MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục tiêu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 6. Giả thuyết nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc đề tài 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỘI HỌP 4 1.1. Khái niệm hội họp 4 1.2. Vai trò, ý nghĩa của công tác tổ chức các cuộc hội họp 4 1.3. Phân loại các cuộc hội họp 5 1.4. Quy trình tổ chức hội họp 7 1.4.1. Chuẩn bị hội họp 7 1.4.2. Tiến hành hội họp 12 1.4.3. Công việc sau hội họp 14 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỘI HỌP TẠI VĂN PHÒNG CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ GIAO THÔNG 16 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông 16 2.1.1. Quá trình hình thành Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông 16 2.1.2. Giới thiệu khái quát về văn phòng Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hạ tầng và Giao thông. 21 2.2. Khảo sát công tác tổ chức hội nghị tại Văn phòng Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông 25 2.2.1. Công tác Lập kế hoạch tổ chức hội nghị 28 2.2.2. Công tác chuẩn bị tổ chức hội nghị 30 2.2.2.1. Chuẩn bị nội dung hội nghị 30 2.2.2.2. Xây dựng chương trình nghị sự 31 2.2.2.3. Lập danh sách đại biểu, viết và gửi giấy mời 32 2.2.2.4. Chuẩn bị địa điểm tổ chức hội nghị 33 2.2.2.5. Công tác trang trí, khánh tiết, thiết bị kỹ thuật phục vụ tổ chức hội nghị hội họp 34 2.2.2.6. Công tác thông tin truyền thông 34 2.2.2.7. Chuẩn bị kinh phí tổ chức hội nghị 35 2.2.2.8. Chuẩn bị ghi biên bản hội nghị 35 2.2.3. Tổ chức điều hành cuộc họp, hội nghị 36 2.2.4. Tổ chức công việc khi hội họp kết thúc 39 2.3. Nhận xét đánh giá về công tác tổ chức hội nghị tại văn phòng Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông 41 2.3.1. Ưu điểm 41 2.3.2. Nhược điểm 42 2.3.3. Nguyên nhân 42 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC TỔ CHỨC HỘI HỌP CỦA VĂN PHÒNG CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ GIAO THÔNG 44 3.1. Ban hành các văn bản quy định về tổ chức hội nghị, hội họp 44 3.2. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ công tác hội họp 46 3.3. Tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hội họp 46 3.4. Nâng cao kiến thức nghiệp vụ văn phòng của đội ngũ cán bộ, công nhân viên 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC
Trang 1BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỘI HỌP TẠI VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ GIAO THÔNG
Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
Người hướng dẫn : THS HOÀNG VĂN THANHSinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN LONG
Mã số sinh viên : 1305QTVD035
HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN
Trang 2Để hoàn thành bài khóa luận này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡcủa nhiều cá nhân, tổ chức Với tất cả tình cảm cho phép tôi được bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện giúp đỡ tôitrong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài Trước hết tôi xin gửi tới Khoaquản trị văn phòng và tòa thể các cán bộ giảng viên trong Khoa lời chúc sứckhỏe và lời cảm ơn sâu sắc Đặc biệt hơn nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tớiTh.s Hoàng Văn Thanh, người đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm đềtài khóa luận này Với sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình chu đáo, đến nay
tôi đã có thể hoàn thành xong bài báo cáo tốt nghiệp với đề tài:“ Công tác tổ
chức các cuộc hội họp tại Văn phòng Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông ” Tiếp đến tôi xin chân thành cảm ơn đến Trung tâm thông tin thư
viện – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã cho tôi được sử dụng những kiếnthức và tìm kiếm thông tin, cùng các anh,chị và cô chú trong Văn phòng Công
ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông đã tạo điều kiện thuận lợi nhấtcho tôi trong suốt thời gian thực tập tại Văn phòng Với điều kiện thời giancũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên, đề tài này không thểtránh được những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ýkiến của các thầy cô để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức củamình,phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là nội dung nghiên cứu của tôi trong thời gianvừa qua Những kết quả báo cáo và các số liệu trong đây được thực hiện tạiVăn phòng Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông, không saochép bất kỳ nguồn nào khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoannày
Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017
Trang 4MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3 Mục tiêu 2
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
6 Giả thuyết nghiên cứu 3
7 Phương pháp nghiên cứu 3
8 Cấu trúc đề tài 3
PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỘI HỌP 4
1.1 Khái niệm hội họp 4
1.2 Vai trò, ý nghĩa của công tác tổ chức các cuộc hội họp 4
1.3 Phân loại các cuộc hội họp 5
1.4 Quy trình tổ chức hội họp 7
1.4.1 Chuẩn bị hội họp 7
1.4.2 Tiến hành hội họp 12
1.4.3 Công việc sau hội họp 14
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỘI HỌP TẠI VĂN PHÒNG CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ GIAO THÔNG 16
Trang 52.1 Giới thiệu khái quát về Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao
thông 16
2.1.1 Quá trình hình thành Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông 16 2.1.2 Giới thiệu khái quát về văn phòng Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hạ tầng và Giao thông 21
2.2 Khảo sát công tác tổ chức hội nghị tại Văn phòng Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông 25
2.2.1 Công tác Lập kế hoạch tổ chức hội nghị 28
2.2.2 Công tác chuẩn bị tổ chức hội nghị 30
2.2.2.1 Chuẩn bị nội dung hội nghị 30
2.2.2.2 Xây dựng chương trình nghị sự 31
2.2.2.3 Lập danh sách đại biểu, viết và gửi giấy mời 32
2.2.2.4 Chuẩn bị địa điểm tổ chức hội nghị 33
2.2.2.5 Công tác trang trí, khánh tiết, thiết bị kỹ thuật phục vụ tổ chức hội nghị hội họp 34
2.2.2.6 Công tác thông tin truyền thông 34
2.2.2.7 Chuẩn bị kinh phí tổ chức hội nghị 35
2.2.2.8 Chuẩn bị ghi biên bản hội nghị 35
2.2.3 Tổ chức điều hành cuộc họp, hội nghị 36
2.2.4 Tổ chức công việc khi hội họp kết thúc 39
2.3 Nhận xét đánh giá về công tác tổ chức hội nghị tại văn phòng Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông 41
2.3.1 Ưu điểm 41
2.3.2 Nhược điểm 42
2.3.3 Nguyên nhân 42
Trang 6CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC TỔ
CHỨC HỘI HỌP CỦA VĂN PHÒNG CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ GIAO THÔNG 44
3.1 Ban hành các văn bản quy định về tổ chức hội nghị, hội họp 443.2 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ công tác hội họp 463.3 Tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hội họp 463.4 Nâng cao kiến thức nghiệp vụ văn phòng của đội ngũ cán bộ, công nhân viên 48
KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ở bất kỳ một cơ quan, tổ chức nào cũng cần phải có một bộ phận, đơn
vị chuyên lo về công tác thu thập, xử lý, truyền đạt các thông tin trong cơquan về các nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý, điều hành củalãnh đạo và đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất cũng như an ninh, antoàn cho toàn cơ quan, đơn vị bộ phận đó được gọi là Văn phòng Văn phòng
có hai chức năng chính đó là chức năng tham mưu, giúp việc và chức năngđảm bảo hậu cần Những nhiệm vụ cơ bản trong hoạt động của Văn phòngnhư: Xây dựng và tổ chức chương trình; Thu thập, xử lý, quản lý, sử dụngthông tin; Thực hiện nhiệm vụ tư vấn văn bản cho lãnh đạo; Xây dựng vàcủng cố bộ máy Văn phòng; Tổ chức giao tiếp đối nội, đối ngoại; Duy trì hoạtđộng thường xuyên, liên tục của Văn phòng Trong các nhiệm vụ trên thìcông tác tổ chức các cuộc hội họp có vai trò quan trọng trong hoạt động của
cơ quan, tổ chức
Trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức hội họp là một trong nhữnghoạt động thực tiễn diễn ra thường xuyên trong môi trường làm việc, bởi lẽđây là một trong những kênh trao đổi thông tin trực tiếp trong việc truyền đạt
và kiểm soát công việc
Trong thực tế tổ chức các cuộc hội họp tại văn phòng công ty Đầu tưxây dựng hạ tầng vào giao thông vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: Côngtác lập kế hoạch chưa lường trước được những tình huống phát sinh, cách sắpxếp vị trí chỗ ngồi của đại biểu chưa được lưu ý quan tâm; cở sở vật chất chưađược đầu tư tương xứng; đội ngũ lễ tân còn hạn chế về nghiệp vụ Xuất phát
từ lý do trên, cùng với việc để tìm hiểu rõ hơn về công tác hội họp tại công tyđồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác cuộc họp
của công ty Chính vì vậy tội lựa chọn đề tài “Công tác tổ chức các cuộc hội
Trang 9họp tại Văn phòng công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Công tác tổ chức hội họp tại các cơ quan, tổ chức đã được rất nhiều tácgiả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu được chia làm hai nguồn chính: một là cácgiáo trình, lý luận về công tác tổ chức hội nghị tại cơ quan, tổ chức; hai là các
đề tài nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức hội nghị tại một cơ quan, đơn vị
cụ thể
3 Mục tiêu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về tổ chức các cuộc họi họp, đề tài nhằmnghiên cứu thực trạng và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tổchức hội nghị của Văn phòng công ty
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về hội họp
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức hội họp của Văn phòngCông ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông;
- Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện về công tác tổ chức các cuộchội họp của Văn phòng Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông;
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác tổ chức hội họp của Văn phòng Công
ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông;
Trang 106 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu công tác tổ chức các cuộc hội họp của Văn phòng Công ty CP Đầu
tư xây dựng hạ tầng và giao thông được nâng cao thì sẽ loại bỏ được nhữngkhâu trung gian không cần thiết cũng như công việc được tiến hành một cáchthuận lợi giúp cho công ty có thể hiện đại hóa hơn trong công tác văn phòng
7 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê điều tra khảo sát
Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức hội họp của Văn phòng Công ty
CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông;
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao công tác tổ chức hội họp của Vănphòng Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông
Trang 11PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỘI HỌP
1 Khái niệm hội họp
Hội họp là một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động của mỗi cơquan, tổ chức Là hình thức cơ bản để phát huy và thực hiện quyền dân chủ,tạo điều kiện để mọi người lao động tham gia vào hoạt động quản lý của cơquan, tổ chức Đồng thời đây cũng là hình thức nhằm thông báo, trao đổi bànbạc, thảo luận để tạo ra sự thống nhất, phối hợp hành động để giải quyết mộthoặc một số vấn đề mà mọi người cùng quan tâm
Hội họp là sự tập hợp ở một nơi để làm việc, hoặc tìm ra cách làm việcchung Là cuộc hộp mặt của nhiều người để bàn về một vấn đề quan trọng,diễn ra theo quy trình, thủ tục nhất định và thường đưa ra các nghị quyết hoặccác quyết định
(Nguyễn Thị Kim Thanh, Giáo trình Quản trị hành chính văn phòng,Nxb Thống kê)
Như vậy có thể suy ra rằng khái niệm hội họp hiểu theo cách đơn giản
đó là hình thức sinh hoạt tập thể nhằm bàn bạc, trao đổi, đánh giá, hoặc cungcấp thông tin về một vấn đề nào đó, vấn đề này có thể được thồng nhất hoặckhông thống nhất sau mỗi lần hội họp
2 Vai trò, ý nghĩa của công tác tổ chức các cuộc hội họp
- Khi cơ quan, tổ chức mở các cuộc Hội họp như “ Hội nghị , cuộc họp(ngoài ra còn có hội họp trao đổi thông tin, hội thảo quốc tế), sẽ giúp thủtrưởng cơ quan đánh giá được tình hình hoạt động của cơ quan trong từngtháng cho đến một năm, để từ đó phát huy những ưu điểm, khắc phục nhữnghạn chế còn tồn tại trong quá trình hoạt động Sau đó cùng nhau bàn bạc tìm
ra phương án giải quyết để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và đưa ra
Trang 12phương hướng hoạt động cho năm tới.
- Tổ chức các cuộc hội họp là cơ hội để các phòng, ban, đơn vị trong cơquan giao lưu, học hỏi lẫn nhau trong quá trình làm việc, nâng cao tinh thầnđoàn kết trong nội bộ cơ quan, luôn đặt lợi ích của tập thể lên hàng đầu
- Các cuộc họp là nơi các thành viên trong cơ quan và ngoài cơ quantrao đổi, đóng góp ý về một vấn đề nào đó, giúp cơ quan có được nhiềuphương án hoạt động và sau đó sẽ cùng nhau thống nhất một phương án tối
ưu nhất cho hoạt động của cơ quan, tổ chức Giúp cho hoạt động của cơ quan,
tổ chức được ổn định và bền vững
3 Phân loại các cuộc hội họp
Có nhiều căn cứ khác nhau để phân loại các cuộc hội họp trong đó điểnhình có một số căn cứ phổ biến sau:
Căn cứ vào quy mô: gồm có
- Hội nghị
Thuộc loại này gồm có
+ Hội nghị của một ngành do cơ quan đầu ngành triệu tập
+ Hội nghị chuyên đề do cơ quan làm chủ đề triệu tập
+ Hội nghị khách hàng
+ Hội nghị tổng kết năm
Các hội nghị thường có quy mô lớn, đông người dự, nội dung vừanhiều , về khối lượng vừa phải khái quát tổng hợp hoặc chuyên sâu về nộidung, đầu tư nhiều về kinh phí, việc tổ chức có khó khăn hơn rất nhiều so vớicác cuộc hội họp thông thường khác
- Cuộc họp
Thuộc loại này thường có
+ Các cuộc họp thường kì của các lãnh đạo cơ quan
+ Các cuộc họp của các cán bộ nhân viên trong cơ quan
Trang 13+ Các cuộc làm việc của lãnh đạo cơ quan với khách ngoài cơ quan+ Họp giao ban
+ Họp giữa lãnh đạo với các quản lý và nhân viên
+ Họp tham mưu
+ Họp chuyên môn
Đặc điểm chung của cuộc họp là : số lượng tham dự không nhiều, thờigian họp không dài, quy mô nhỏ, thường mang tính nội bộ trong cơ quan Vìvậy, việc đầu tư thời gian chuẩn bị và kinh phí không lớn Nội dung cuộc họpthường là những biện pháp công tác hoặc giải quyết các vụ việc cụ thể
Căn cứ vào quy trình quản trị
- Hội họp sơ kết , tổng kết nhằm đánh gía, rút kinh nghiệm
Căn cứ vào hình thức hội họp
- Hội họp chính thức, tổ chức công khau theo quyết định của lãnh đạo
- Hội họp không chính thức: được tổ chức trong diện hẹp không côngkhai hoặc mang tính nội bộ, nhằm bàn bạc những vấn đề quan trọng có nộidung bí mật hoặc chưa cần phổ biến rộng rãi
Căn cứ vào mục đích và tính chất của cuộc hội họp
- Hội họp trao đổi thông tin
- Hội họp triển khai công việc
- Hội họp mở rộng dân chủ
- Hội họp giải quyết vấn đề
Trang 144 Quy trình tổ chức hội họp
5 Chuẩn bị hội họp
Bước 1: Xác định mục đích, tính chất và nội dung cuộc họp,:
xác định nội dung , chương trình nghị sự, bố trí thời gian cần thiết thựchiện nội dung chương trình, xác định cụ thể từng người chịu trách nhiệm báocáo hay tham luận Việc hội họp cần phải được đưa vào lịch và chương trìnhlàm việc để có sự chuẩn bị nội dung chu đáo Trong bản kế hoạch hội họp cầnnêu rõ những vấn dề sau
+ Tên buổi họp
+ Thời gian tham dự hội họp
+ Thành phần tham dự hội họp
+ Địa điểm hội họp
+ Phương tiện kĩ thuật, vật chất phục vụ buổi họp
+ Nội dung hội họp
+ Các chương trình khác( tham quan, văn nghệ, chiêu đãi)
+ Quy định thành phần hội họp Lập danh sách cụ thể đẻ căn cứ vào đógửi giấy triệu tập hoặc thư mời hội họp Khi cần thiết phải gử trước nội dunghọp và yêu cầu người được mời tham dự trả lời trong thời hạn nhất định cóđến hay không
Bước 4: Lập Danh sách khách mời
Bước 8: Chuẩn
bị ghi biên bản
Bước 7 : Chuẩn bị thời gian
Bước 6:
Chuẩn bị địa điểm
Bước 5 : Soạn thảo thử mời
Bước 9: Chuẩn
bị kinh phí tổ
chức
Trang 15+ Xác định thời gian hội họp, chuẩn bị phòng họp , bảo đảm đủ bàn ghế ánh sáng, âm thanh, bục báo cáo , khẩu hiệu, cờ, hoa nếu có
+ Chuẩn bị các phương tiện làm việc, tổ chức in ấn tài liệu phục vụ
cuộc họp, các trang thiết thị như máy ghi âm, loa đài
Bước 2: Lập kế hoạch
Tùy theo tính chất, quy mô, mục đích mà cơ quan, tổ chức đặt ra khi tổchức hội họp việc lập kế hoạch hội nghị có thể được hoặc không được tiếnhành hoặc phải có những yêu cầu đặc biệt trong kỹ thuật xây dựng
Kế hoạch: là một tập hợp những hoạt động, công việc được sắp xếptheo trình tự nhất định để đạt được mục tiêu đã đề ra
Kế hoạch Hội họp là một văn bản có tính định hướng trình bày nhữngvấn đề cơ bản liên quan đến việc tổ chức Hội họp
Kế hoạch Hội nghị bao gồm các nội dung cơ bản sau:
+ Tên Hội họp
+ Thời gian Hội họp
+ Địa điểm Hội họp
+ Thành phần Hội họp
+ Nội dung Hội họp
Bước 3: Xây dựng chương trình nghị sự
Chương trình nghị sự Hội họp là một văn bản trình bày lịch trình côngviệc sẽ được tiến hành tại Hội nghị
Khi xây dựng chương trình nghị sự cán bộ chuyên môn phải xây dựngthành hai mẫu gồm:
+ Chương trình nghị sự nội bộ: Chỉ thông báo cho Ban tổ chức vànhững người tham gia điều hành hoặc hỗ trợ trong kỹ thuật điều hành Hội họp
+ Chương trình nghị sự công khai: Được thông báo cho các đại biểuđến tham gia Hội họp nhằm giúp đại biểu nắm được lịch trình hội nghị và ưu
Trang 16tiên chú ý cho những nội dung mà họ quan tâm.
Hai chương trình nghị sự về cơ bản đều phải trình bày các nội dungthông tin sau:
+ Trình tự vấn đề trình bày (cột số thứ tự)
+ Nội dung vấn đề
+ Thời gian thực hiện từng vấn đề
Bước 4: Lập danh sách khách mời
Giấy mời cần có nội dung như người được mời, nội dung, thời gianhọp, địa điểm, thành phần họp, các giấy tờ caanfmang theo Giaays mời họpphải được gửi trước ngày họp ít nhất 3 ngày làm việc , kèm theo tài liệu, vănbản, nội dung, yêu cầu và những gợi ý liên quan đến nội dung cuộc họp trừtrường hợp cuộc họp đột xuất
- Chuẩn bị việc ghi biên bản và làm các văn kiện cho hội nghị
Thành phần và số lượng người tham dự cuộc họp
- Tùy theo tính chất, nội dung, mục đích, yêu cầu của cuộc họp, ngườitiệu tập cuộc họp phải cân nhắc kỹ và quyết định thành phần , số lượng ngườitham dự cuộc họp cho phù hợp, bảo đảm tiết kiệm và hiệu quả
- Quản lý đơn vị được mời họp, phải cử người tham dự cuộc họp đúngthành phần, có đủ thẩm quyền, năng lực, trình độ, đáp ứng và yêu cầu củacuộc họp
- Trường hợp ngườ được triệu tập hoặc được mời là quản lý các bộphận không thể tham dự cuộc họp thì có thể ủy quyền cho cấp dưới đủ khảnăng đáp ứng nội dung và yêu cầu của cuộc họp đi họp thay
Bước 5: Soạn thảo giấy mời
Khái niệm: Giấy mời là một văn bản gửi đến để mời một cơ quan, tổchức, cá nhân tham gia một sự kiện, vấn đề nào đó Bao gồm chi tiết về thờigian, địa điểm diễn ra sự kiện đó
Trang 17Tùy thuộc vào vị trí của từng đại biểu, tính chất của mối quan hệ và cácnghi thức phải tuân thủ sẽ có nhiều mẫu giấy mời khác nhau Sự trang trọngcủa giấy mời sẽ tạo nên những đánh giá ban đầu của đại biểu về thái độ, sựtôn trọng của cơ quan hay quy mô của chính Hội họp Thư ký sẽ là người trựctiếp soạn thảo giấy mời.
Giấy mời cần đảm bảo các nội dung sau:
+ Tên cơ quan, đơn vị, cá nhân mời
Bước 6: Chuẩn bị địa điểm tổ chức hội họp
Việc lựa chọn địa điểm cho các Hội họp được căn cứ vào tính chất,mục đích của Hội họp, căn cứ vào số lượng và đặc điểm, vị trí của người tham
dự, căn cứ vào điều kiện của cơ quan, tổ chức Địa điểm tổ chức Hội họp cóthể là ở trong cơ quan và ngoài cơ quan
Ngoài địa điểm tổ chức hội họp thì Ban tổ chức cần chuẩn bị thêm mộtđịa điểm để dành cho đại biểu, khách mời trước khi vào tham gia Hội họp nhưkhu vực để xe, khu vực vệ sinh, khu vực ăn uống, khu vực nghỉ giải lao
Khi đã lựa chọn được địa điểm tổ chức hội họp thì Ban tổ chức phốihợp với các cán bộ, phòng, ban, đơn vị chuẩn bị hệ thống như âm thanh, ánhsáng…để có phương án dự phòng
Sau khi đã chuẩn bị toàn bộ hệ thống và trang thiết bị tại hội trường thìBan tổ chức cần kiểm lại toàn bộ các hệ thống và trang thiết bị một lần nữa đểđảm bảo an toàn trong quá trình Hội họp diễn ra
Trang 18Bước 7: Chuẩn bị thời gian
- Thời gian tiến hành 1 cuộc họp thuộc các loại cuộc họp dưới đây nhưsau:
+ Họp tham mưu, tư vấn không quá 1 buổi làm việc
+ Họp chuyên môn từ 1 buổi làm việc đến 1 ngày trường hợp đối vớinhững dự án lớn, phức tạp thì có hể kéo dài thời gian hơn những cũng khôngquá 2 ngày
+ Họp tổng kết công tác năm không quá 1 ngày
+ Họp sơ kết , tổng kết chuyên đề 1 đến 2 ngày tùy theo tính chất vànội dung của chuyên đề
+ Họp tập huấn, triển khai nhiệm vụ công tác từ 1 đến 3 ngày tùy thetính chất và nội dung của vấn đề
Các loại cuộc họp khác thì tùy theo tính chất và nội dung mà bố trí tiếnhành hợp lý, nhưng không quá 2 ngày
Bước 8: Chuẩn bị ghi biên bản hội họp
Biên bản: là loại văn bản ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặcđang xảy ra
Biên bản Hội họp: là văn bản ghi lại những diễn biến của Hội họp, làbằng chứng để chứng minh cho các sự kiện xảy ra trong Hội họp
Công việc ghi biên bản tại Hội họp được giao cho một cá nhân hoặc doThư ký Văn phòng trực tiếp đảm nhiệm
Để chuẩn bị tốt cho việc ghi biên bản tại Hội họp thì văn phòng cầnthực hiện các công việc sau:
- Xin ý kiến lãnh đạo về hình thức ghi biên bản Hội họp để giao choThư ký Hội họp thực hiện tại Hội nghị
- Kiểm tra lại vị trí chỗ ngồi của Thư ký Hội họp
- Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoặc hỗ trợ kỹ thuật ghi biên bản
Trang 19như máy tính, máy ghi âm, máy ảnh, sổ ghi biên bản, giấy ghi biên bản.
- Ngoài ra cần chuẩn bị hồ sơ, tài liệu phục vụ cho kỹ thuật ghi biênbản Hội họp
Bước 9: Chuẩn bị kinh phí tổ chức hội họp
Căn cứ vào quy mô và yêu cầu tổ chức, đơn vị chủ trì lập một bản dựtrù kinh phí các khoản chi tiêu cho Hội họp như kinh phí trang trí hội trường(cờ, hoa, băng rôn, maket…), kinh phí đi lại cho đại biểu, kinh phí khenthưởng…Sau khi hoàn thành trình lên lãnh đạo cơ quan xem xét và phê duyệtnguồn kinh phí để tiến hành việc tổ chức Hội họp
6 Tiến hành hội họp
Bước 1: Đón tiếp đại biểu.
Đón tiếp đại biểu là hoạt động đầu tiên diễn ra trong buổi hội nghị của
cơ quan, tổ chức Đây là giai đoạn đầu tiên có khả năng giúp cơ quan thể hiện
sự thiện chí của mình đến với các đại biểu, khách mời đến tham dự Hội họp
Tuỳ theo số lượng, trình độ và vị trí của từng đại biểu, thì Ban tổ chức
có thể áp dụng nhiều hình thức khác nhau trong việc đón tiếp đại biểu
+ Đối với Hội họp có quy mô nhỏ thì việc đón tiếp có thể được tiếphành đối với từng đại biểu Việc đón tiếp đại biểu sẽ giao cho một cá nhânhay một nhóm người trong cơ quan đảm nhiệm
+ Đối với Hội họp có quy mô lớn có thể sử dụng băng rô, cờ hoa, khẩuhiệu chào mừng hoặc thông qua diễn văn khai mạc của người dẫn chươngtrình
Bước 1: Đón
tiếp đại biểu
Bước 2:
Điểm danh đại biểu
Bước 3: Giữ đúng giờ giải lao và giờ đọc báo cáo tham luận
Bước 4: Ghi biên bản
Trang 20Đón tiếp đại biểu đòi hỏi cần phải chu đáo và thận trọng trong từng cửchỉ, tránh ảnh hưởng đến hình ảnh của cơ quan.
Bước 2: Điểm danh đại biểu.
Việc điểm danh đại biểu giúp cho Ban tổ chức xác định được chính xác
số lượng đại biểu chính thức đến tham dự Hội họp Điều này còn liên quan tớigiá trị của các Hội họp
Hình thức điểm danh đại biểu trong Hội họp
+ Sơ đồ vị trí chỗ ngồi
+ Thẻ đại biểu
+ Đăng ký của trưởng đoàn đại biểu tại ban lễ tân
+ Một phiếu đăng ký có mặt bao gồm các nội dung sau: Họ và tên, đơn
vị công tác, chức vụ, thời gian…Ngoài ra có thể thêm một vài ghi chú để đạibiểu biết như thời gian nộp lại phiếu, các thông tin góp ý từ phía đại biểu
Bước 3: Giữ đúng giờ giải lao và báo cáo tham luận cho đại biểu đọc tham luận.
Để đảm bảo giữ đúng giờ giải lao trong quá trình hội nghị diễn ra thìBan tổ chức nên công khai chương trình nghị sự Hội họp để gửi cho các đạibiểu có liên quan Trong trường hợp chương trình nghị sự có sự thay đổi thìBan tổ chức phải báo cáo kịp thời cho các đối tượng có liên quan
Giờ giải lao không chỉ giảm căng thẳng của Hội nghị mà còn là bướcchuyển tiếp nội dung giữa các chương trình chính vì vầy việc duy trì giờ giảilao là rất cần thiết
Bước 4: Ghi biên bản
Người được giao nhiệm vụ ghi biên bản tại hội nghị không nhất thiết làThư ký Văn phòng Thư ký cuộc họp có thể là cán bộ, nhân viên của cơ quan,
tổ chức
Các yêu cầu đối với việc ghi biên bản:
Trang 21+ Đúng kỹ thuật.
+ Đúng thể thức
+ Phải đảm bảo tính chính xác, trung thực người ghi biên bản phải phảnánh các thông tin, các sự kiện một cách chính xác, không được hư cấu và làmsai lệch nội dung
+ Phải có trọng tâm, trọng điểm người ghi biên bản cần xác định nhữngnội dung nào không cần thiết, thông thường các biên bản thường ghi biên cầntóm tắt nội dung chính
Việc ghi biên bản cần tuân thủ các thủ tục sau:
+ Sau khi ghi xong biên bản phải thông qua lãnh đạo, việc thông quanày cũng phải được ghi vào biên bản
+ Biên bản phải có đầy đủ chữ ký của các đối tượng cơ bản có liênquan
+ Trường hợp phải gửi biên bản đến một cơ quan khác khi cần thiết thìphải được thủ trưởng cơ quan ghi xác nhận và đóng dấu Ngoài ra phải gửikèm theo một công văn Nếu biên bản có nhiều trang phải đóng dấu giáp lai
7 Công việc sau hội họp
Bước 3: Lập hồ sơ
Bước 6: Rút kinh nghiệm tổ chức
Bước 5 Thông báo và triển khai kết quả
Bước 4: Lưu hồ sơ
Bước 7: Viết thư
cảm ơn
Trang 22Khi Hội họp kết thúc cần tiến hành thực hiện các công việc sau:
+ Ban tổ chức phối hợp các phòng ban chức năng giải quyết các giấy
tờ, thủ tục liên quan tới kỹ thuật tổ chức Hội họp
+ Tiến hành thu thập các văn bản hình thành trong quá trình tổ chức hộinghị để phục vụ công tác lập hồ sơ Hội họp
+ Lập hồ sơ Hội họp, bao gồm toàn bộ văn bản giấy tờ hình thành trongquá trình tổ chức hội nghị như biên bản Hội nghị, các báo cáo, diễn văn khaimạc, bế mạc…
+ Lưu hồ sơ
+ Giúp lãnh đạo thông báo và triển khai kết luận của cuộc họp
+ Tổ chức họp rút kinh nghiệm sau cuộc họp
Trang 23CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỘI HỌP TẠI VĂN PHÒNG CÔNG TY CP
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ GIAO THÔNG
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty CP đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông
2.1.1 Quá trình hình thành Công ty CP đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông
Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông (INTRACOM) tiềnthân là Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông đô thị 100% vốnNhà nước Chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần từ năm 2002
Bằng tinh thần đoàn kết, tập thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viênINTRACOM đã từng bước khắc phục khó khăn, xây dựng công ty ngày cànglớn mạnh Công ty cũng dần dần mở rộng các hoạt động kinh doanh, hướng tớimục tiêu phát triển đa ngành nghề, với các lĩnh vực hoạt động chính đầu tư dự
án bất động sản, thủy điện, kinh doanh xây lắp, đầu tư tài chính, sản xuất kinh doanh điện và sản xuất vật liệu xây dựng…
-Với đội ngũ gần 1000 cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, công nhân viên dàydạn kinh nghiệm và đang thực hiện nhiều công trình, dự án như: Dự án khuvăn phòng, dịch vụ công cộng và nhà ở bán - Trung Văn, Dự án khu vănphòng, nhà ở bán - Phú Diễn, Dự án nhà ở tái định cư NOCT – Cầu Diễn, Dự
án nhà ở xã hội - Phú Diễn, Dự án thuỷ điện Nậm Pung, Dự án thuỷ điện TàLơi 3, Dự án thuỷ điện Tà Lơi 2, Dự án thủy điện Cẩm Thủy, Dự án Tổ hợp Y
tế Phương Đông INTRACOM đã đạt được nhiều thành tích trong lĩnh vựcđầu tư xây dựng như Bằng khen của Bộ Xây dựng; Cúp vàng sản phẩm ưu túhội nhập WTO 2009, Mong muốn mang lại cho các đối tác, khách hàng sự
“an lạc-hạnh phúc” nên những công trình của INTRACOM luôn đáp ứng yêu
Trang 24cầu về kỹ thuật và mỹ thuật.Chính vì lẽ đó, thương hiệu INTRACOM đangdần được khẳng định trong thị trường cạnh tranh của ngành xây dựng.Để đi
vào hoạt động như các Công ty xây dựng khác Công ty đã “Căn cứ Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi,
bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản của Luật xây dựng cơ bản của Luật xây dựng số 16/2003/QH11”
Tên công ty: Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông
Tên giao dịch Quốc tế: Infastructure Investment and TransportationsContruction Joint Stock Company
Tên viết tắt: INTRACOM
Trụ sở chính: Tòa nhà Intracom, phường Phúc Diễn, quận Bắc TừLiêm, TP Hà Nội
Tổng số cán bộ, công nhân viên: 253 người Trong đó: 3 người đạt trình
độ thạc sỹ, 143 người là kỹ sư chuyên môn, 42 người trình độ cử nhân và 65
người trình độ cao đẳng, trung cấp ( theo tổng hợp của Văn phòng năm 2015)
Kể từ khi thành lập đến nay Công ty đã và đang đầu tư xây dựng nhiềucông trình đóng góp đáng kể vào sự phát triển của các lĩnh vực Kinh tế, chính trị,văn hoá của Thủ đô và cả nước Công ty từng bước xây dựng thương hiệu,truyền thống; Công ty đã được tặng thưởng nhiều giấy khen, bằng khen củaTổng công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội và các cơ quan Bộ ngành khác
Trang 25a Cơ cấu tổ chức
Chức năng của Ban lãnh đạo, phòng ban, đơn vị thuộc Công ty
cổ phần Đầu tư xây dựng Hạ tầng và Giao thông.
Căn cứ vào Luật doanh nghiệp Công ty được tổ chức như sau:
Tổng giám đốc: là người có tư cách pháp nhân, người chỉ huy cao nhất,
chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động của Công ty Chế độ quản lýCông ty là chế độ thủ trưởng Tổng giám đốc quyết định về phương hướngsản xuất, công nghệ, phương thức kinh doanh, tổ chức hạch toán công tác đối
Trang 26ngoại và có hiệu quả sử dụng vốn.
Phó tổng giám đốc: người giúp phó tổng giám đốc quản lý nhân sự,
quản lý giao dịch các dự án đã hoàn thiện của Công ty,…
Văn phòng Công ty: Tổ chức quản lý nhân sự toàn Công ty xây dựng
các chương trình thi đua, khen thưởng và đề bạt khen thưởng thay đổi nhân sự
ở các phòng ban, bộ phận, là bộ phận giao dịch trực tiếp với khách hàng,…
Phụ trách việc tuyển dụng lao động, vấn đề bảo hiểm, an toàn lao động,
vệ sinh công nghiệp, phụ trách tiếp khách
Xây dựng bảng chấm công và phương pháp trả lương, tổ chức, huấnluyện tuyển chọn nhân sự toàn công ty Xây dựng các bảng nội quy, đề ra cácchính sách về nhân sự
Xây dựng, quản lý các văn bản thuộc thẩm quyền giải quyết của Côngty
Có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc xây dựng chiến lược, lập
kế hoạch sản xuất kinh doanh, cân đối kế hoạch, điều độ sản xuất, chỉ đạothực hiện kế họach thu mua vật liệu cung ứng vật tư sản xuất, ký hợp đồng,theo dõi thực hiện hợp đồng, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hoạt động marketing
từ quá trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, thăm dò mở rộng thị trường, lập
ra các chiến lược tiếp thị, quảng cáo trên các phương tiện
Phòng kế hoạch - kĩ thuật: chịu trách nhiệm về kỹ thuật của quá trình
thi công, nghiên cứu tìm gia các phương pháp thi công, quản lý dây chuyền,thiết bị, giám sát quá trình thi công và lập kế hoạch đầu tư, đảm bảo nâng caochất lượng sản phẩm
Phòng tài chính kế toán: lập kế hoạch về tài chính theo dõi mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty dưới hình thức tiền tệ hạch toán cácnghiệp vụ phát sinh hàng ngày của Công ty Thông qua hạch toán ở các khoảnthu mua xuất nhập nguyên vật liệu hành hóa… xác định kết quả kinh doanh
Trang 27thanh toán với khách hàng, nhà cung ứng, ngân hàng, cơ quan thuế đồng thờitheo dõi cơ cấu vốn.
Phòng dự án 1 – dự án 2: chịu trách nhiệm giám sát quá trình thi công
các công trình
Nhìn chung cơ cấu tổ chức của Công ty là đơn giản, các phòng ban cócác chức năng, quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng không đan chéo nhau, tránhđược tình trạng chồng chất mệnh lệnh, tranh giành quyền lợi
b Chức năng nhiệm vụ của Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng
và giao thông
Chức năng của công ty.
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hạ tầng và Giao thông là đơn vị đầu
tư xây dựng, kinh doanh bất động sản…Chịu sự giám sát kiểm tra của Tổngcông ty đầu tư & phát triển nhà Hà Nội Handico và Nhà nước
Công ty tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập chung ý kiến, đứngđầu là Tổng giám đốc có quyền quyết định các vấn đề hoạt động của Công ty.Các phòng ban có chức năng tham mưu, mọi hoạt động của Công ty đượcthống nhất từ trên xuống dưới
Công ty CP INTRACOM hoạt động mạnh về lĩnh vực xây dựng nhưlà:Dự án khu văn phòng, dịch vụ công cộng và nhà ở bán - Trung Văn, Dự ánkhu văn phòng, nhà ở bán - Phú Diễn, Dự án nhà ở tái định cư NOCT – CầuDiễn, Dự án nhà ở xã hội - Phú Diễn, Dự án thuỷ điện Nậm Pung, Dự án thuỷđiện Tà Lơi 3, Dự án thuỷ điện Tà Lơi 2, Dự án thủy điện Cẩm Thủy, Dự án
Tổ hợp Y tế Phương Đông
Nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty.
Tổ chức hoạt động tuân theo điều lệ Công ty
Công ty chịu trách nhiệm chấp hành các văn bản luật: Luật doanhnghiệp, luật kinh doanh, luật kinh tế… ngoài ra Công ty nhằm đảm bảo thực
Trang 28hiện chủ trương, biện pháp phát triển Kinh tế - Xã hội, thực hiện các chínhsách trên địa bàn.
Xây dựng kế hoạch thực hiện các công trình dự án của Công ty
Hợp tác với các đơn vị để nâng cao chất công trình, an toàn lao động,…theo đúng quy định của pháp luật
Công ty CP INTRACOM ngày càng mở rộng lĩnh vực kinh doanh củamình để góp phần phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh và văn minh
Với triết lý kinh doanh đơn giản nhưng đủ để làm nên những thànhcông
2.1.2 Giới thiệu khái quát về văn phòng Công ty cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông.
a Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hạ tầng và Giao thông.
Bao gồm các vị trí sau:
1 Chánh văn phòng
2 Phó Chánh văn phòng
4 Nhân viên Văn thư – Lưu trữ
5 Nhân viên Quản trị
6 Nhân viên Lái xe
7 Nhân viên Lễ tân
8 Nhân viên Pháp chế - ISO
9 Nhân viên truyền thông bên ngoài
b Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hạ tầng và Giao thông.
Chức năng:
- Đề xuất cho Ban lãnh đạo Công ty về tổ chức bộ máy hoạt động vàcông tác tổ chức cán bộ của Công ty Thực hiện các chế độ chính sách cho
Trang 29người lao động về lao động tiền lương, bảo hiểm, khen thưởng, kỷ luật đốivới cán bộ, truyền thông, hành chính, văn thư, lưu trữ, lễ tân.
- Là cầu nối công tác từ Ban giám đốc đến các bộ phận, cá nhân vàngược lại
- Tham mưu cho Ban Giám đốc xây dựng, duy trì và phát triển môitrường làm việc văn minh, thân thiện và chuyên ngiệp
- Cập nhập, tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật, hướng dẫn,giải đáp việc áp dụng các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty; Định kỳ kiểm tra và đánh giá việc vận dụng các quyđịnh của pháp luật này của Phòng (Ban) trong qúa trình thực hiện nhiệm vụđược giao
- Giải quyết quyết khiếu nại, tranh chấp phát sinh trong nội bộ Công ty;Công ty với các tổ chức, cá nhân bên ngoài Công ty
- Tham mưu cho ban lãnh đạo Công ty trong việc bổ nhiệm, điều động
và tiếp nhận nhân sự vào vị trí phù hợp
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụcho người lao động nhằm tạo ra một lực lượng lao động chuyên nghiệp
- Tổ chức, giám sát và thống kê các kỳ đánh giá nhân sự và tổng hợpđánh giá công tác nhân sự định kỳ; lập các báo cáo theo quy định
- Tổng hợp thành tích thi đua, hình thức khen thưởng của cá nhân vàtập thể, đề xuất mức khen thưởng Tập hợp hồ sơ vi phạm kỷ luật của cá nhân
Trang 30và tập thể trình Hội đồng thi đua khen thưởng kỷ luật của Công ty xem xétquyết định; Theo dõi việc thực hiện khen thưởng kỷ luật của Công ty.
Công tác lao động tiền lương.
- Theo dõi và đề xuất thực hiện các quy định của nhà nước về quản lý
và sử dụng lao động, cập nhập và vận dụng các văn bản pháp quy liên quanđến chế độ chính sách cho người lao động Tiếp nhận và giải quyết thắc mắc
về chính sách, chế độ cho người lao động
- Phối hợp với các đơn vị liên quan kiểm tra hướng dẫn các đơn vị trựcthuộc thực hiện quy chế trả lương, thủ tục thanh toán tiền lương, HĐLĐ theoquy định của công ty và pháp luật
- Đề xuất lãnh đạo Công ty giải quyết chế độ chính sách đối với ngườilao động theo quy định của Bộ Luật Lao Động về tiền lương, các khoản phụcấp, các chế độ BHXH, BHYT, BHTN và các khoản trợ cấp khác của ngườilao động
Công tác Quản trị hành chính văn phòng
- Tổ chức các cuộc hội họp, hội thảo đối ngoại
- Thực hiện công tác Văn thư, Lưu trữ, quản lý công văn, văn bản củacác đơn vị có liên quan gửi đến, xử lý các văn bản đi đảm bảo thông tin kịpthời, thông suốt
- Quản lý và sử dụng con dấu của Công ty trên nguyên tắc an toàn, bảomật, đúng quy định
- Quản lý và lưu trữ hồ sơ pháp lý Công ty
- Các công việc về lễ tân, phục vụ hội họp, hội nghị, giải quyết các thủtục hành chính cho CBNV trong Công ty
- Làm đầu mối đón tiếp các đơn vị, có quan hệ giao dịch đến làm việcvới Công ty
- Theo dõi việc thực hiện các nội quy, quy định của Công ty về giờ
Trang 31giấc, tác phong, lề lối làm việc của CBNV, tổng hợp các ý kiến giúp Ban lãnhđạo Công ty bổ sung, sửa đổi các quy chế nội bộ phù hợp với yêu cầu thực tế.
- Quản lý văn phòng và trang thiết bị văn phòng
- Bố trí xe đưa đón CBNV và khách theo quy định của Công ty
Công tác truyền thông đối ngoại.
- Làm đầu mối xây dựng chương trình, sự kiện liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty
-Phối hợp cùng các tổ chức đoàn thể tổ chức các sự kiện văn hóa doanhnghiệp và các buổi sinh hoạt tập thể trong Công ty
- Phối hợp với Ban pháp chế tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn các vănbản pháp luật
- Xây dựng, vận hành hệ thống thông tin truyền thông nội bộ,đối ngoại,quảng bá hình ảnh thương hiệu, các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty đến với khách hàng
- Thu thập, phản ánh đến Ban lãnh đạo các thông tin phản hồi củakhách hàng bên ngoài một cách kịp thời chính xác
Quản trị thương hiệu.
- Xây dựng, duy trì, quảng bá hình ảnh, thương hiệu của Công ty
- Xây dựng, quản trị trang Web Công ty
- Thiết lập hồ sơ năng lực phục vụ công tác đối nội, đối ngoại của Công ty
Công tác Đoàn thể
- Là đầu mối giúp việc cho Ban lãnh đạo Công ty trong việc đôn đốc tổchức đoàn thể quần chúng trong cơ quan hoạt động, sinh hoạt theo đúng chứcnăng, nhiệm vụ của mỗi đoàn thể Xây dựng các đoàn thể vững mạnh, quantâm nâng cao chất lượng hoạt động, sinh hoạt đáp ứng được công tác sản xuấtkinh doanh của đơn vị
Trang 32 Công tác pháp lý, Công tác ISO.
- Kiểm tra, kiểm soát văn bản, hồ sơ, hợp đồng
- Cập nhập, tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật, hướng dẫn, giảiđáp việc vận dụng các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Định kỳ kiểm tra và đánh giá việc vận dụng các quy phạmpháp luật này của Phòng (Ban) trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao
- Giải quyết các khiếu nại, tranh chấp
- Đầu mối trong quá trình kiểm tra ISO
2.2 Khảo sát công tác tổ chức hội nghị tại văn phòng Công ty CP đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông
Trong hoạt động của các cơ quan, công sở việc tổ chức và điều hành cóhiệu quả các cuộc hội họp có vai trò rất quan trọng Văn phòng công ty là đơn
vị thực hiện chức năng giúp việc hậu cần cho tổng công ty, chính vì vậy hầunhư tất cả các cuộc họp, hội nghị của công ty, Văn phòng đều đứng ra tổ chứccông tác hậu cần Chính vì vậy, Văn phòng mới có thể thống kê và báo cáolãnh đạo công ty đầy đủ số lượng cuộc họp và hội nghị của cơ quan, của từngđơn vị trong từng năm
Theo thống kê tại Văn phòng công ty thì từ năm 2013 đến 2016 sốlượng các cuộc họp và hội nghị mà Phòng đã tham gia vào công tác chuẩn bị
Trang 33và giao thông có nhiều hình thức tổ chức hội họp Mỗi hình thức hội họp có
những vai trò và ý nghĩa khác nhau Trong khuôn khổ bài nghiên cứu này, tôi
xin đi sâu nghiên cứu chi tiết về công tác tổ chức Hội nghị của Công ty CP Đầu tư xây dựng hà tầng và giao thông
Theo những khảo sát và đánh giá tổng hợp của Văn phòng thì tại công
ty phải tiến hành những loại hội nghị sau:
Các cuộc họp do Văn phòng công ty chủ trì
- Hội nghị ban Lãnh đạo công ty thường kỳ;
- Hội nghị giao ban hàng tuần, hàng tháng và tổng kết công tác nămcủa công ty;
- Hội nghị giao ban các công ty và các phòng;
- Lãnh đạo công ty, làm việc với Lãnh đạo các công ty đối tác;
- Các Hội nghị khác để giải quyết công việc
Các Hội nghị do các phòng ban trong công ty tổ chức
- Các đơn vị thuộc công ty tổ chức các Hội nghị do các lãnh đạo tổchức để giải quyết công việc chuyên môn và các công việc khác theo chứcnăng, nhiệm vụ của mỗi dơn vị được quy định
- Lãnh đạo các đơn vị có thể chủ trì các Hội nghị, làm việc với đạidiện các cơ quan theo ủy quyền của Giám đốc và các Phó giám đốc phụ tráchtheo quy định tại Quy chế làm việc của công ty
Trong phạm vi thẩm quyền của Văn phòng công ty đã đươc quy đinhtại Quy chế tổ chức và hoạt động của Văn phòng thì hiện nay Văn phòng phải
tổ chức các loại hội nghị sau đây:
- Hội nghị khách hàng;
- Hội nghị chuyên đề;
- Hội nghị khoa học;
- Hội nghị tổng kết năm;
Trang 34(Nguồn: Báo cáo công tác hàng năm của Văn phòng công ty)
Như vậy căn cứ vào bảng số liệu này, chúng ta có thể thấy được sốlượng các hội nghị do Văn phòng tổ chức trong từng năm là rất lớn Nếu đem
so sánh với bảng số liệu thống kê các loại hội nghị, hội họp của công ty ta cóthể tính ra được cơ cấu hội nghị của Văn phòng chiếm bao nhiêu phần trămtrong cơ cấu tổ chức hội nghị của toàn công ty
Các cuộc hội nghị hội họp mang tính chất thường xuyên mà thànhphần, địa điểm và thời gian tổ chức hội nghị đã được chuẩn hóa bằng các quyđịnh của nhà nước hay đã được quy định tuy nhiên vẫn chưa tiêu chuẩn hóabằng văn bản của công ty thì việc lập kế hoạch tổ chức hội nghị là không bắtbuộc Đấy là những Hội nghị giao ban tuần, tháng, năm và các Hội nghịthường niên của Công ty và Văn phòng công ty
Trang 352.2.1 Công tác lập kế hoạch tổ chức hội nghị
Việc lập kế hoạch tổ chức Hội nghị có tính chính thức không hề đơngiản mà vô cùng phức tạp và nhiều bước Để hoàn thiện và cho ra sản phẩmcuối cùng là một bản kế hoạch hoàn chỉnh thông thường cán bộ, nhân viênVăn phòng phải trải qua các bước sau:
Bước 1: Chủ trương
Lãnh đạo công ty ra chủ trương tổ chức hội nghị hoặc các lãnh đạo các
đơn vị đề xuất Lãnh đạo công ty quyết định tổ chức hội họp Lãnh đạo công
ty căn cứ vào kế hoạch công tác năm của công ty và sự chỉ đạo của đơn vịchủ quản ra chủ trương
Bước 2: Xây dựng tờ trình kế hoạch tổ chức Hội nghị
Đơn vị được phân công chủ trì tổ chức hội nghị làm tờ trình ban lãnhđạo công ty về nội dung, thành phần, thời gian, địa điểm và kinh phí để tổchức hội nghị, phân công nhiệm vụ cho các đơn vị liên quan chuẩn bị nộidung và phục vụ hội nghị
