MỤC LỤC: LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1:GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4 1.1 HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ 4 1.2 HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT 6 1.3 HỆ THỐNG ĐƯỜNG SÔNG 8 1.4 HỆ THỐNG ĐƯỜNG BIỂN 8 1.5 ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 9 CHƯƠNG 2:VĂN HÓA GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 CÁC VẤN ĐỀ GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM 10 2.1.1 Ý THỨC CỦA NGƯỜI DÂN 10 2.1.2 VẤN NẠN TẮC ĐƯỜNG 12 2.2 CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN GIAO THÔNG VIỆT NAM 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Trang 1Bộ môn tin hoc mỏ
Báo cáo bài tập lớn
Môn tin học ứng dụng chuyên nghành tin học mỏ
đề tài:
Tìm hiểu về giao thông và văn hóa giao thông ở việt
nam
Sinh viên thuc hiện
Nguyễn văn Khiêm(1421050453) Nguyễn Mạnh Đình(1421050043)
Tin học mỏ k59
Hà nội 2016
Trang 2Lời mở đầu
Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng thì bức tranh về kinh tế của Việt Nam có nhiều điểm sáng, mức sống của ngời dân đợc cải thiện từng bớc, đợc bạn bè các nớc trong khu vực và quốc tế hết lòng ca ngợi về những thành tựu đổi mới trong quá trình xây dựng đất
n-ớc Tuy mức tăng trởng kinh tế của Việt Nam đạt đợc là khá cao nhng đi liền với nó
là vấn đề về tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, đặc biệt là giao thông đờng bộ,
số vụ giao thông không ngừng tăng cả về quy mô và số lợng
Trang 3Mục lục:
Lời mở đầu 1
Chơng 1:giao thông ở việt nam hiện nay 4
1.1 Hệ thống đờng bộ 4
1.2 Hệ thống đờng sắt 6
1.3 Hệ thống đờng sông 8
1.4 Hệ thống đờng biển 8
1.5 Đờng hàng không 9
Chơng 2:văn hóa giao thông ở việt nam hiện nay 10
2.1 Các vấn đề giao thông ở Việt Nam 10
2.1.1 ý thức của ngời dân 10
2.1.2 Vấn nạn tắc đờng 12
2.2 Các giải pháp cải thiện giao thông Việt Nam 13
Tài liệu tham khảo 14
Trang 4Mục lục ảnh:
Hình 1 1 : Tuyến quốc lộ 1A 5
Hình 1 2: Tuyến đờng sắt Việt Nam 7
Hình 1 3: Tàu vào cảng Cái Lân 9
Hình 1 5: Máy bay A380 của Vietnam Airlines 10
Hình 2 1: Ngời tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm 11
Hình 2 2: Vỉa hè bị lấn chiếm 12
Hình 2 3: Tắc đờng tại Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi 13
Trang 5Chơng 1:giao thông ở việt nam hiện
nay
1.1 Hệ thống đờng bộ
Hệ thống đờng bộ chính tại Việt Nam có độ dài khoảng 180.000 km, trong đó
có trên 90 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 15.065 km, tỉnh lộ 36.225 km, huyện lộ 129.259 km, đờng đô thị 6.650 km, còn lại là đờng xã trên 130.000 km Bao gồm các con đờng Quốc lộ, nối liền các vùng, các tỉnh cũng nh đi đến các cửa khẩu quốc
tế với Trung Quốc, Lào, Campuchia Chất lợng đờng còn nhiều hạn chế, tính chung cả hệ thống tỷ lệ trải nhựa mới đạt 42.170 km (xấp xỉ 19%) Khổ đờng còn hẹp, nhiều cầu trọng tải thấp Trên các quốc lộ và tỉnh lộ có tổng cộng 7.440 công trình cầu, trong đó số lợng cầu vĩnh cửu mới đạt trên 60%
Quốc lộ 1 là tuyến đờng xơng sống của hệ thống đờng bộ Việt Nam, chạy từ cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn, Cà Mau, nối 6/7 vùng kinh tế của đất nớc (trừ Tây Nguyên) Thời gian gần đây, quốc lộ 1 đã đợc đầu t cải tạo, nâng cấp
và xây dựng mới giúp nâng cao đáng kể công suất và thời gian vận chuyển, cụ thể
nh xây mới đoạn Hà Nội-Lạng Sơn, hầm đờng bộ Hải Vân, cầu Mỹ Thuận, thay thế các tuyến phà bằng cầu vĩnh cửu… Trục đờng bộ thứ hai của Việt Nam là tuyến đ-ờng Hồ Chí Minh, song song với Quốc lộ 1A và đi qua khu vực Tây Nguyên, dự kiến là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của khu vực phía Tây đất nớc Giai đoạn 1 đã hoàn thành nối Hoà Lạc với Bến Cát (Bình Phớc) Dự kiến giai đoạn 2 sẽ kéo dài lên Cao Bằng phía bắc và xuống Cà Mau phía Nam Các tuyến đờng quan trọng khác là
hệ thống đờng bộ khu vực phía Bắc hội tụ tại đầu mối giao thông Hà Nội và một số tuyến liên tỉnh Đông-Tây; hệ thống đờng Đông-Tây khu vực miền Trung và hệ thống đờng bộ khu vực phía Nam với tâm điểm là TP Hồ Chí Minh Hệ thống đờng
bộ Việt Nam với các tuyến liên kết Việt Nam với Trung Quốc, Lào và Campuchia
là một phần trong hệ thống đờng bộ khu vực gồm đờng bộ Xuyên á, đờng bộ các
n-ớc ASEAN, đờng bộ tiểu vùng sông Mekong và hành lang Đông-Tây
Trang 6Hình 1 1 : Tuyến quốc lộ 1A
Theo quy hoạch, từ nay đến 2020, Việt Nam sẽ xây dựng khoảng 20 đờng cao tốc với chiều dài gần 5.900 km, vốn đầu t trên 50 tỷ USD Trong thời gian tới hàng loạt các dự án đờng cao tốc lớn đã và sẽ đợc khởi công nh Cầu Giẽ - Ninh Bình - Vinh Hà Nội - Hải Phòng, Nội Bài - Lào Cai ở phía Bắc, TP Hồ Chí Minh - Trung Lơng, TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây phía Nam Các tuyến đờng bộ cao tốc đợc sắp xếp u tiên đầu t dựa trên nguyên tắc là các tuyến có hiệu quả kinh tế cao (nhu cầu vận tải lớn): các tuyến nằm gần các trung tâm kinh tế - xã hội nh Hà Nội,
TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ…Các tuyến đờng có khả năng “kích cầu”, tạo đà cho sự phát triển kinh tế xã hội, nằm trong các vùng
Trang 7kinh tế trọng điểm, các tuyến đờng thuộc 2 hành lang và 1 vành đai kinh tế Việt – Trung
1.2 Hệ thống đờng sắt
Hiện nay, Việt Nam có tổng cộng 3.142,7 km đờng sắt, trong đó gồm 7 tuyến đ-ờng chính với chiều dài 2.632 km, 402,7 km đđ-ờng ga và 108 km đđ-ờng nhánh Trong
số này tất cả đều là đờng đơn, cha có đờng đôi Loại đờng sắt có khổ đờng 1000mm
là 2.251 km chiếm 85,5%, loại 1435mm là 161 km chiếm 6,1% và khổ đờng lồng
220 km chiếm 8,4% tổng số Trên toàn hệ thống đờng sắt có tất cả 1.790 cầu đờng sắt với chiều dài 45,4 km, 31 cầu chung đờng sắt - đờng bộ dài 11,8 km và 39 hầm với chiều dài 11,5 km
Hình 1 2: Tuyến đờng sắt Việt Nam
Trang 8Tuyến đờng sắt chính là tuyến Hà Nội-TP Hồ Chí Minh và Hà Nội-Hải Phòng, nối liền hầu hết các trung tâm kinh tế của Việt Nam, trừ khu vực đồng bằng sông Cửu Long Đờng sắt Việt Nam nối liền với đờng sắt Trung Quốc qua các tuyến Hà Nội-Đồng Đăng (Lạng Sơn) và Hà Nội-Lào Cai Đờng sắt Việt Nam cũng có tiềm năng nối liền với mạng lới đờng sắt Campuchia, Thái Lan và Malaysia để đến
Singapore và tuyến đờng sắt của Lào khi đợc phát triển
Hiện nay Việt Nam đang xem xét xây dựng hệ thống đờng sắt cao tốc Bắc-Nam với chiều dài 1.600 km, vốn đầu t trên 30 tỷ USD Trong thời gian tới, một số tuyến
đờng sắt cũ sẽ đợc khôi phục đa vào sử dụng và có kế hoạch xây dựng mới một số tuyến nhánh, đặc biệt phục vụ mục đích phát triển kinh tế khu vực Tây Nguyên
1.3 Hệ thống đờng sông
Hệ thống đờng thuỷ nội địa Việt Nam rất phong phú với hơn 2.360 sông kênh,
có tổng chiều dài 42.000 km, trong đó khoảng 11.000km đờng sông đang đợc khai thác, chủ yếu tập trung tại khu vực lu vực sông Hồng (2.500 km) và lu vực sông Cửu Long (4.500km) Đặc điểm đờng thuỷ khu vực phía Bắc (chủ yếu gồm hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình) chịu ảnh hởng lớn bới các yếu tố thuỷ văn, có chiều rộng tối thiểu 30-60m, độ sâu tối thiểu 1,5-2m, chênh lệch độ sâu giữa hai mùa khô và ma lớn (5-7m thậm chí 10m)
Các tuyến đờng thuỷ phía Nam (chủ yếu gồm hệ thống sông Cửu Long và sông
Đồng Nai) tơng đối thuận tiện nhờ hệ thống kênh đào chằng chịt, có chiều rộng tối thiểu 30-100 m, chiều sâu tối thiểu 2,5-3m, chênh lệch độ sâu giữa hai mùa 2-5m
Hệ thống đờng thuỷ miền Trung không thuận lợi do các sông nhỏ, ngắn, độ dốc lớn,
bị ảnh hởng của nhiều cầu trên Quốc lộ 1 Cùng với hệ thống sông ngòi chằng chịt
là hàng trăm cảng sông nhng đa phần quy mô nhỏ, năng lực xếp dỡ thấp.Mặc dù có nhiều hạn chế xong giao thông đờng thuỷ vẫn là một hình thức đợc a chuộng do giá thành rẻ, phù hợp với một số loại hàng hoá nhất định Việt Nam đang thực hiện
ch-ơng trình nâng cấp các cảng sông và nạo vét lòng sông để nâng cao năng lực vận chuyển đờng thuỷ
1.4 Hệ thống đờng biển
Với tổng chiều dài bờ biển 3.260 km, nằm ở vị trí chiến lợc trên con đờng hàng hải Đông-Tây, nhiều cảng nớc sâu, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đờng biển Vận tải biển là hình thức vận chuyển chiếm tới 80% tổng lu lợng hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam
Việt Nam hiện có trên 100 cảng biển lớn nhỏ với tổng chiều dài bến trên
30.000m Hệ thống các cảng phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) gồm 22 cảng, trong đó quan trọng nhất là cảng Cái Lân và cụm cảng Hải Phòng Hệ thống các cảng miền Trung (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận) gồm 37 cảng với các cụm cảng quan trọng nhất là Đà Nẵng (tổng hợp) và Nghi Sơn, Dung Quất (chuyên dùng) Hệ thống các cảng miền nam (Từ Bà Rịa-Vũng Tàu đến Kiên Giang) gồm
Trang 945 cảng, hiện là khu vực có mật độ lu thông hàng hoá lớn nhất trên cả nớc, đặc biệt
là khu vực cảng Sài Gòn - Thị Vải-Vũng Tàu Các tuyến đờng biển nội địa quan trọng nhất đều xuất phát từ các trung tâm trung chuyển nêu trên Các tuyến đờng biển quốc tế quan trọng nhất xuất phát từ Hải Phòng/TP Hồ Chí Minh đi khu vực
Đông á (Nga, Nhật, Hàn Quốc, Hong Kong…)
Hình 1 3: Tàu vào cảng Cái Lân
Trong tơng lai sẽ tập trung phát triển một số cụm cảng lớn thành các trung tâm trung chuyển của ba miền nh cụm cảng Hải Phòng ở khu vực phía Bắc, cụm cảng
Đà Nẵng ở miền Trung và cụm cảng TP Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu ở khu vực phía Nam có khả năng đón tàu 100.000 tấn Đặc biệt, sẽ tiến hành xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong với khả năng đón tàu 200-300.000 tấn
1.5 Đờng hàng không
Với thuận lợi về vị trí địa lý của mình, Việt Nam có điều kiện để phát triển giao thông đờng hàng không, trở thành trung tâm trung chuyển ngời và hàng hoá của khu vực Việt Nam hiện có 22 sân bay lớn nhỏ trong đó miền Bắc có 5 sân bay (điểm trung chuyển chính là sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội), miền Trung có 10 sân bay (điểm đến quan trọng là sân bay quốc tế Đà Nẵng), miền Nam có 7 sân bay (điểm trung chuyển chính là sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, TP Hồ Chí Minh) Các sân bay Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có khả năng đón tiếp những máy bay chở
khách lớn nhất thế giới nh Airbus A380
Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) hiện sở hữu 49 máy bay và thuê một số máy bay khác, ngoài đờng bay tới trên 20 điểm đến nội địa nói
Trang 10trên còn thực hiện đờng bay đến 41 điểm đến quốc tế với các khu vực chính là
Đông á, Đông Nam á, Châu Âu, Mỹ và Australia Vietnam Airlines liên danh với
12 hãng hàng không khác để khai thác các đờng bay quốc tế Ngoài ra có gần 30 hãng hàng không có đờng bay tới Việt Nam Việc tìm kiếm đờng bay quốc tế từ/đến Việt Nam tơng đối thuận lợi
Hình 1 4: Máy bay A380 của Vietnam Airlines
Chơng 2:văn hóa giao thông ở việt
nam hiện nay
2.1 Các vấn đề giao thông ở Việt Nam
2.1.1 ý thức của ngời dân
Thời gian qua, tất cả các địa phơng ra quân triển khai mạnh mẽ Tháng ATGT nhng tình hình TTATGT trên địa bàn cả nớc vẫn diễn biến rất phức tạp Theo thống
kê của Cục CSGT đờng bộ- đờng sắt và Uỷ ban ATGT Quốc gia, tính đến hết tháng 6/2016, cả nớc đã xảy ra 10.524 vụ tai nạn giao thông, khiến 4.320 ngời chết và 9.116 ngời bị thơng; trong đó có 31 vụ là đặc biệt nghiêm trọng.Điều này dẫn đến hậu quả về kinh tế và gánh nặng cho xã hội là rất lớn
Theo số liệu thống kê mới nhất, có tới 50% số ngời tham gia giao thông không dùng đèn báo khi chuyển hớng, 85% không dùng còi đúng quy định, 70% không dùng phanh tay, 90% không sử dụng đúng đèn chiế u sáng xa, gần và 72% không
đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô trên những tuyến đờng bắt buộc Ngoài ra,
Trang 11tình trạng vợt đèn đỏ, uống rợu bia say, chở quá tải, quá tốc độ trong thời gian qua vẫn luôn ở mức báo động và rất khó kiểm soát
Hình 2 1: Ngời tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này thì có nhiều: Do sự lấn chiếm hành lang an toàn giao thông, sự gia tăng quá nhanh của các phơng tiện giao thông cá nhân và ý thức của ngời tham gia giao thông quá kém và cha đợc cải thiện nhiều trong những năm gần đây Bên cạnh đó cũng phải kể đến đờng xá của chúng ta quá nhỏ hẹp, nhiều khúc cua 90 độ trong khi đó có quá nhiều các biển báo cấm và biển báo hiệu trên một đoạn đờng, vỉa hè thì bị lấn chiếm làm nơi kinh doanh bán hàng,
để xe ô tô dẫn tới tình trạng ngời tham gia giao thông bị khuất tầm nhìn, nhiều đoạn
đờng xuống cấp quá nhanh có nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thông Có thể nói rằng
cứ ở đâu có đờng là ở đó có nhà dân thậm chí các doanh nghiệp, các nhà máy các khu công nghiệp cũng coi bám mặt đờng là một lợi thế Vì thế “trăm hoa đua nở” dẫn đến không kiểm soát đợc
Trang 12Hình 2 2: Vỉa hè bị lấn chiếm
2.1.2 Vấn nạn tắc đờng
Thiệt hại kinh tế, xã hội của việc ùn tắc giao thông là vô cùng to lớn, có lẽ không ai có thể lợng hoá bằng các con số cụ thể Với thời gian lãng phí do ùn tắc giao thông gây ra, tổng thiệt hại tơng ứng mối năm tại Hà Nội và TPHCM ớc tính tới 18.835 tỉ đồng ùn tắc giao thông đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội (kinh tế, giao thông, giáo dục…) và tất cả mọi ngời, từ những ngời có mặt trực tiếp trong vùng ảnh hởng, đến các đối tợng gián tiếp khác (không phân biệt không gian
và thời gian) Trong thời đại “toàn cầu hoá”, ùn tắc giao thông tại thành phố Hồ Chí Minh có thể sẽ ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều công ty tại Hoa Kỳ, Nhật, Anh, úc, Achentina… trong nhiều ngày, nhiều tháng và nhiều năm
Trang 13Hình 2 3: Tắc đờng tại Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi
ùn tắc giao thông đang là vấn đề bức xúc của xã hội, đặc biệt là ở các đô thị lớn
nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội… do đó chống ùn tắc giao thông đang và sẽ là một nhiệm vụ cực kỳ cấp bách và quan trọng của ngành giao thông vận tải
2.2 Các giải pháp cải thiện giao thông Việt Nam
Tăng cờng công tác tuyên truyền và phổ biến Luật giao thông đờng bộ
Phân luồng giao thông theo phơng tiện vận tải
Giải phóng lòng đờng và vỉa hè
Xây dựng lực lợng phòng, chống ùn tắc giao thông
Tăng cờng xử phạt các vi phạm
Tích cực tuyên truyền nâng cao ý thức giao thông
Tài liệu tham khảo
1 Cổng thông tin điện tử bộ giao thông vận tải http://www.mt.gov.vn/matgt/
Trang 142 http://amvinvestment.com
3 B¸ch khoa toµn th Wikipedia https://vi.wikipedia.org/
4 C¸c h×nh ¶nh t×m bëi Google https://www.google.com.vn/