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam; được xếp hạng đặc biệt theo quiđịnh tại điều 10 Quyết định số 181/2005/QĐ-TTg ngày 19/7/2005 của Thủ tướngChính phủ Quy định về phân loại, xếp hạng các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công
-Về cơ cấu tổ chức: Theo Quyết định số 55/2008/QĐ-BNN ngày 24/4/2008của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện gồm 17 đơn vị thành viên, trong
+ 01 Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia (là một trong 17 phòng thínghiệm trọng điểm của cả nước);
+ 03 Trung tâm nghiên cứu: Trung tâm Đào tạo và Hợp tác quốc tế; Trungtâm công nghệ phần mềm Thủy lợi; Trung tâm tư vấn quản lý thủy nông có sự
Trang 7tham gia của người dân;
+ 01 Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi
-Đội ngũ cán bộ của Viện tính đến thời điểm hiện tại có 1149 cán bộ, viênchức và lao động hợp đồng, trong đó 430 cán bộ biên chế hưởng lương ngân sáchnhà nước, số có trình độ cao chiếm trên 40% gồm: 05 giáo sư, 34 phó giáo sư, 01tiến sĩ khoa học, 87 tiến sĩ và 420 thạc sĩ Ngoài ra còn có nhiều chuyên gia trongnước và quốc tế làm việc tại Viện với tư cách là thành viên Hội đồng khoa học, cốvấn và giảng viên đào tạo sau đại học của Viện
- Cơ sở vật chất và hệ thống trang thiết bị phục vụ nghiên cứu, thí nghiệmcủa Viện đã được đầu tư nâng cấp về cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển, đặc biệtmột số thiết bị hiện đại tương đương khu vực nằm trong Phòng Thí nghiệm trọngđiểm quốc gia về động lực học sông biển và 07 phòng thí nghiệm chuyên ngành có
dấu LAB (Phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng, phòng thí nghiệm địa kỹ thuật,
phòng thí nghiệm hóa môi trường ở Hà Nội; Phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng, phòng thí nghiệm địa kỹ thuật xây dựng, phòng thí nghiệm hóa môi trường, phòng thí nghiệm hóa môi trường đất nước ở TP Hồ Chí Minh) Viện quản lý, sử dụng và
khai thác khá hiệu quả 349.772 m2 (trong đó: ở miền Bắc tại Hà Nội, Hải Phòng,
Phú Thọ là 315.272 m 2 , ở miền Trung tại Đà Nẵng, Hòa Vang là 2.000 m 2 và ở miền Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương là 32.500 m 2 ) Ngoài ra viện
còn có 02 cơ sở Nghiên cứu công nghệ cao, đào tạo phát triển nguồn nhân lực vàthí nghiệm mô hình tại Hòa Lạc, Thạch Thất, Hà Nội với diện tích 25.000 m2.Trang thiết bị hiện đại
1.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Khoa học Thủy lợiViệt Nam:
Theo Quyết định số 55/2008/QĐ-BNN ngày 24/4/2008 của Bộ trưởng BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Viện
a)Vị trí, chức năng:
- Vị trí :
+ Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát
Trang 8triển nông thôn là tổ chức sự nghiệp khoa học công lập có tư cách pháp nhân, cócon dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc và Ngân hàng nhà nước để hoạtđộng theo quy định của pháp luật; trụ sở chính đặt tại thành phố Hà Nội.
+ Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam được xếp hạng đặc biệt theo quy địnhtại Điều 10 Quyết định 181/2005/QĐ-TTg ngày 19/7/2005 của Thủ tướng Chínhphủ Quy định về phân loại, xếp hạng các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công
- Chức năng: Viện Khoa học thủy lợị Việt Nam có chức năng nghiêncứukhoa học, nghiên cứu khoa học phục vụ dịch vụ công ích, chuyển giao công nghệ,đào tạo sau đại học, hợp tác quốc tế, tham gia tư vấn đầu tư và xây dựng công trìnhthủy lợị, thủy điện và môi trường phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước, phát triểnngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
b) Nhiệm vụ và quyền hạn
- Xây dựng và trình Bộ chiến lược, các chương trình, quy hoạch,kế hoạchdài hạn, năm năm và hàng năm về khoa học, công nghệ và các dự án phát triểncông nghệ về thủy lọi, thủy điện và môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu quy hoạch,khai thác, phát triển và quản lý tổng hợp nguồn nước; tổ chức thực hiện chiến lược,các chương trình, quy hoạch, kế hoạch và các dự án sau khi được cấp có thẩmquyền phê duyệt
- Nghiên cứu tổng hợp nguồn nước, điều kiện tự nhiên và môi trường đểcung cấp cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch , kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội của cả nước và các vùng lãnh thổ
- Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học cụ thể:
+ Chiến lược thủy lợi của các vùng, miền và Quốc Gia;
+ Quy hoạch phát triển và quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất, nước ởcác lưu vực, tiểu lưu vực sông trên phạm vi toàn quốc;
+ Tài nguyên nước và bảo vệ môi trường;
+Chỉnh trị sông, bảo vệ bờ biển, phòng chống lũ, lụt và giảm nhẹ thiên tai;+ Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nguồn nước, quy hoạch, xây dựng,vận hành hệ thống thủy lợi, đê điều, thủy sản, nông nghiệp, nông thôn;
+ Thủy nông cải tạo đất và cấp thoát nước; quản lý khai thác và bảo vệ công
Trang 9trình thủy lợi, thủy điện;
+ Công nghệ xây dựng và bảo vệ công trình thủy lợị, thủy điện;
+ Vật liệu xây dựng;
Thiết bị cơ điện chuyên dùng thủy lợi;
Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;
Kinh tế thủy lợị;
Công nghệ thông tin và tự động hóa;
Nghiên cứu phòng trừ Mối
- Thẩm tra hoặc tham gia thẩm tra về công nghệ, kinh tế, kỹ thật các dự ántrọng điểm của nhà nước và của các địa phương theo quy định của pháp luật
- Thẩm định và phê duyệt đề cương nghiên cứu, dự toán và nghiệm thu kếtquả đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, dự án sản xuất thử, thửnghiệm công nghệ của các đơn vị trực thuộc Viện theo quy định của Nhà nước vàphân cấp của BộNN&PTNT
- Chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ vào sản xuất theoquy định của pháp luật
- Tư vấn xây dựng, thẩm tra, tư vấn thẩm định các dự án thủy lợi, thủy điện,thủy sản và bảo vệ môi trường phù hợp với các lĩnh vực chuyên môn của Viện; đầu
tư và xây dựng các công trình hoặc hạng mục công trình thuộc dự án đầu tư pháttriển công trình kết cấu hạ tầng theo quy định của pháp luật
- Đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao; tổ chức đào tạo sauđại học, liên kết đào tạo đạị học về chuyên ngành thủy lợi, thủy điện và môi trườngtheo quy định của pháp luật
- Hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ , liêndoanh, liên kết phát triển công nghệ, thử nghiệm kỹ thuật mới, đào tạo nguồn nhânlực thuộc lĩnh vực được giao với các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nướctheo quy định của pháp luật
- Chủ trì tổ chức biên soạn các quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn,định mức kinh tế, kỹ thuật, trình cấp có thẩm quyền ban hành theo quy định củapháp luật
Trang 10- Tổ chức sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu theo quy định của phápluật.
- Thông tin khoa học, công nghệ và môi trường, phát hành tạp chí, trangthông tin điện tử theo chuyên ngành
- Quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng của Viện theo quyđịnh của luật xây dựng, luật đấu thầu và pháp luật có liên quan
- Quản lý và tổ chức nguồn nhân lực, kinh phí, tài sản và các nguồn lực khácđược giao theo quy định của pháp luật
- Quyết định mời chuyên gia, các nhà khoa học nước ngoài vào Việt Nam và