Trường hợp Văn phòng công ty được phân công chủ trì, bộ phận phụtrách xây dựng tờ trình Chánh Văn phòng căn cứ vào mục tiêu hội nghị màphân công cho cán bộ, công chức làm tờ trình kế hoạch tổ chức hội nghị.Những người được phân công phụ trách làm tờ trình kế hoạch tổ chức hộinghị phải là những người có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm côngtác trong việc lập và tổ chức hội nghị Bởi lẽ kế hoạch tổ chức hội họp là mộtvăn bản có tính định hướng trình bày những vấn đề có liên quan đến việc tổchức cuộc họp Do đó khi lập kế hoạch tổ chức phải đảm bảo một số yêu cầunội dung cơ bản sau:
- Thể thức văn bản;
Trang 36- Tính khả thi khi triển khai;
- Thời gian để chuẩn bị tổ chức thực hiện kế hoạch;
+ Thời gian tổ chức Hội nghị
+ Thành phần hội nghị
+ Nội dung chính của hội nghị
+ Kinh phí tổ chức hội nghị ( nếu cuộc họp diễn ra ở quy mô rộng ) + Phân công tổ chức thực hiện
Bước 3: Xem xét và phê duyệt tờ trình kế hoạch tổ chức hội nghị
- Hội nghị toàn ngành (trường hợp phải xin ý kiến của Tổng giám đốcthì thực hiện theo quy chế làm việc của công ty);
- Hội nghị chuyên đề, tập huấn (thuộc lĩnh vực Văn phòng );
- Hội nghị khách hàng;
- Hội nghị Lãnh đạo công ty thường kỳ;
- Hội nghị giao ban hàng tuần, hàng tháng và tổng kết công tác hàngnăm của công ty;
- Lãnh đạo công ty làm việc với Lãnh đạo các cơ quan khác
- Các Hội nghị khác để giải quyết công việc
Bước 4: Gửi tờ trình đã được phê duyệt cho các đơn vị liên quan
Sau khi Lãnh đạo công ty phê duyệt kế hoạch tổ chức hội nghị, cán bộphụ trách soạn thảo sẽ mang bản kế hoạch tổ chức hội nghị xuống Văn phòngcông ty để làm các thủ tục ban hành văn bản và nhân bản kế hoạch theo sốlượng các đơn vị tham gia vào quá trình chuẩn bị tổ chức hội nghị để các đơn
vị thực hiện cho đúng với tiến độ mà kế hoạch đã đề ra
Bước 5: Phân công công việc
Việc thành lập Ban tổ chức không phải là một yêu cầu bắt buộc đối vớitất cả các hội nghị Tuỳ theo tính chất, nội dung và quy mô của hội nghị màviệc thành lập ban tổ chức hội nghị có thể được hoặc không được chính thức
Trang 37(trên văn bản) Đối với các hội nghị có quy mô nhỏ và mang tính chất thườngxuyên thì Chánh Văn phòng công ty, sẽ có công văn phân công công việc chocác đơn vị có liên quan đến hội nghị (đã xác định trong kế hoạch tổ chức hộinghị) để thực hiện theo đúng như tiến độ đã được quy định rõ trong công văn
và kế hoạch
Đối với các cuộc hội họp lớn, Chánh Văn phòng sẽ cử cán bộ soạnthảo quyết định thành lập ban tổ chức và các ban, tiểu ban giúp việc tổ chứchội nghị Việc thành lập ban tổ chức hội nghị thường đi liền với việc phâncông công việc phục vụ tổ chức hội nghị Thông thường cơ cấu tổ chức củamột hội nghị bao gồm các thành phần sau:
- Tổng/ Phó giám đốc - Trưởng Ban, phụ trách quản lý, chỉ đạo toàn
bộ các công việc tổ chức hội nghị;
- Chánh Văn phòng - Phó ban, chỉ đạo thực hiện chuẩn bị nội dunghội nghị, cũng như công tác hậu cần của hội nghị;
Lãnh đạo các đơn vị và phòng ban có liên quan đến hội nghị, Thành viên, tham gia phối hợp với Văn phòng trong tổ chức hội nghị
-Ban tổ chức hội nghị họp và phân công nhiệm vụ cho các đơn vị thànhviên Sau khi có quyết định thành lập Ban tổ chức, Trưởng ban tổ chức vàcác thành viên trong ban tổ chức tiến hành Hội nghị, triển khai nội dung kếhoạch và tiến hành phân công công việc cho các đơn vị Các công việc đượcphân công theo đúng chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị nhằm đảm bảo rằngcác công việc được thực hiện một cách chính xác và hiệu quả nhất
2.2.2 Công tác chuẩn bị tổ chức hội nghị
2.2.2.1 Chuẩn bị nội dung hội nghị
a Đối với hội nghị khách hàng hoặc hội nghị chuyên đề Văn phòngcông ty thông báo cho các đơn vị liên quan viết các báo cáo chính, báo cáotóm tắt và các tài liệu chuẩn bị Ban Tổ chức nội dung được phân công dự
Trang 38thảo và giám đốc, phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực duyệt báo cáo và cáctài liệu cần thiết khác Lãnh đạo các đơn vị và phòng ban được phân công cótrách nhiệm kiểm tra kỹ về nội dung, hình thức các báo cáo, tài liệu trước khitrình giám đốc công ty ký duyệt
b Thời gian trình Lãnh đạo công ty duyệt
- Báo cáo chính phải gửi Văn phòng công ty trước hội nghị ít nhất 05ngày làm việc để kịp hoàn tất các thủ tục trình Lãnh đạo công ty phê duyệt
- Các báo cáo chuyên đề cần Lãnh đạo công ty phụ trách lĩnh vựcduyệt phải gửi trước ngày Hội nghị ít nhất 02 ngày làm việc
c Văn phòng công ty có trách nhiệm đôn đốc các đơn vị dự thảo báocáo và trình Lãnh đạo công ty đúng thời gian quy định; kịp thời báo cáo Lãnhđạo công ty giải quyết những vấn đề vượt quá khả năng và quyền hạn của đơnvị
d Đối với các hội nghị chuyên đề tập huấn công tác chuyên môn chỉ đềcập đến một nội dung theo chuyên ngành thì Ban Tổ chức chuẩn bị nội dungtheo kế hoạch”
Việc chuẩn bị nội dung Hội nghị được giao trực tiếp cho các Ban Tổchức hội nghị hoặc được giao cho các đơn vị có liên quan đến nội dung hộinghị để chuẩn bị và trình Lãnh đạo công ty duyệt
2.2.2.2 Xây dựng chương trình nghị sự
Chương trình nghị sự hội nghị là một văn bản trình bày các công việc
sẽ được tiến hành tại Hội nghị Do đó chương trình nghị sự cơ bản phải đảmbảo một số yêu cầu sau:
- Các vấn đề được sắp xếp theo trình tự hợp lý Sự kiện nào thực hiệntrước, sự kiện nào thực hiện sau, sự kiện nào thì được tiến hành song song vớinhau
- Có khả năng hỗ trợ điều hành kiểm soát diễn biến của hội nghị Trong