1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu hà tây

73 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 383,5 KB

Nội dung

Việc có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau dẫn đến việc cóthể áp dụng nhiều hệ thống pháp luật khác nhau nhưng trong trường hợp haichủ thể có quốc tịch khác nhau lại có trụ sở thương

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, với xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế các quốc gia đang tíchcực tham gia vào sự phân công và hợp tác quốc tế Mỗi một quốc gia đang trởthành một mắt xích của nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nào dù mạnhđến đâu đi ngược với xu thế trên lại có thể phát triển Trong điều kiện nàythương mại quốc tế mở rộng cánh cửa để nền kinh tế các nước hướng ra thịtrường bên ngoài Để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất mỗi nước đều dựavào những tiềm năng như tài nguyên, vị trí địa lý, lao động

Nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhànước Các doanh nghiệp có chủ động sản xuất kinh doanh Ngày càng nhiềucác công ty tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế Trong trong quá trìnhbuôn bán quốc tế, nhiều công ty, tổ chức đã đạt được nhiều kết quả tốt Tuynhiên vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Cụ thể là do trình độnghiệp vụ ngoại thương còn non kém, cán bộ sản xuất nhập khẩu chưa đượcđào tạo một cách có hệ thống, chưa am hiểu về tập quán thương mại, luậtbuôn bán quốc tế v.v Đặc biệt là về chế độ ký kết và thực hiện Công ty xuấtnhập khẩu Hà Tây là một trong nhiều công ty tham gia sản xuất, kinh doanh

và xuất khẩu Công ty luôn luôn phấn đấu vượt mọi khó khăn hoàn thành tốtmục tiêu nhiệm vụ của mình Song bên cạnh đó mới bước vào hoạt động kinhdoanh xuất khẩu Khả năng còn hạn chế dẫn đến trong kinh doanh công ty cònvấp váp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của công ty

Qua thời gian thực tập ở công ty xuất nhập khẩu Hà Tây, tôi thấy cáccông ty sản xuất kinh doanh xuất khẩu trực tiếp thì việc ký kết và thực hiệnhợp đồng là rất cần thiết và quan trọng trong quá trình làm ăn buôn bán vớinước ngoài Chính vì vậy mà tôi mạnh dạnh nghiên cứu đề tài

"Hoàn thiện chế độ pháp lý về ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu

ở công ty xuất nhập khẩu Hà Tây" với mong muốn góp phần nhỏ bé của mìnhvào việc hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nhằm nângcao hiệu quả kinh doanh ở công ty

Trang 2

Nội dung gồm các phần sau:

Phần A: Chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hiện nay.Phần B: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu ở công tyxuất nhập khẩu Hà Tây

Phần C: Hướng hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩutại công ty

Trang 3

PHẦN A

CHẾ ĐỘ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU HIỆN NAY

I KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU

1/ Tính tất yếu của hợp đồng xuất nhập khẩu

Ngày nay sự phát triển kinh tế của một quốc gia không thể tách rời vớicác quốc gia khác trên thế giới Thực tế đã chứng minh rằng các quốc giakhông thể tồn tại tách biệt với thế giới bên ngoài mà có thể đảm bảo đầy đủđiều kiện vật chất và có thể phát triển Vì thế cần phải phát triển thương mạiquốc tế để phát triển đất nước

Tuy nhiên, trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh thương mạiquốc tế nói riêng cũng rất nhiều phức tạp Mặc dù, đã được bàn bạc, thoảthuận kỹ nhưng nếu không có hợp đồng thì nhiều khi vẫn có thể bị huỷ bỏ.Điều này dễ xảy ra nếu thực tế sẽ không có lợi cho một bên nào đó

Trên thực tế giao dịch bằng miệng nhiều khi vẫn có hiệu lực và bị ràngbuộc Nhưng nếu có tranh chấp sẽ không có chứng cứ cụ thể để giải quyết.Trường hợp giao kết bằng điện thoại, telex thông thường phải lưu giữ nhữngnội dung chào hàng xác định và các thông báo gửi tin ưng thuận, nếu có tranhchấp thì đó là chứng cứ Tuy nhiên nếu có tranh chấp xảy ra không có hợpđồng là rất khó xử Vì thế trong kinh doanh thương mại quốc tế hợp đồng làrất cần thiết vì:

- Trong kinh doanh thương mại quốc tế giữa các nước với nhau, nếu có

sự khác nhau về chủ thể ngôn ngữ, chính trị, luật pháp, tôn giáo, tập quá.Đồng thời có sự hiểu nhầm về thuật ngữ thống nhất đã dùng trong bản hợpđồng Vì thế khi có hợp đồng và các điều khoản qui định trong hợp đồng thìcác bên có thể hiểu một cách thống nhất với nhau

- Hợp đồng là văn bản bằng chứng ghi rõ những điều khoản trên giấytrắng mực đen và chữ ký của 2 bên tham gia hợp đồng Vì thế sẽ là căn cứpháp lý ràng buộc các bên thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản đã thoả

Trang 4

thuận Đồng thời nó là cơ sở để thực hiện và kiểm tra việc thực hiện hợp đồngcủa doanh nghiệp đã ký kết

- Hợp đồng sẽ là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp xảy ra nếu nhưcác bên không thực hiện đúng và đầy đủ trong hợp đồng Nhằm đảm bảoquyền và nghĩa vụ của các bên

2/ Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng xuất nhập khẩu

a) Khái niệm

Hợp đồng mua bán ngoại thương còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu.Trước hết nó là hợp đồng mua bán nói chung Thuật ngữ "hợp đồng mua bán"được hiểu là sự thoả thuận về việc di chuyển quyền sở hữu đối với hàng hoá

từ người bán sang người mua nhằm phân biệt với các hợp đồng khác như hợpđồng cho thuê, hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm là những hợp đồngkhông có sự chuyển quyền sở hữu đối với hàng hoá mà đối tượng của hợpđồng hoặc là quyền sử dụng hàng hoá hoặc là dịch vụ Từ những vấn đề kháiquát trên chúng ta có thể rút ra một số điểm sau:

- Hợp đồng mua bán là sự thoả thuận của các bên ký kết, hình thức của

sự thoả thuận có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản

- Chủ thể hợp đồng mua bán là người bán và người mua Những ngườibán, người mua này có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc Nhà nước

- Nội dung của hợp đồng đề cập tới quyền và nghĩa vụ của các bêntrong việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, trả tiền và nhận tiền

- Tính chất pháp lý của hợp đồng mua bán hàng hoá mang những nétđặc trưng của hợp đồng ước hẹn, hợp đồng song vụ, hợp đồng di chuyểnquyền sở hữu

Pháp luật các nước nói chung đều có những quan điểm thống nhất vềnhững điểm nêu trên Nhưng khác với hợp đồng mua bán hàng hoá trongnước, hợp đồng mua bán ngoại thương có tính chất quốc tế Tính chất quốc tếcủa hợp đồng mua bán ngoại thương được luật pháp các nước cũng như cácđiều ước quốc tế qui định một cách khác nhau

Trang 5

* Công ước Lahaye 1964 về mua bán quốc tế động sản hữu hình quiđịnh tại điều 1 rằng: "Hợp đồng ngoại thương là hợp đồng được ký kết giữacác bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau và hàng hoá được chuyển

từ nước này sang nước khác hoặc là việc trao đổi ý chí để ký kết hợp đồnggiữa các bên ký kết được lập ở các nước khác nhau" Từ điều 1 của công ướcnày cho ta thấy tính quốc tế được thể hiện như sau:

- Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thương mại ởcác nước khác nhau Vấn đề quốc tịch của chủ thể không được công ước đềcập và không coi là yếu tố xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán ngoạithương

- Đối tượng của hợp đồng là hàng hoá được di chuyển từ nước này quanước khác

- Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể lập ở các nước khác nhau

* Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thì hợpđồng xuất nhập khẩu là các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại ở cácnước khác nhau (điều 1) Việc áp dụng công ước Viên cho phép ngoại trừnhững quan điểm khác biệt, bất đồng trong luật quốc gia các nước, làm giảmbớt các khó khăn trở ngại và tăng hiệu quả trong đàm phán ký kết hợp đồng.Công ước Viên 1980 đã đơn giản hoá những yếu tố quốc tế của hợp đồng xuấtnhập khẩu Việc có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau dẫn đến việc cóthể áp dụng nhiều hệ thống pháp luật khác nhau nhưng trong trường hợp haichủ thể có quốc tịch khác nhau lại có trụ sở thương mại trên lãnh thổ của mộtnước thì việc giải thích yếu tố quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu là bế tắc

Do đó quan điểm về tính quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu trong côngước Viên mang tính chất chung và phù hợp với thực tế hiện nay

* Quan điểm của Việt Nam về hợp đồng xuất nhập khẩu được qui địnhtại điều 80 luật Thương mại được Quốc hội thông qua ngày 10/5/1997: "Hợpđồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài là hợp đồng mua bánhàng hoá được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên làthương nhân nước ngoài" Tại điều 5 khoản 6 luật Thương mại qui định

"Thương nhân" được hiểu là "các cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình có đăng kýkinh doanh hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên"

Trang 6

Để xác định hợp đồng xuất nhập khẩu thì chỉ có một qui định đó là hợpđồng được ký kết với thương nhân nước ngoài Vấn đề đặt ra là xác địnhthương nhân nước ngoài như thế nào? Theo điều 81 khoản 1 luật thương mạiqui định "Chủ thể bên nước ngoài là thương nhân và tư cách pháp lý của họđược xác định căn cứ theo pháp luật mà thương nhân đó mang quốc tịch".Như vậy cho thấy khái niệm về hợp đồng xuất nhập khẩu của Việt Nam tráivới công ước Viên 1980 ở chỗ công ước Viên qui định chủ thể phải có trụ sởthương mại ở các quốc gia khác nhau chứ không xét đến quốc tịch của chủthể.

Ngày nay nước ta đang từng bước hội nhập vào sự phân công lao độngquốc tế để phát triển Muốn vậy pháp luật không thể có những qui định tráingược với những điều ước quốc tế và cần phải nghiên cứu sửa đổi cho phùhợp với các điều ước và thông lệ quốc tế

"Chủ thể hợp đồng mua bán ngoại thương bên Việt Nam phải là thương nhânđược phép hoạt động thương mại trực tiếp với nước ngoài" (điều 81, khoản 1luật thương mại)

Hai là: Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng xuất nhập khẩu Hàng hoánày phải được chính phủ các nước hữu quan cho phép vận chuyển, buôn bán

và trao đổi từ nước này sang nước khác Tức là không thuộc diện hàng hoácấm nhập, cấm xuất của các quốc gia đó Ví dụ ở Việt Nam theo quyết định

số 11 năm 1998/QĐ-TTg ngày 23/1/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mặthàng cấm xuất, cấm nhập năm 1998 thì có 6 nhóm mặt hàng cấm xuất và 9nhóm mặt hàng cấm nhập Những mặt hàng này không phải là đối tượng củahợp đồng mua bán ngoại thương

Ba là: Tiền tệ dùng để thanh toán giữa hai bên có thể là ngoại tệ đối vớimột hoặc hai bên Bởi vì đồng tiền thanh toán này được ghi trong hợp đồng

Trang 7

mà mỗi quốc gia lại có đồng tiền riêng của mình Hơn nữa trong thanh toánquốc tế người ta thường dùng đồng tiền mạnh Do vậy các bên trong hợpđồng phải lưu ý về vấn đề tỷ giá hối đoái của đồng tiền thanh toán để tránhđược những thiệt thòi có thể xảy ra do sự biến động về giá trị của đông tiềnthanh toán.

Bốn là: Tranh chấp phát sinh giữa các bên xung quanh việc ký kết vàthực hiện hợp đồng có thể do một trung tâm trọng tài quốc tế nào đó xét xửtheo thoả thuận trong hợp đồng hoặc toà án có thẩm quyền của một trong cácnước có liên quan Tuy nhiên trước khi đưa tranh chấp ra trọng tài hoặc toà

án thì các bên phải giải quyết thông qua thương lượng, hoà giải Nếu việcthương lượng, hoà giải không thành công thì mới giải quyết theo hai hìnhthức trên

Ở Việt Nam, hình thức giải quyết tranh chấp thương mại được qui địnhtại điều 239 của Luật thương mại "Trong trường hợp thương lượng hoặc hoàgiải không đạt kết quả thì tranh chất thương mại được giải quyết tại trọng tàihoặc toà án Thủ tục giải quyết tại trọng tài hoặc toà án được tiến hành theocác thủ tục tố tụng của trọng tài, toà án mà các bên lựa chọn" và thẩm quyềngiải quyết tranh chấp thương mại với thương nhân nước ngoài được qui địnhtại điều 240 "Đối với thương nhân nước ngoài, nếu các bên không thoả thuậnhoặc điều ước quốc tế mà nước ta ký kết hoặc tham gia không có qui định thìtranh chấp được giải quyết tại toà án Việt Nam"

Năm là: Luật điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩu được các bên ký kếtthoả thuận chỉ định, bổ sung cho những điều chưa được quy định chi tiết tronghợp đồng Nguồn luật đó có thể là luật quốc gia giữa các bên ký kết hoặc cóliên quan, có thể là luật quốc tế hoặc có thể là tập quán quốc tế

II NGUỒN LUẬT ÁP DỤNG CHO HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU

Hợp đồng xuất nhập khẩu dù được ký kết hoàn chỉnh chi tiết đến đâu,bản thân nó cũng không thể dự kiến đầy đủ, chứa đựng tất cả các vấn đề, cáctình huống phát sinh trong thực tế Do đó cần phải có cơ sở pháp lý cụ thể để

bổ sung cho hợp đồng Thực tế cho thấy những trường hợp tranh chấp xảy ragiữa các bên lại không được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợpđồng Trường hợp này phải dựa vào luật điều chỉnh của hợp đồng để giải

Trang 8

quyết tranh chấp Không chỉ nghiên cứu luật áp dụng hợp đồng mua bán màcòn cả toà án (hoặc trọng tài) giải quyết tranh chấp phát sinh.

Trong mua bán quốc tế các đương sự hoàn toàn có quyền tự do thoảthuận nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng của mình Nguồn luật đó cóthể là luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế Tuy nhiên nghiên cứu

áp dụng luật nào cho phù hợp để bảo vệ quyền và lợi ích của mình

1) Điều ước quốc tế

Khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng xuất nhập khẩu liên quan đến vấn

đề không được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng các bên

có thể dựa vào các điều ước quốc tế về ngoại thương

Đối với những điều ước quốc tế mà nước ta ký kết hoặc thừa nhận thìchúng có giá trị bắt buộc đối với hợp đồng xuất nhập khẩu có liên quan.Những điều ước quốc tế này là nguồn luật đương nhiên, các bên ký kết có thểdựa vào đó mà không cần phải có sự thoả thuận riêng nào khác Tức là, dù cácbên mua và bán có dẫn chiếu hay không hì các điều ước quốc tế về ngoạithương mà ta ký kết hoặc thừa nhận vẫn đương nhiên được áp dụng

Những điều ước quốc tế về ngoại thương mà Nhà nước ta không ký,chưa ký hoặc không thừa nhận thì không có giá trị bắt buộc đối với các chủthể Việt Nam trong hợp đồng xuất nhập khẩu Những điều ước quốc tế nàykhông phải là nguồn luật đương nhiên của hợp đồng xuất nhập khẩu do cácchủ thể Việt Nam ký kết với các thể nhân và pháp nhân nước ngoài Chúngchỉ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩu nếu các bên thoảthuận dẫn chiếu tới trong hợp đồng

Ví dụ: Việt Nam chưa thừa nhận công ước Viên 1980 về hợp đồng muabán hàng hoá quốc tế Cho nên công ước này chỉ được áp dụng để điều chỉnhhợp đồng xuất nhập khẩu mà chủ thể Việt Nam với bên nước ngoài trong hợpđồng xuất nhập khẩu có quy định áp dụng công ước Viên hoặc hai bên thoảthuận với nhau sẽ dựa vào công ước Viên để giải quyết các tranh chấp về hợpđồng xuất nhập khẩu Nếu không có sự thoả thuận đó công ước Viên sẽ không

có ý nghĩa và không có giá trị pháp lý nào đối với Việt Nam

Trang 9

Khi áp dụng điều ước quốc tế để điều chỉnh cần phải chú ý tới tính chấtpháp lý của các loại quy phạm pháp luật đó Nếu là loại quy phạm có tính chấtmệnh lệnh các đương sự phải tuyệt đối tuân thủ Nếu là quy phạm có tính chấttuỳ ý các bên có thể tuân theo hoặc không tuân theo.

2) Nghị định song phương và đa phương.

Các nghị định song phương hoặc đa phương về thương mại quốc tếđược ký kết giữa hai hoặc nhiều quốc gia với nhau Các nước cùng nhau bànbạc thoả thuận để ký kết về một hiệp định chung về thương mại và các vấn đềliên quan

Nghị định được ký kết giữa các quốc gia thì nó trở thành nguồn luậtđương nhiên đối với các bên của các quốc gia đó và nó có giá trị bắt buộc đốivới hợp đồng xuất nhập khẩu có liên quan Các bên có thể dựa vào đó màkhông phải dựa vào đó mà không phải dựa và đó mà không cần phải có sựthoả thuận nào đó Tức là chỉ các bên có dẫn chiếu hay không thì các hiệpđịnh, nghị định song phương hoặc đa phương về ngoại thương mà ta ký kếtđương nhiên được áp dụng

Khi tranh chấp xảy ra giữa các bên về hợp đồng mua bán ngoại thươngthuộc các quốc gia đã ký kết nghị định, hiệp định song phương hoặc đaphương thì có thể dựa vào các hiệp định nghị định này để giải quyết

Thông qua các Nghị định, Hiệp định song phương hoặc đa phương tạođiều kiện thuận lợi cho việc buôn bán thương mại quốc tế thuận tiện nhanhchóng tiết kiệm chi phí, thời gian mà hợp đồng vẫn có giá trị Nếu trong điềuước quốc tế về ngoại thương có những quy định khác với pháp luật Việt Nam(mà nước ta chưa tham gia ký kết hoặc công nhận) thì có quyền bảo lưu Tức

là chỉ áp dụng từng chương, mục của công ước mà không trái với pháp luậtViệt Nam Thông qua điều ước quốc tế mà các chủ thể của hợp đồng xuấtnhập khẩu dù ở các nước khác nhau có thể có sự hiểu thống nhất trong việcgiải quyết nhanh chóng tranh chấp phát sinh, tiết kiệm thời gian, chi phí

3) Tập quán quốc tế

Trang 10

Tập quán quốc tế về thương mại cũng là nguồn luật điều chỉnh hợpđồng xuất nhập khẩu Đặc biệt trong nhiều trường hợp tập quán thương mạiquốc tế không chỉ giúp cho việc giải quyết tranh chấp phát sinh một cách dễdàng hơn Tập quán thương mại là những thói quen thương mại được côngnhận rộng rãi Những thói quen thương mại sẽ được công nhận và trở thànhtập quán thương mại khi thoả mãn những yêu cầu sau:

- Là một thói quen phổ biến được nhiều nước áp dụng và áp dụngthường xuyên

- Là thói quen độc nhất về từng vấn đề và ở từng địa phương

- Là một thói quen có nội dung rõ ràng mà người ta có thể dựa vào đó

để xác định quyền và nghĩa vụ đối với nhau

Tập quán thương mại quốc tế sẽ được áp dụng cho hợp đồng xuất nhậpkhẩu trong các trường hợp sau:

- Khi chính hợp đồng xuất nhập khẩu quy định áp dụng tập quán đó

- Khi các điều ước quốc tế có liên quan quy định

- Khi luật quốc gia do các bên thoả thuận lựa chọn, không có hoặc cókhông đầy đủ còn thiếm khuyết về vấn đề tranh chấp vấn đề cần được điềuchỉnh

Khi áp dụng tập quán quốc tế thường có nhiều loại Cho nên để tránh

sự nhầm lẫn hoặc hiểu không thống nhất về một tập quán nào đó, nhất thiếthợp đồng phải ghi rõ sẽ áp dụng tập quán nào Ngoài ra khi áp dụng tập quánthương mại quốc tế các bên đương sự cần phải chứng minh nội dung của tậpquán đó Nội dung có thể lấy trong các văn bản của phòng thương mại, sáchbáo, bản án v.v

Trong số các tập quán thương mại quốc tế có vai trò quan trọng trongngoại thương phải kể đến Incoterms 1990 của phòng thương mại quốc tế soạnthảo Có thể nói Incoterms 1990 là công cụ trợ giúp đắc lực quan trọng có tínhchất chung nhất cho giao dịch quốc tế khi mà của luật pháp các nước còn quyđịnh khác nhau về kinh doanh thương mại Tuy nhiên khi áp dụng Incotermscần nắm vững các nguyên tắc sau:

Trang 11

Thứ nhất: Incoterms không có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể củahợp đồng xuất nhập khẩu Nó chí có giá trị bổ sung cho sự thiếu chính xáctrong hợp đồng Do đó nó chỉ áp dụng khi không có quy định cụ thể của hợpđồng về một vấn đề nào đó Điều này được khẳng định ở điều 5 củaIncoterms "Mọi quy định trong quy tắc phải nhường bước cho các quy địnhriêng được các bên đưa vào hợp đồng".

Thứ hai: Phải ghi rõ là phải hiểu theo Incoterms nào Ví dụ: giao hàngtheo điều kiện FOB (CIF) Incoterms 1990, để tránh hiểu nhầm với các tậpquán khác

Thứ ba: Incoterms không giải quyết tất cả các vấn đề mà chỉ giải quyếtbốn vấn đề sau:

- Chuyển rủi ro vào thời điểm nào

- Ai lo liệu chứng từ hải quan

- Ai trả chi phí bảo hiểm

- Ai chịu trách nhiệm về phí vận tải

Ngoài ba nguồn luật nói trên, thực tiễn buôn bán quốc tế (phương Tây)còn thừa nhận cả án lệ và điều luật chung, các hợp đồng mẫu chuyên nghiệplàm nguồn luật điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩu

Án lệ được áp dụng trong các trường hợp sau:

- Khi các bên thoả thuận trong hợp đồng là sẽ áp dụng án lệ Tuy nhiêncác bên phải quy định cụ thể trong những trường hợp cụ thể trong hợp đồng

Trang 12

- Khi mà các bên thảo thuận điều khoản trọng tài trong việc lựa chọntrung tâm trọng tài trong việc lựa chọn trung tâm trọng tài mà trung tâm trọngtài có áp dụng án lệ vào xét xử thì ác bên đương sự phải áp dụng.

Ở Việt Nam nói chung là chưa áp dụng án lệ vào các loại hợp đồng nóichung và hợp đồng mua bán ngoại thương nói riêng Và cũng không có mộtvăn bản pháp luật nào quy định án lệ là nguồn luật điều chỉnh các hành vi viphạm

5) Luật quốc gia

Luật quốc gia trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩukhi các chủ thể của hợp đồng xuất nhập khẩu thoả thuận chọn luật của mộtnước nào đó Nhằm bổ sung những thiếu sót của hợp đồng

Luật quốc gia của một nước sẽ được lựa chọn khi:

- Các bên thoả thuận trong hợp đồng Có nghĩa là ngay từ lúc đàm phán

ký kết hợp đồng, các bên đã thoả thuận, đưa vào hợp đồng điều khoản luật ápdụng ví dụ "mọi vấn đề không được quy định hoặc quy định không đầy đủ thì

áp dụng theo luật Việt Nam"

- Các bên thoả thuận lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng sau khi hợpđồng xuất nhập khẩu đã được ký kết Trường hợp này được áp dụng cho xuấtnhập khẩu được ký kết trước đó Vì lý do nào đó (khách quan hoặc chủ quan)không có điều khoản luật áp dụng Mặc dù lúc này thường là tranh chấp đãxảy ra nhưng các bên vẫn có thể đàm phán với nhau để lựa chọn luật nào đó

để giải quyết

- Khi luật đó đã được quy định trong các điều ước quốc tế hữu quan

Có nghĩa là nếu trong điều ước quốc tế mà quốc gia mình tham gia ký kết(hoặc thừa nhận) có quy định điều khoản về luật áp dụng cho các hợp đồngmua bán quốc tế thì luật đó đương nhiên được áp dụng Các chủ thể hợp đồngxuất nhập khẩu không phải đàm phán về vấn đề đó nữa

Luật quốc gia được lựa chọn là do các bên của hợp đồng xuất nhậpkhẩu tự thoả thuận và quyết định, nó có thể là luật nước người bán, nướcngười mua, nước thứ ba luật nói ký kết, nói thực hiện hợp đồng xuất nhậpkhẩu Việc lựa chọn luật nước nào phụ thuộc vào sự đàm phán vào thế vào

Trang 13

lực "của mỗi bên Và đặc biệt là sự hiểu biết về luật cần lựa chọn Vì khi đàmphán chọn luật áp dụng bao giờ các bên cũng muốn chọn luật nước mình Nếukhông đạt được việc lựa chọn của một trong hai nước thì có thể chọn luậtnước thứ ba Tuy nhiên cần phải am hiểu sâu sắc về luật cần chọn.

Khi luật quốc gia là nguồn luật điều chỉnh không phải là toàn bộ hệthống luật quốc gia được đem áp dụng mà chỉ áp dụng những ngành luật cóliên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu Bên cạnh những bộ luật còn có cácvăn bản dưới luật áp dụng cho mua bán hàng hoá quốc tế Mà những văn bảndưới luật này nó thường hay thay đổi Vì thế cần phải ghi rõ ràng hợp đồngrằng "Hợp đồng có hiệu lực điều chỉnh từ khi nào thì do các quy phạm phápluật thời điểm đó điều chỉnh"

III KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU

1) Điều kiện để hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực

a) Chủ thể phải hợp pháp:

Đối với nước ngoài, chủ thể của hợp đồng xuất nhập khẩu có thể là thểnhân hoặc pháp nhân Các chủ thể này phải có năng lực pháp lý và năng lựchành vi Năng lực hành vi của thể nhân nước ngoài về nguyên tắc chung là doluật quốc tịch nước ngoài quy định Muốn biết xem thương nhân nước ngoài

có năng lực hành vi hay không thì phải biết người đó thuộc quốc tịch nào rồicăn cứ vào luật nước đó để xem xét năng lực hành vi Tương tự một tổ chứcnước ngoài có là một pháp nhân hay không, cũng phải biết tổ chức đó thuộcnước nào, rồi căn cứ vào luật nước đó xem xét có đủ tư cách pháp nhân haykhông

Đối với Việt Nam chủ thể cũng có thể là thể nhân hoặc pháp nhân:

* Thể nhân Việt Nam ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu phải có năng lựchành vi và năng lực pháp lý Tuổi của năng lực hành vi là 18 tuổi Điều 20 Bộluật dân sự qui định "Người có đủ 18 tuổi trở lên là người thành niên, ngườichưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên" và điều 21 qui định "Người thànhniên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp qui định tại điều 24 và

25 của Bộ luật này"

Trang 14

Ở Việt Nam chủ thể hợp đồng mua bán là thương nhân, mà "Thươngnhân gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanhhoạt động thương mại độc lập, thường xuyên" (điều 5 khoản 6 Luật Thươngmại) Điều 17 qui định điều kiện để trở thành thương nhân "Cá nhân từ đủ 18tuổi trở nên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ giađình có đủ điều kiện để kinh doanh thương mại theo qui định của pháp luậtnếu có yêu cầu hoạt động thương mại thì được cơ quan Nhà nước có thẩmquyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thương nhân.

Theo điều 18 Luật Thương mại, những người không được công nhận:

"- Người không có năng lực hành vi dân sự, người mất năng lực hành

vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người đang phải chấphành hình phạt tù

- Người đang trong thời gian bị toà án tước quyền hành nghề vì phạmcác tội buôn lậu, đầu cơ, buôn bán hàng cấm, làm hàng giả, buôn bán hànggiả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng và các tội khác theoqui định của pháp luật

* Tổ chức Việt Nam có tư cách pháp nhân phải thoả mãn các điều kiệnsau (Điều 94 Bộ luật dân sự):

"- Là tổ chức được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, chophép thành lập, đăng ký hoặc công nhận

Trang 15

Điều kiện để được cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩuđược qui định tại điều 6 của Nghị định 33/CP.

Đối với doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu thì:

- Thành lập theo đúng luật pháp và cần kinh doanh tuân thủ các quyđịnh của pháp luật hiện hành

- Doanh nghiệp phải có mức vốn lưu động tối thiểu tính bằng tiền việtnam tương đương 200000 USD tại thời điểm đăng ký kinh doanh xuất khẩu,nhập khẩu Riêng đối với các doanh nghiệp kinh doanh nghiệp kinh doanhnhững mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩumà không đòi hỏi nhiều vốn,mức lưu động nêu trên được quyết định tương đương 100000U S D

- Hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký khi thành lập doanhnghiệp

- Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ quy định, khuyến khích và thực hiệnhợp đồng mua bán ngoại thương

Đối với doanh nghiệp sản xuất :

Các doanh nghiệp được thành lập theo đúng luật pháp, cơ sở sản xuấthàng xuất khẩu ổn định và có thị trường tiêu thụ ở nước ngoài, có đội ngũ cán

bộ đủ trình độ kinh doanh, khuyến khích thực hiện hợp đồng mua bán ngoạithương, có quyền trực tiếp xuất khẩu hàng hoá do mình sản xuất và nhập khẩuvật tư nguyên liệu cần thiết cho sản xuất của chính doanh nghiệp Trường hợpkhách hàng nước ngoài thanh toán bằng hàng (đổi hàng), phải được Bộthương mại xem xét giải quyết hợp lý cho từng trường hợp cụ thể

b) Hình thức hợp đồng xuất nhập khẩu phải hợp pháp.

Về vấn đề hình thức hợp đồng nói chung chưa có sự thống nhất giữacác nước Hầu hết các nước phương Tây như Anh, Pháp v.v cho rằng hìnhthức có thể được ký kết bằng miệng, văn bản hay bằng bất cứ hình thức nàokhác tuỳ các bên thoả thuận Công ước Viên 1980 tại điều 11 quy định rằng:

"Hợp đồng mua bán không cần phải được ký kết bằng văn hoặc xác nhậnbằng văn bản hay phải tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình thức của hợpđồng" Còn đối với Việt Nam và một số nước khác quy định rằng hợp đồngxuất nhập khẩu phải được ký kết bằng văn bản thì mới có hiệu lực Chính vì

Trang 16

thế mà điều 96 của công ước Viên 1980 cho phép các quốc gia bảo lưu điều

11 như luật pháp các nước quy định hình thức văn bản là bắt buộc

Ở Việt Nam hợp đồng xuất nhập khẩu phải được ký kết bằng văn bảnmới có hiệu lực Tại điều 81 khoản 4 Luật Thương mại qui định rằng "Hợpđồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài phải được lập thành vănbản" vì thế các doanh nghiệp Việt Nam phải tuyệt đối tuân thủ Ngoài ra "Đốivới các hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật qui định phải được lậpthành văn bản thì phải tuân theo các qui định đó: điện báo, telex, fax, thư điện

tử và các hình thức thông tin điện tử khác cũng được coi là hình thức vănbản" (điều 49 khoản 3 Luật Thương mại)

c) Nội dung của hợp đồng xuất nhập khẩu phải hợp pháp.

Một hợp đồng xuất nhập khẩu để có hiệu lực phải có nội dung hợppháp Tính hợp pháp của nó được thể hiện ở các vấn đề sau:

Thứ nhất: hợp đồng xuất nhập khẩu phải có các điều khoản chủ yếu.Các điều khoản này được quy định tại Điều 50 Luật Thương mại gồm có tênhàng; số lượng; quy cách phẩm chất; thời hạn, địa điểm giao hàng; giá cả vàđiều kiện giao hàng; phương thức thanh toán và chứng từ thanh toán

Thứ hai: Ngoài những điều khoản chủ yếu trên bất kỳ các điều khoảnnào khác được các bên đưa vào hợp đồng xuất nhập khẩu gọi là điều khoảnthông thường Các điều khoản này được quy định như bao bì; giám định, mẫucách, chế tài, tranh chấp, bảo hành, hiệu lực hợp đồng v.v Tuy nhiên phảixem xét rằng đối tượng của hợp đồng xuất nhập khẩu có thuộc diện cấm xuấtcấm nhập không

d) Hợp đồng xuất nhập khẩu được ký kết trên cơ sở tự nguyện.

Nguyên tắc tự nguyện cho phép các bên được hoàn tự do thoả thuận vềmột vấn đề có liên quan tới quyền và nghĩa vụ của các bên trong khuôn khổpháp luật

Nguyên tắc tự nguyện loại bỏ tất cả các hợp đồng được ký kết trên cơ

sở dùng bạo lực, do bị đe doạ, bị lừa đảo hoặc do sự nhầm lẫn

2) Thủ tục ký kết

Trang 17

Nếu là hợp đồng được ký kết giữa các pháp nhân luật pháp sẽ quy định

ai là người có quyền ký kết hợp đồng Thông thường là những người đại diệncho công ty như: Tổng giám đốc, giám đốc, chủ tịch hãng tập đoàn Nhữngngười này là đại diện theo luật định

Ngoài ra còn có những người đại diện theo luật định uỷ quyền Việc uỷquyền được thực hiện trên giấy uỷ quyền hoặc hợp đồng uỷ thác (việc này rấtphổ biến trong ngoại thương) Những người được uỷ quyền, nếu vượt quaphạm vi được uỷ quyền thì hợp đồng xuất nhập khẩu sẽ không có giá trị

b) Trình tự ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu

Có hai hình thức ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu:

- Ký kết trực tiếp: Các bên của hợp đồng xuất nhập khẩu trực tiếp gặp

gỡ nhau cùng đàm phàn thoả thuận Nếu các bên thống nhất các vấn đề nêu rathì cùng ký vào hợp đồng Hợp đồng được coi là ký kết từ lúc các bên cùng

ký vào hợp đồng đó Tại điều 55 Luật Thương mại qui định "Hợp đồng muabán hàng hoá được coi là ký kết kể từ thời điểm các bên có mặt ký vào hợpđồng"

- Ký kết gián tiếp: Khi các bên ở xa nhau không đàm phán trực tiếpđược mà hợp đồng được ký kết bằng cách gửi trao đổi đề nghị ký kết hợpđồng và chấp nhận ký kết hợp đồng:

- Giai đoạn đề nghị ký kết hợp đồng (chào hàng) người đề nghị phảituân thủ pháp luật về điều kiện hiệu lực của chào hàng

Trang 18

Ở Việt Nam Điều 51 Luật Thương mại quy định rằng: Chào hàng là đềnghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá trong một thời hạn nhất định đượcchuyển cho một hay nhiều người xác định và phải có nội dung chủ yếu củahợp đồng Tuân thủ thời hạn hiệu lực và điều kiện để tuyên bố đề nghị ký kếthợp đồng có hiệu lực Thời hạn hiệu lực hợp đồng của bên chào hàng bắt đầu

từ thời điểm chào hàng được chuyển đi cho đến được chào hàng đến hết thờihạn chào hàng Trong trường hợp không xác định thời hạn chấp nhận chàohàng thì thời hạn có hiệu lực của chào hàng tuỳ thuộc luật pháp các nước ởViệt Nam là 30 ngày kể từ ngày chào hàng được chuyển đi cho bên được chàohàng (điều 53 khoản 1 Luật Thương mại)

Theo điều 15 khoản 1 Công ước Viên 1980 thì "Chào hàng có hiệu lựckhi nó tới tay người được chào hàng" Tuy nhiên chào hàng cũng có thể bịhuỷ bỏ, vấn đề này được qui định tại điều 15 Công ước Viên "Chào hàng dù

là loại chào hàng cố định vẫn có thể bị huỷ nếu như thông báo về việc huỷchào hàng đến người được chào hàng trước hoặc cùng lúc với chào hàng",ngoài ra chào hàng cũng có thể bị mất hiệu lực khi: Người chào hàng đưa rahoàn giá; thời hạn có hiệu lực qui định trong chào hàng kết thúc; trường hợpbất khả kháng như thiên tai, lệnh cấm của Chính phủ

- Giai đoạn chấp nhận chào hàng: pháp luật đa số của các nước quyđịnh rằng: Hợp đồng được coi là ký kết khi đề nghị ký kết hợp đồng đượcchấp nhận vô điều kiện Điều 55 Luật Thương mại Việt Nam quy định rằng:

"Trong trường hợp các bên không cùng có mặt để ký hợp đồng, hợp đồngmua bán hàng hoá được coi là ký kết từ thời điểm bên chào hàng nhận đượcthông báo chấp nhận toàn bộ các điều kiện đã ghi trong chào hàng trong thờihạn trách nhiệm của người chào hàng" Vấn đề chào hàng có hiệu lực khi nào

là rất quan trọng tại điều 18 khoản 2 của Công ước Viên 1980 thì "Chấp nhậnchào hàng có hiệu lực từ khi người chào hàng nhận được chấp thuận Chấpnhận chào hàng không phát sinh hiệu lực nếu sự chấp thuận ấy không đượcgửi tới người chào hàng trong thời hạn mà người này đã qui định trong chàohàng " Chấp nhận chào hàng cũng có thể được huỷ bỏ và nó được qui địnhtại điều 22 Công ước Viên "Chấp nhận chào hàng có thể bị huỷ bỏ nếu thôngbáo về việc huỷ chào hàng tới tay người được chào hàng trước hoặc cùng mộtlúc khi chấp nhận có hiệu lực"

Trang 19

Nếu có sự sửa sang, sửa đổi chào hàng thì coi như đã từ chối, và đượccoi là ký kết khi người chào hàng chấp nhận các sửa đổi này Công ước Viên

1980 quy định ký kết hợp đồng là ngày đề nghị ký kết hợp đồng được chấpnhận vô điều kiện và nói ký kết là nói nhận được chấp nhận vô điều kiện

3) Các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu

a) Những điều khoản liên quan tới đối tượng

Về tên hàng Tên hàng thể hiện qua ngôn ngữ tiếng Anh là thông dụngnên hai bên cần ghi rõ tên thương mại, tên khoa học và tên thông dụng của nó

để tránh sự hiểu nhầm

Về quy cách phẩm chất Đây là khâu yếu nhất của hợp đồng xuất nhậpkhẩu, nó phải bảo đảm tính dự định về phẩm chất qua từng thời gian và từngchuyến hàng xuất nhập Có rất nhiều cách xác định phẩm chất (mẫu hàng,hàm lượng, nhãn hiệu, trọng lượng tự nhiên, thông số kỹ thuật v.v ) Mỗicách xác định đó khi không tuân thủ sẽ gánh chịu các hậu quả pháp lý khácnhau

- Về số lượng: Đây là điều khoản quan trọng góp phần xác định rõ đốitượng mua bán và liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ của người mua vàngười bán Do vậy việc lựa chọn đơn vị đo lường nào lại căn cứ vào tính chấtcủa bản thân hàng hoá, vừa phải căn cứ vào tập quán buôn bán quốc tế về đolường mặt hàng nào đó

Về số lượng khi lập hợp đồng cần thoả thuận các vấn đề cơ bản sau:+ Lựa chọn đơn vị đo lường Tuỳ theo tính chất loại hàng hoá mà sửdụng các đơn vị đo lường như kg, tấn , lít, m3, cái, chiếc, hộp, chai

+ Về quy tắc xác định khối lượng, có thể được xác định cố định, hoặctrong một giới hạn quy định

+ Cần phải xem xét hệ thống đo lường ở các quốc gia khác nhau đểtránh có sự hiểu lầm Ví dụ 1 thước theo hệ Trung Quốc bằng 40cm; còn theo

hệ đo quốc tế là 100cm

b) Điều khoản liên quan tới giá cả và thanh toán.

Trang 20

- Về điều khoản giá cả cần phải ghi rõ đơn vị tính giá cả (căn cứ vàotính chất hàng hoá và tập quán buôn bán mặt hàng đó trên thị trường quốc tế).

+ Giá cơ sở: Căn cứ vào chi phí chuyên chở, phí BH phí lưu kho.Thường qua các thuật ngữ FOB, CIF, FAS kèm theo địa danh giao hàng

+ Đồng tiền tính giá: Có thể là đồng tiền của nước xuất khẩu, nướcnhập khẩu hoặc nước thứ 3

+ Phương pháp tính giá: được hai bên thoả thuận vào thời diểm ký kếthợp đồng hoặc trong thời gian hợp đồng đang có hiệu lực, hoặc thời diểmthực hiện thanh toán Có thể tính theo các loại giá sau: giá cố định, giá diđộng, giá trượt, giá quy định sau:

- Điều khoản thanh toán

+ Về phương thức thanh toán Trong mua bán quốc tế thường áp dụngcác phương thức thanh toán như: Thanh toán bằng đổi hàng hoá, thanh toánbằng tiền mặt, thanh toán theo từng phần, thanh toán ứng trước v.v

+ Hình thức thanh toán, có thể qua hình thức nhờ thu, thư tín dụng, séc

và thanh toán hồi phiếu Nhưng phần lớn thanh toán HĐTMQT thường quahình thức nhờ thu và thư tín dụng

+ Đồng tiền thanh toán có thể là đồng tiền của nước xuất khẩu hoặcnước nhập khẩu hoặc nước thứ ba Đồng tiền thanh toán có thể không trùngvới đồng tiền tính giá, nếu vạy trong hợp đồng phải quy định tỷ giá chuyểnđổi để thuận lợi cho việc thanh toán

+ Thời hạn thanh toán có thể được xác định cụ thể hoặc việc thanh toánđược tiến hành trong một số ngày nhất định

c) Điều khoản về thời hạn, địa điểm giao hàng:

- Về thời hạn giao hàng có thể được qui định thời gian giao hàng cụ thểhoặc giao hàng trong một khoảng thời gian nhất định

- Về điều kiện giao hàng nhằm qui định rõ hàng được giao ở đâu, aithuê tàu, ai mua bảo hiểm Điều kiện này có thể được qui định rõ trong hợpđồng hoặc có thể được hai bên dẫn chiếu đến các điều kiện thương mại quốc

tế nha FOB, CIF Incoterms 1990

Trang 21

d) Các điều khoản khác của hợp đồng.

Ngoài các điều khoản chủ yếu được nêu trên trong hợp đồng xuất nhậpkhẩu còn có các điều khoản khác bao gồm:

- Điều khoản về đóng gói bao bì và ký mã hiệu Để đảm bảo cho lộtrình vận chuyển và bảo quản hàng hoá, mặt khác nâng cao tính hấp dẫn chongười tiêu dùng Hợp đồng thường có điều khoản quy định về đóng gói bao

bì Bên cạnh đó để thuận tiện cho việc giao nhận bốc dỡ, bảo quản hợp đồngcòn quy định về ký mã hiệu của hàng hoá, nó có thể bằng chữ hoặc bằng số

- Điều khoản về bất khả kháng Những trường hợp gây thiệt hại nhưngkhông do lỗi của các bên ảnh hưởng tới hậu quả không thực hiện được hợpđồng, làm chậm thời gian thực hiện hợp đồng gây thiệt hại về số lượng hoặcchất lượng hàng hoá Vì thế trong hợp đồng xuất nhập khẩu thường ghi điềukhoản bất khả kháng như: hoả hoạn, lụt lội, thiên tai, biển đóng băng, đóngcửa các eo biển, đi trệch đường, do các hoạt động quân sự gây ra, chiến tranh,phong toả hoặc các biện pháp khác của chính phủ ngăn cấm

- Điều khoản về bảo hành, nhằm xác định về khối lượng hàng hoá phảibảo hành, thời hạn bảo hành, nghĩa vụ của người bán trong từng trường hợpphát hiện có khuyết tật hoặc không phù hợp thì người bán phải thực hiệnnghĩa vụ gì Ví dụ như bồi hoàn chi phí cho người mua Trường hợp khôngkhắc phục được thì người mua có quyền gì Ví dụ như từ chối hợp đồng, hoặcyêu cầu giảm giá, đổi thiết bị mới

- Điều khoản khiếu nại Đây là những yêu sách của người mua đưa rađối với người bán Vì vậy điều khoản này phải quy định rõ trình tự khiếu nại,thời hạn có thể nộp đơn khiếu nại; quyền và nghĩa vụ của các bên liên quantới việc phát đơn khiếu nại; các phương pháp điều chỉnh khiếu nại (bù hàngthiếu, giao thêm, trả lại hàng và hoàn tiền cho người mua, sửa chữa khuyết tật

và người bán chịu phí tổn, đổi hàng khác)

- Điều khoản về thời gian địa điểm phương tiện giao hàng

Trong hợp đồng thường phải quy định các nguyên tắc giao nhận hàng

cụ thể như sau:

Trang 22

+ Thời gian giao nhận hàng, về cả số lượng và chất lượng nhằm ngườimua kiểm tra cả số lượng lẫn chất lượng Thông thường thời gian đó tiếp nhậnchất lượng thường lâu hơn số lượng.

+ Địa điểm giao hàng phải được quy định cụ thể là sẽ giao ở đâu, tạikho hay công ty của người bán; cảng giao hàng đã thoả thuận; ga gửi, sânbay, kho người mua, v.v

+ Phương tiện giao hàng: Có thể thoả thuận rõ ràng về phương tiệnchuyên chở đến các địa điểm giao nhận hàng Ngoài ra còn phải nêu rõ: cảngbốc hàng, dỡ hàng, địa địa điểm phải qua, thể thức hoá đơn, vận đơn; Trình tựthông báo xảy đến cảng bốc, dỡ hàng

- Điều khoản về trách nhiệm lập hồ sơ chứng từ cho lô hàng xuất nhậpkhẩu Thông thường bên bán có nghĩa vụ chuẩn bị chứng từ hoàn hảo baogồm:

+ Bộ hoá đơn thương mại

+ Tờ khai hải quan

+ Giấy chứng nhận đóng gói, bao bì

+ Giấy chứng nhận kiểm dịch

+ Giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ của lô hàng

+ Giấy chứng nhận sát trùng (nếu bên mua yêu cầu)

+ Bộ vận đơn đường biển

Ngoài các giấy tờ trên, tuỳ theo loại hàng xuất khẩu mà phải xin thêmgiấy tờ cần thiết khác

- Điều khoản trọng tài:

Theo điều khoản này của hợp đồng quy định thể thức giải quyết tranhchấp có thể phát sinh giữa các bên mà không thể điều chỉnh bằng các biệnpháp tự hoà giải được Các bên có thể chọn trọng tài thương mại quốc tế củamột nước nào đó để giải quyết Thời hạn đưa tranh ra trọng tài được các bênthoả thuận quy định rõ trong hợp đồng Tuy nhiên việc lựa chọn trọng tài phảicân nhắc tới thời gian, chi phí thủ tục tố tụng của trung tâm trọng tài đó nhằm

Trang 23

mang lại hiệu quả cho mỗi bên nhằm tạo nên sự đầy đủ của nội dung hợpđồng đảm bảo sự thực hiện hợp đồng của các bên.

IV THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU

1) Nguyên tắc thực hiện

Hợp đồng xuất nhập khẩu sau khi ký kết các bên phải thực hiện theonhững thoả thuận được ký kết trong hợp đồng Việc thực hiện phải tuân thủcác nguyên tắc nhất định Nó là tư tưởng chỉ đạo có tính chất bắt buộc các bênphải tuân theo trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu đã ký kết.Bao gồm các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc thực hiện hiện thực là thực hiện đúng về mặt đối tượng,không được thay thế việc thực hiện đó bằng việc đưa một khoản tiền nhấtđịnh hoặc dưới một hình thức khác

- Nguyên tắc thực hiện đúng: tức là thực hiện tất cả các điều khoản đãcam kết Tất cả các quy định trong hợp đồng đều phải được thực hiện đúng vàđầy đủ như số lượng phải đủ chất lượng phải phù hợp với quy định, đúng thờigian, phương thức thanh toán, giao hàng v.v

- Nguyên tắc thực hiện trên tinh thần hợp tác và cùng có lợi Nguyêntắc này tạo nên sự quán triệt trong suốt quá trình ký kết và thực hiện hợpđồng, cũng như giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng xuất nhậpkhẩu Các bên có nghĩa vụ hợp tác chặt chẽ, thường xuyên theo dõi và giúp

đỡ lẫn nhau để thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh cam kết, cùng nhau khắcphục những khó khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng Ngay cả khi cótranh chấp xảy ra các bên phải cùng nhau giải quyết các vấn đề phát sinh

2) Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

Sau khi ký kết hợp đồng, các bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đã

ký kết Căn cứ vào các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng để tiến hànhsắp xếp công việc phải làm Việc thực hiện cũng phải tuân thủ theo pháp luậtbao gồm các bước sau:

a) Thực hiệp hợp đồng xuất khẩu:

a1 Xin giấy phép xuất khẩu

Trang 24

Đây là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành các khâukhác của quá trình xuất khẩu Người xuất khẩu phải thực hiện nghĩa vụ xingiấy phép xuất khẩu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để hàng được xuấtkhẩu

Ở Việt Nam theo Nghị định số 89/CP ngày 15/12/1995 qui định bãi bỏthủ tục Bộ Thương mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu cho từng chuyến hàng(lô hàng) Kể từ ngày 1/2/1996 trở đi trường hợp sau đây phải xin giấy phépxuất khẩu chuyến đi hàng xuất nhập khẩu mà Nhà nước quản lý bằng hạnngạch (theo quyết định số 11-1998/QĐ-TTg ngày 23/1/1998 của Thủ tướngChính phủ thì còn hai mặt hàng được Nhà nước quản lý bằng hạn ngạch đó làgạo, hàng dệt may xuất khẩu vào EU, Canada, Nauy, Thổ Nhĩ Kỳ

Việc xin giấy phép xuất khẩu phải lập tờ khai (6 bản) trên mẫu do Bộthương mại và du lịch phát hành Ngoài ra cần xuất trình: Hợp đồng hoặcnhững văn bản có giá trị như hợp đồng; thư tín dụng (L/C) nếu thanh toánbằng thư tín dụng; phiếu lạm ngạch đối với hàng quản lý bằng hạn ngạch(Điều 2 quy định số 297/TMDL-XNK ngày 9-4-1992 của Bộ thương mại và

Du lịch)

Những mặt hàng xuất với mục đích khác như nhận uỷ thác xuất khẩuhoặc dự hội chợ triển lãm thì ngoài 6 tờ khai còn có văn bản cho phép của

Bộ Thương mại và Du lịch, hợp đồng uỷ thác (uỷ thác xuất khẩu); Danh mục

và số lượng hàng được Bộ Thương mại và Du lịch xác nhận (hàng dự hội chợ,triển lãm)

a2 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu

Theo yêu cầu của người nhập khẩu về hàng hoá như quy cách, sốlượng, chủng loại thì người xuất khẩu phải tổ chức sản xuất hoặc thu gomhàng hoá để tập trung xuất khẩu

Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thì việc chuẩn bị hàng hoáthường gồm các công việc sau:

- Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu thông qua các hợpđồng kinh tế như hợp đồng mua đứt bán đoạn, hợp đồng gia công, hợp đồng

Trang 25

đổi hàng, hợp đồng đại lý thu mua, hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu Tuânthủ theo pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989.

- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu nhằm bảo đảm phẩm chất chất lượng,thuận lợi cho việc bốc xếp di chuyển, giao nhận

- Có ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu bằng số hoặc bằng chữ, bằng hình

vẽ để nhận biết dễ dàng

Đối với doanh nghiệp sản xuất thì phải tiến hành lập kế hoạch, tổ chứcsản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng và số lượng để tiến hành thực hiện cáccông việc như doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu

a3 Kiểm nghiệm chất lượng hàng hoá

Hàng hoá xuất khẩu đảm bảo được yêu cầu về chất lượng, số lượng vàcác yêu cầu khác theo như thoả thuận trong hợp đồng Vì vậy trước khi xuấtkhẩu người xuất khẩu phải tiến hành kiểm tra hàng hoá: kiểm nghiệm về sốlượng chất lượng bao bì; hoặc là kiểm dịch đối với động thực vật

Việc kiểm tra có thể do khách hàng, do cơ quan nhà nước có thẩmquyền (ví dụ Vinacontrol ) hoặc tổ chức quốc tế nào đó thực hiện nhằm đảmbảo quyền lợi cho công ty nhập khẩu và đảm bảo uy tín công ty xuất khẩu.Đồng thời ngăn chặn hậu quả xấu Những mặt hàng bắt buộc phải kiểm tratheo quy định của pháp luật trong nước hoặc quốc tế thì phải tiến hành kiểmtra

a4 Thuê tàu

Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu việc thuê tàu chởhàng dựa vào các điều khoản cụ thể được quy định trong hợp đồng Ngườixuất khẩu có phải thuê tàu hàng hay không tuỳ thuộc vào thoả thuận tronghợp đồng, tuỳ thuộc vào điều kiện giao hàng Ví dụ nếu thoả thuận giao hàngtheo điều kiện CFR, CIF, CIP Incoterms 1990 thì người xuất khẩu phải thuêtàu Người xuất khẩu phải tiến hành các thủ tục với các hãng tàu đi thuê tàuchuyên chở hàng hoá tới nơi quy định theo quy định trong hợp đồng xuấtnhập khẩu

a5 Bảo hiểm

Trang 26

Người xuất khẩu phải tiến hành bảo hiểm hàng hoá nếu quy định tronghợp đồng hoặc theo điều kiện giao hàng Ví dụ nếu là CIF, CIP thì người xuấtkhẩu phải tiến hành bảo hiểm hàng hoá Nếu người xuất khẩu phải bảo hiểmhàng hoá thì phải làm các thủ tục về bảo hiểm với các công ty bảo hiểm đểbảo hiểm hàng hoá theo quy định Việc mua bảo hiểm đối với các đơn vị kinhdoanh ngoại thương ở Việt Nam thường được mua bảo hiểm tại công ty bảohiểm Việt Nam Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiệnbảo hiểm: (Bản quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đườngbiển năm 1995 do Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam ban hành 12-2-1994).

- Bảo hiểm mọi rủi ro (Điều kiện A)

- Bảo hiểm có bồi thường tổn thất riêng (Điều kiện B)

- Bảo hiểm miễn bồi thường tổn thất riêng (Điều kiện C)

Ngoài ra còn có một số điều kiện bảo hiểm phụ và một số điều kiện bảohiểm đặc biệt như bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bạo động và nổiloạn

a6 Làm thủ tục hải quan

Đây là yêu cầu bắt buộc đối với bất kỳ hàng hoá xuất khẩu nào Ngườixuất khẩu phải tuân thủ theo quy định của pháp luật để xuất khẩu hàng hoá ởViệt Nam nó được quy định tại quyết định của tổng cụ trưởng tổng cục Hảiquan về việc phát hành sách và tờ hướng dẫn thủ tục hải quan đối với các loạihình hàng hoá xuất nhập khẩu ngày 10-3-1998 Thủ tục hải quan gồm:

- Bộ hồ sơ nộp cho Hải quan

+ Tờ khai hàng xuất khẩu: 3 bản chính

+ Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc giấy tờ có giá trị như hợp đồng: 1bản sao

+ Bảng kê chi tiết hàng (Packing list): 3 bản chính

+ Giấy giới thiệu của doanh nghiệp: 1 bản chính

Đối với trường hợp sau thì nộp thêm:

+ Hợp đồng uỷ thác (hàn xuất khẩu uỷ thác): 1 bản sao

Trang 27

+ Văn bản cho phép xuất khẩu của Bộ Thương mại (hàng thuộc diện cóvăn bản).

+ Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu loại 7 chữ do Bộ Thương mạicấp (một lần đầu cho đăng kí): 1 bản sao

+ Văn bản cho phép xuất khẩu của Bộ chuyên ngành cấp (hàng thuộcdiện quản lý chuyên ngành): 1 bản sao

+ Giấy chứng nhận kiểm dịch (hàng nhà nước quy định phải kiểmdịch): 1 bản chính

đã được giao Trên cơ sở biên lai thuyền phó, chủ hàng đổi lấy vận đơnđường biển

a8 Thanh toán:

Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong hoạt động ngoại thương vàcũng rất phức tạp Trong thực tế có rất nhiều phương thức thanh toán được sửdụng, nhưng chủ yếu hiện nay người ta thường dùng phương thức thanh toánbằng thư tín dụng (L/C) và phương thức nhờ thu

- Thanh toán bằng L/C Người xuất khẩu đôn đốc người nhập khẩu ởnước ngoài mở L/C đúng hạn và nội dung như hợp đồng quy định Sau khi

Trang 28

nhận được L/C người xuất khẩu phải kiểm tra, so sánh với nội dung ghi tronghợp đồng, nêu rõ chỗ nào chưa phù hợp thì yêu cầu sửa chữa bằng văn bản.

Có L/C người xuất khẩu tiến hành những công việc thực hiện hợp đồng Đếnthời hạn giao hàng cùng với việc giao hàng xuất khẩu phải lập bộ chứng từnày phải cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác và phù hợp với yêu cầu của L/C về cả nộidung và hình thức

Có nhiều loại thư tín dụng mỗi loại có đặc điểm riêng của nó bao gồm:+ L/C có xác nhận

Bộ chứng từ thanh toán thường sử dụng trong xuất khẩu:

- Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)

- Vận đơn đường biển (Bill of lading - B/L)

- Đóng gói (Packing - List)

- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá

- Chứng từ bảo hiểm

- L/C (nếu thanh toán bằng L/C)

Trang 29

- Giấy chứng nhận chất lượng và số lượng hàng hoá.

- Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh

b) Thực hiện hợp đồng nhập khẩu:

b1: Xin giấy phép nhập khẩu:

Để đảm bảo chứng từ cho việc nhận hàng người nhập khẩu phải xingiấy phép nhập khẩu Đây là một biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lýnhập khẩu Tuỳ theo pháp luật của từng nước mà các mặt hàng cần phải xingiấy phép nhập khẩu khác nhau Việc xin giấy phép nhập khẩu thuộc hànghoá phải xin giấy phép nhập khẩu thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải xuấttrình bộ hồ sơ xin giấy phép như xin giấy phép xuất nhập khẩu

b2 Mở thư tín dụng (L/C):

Sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu bên nhập khẩu phải viết đơn xin

mở thư tín dụng theo qui định của hợp đồng (nếu hợp đồng qui định phươngthức thanh toán bằng L/C) Nội dung của L/C cần bảo đảm thống nhất với hợpđồng và lấy hợp đồng là căn cứ để đưa ra quyết định đối với từng vấn đèetrong thư tín dụng Thời gian mở thư tín dụng cần phải tuân theo hợp đồng.Sau khi bên xuất khẩu nhận được thư tín dụng mà có yêu cầu sửa đổi, nếuđồng ý thì tới ngân hàng làm thủ tục sửa đổi và cuối cùng bên nhập khẩu làmthủ tục ký quỹ mở L/C tại ngân hàng mở thư Nếu người mua không mở hoặc

mở chậm thì người bán không giao hàng và họ được miễn trách nhiệm

b3 Thuê tàu:

Nếu bên nhập khẩu ký hợp đồng mua bán theo các điều kiện như EXW,FAS, FOB Incoterms 1990 thì bên nhập khẩu có nghĩa vụ ký hợp đồng vậntải đến các người bán để tiếp nhận và vận chuyển hàng hoá Bên mua sau khi

đã thuê tàu đặt khoang phải có nghĩa vụ thông báo kịp thời cho bên bán têntàu, thời gian tàu đến để bên bán chuẩn bị hàng bốc lên tàu Bên mua cần đônđốc bên bán bốc xếp hàng đúng thời hạn nếu cần thiết bên mua cần cử ngườiđến địa điểm xuất khẩu để kiểm tra, giám sát

b4 Bảo hiểm:

Trang 30

Tuỳ theo nội dung hợp đồng mua bán ngoại thương được ký kết giữacác bên xuất nhập khẩu để xác định nghĩa vụ mua bảo hiểm thuộc bên nào.Nếu người mua ký kết hợp đồng với điều kiện giao hàng theo tập quán CIFIncoterms 1990 thì người mua phải mua bảo hiểm, nếu người mua ký hợpđồng thoả thuận theo giá FOB hoặc CFR thì không phải mua bảo hiểm.

b5 Thủ tục hải quan:

Để hàng hoá được nhập khẩu thì người nhập khẩu phải thực hiện đầy

đủ các qui định pháp luật của hải quan Ở Việt Nam thực hiện thủ tục hảiquan đối với hàng hoá nhập khẩu được qui định tại quyết định của Tổng cụctrưởng tổng cục hải quan ngày 10/3/1998 về hướng dẫn thủ tục hải quan đốivới hàng xuất nhập khẩu Thủ tục hải quan gồm:

* Bộ hồ sơ nộp cho hải quan

- Bản kê chi tiết hàng (Packing List): 1 bản chính và 2 bản sao

- Hoá đơn thương mại: 1 bản chính

- Giấy giới thiệu của doanh nghiệp: 1 bản chính

Đối với hàng sau đây thì phải nộp thêm

- Hợp đồng uỷ thác (nếu là nhập khẩu uỷ thác): 1 bản chính

- Văn bản cho phép nhập khẩu của Bộ Thương mại (đối với hàng thuộcdiện phải có văn bản này): 1 bản sao

- Văn bản cho phép nhập khẩu của Bộ chuyên ngành cấp (Đối với hàngthuộc quản lý chuyên ngành): 1 bản sao

- Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu 7 chữ số do Bộ Thương mạicấp (chỉ nộp một lần đầu khi đăng ký): 1 bản sao

Trang 31

- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá - C/O (Đối với hàng của nướcViệt Nam cho hưởng ưu đãi hoặc hàng thuộc diện tính thuế theo giá tối thiểu):

1 bản chính

- Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng (đối với hàng Nhà nước qui địnhkiểm tra về chất lượng): 1 bản chính

- Giấy đăng ký kiểm định (đối với hàng yêu cầu kiểm dịch) 1 bản chính

- Giấy phép nhập khẩu về an toàn lao động (đối với hàng phải kiểm tra

"lệnh giao hàng" Khi nhận lệnh giao hàng người nhận cần mang theo vậnđơn gốc, đại lý tàu sẽ giữ lại vận đơn gốc và trao cho bản lệnh giao hàng chochủ hàng Trong thực tế có trường hợp hàng đã đến cảng nhưng chưa nhậnđược chứng từ để nhận hàng, trong trường hợp này người nhận hàng có thểliên hệ ngân hàng mở L/C xin giấy cam kết của họ, trao cho bên vận tải đểnhận hàng kịp thời

b7 Thanh toán:

Khi ngân hàng mở thư tín dụng nhận được hối phiếu được ký phát hốiphiếu ban và bộ chứng từ giao hàng gửi tới Ngân hàng sẽ đối chiếu với quiđịnh của thư tín dụng, kiểm tra số bản và nội dung giá trị pháp lý của các loại

Trang 32

chứng từ Nếu không có gì sai sót thì ngân hàng sẽ thanh toán tiền cho bênbán Đồng thời bên nhập khẩu sẽ giao tiền cho ngân hàng để lấy bộ chứng từ.

Nếu bên mua kiểm tra hối phiếu chứng từ mà người bán gửi tới pháthiện thấy không phù hợp thì cần phải có biện pháp xử lý kịp thời như ngàythanh toán, thanh toán phần phù hợp và từ chối phần không phù hợp, đưa rayêu cầu đòi bên bán bồi thường

V TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU.

Sau khi hợp đồng được ký kết thì các bên phải thực hiện hợp đồng Nếucác bên chấp hành tốt mọi quy định trong hợp đồng thì quyền lợi được bảođảm Tuy nhiên nếu có sự vi phạm sẽ có tác động không nhỏ tới lưu thôngcủa mỗi nước nói riêng và thương mại quốc tế nói chung Vì vậy sau khi kýkết hợp đồng xuất nhập khẩu các bên đương sự cần phải lưu ý một số quyđịnh của pháp luật đối với việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

Thứ hai: Thụ trái có lỗi, lỗi của người thụ trái khi vi phạm hợp đồngxuất nhập khẩu là lỗi suy đoán Tức là pháp luật dựa vào nguyên tắc suy đoánlỗi chứ không dựa vào lỗi cố ý hay vô ý

Thứ ba: Trái chú (người bị vi phạm) có thiệt hại về tài sản Thiệt hại màtrái chủ gánh chịu có thể là thiệt hại về vật chất về tinh thần Thiệt hại đó phảitính toán được một cách cụ thể Muốn đòi bồi thường được thì trái chủ phảichứng minh được là họ có thiệt hại thực tế

Thứ tư: Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của ngườithụ trái với thiệt hại thực tế mà trái chủ gánh chịu Hành vi trái pháp luật lànguyên nhân dẫn đến hậu quả của sự thiệt hại

Trang 33

Các yếu tố cấu thành trách nhiệm nêu trên được quy định ở hầu hết cácvăn bản pháp luật ở các nước và các công ước quốc tế Ở Việt Nam nó đượcquy định tại điều 230 Luật Thương mại.

2) Miễn trách nhiệm của người thụ trái.

Khi vi phạm hợp đồng xuất nhập khẩu người vi phạm sẽ được miễntrách nhiệm nếu họ chứng minh được họ gặp được một trong các căn cứ miễntrách sau:

- Lỗi của người bị vi phạm tức là trái chủ vi phạm hợp đồng là do lỗicủa người trái chủ gây ra

- Lỗ của người thứ ba: Tức là hợp đồng bị vi phạm là do lỗi của ngườithứ ba gây ra chứ không phải do người thụ trái Trong trường hợp này ngườithứ ba gây ra đó phải chịu trách nhiệm Tuy nhiên sẽ không phải chịu tráchnhiệm nếu gặp phải các trường hợp miễn trách nêu ở phần này:

- Gặp trường hợp bất ngờ Nếu vi phạm mà do các trường hợp bất ngờgây ra thì thụ trái được miễn trách nhiệm

- Gặp trường hợp bất khả kháng như: không lường trước được, khôngthể vượt qua được, xảy ra bên ngoài và độc lập với các bên Ví dụ: tàu đangtrên đường hành trình thì gặp bão lớn nhấn chìm toàn bộ con tàu Trongtrường hợp gặp bất khả kháng phải trực tiếp báo cho bên kia bằng văn bản và

về khởi đầu và kết thúc sự việc

3) Chế độ trách nhiệm do vi phạm.

Khi vi phạm hợp đồng xuất nhập khẩu người vi phạm phải chịu tráchnhiệm trước người bị vi phạm Trách nhiệm này được thể hiện qua 4 chế tàisau:

Một là: Phạt vi phạm hợp đồng

Luật pháp các nước đều cho phép người bị vi phạm có quyền yêu cầungười vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng Nếuquy định trong hợp đồng hoặc các bên có liên quan quy định mức phạt Mứcphạt được quy định trong hợp đồng có thể là phạt do không thực hiện hợpđồng hoặc do chậm thực hiện hợp đồng Điều quan trọng là các bên phải thoả

Trang 34

thuận, dự kiến trước mức phạt trong hợp đồng xuất nhập khẩu Ở Việt Nam:căn cứ phạt vi phạm được quy định ở điều 227 Luật Thương mại, mức phạt viphạm quy định tại điều 228 Luật Thương mại trong đó quy định mức phạtkhông quá 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm.

Hai là chế tài bồi thường thiệt hại

Chế tài này được thực hiện nếu như các bên không ấn định mức phạttrong hợp đồng thì khi có vi phạm hợp đồng, người bị vi phạm có quyền yêucầu người vi phạm bồi thường thiệt hại Để áp dụng chế tài này người bị viphạm phải chứng minh được thiệt hại thực tế của mình gánh chịu Thiệt hạinày gồm cả tổn thất thực sự và nguồn lợi bị bỏ lỡ Bồi thường thiệt hại đượcquy định tại điều 74, 75, 76, 77 công ước Viên 1980 Còn ở Việt Nam đượcquy định tại điều 299 Luật Thương mại "Số tiền bồi thường thiệt hại gồm cảgiá trị tổn thất thực tế trực tiếp và khoản lợi đáng lẽ được hưởng mà bên cóquyền lợi bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra Số tiền bồithường thiệt hại không thể cao hơn giá trị tổn thất và khoản lợi đáng lẽ đượchưởng"

3 Điều 223 Luật Thương mại Việt Nam

- Người bán giáo hàng kém phẩm chất thì người mua có quyền yêu cầungười bán sửa chữa khuyết tật của hàng hoặc thay thế bằng hàng có phẩmchất tốt Giao thiếu thì phải giao đủ Luật Thương mại Việt Nam quy định tạikhoản 2, 4 điều 223

Bốn là: Chế tài huỷ hợp đồng: Chế tài này được coi là nặng nhất củangười bị vi phạm có quyền áp dụng khi người thụ trái vi phạm hợp đồng xuấtnhập khẩu Điều kiện để áp dụng chế tài này được quy định không giống nhau

ở các nước Theo công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá, khingười thụ trái có sự vi phạm cơ bản hợp đồng thì trái chủ có quyền tuyên bố

Trang 35

huỷ hợp đồng Ở Việt Nam qui định tại điều 235 Luật Thương mại "Bên cóquyền lợi bị vi phạm tuyên bố huỷ hợp đồng nếu việc vi phạm của bên kia làđiều kiện để huỷ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận".

Để có giá trị pháp lý, luật pháp một số nước còn quy định rằng trái chủphải thông báo cho người thụ trái biết về việc mình sẽ huỷ hợp đồng ở ViệtNam được quy định tại điều 236 Luật Thương mại

Việc huỷ hợp đồng sẽ đưa lại những hậu quả pháp lý nhất định cụ thể làkhi hợp đồng bị huỷ thì hai bên trở lại trạng thái ban đầu Người mua trả lạihàng và người bán trả lại tiền, mọi chi phí liên quan do người vi phạm chịu.Nếu hợp đồng được thực hiện một phần hay toàn bộ thì các bên có quyền đòilại một phàn hoặc toàn bộ đã thực hiện đó Mọi chi phí phát sinh về huỷ hợpđồng do người vi phạm cơ bản hợp đồng gánh chịu

Muốn áp dụng chế tài này cần phải thoả mãn các điều kiện để áp dụngtheo luật pháp các nước Tuy nhiên khi đã đủ điều kiện thì trái chủ có quyềnhoặc là áp dụng chế tài này hoặc có quyền đòi bồi thường Việc áp dụng chếtài nào là do trái chủ quyết định, căn cứ vào lợi ích và hậu quả pháp lý củachế tài đó

VI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1) Khái niệm về tranh chấp và giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

Trước hết tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh do việc khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thương mại.Tranh chấp thương mại quốc tế là những bất đồng xảy ra trong quá trình thựchiện các hoạt động thương mại quốc tế mà chủ yếu là thực hiện hợp đồngthương mại quốc tế Tranh chấp là điều không thể tránh khỏi vì giữa các bên

có sự xa cách về mặt địa lý, khác biệt về truyền thống pháp luật và tập quánthương mại Có thể còn có sự thiếu hiểu biết và sự tin cậy lẫn nhau so với bạnhàng trong nước Người ký kết hợp đồng lại thường không phải là người chịutrách nhiệm hàng ngày về việc thực hiện hợp đồng Hơn nữa điều kiện ngoạicảnh ở mỗi nước đều có thể gây ra những khó khăn khó lường trước được, tớikhi là bất khả kháng cho mỗi bên khi thực hiện nghĩa vụ của mình theo hợpđồng

Trang 36

Giải quyết tranh chấp là việc điều chỉnh những bất đồng những xungđột dựa trên những căn cứ cụ thể và dùng những phương thức khác nhau chocác bên lựa chọn Các nhà kinh doanh và những đại diện pháp lý của họ khiđàm phán để soạn thảo và ký kết các hợp đồng thương mại quốc tế, cần phảichú ý lường trước những tranh chấp có thể xảy ra để đưa vào hợp đồng mộthoặc nhiều khoản về giải quyết tranh chấp Chỉ cần một sự sơ suất như khôngthận trọng trong quá trình đàm phán sẽ có thể gây ra tốn kém rất lớn khi giảiquyết tranh chấp phát sinh sau này.

2) Các phương thức giải quyết tranh chấp

Tranh chấp trong thương mại quốc tế xảy ra là không tránh khỏi Đểđảm bảo quyền lợi, lợi ích của các bên thì phải tiến hành giải quyết các tranhchấp đó Tuy nhiên giải quyết như thế nào cũng như lựa chọn phương thứcnào cho phù hợp Sự phù hợp này dựa trên hàng loạt các vấn đề như: mục tiêucần đạt được, bản chất của tranh chấp, mối quan hệ làm ăn giữa các bên, chiphí, thời gian bỏ ra để giải quyết tranh chấp Đồng thời vừa phải bảo đảmcông lý vừa đảm bảo giữ gìn quan hệ làm ăn của các bên và bí mật kinhdoanh

Có một số phương thức giải quyết tranh chấp Mỗi phương thức cónhững ưu điểm, nhược điểm riêng Vì thế cần phải phát huy tối đa các ưuđiểm cũng như hạn chế nhược điểm Cho nên cần phải đưa vào điều khoảngiải quyết tranh chấp một trình tự kết hợp các phương thức giải quyết Thôngthường bao gồm các phương thức sau:

a) Thương lượng trực tiếp giữa các bên

Trong đại đa số trường hợp khi bắt đầu phát sinh tranh chấp, các bên tựnguyện và nhanh chóng liên hệ, gặp gỡ nhau để thương lượng, tìm cách tháo

gỡ những bất đồng và giữ gìn mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp và lâu dài giữahọ

Việc thương lượng thành công thì các bên phải tuân thủ thực hiện, nếukhông thành công thì phải nhờ tới trọng tài hoặc toà án (khoản 1 điều 239)

b) Hoà giải các tranh chấp thương mại quốc tế

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cơ cấu tỷ trọng thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu Hà Tây - thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu hà tây
Bảng c ơ cấu tỷ trọng thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu Hà Tây (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w