cử cán bộ ra nước ngoài công tác theo quy định của pháp luật hiện hành và phâncấp quản lý cán bộ của BộNN&PTNT
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao
1.1.3 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của Viện Khoa học Thủylợi Việt Nam:
- Giai đoạn 1959 – 1963:
Năm 1959, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quyết địnhthành lập Học viện Thủy lợi – Điện lực Đến năm 1963, từ Học viện Thủy lợi –Điện lực, Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi được tách ra thành một đơn vị độclập Đây là thời kỳ đặt nền tảng cho sự nghiệp phát triển khoa học thủy lợi củaViện cũng như của Việt Nam và là thời lỳ khởi đầu gắn với công tác nghiên cứukhoa học thủy lợi với thực tiễn sản xuất để khôi phục kinh tế Miền Bắc mới đượcgiải phóng, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội sau 9 năm kháng chiến chốngthực dân Pháp
- Giai đoạn 1963 – 1975:
Viện đã từng bước hình thành và phát triển hệ thống các phòng, ban chuyênngành, phục vụ các nhiệm vụ nghiên cứu đa dạng trong thực tế Đặc biệt, Viện tiếnhành nghiên cứu, thí nghiệm về hàn khẩu đê chống lụt để chủ động đối phó với thủđoạn tội ác ném bom phá hoại đê điều mùa lũ trong chiến tranh phá hoại của giặc
Mỹ ở miền Bắc Cũng vào thời kỳ này, Viện đã tổ chức hàng loạt những hoạt độngnghiên cứu về thủy nông, chống xói mòn đất, xử lý nền đất yếu, chỉnh trị sông,
Trang 11nghiên cứu các loại vật liệu xây dựng phục vụ việc tu sửa các công trình như đập
Đô Lương, đập Đáy, Vân Cốc, xât dựng mới công trình thủy điện Thác Bà Đây
là những công trình thủy lợi, thủy điện có quy mô lớn và kỹ thuật phức tạp nhấtthời bấy giờ
- Giai đoạn từ 1975 – 1990:
Sau ngày giải phóng miền Nam, công tác nghiên cứu khoa học thủy lợi đãnhanh chóng được triển khai trên cả nước Năm 1978, với sự ra đời của Phân việnNCKHTL Nam Bộ, trực thuộc Viện NCKHTL đã triển khai kịp thời nhiều đề tàinghiên cứu khoa học về cải tạo đất chua phèn, mặn, về xây dựng công trình cống,đập, đê, kè trên nền đất yếu vùng Đồng bằng sông Cửu Long Năm 1990, PhânViện được nâng cấp thành Viện KHTL miền Nam
- Giai đoạn từ 1990 đến nay:
Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, Viện KHTL và Viện KHTLmiền Nam đã phát huy cao độ tinh thần chủ động, sáng tạo, mở rộng phạm vi vàlĩnh vực hoạt động, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác thủy lợi trong giaiđoạn đầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà Ngày 10 tháng 5 năm 2007, Thủtướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam vàđược giao phó những chức năng, nhiệm vụ mới đặc biệt quan trọng, để tham giatrực tiếp và có hiệu quả vào chiến lược phát triển thủy lợi cũng như chiến lược pháttriển khoa học của ngành, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn Cơ cấu mới tạo cho Viện cơ chế tự chủ và tinh thần trách nhiệmmới phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức và hợp tác quốc tế sâurộng Hiện nay, Viện KHTLVN với gần 1200 cán bộ, viên chức, bao gồm 2 Việnvùng, 7 Viện chuyên ngành, 3 Trung tâm, 1 Công ty, 1 Phòng Thí nghiệm trọngđiểm quốc gia và một Phòng Thí nghiệm khu vực phía Nam, với nhiều trang thiết
bị thí nghiệm hiện đại, đáp ứng như cầu nghiên cứu khoa học, phục vụ sản xuấtcho giai đoạn trước mắt và tương lai lâu dài
Trang 121.1.4 Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ các bộ phận:
a)Sơ đồ tổ chức Viện KHTLVN: BAN GIÁM ĐỐC VIỆN
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VIỆN
BAN THAM MƯU
1 Viện Bơm - Thiết bị Thủy lợi
2 Viện Kinh tế và Quản lý Thủy lợi
3 Viện Kỹ thuật Biển
4 Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình
5 Viện Thủy công
6 Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo
7 Phòng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia về Động lực học sông biển
Trang 13Các ban tham mưu Giám đốc Viện:
- Ban Tổ chức – Hành chính
- Ban Kế hoạch tổng hợp
- Ban Tài chính – Kế toán
Viện vùng:
- Viện Nước tưới tiêu và môi trường
- Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
- Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung và Tây Nguyên
Viện chuyên đề:
- Viện Thủy công
- Viện Bơm và thiết bị thủy lợi
- Viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
- Viện Kinh tế và quản lý thủy lợi
- Viện Kỹ thuật biển
- Viện Sinh thái và bảo vệ công trình
- Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển
Trung tâm:
- Trung tâm Công nghệ Phần mềm Thủy lợi
- Trung tâm Đào tạo và Hợp tác Quốc tế
- Trung tâm Tư vấn quản lý thủy nông có sự tham gia của người dân
b)Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận:
- Các ban tham mưu Giám đốc Viện: Có chức năng, nhiệm vụ tham mưucho Giám đốc Viện các vấn đề do Ban mình chịu trách nhiệm, như đối với ban Tổchức – Hành chính là tổ chức các đơn vị trực thuộc Viện, tổ chức cán bộ, các côngviệc chính trị nội bộ, quy hoạch, đề xuất xây dựng Viện ; đối với ban Kế hoạch –Tổng hợp: xây dựng các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chương trình về nghiêncứu khoa học, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, tổ chức thẩm định các
đề tài dự án, hợp tác quốc tế, hoạt động thông tin, tổng hợp các hoạt động sở hữutrí tuệ ; đối với ban Tài chính – Kế toán: chủ trì tham mưu Giám đốc Viện cácluật, quy định về ngân sách, kế toán tài chính, hướng dẫn các đơn vị thực hiện
Trang 14những quy định, chế độ, chính sách, báo cáo tài chính kế toán, quản lý thu chi ngânsách, sử dụng tài sản công,
- Viện vùng: Là các đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ và đào tạo sau Đạihọc về thủy lợi ở các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và phía Nam Xây dựng vàtrình cấp có thẩm quyền chiến lược, các chương trình, dự án, quy hoạch, kế hoạch
về công nghệ trong lĩnh vực thủy lợi, thủy điện, môi trường
- Viện chuyên đề: Có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, tham giađào tạo và hợp tác quốc tế, tư vấn và chuyển giao công nghệ về các kỹ thuậtchuyên môn của đơn vị
- Trung tâm: Các trung tâm có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học,chuyển giao kết quả nghiên cứu, hợp tác quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực theo lĩnhvực của từng trung tâm
1.2.Cơ sở lý luận về công tác thi đua khen thưởng của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.
1.2.1 Khái niệm thi đua, khen thưởng:
-Thi đua: Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cá
nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc
-Khen thưởng: Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công
trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tíchtrong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
(Theo Luật Thi đua khen thưởng 2003, sửa đổi, bổ sung 2013)
1.2.2.Mục tiêu, đối tượng thi đua khen thưởng
-Mục tiêu:
Thi đua, khen thưởng là hoạt động nhằm tìm kiếm, tuyên dương, ghi nhậncông lao, thành tích của những cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp trong công việccủa cá nhân cũng như tập thể
Công tác khen thưởng vật chất kịp thời là động lực kích thích người laođộng sáng tạo, hăng hái tham gia các phong trào thi đua
Trang 15-Đối tượng:
+ Đối tượng thi đua bao gồm:
Công chức, viên chức và người lao động đang làm việc hoặc đang trongthời gian tập sự; người làm hợp đồng không xác định thời hạn và hợp đồng từ 01năm trở lên thuộc các tập thể quy định tại điểm b, c của khoản 1, Điều 2, Quy chếthi đua, khen thưởng của Viện KHTL Việt Nam;
Các đơn vị thuộc và trực thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam;
Học viên cao học và nghiên cứu sinh đang học tập tại Viện Khoa học Thủylợi Việt Nam
+ Các đối tượng khen thưởng, bao gồm:
Các đối tượng quy định tại khoản 1, Điều 2, theo Quy chế thi đua, khenthưởng của Viện;
Các tập thể, cá nhân không công tác tại Viện Khoa học Thủy lợi Việt Namnhưng có thành tích xuất sắc, công lao đóng góp cho sự phát triển của Viện Khoahọc Thủy lợi Việt Nam
Và xét thi đua đối với một số trường hợp đặc biệt được quy định tại Điều 2,Quy chế Thi đua, khen thưởng của Viện KHTLVN 2015
1.2.3.Tiêu chí đánh giá:
a)Danh hiệu “Lao động tiên tiến”
Tiêu chuẩn chung:
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; đạt năng suất, chất lượng, hiệu quảcông tác;
- Chấp hành tốt nội quy, quy định của cơ quan, đơn vị và chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có tinh thần khắc phục khó khăn để hoànthành nhiệm vụ; đoàn kết, tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp; tích cực tham gia cácphong trào thi đua;
- Có đạo đức, lối sống lành mạnh, đoàn kết, được tập thể tín nhiệm;
- Tích cực trong học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chuẩn cụ thể:
-Đối với Nghiên cứu viên: