Trong khoảng thời gian có hạn 15 tuần thực tập, với phạm vi nghiêncứu tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp, một doanh nghiệp Nhà nước gồm 24đơn vị thành viên hoạt động trong cả nước, xuất
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáoPGS TS Phạm Quý Thọ, người đã hướng dẫn và định hướng đề tài cho tôi.Bên cạnh đó, tôi đã được sự chỉ bảo, giúp đỡ rất tận tình của các cô chú, anhchị ở phòng Lao Động Tiền Lương, phòng Tổ Chức Cán Bộ của công ty Vậtliệu nổ công nghiệp nhớ đó mà chuyên đề của tôi đã phản ánh chân thực thựctrạng văn hoá doanh nghiệp của công ty và góp phần vào hoàn thiện bứctranh đó
Trang 2Chương I Khái quát về Văn hoá doanh Nghiệp 11
I Văn hoá và Văn hoá doanh nghiệp11
1 Khái quát chung về văn hoá11
2 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp12
3 Thành phần của văn hoá doanh nghiệp14
3.1 Các cấp độ của văn hoá doanh nghiệp14
3.2 Triết lý kinh doanh và vai trò của triết lý kinh doanh trong văn hoá doanh nghiệp15
3.3 Biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp17
II Tác động của Văn hóa doanh nghiệp đối với sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp17
1 Văn hoá doanh nghiệp là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh18
1.1 Văn hoá doanh nghiệp tạo nên hình ảnh riêng cho doanh nghiệp181.2 Văn hoá doanh nghiệp mạnh tạo lợi thế thu hút nhân tài và củng
cố lòng trung thành của họ 18
1.3 Văn hoá doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế19
1.4 Văn hoá doanh nghiệp tạo lên sức mạnh cạnh tranh trên thị trường
20
2 Văn hoá doanh nghiệp "tiêu cực" là yếu tố kìm hãm sự phát triển 20
III Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển Văn hóa doanh nghiệp21
1 Văn hóa dân tộc21
2 Nhà lãnh đạo - người tạo ra nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp22
3 Đặc điểm ngành nghề và dây chuyền công nghệ23
4 Những giá trị văn hóa học hỏi được24
5 Môi trường hoạt động kinh doanh25
iV Các giai đoạn hình thành và phát triển văn hoá danh nghiệp26
Trang 31 Giai đoạn hình thành26
2 Giai đoạn phát triển27
3 Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái27
V Vài nét về văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới28
1 Nhận thức và thực trạng Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam28
2 FPT một điển hình về văn hoá doanh nghiệp mạnh tại Việt Nam32
Chương II Phương pháp nghiên cứu và thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp34
I Tổng quan về Công ty Vật liệu nổ công nghiệp34
1 Quá trình hình thành và phát triển34
1.1 Giai đoạn 1965 - 199534
1.2 Giai đoạn 1995 - 200335
1.3 Giai đoạn 2003 đến nay35
2 Đặc điểm của công ty có ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệpg382.1 Điều kiện kinh doanh38
2.2 Một số đặc điểm chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty40
2.3 Các ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty41
3 Chức năng nhiệm vụ của công ty42
4 Cơ cấu tổ chức quản lý43
5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh48
II Phương pháp nghiên cứu Văn hóa doanh nghiệp tại công ty Vật liệu
nổ công nghiệp50
1 Mục đích nghiên cứu50
2 Đối tượng nghiên cứu Văn hoá doanh nghiệp của công ty50
3 Nội dung nghiên cứu51
4 Phương pháp điều tra52
5 Phương pháp xử lý và kết quả53
III Thực trạng xây dựng và phát triển Văn hoá doanh nghiệp tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp54
1 Nhận thức về VHDN tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp54
1.1 Nhận thức về VHDN từ phía ban lãnh đạo công ty54
Trang 41.2 Nhận thức về VHDN từ phía cán bộ công nhân viên55
2 Thực trạng văn hoá công ty Vật liệu nổ công nghiệp57
2.1 Biểu hiện VHDN dưới góc độ văn hoá58
2.2 Biểu hiện VHDN dưới góc độ quản lý kinh tế66
Căn cứ vào số liệu ở bảng trên, ta có số trung bình của các nhân tố72
3 Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại73
3.1 Từ phía lãnh đạo công ty73
3.2 Từ phía người lao động74
3.3 Công tác kiểm tra, kiểm soát chưa thực hiện tốt74
3.4 Đặc điểm địa bàn cư trú75
3.5 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh76
3.6 Tác động tiêu cực của VHDT đối với VHDN76
Chương III Phương hướng và giải pháp xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty vật liệu nổ công nghiệp77
I Phương hướng xây dựng và phát triển Văn hóa doanh nghiệp77
1 Phương hướng xây dựng văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam77
1.1 Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng VHDN ở Việt Nam 77
1.2 Khai thác các giá trị văn hóa dân tộc ảnh hưởng tích cực đến kinh doanh78
2 Phương hướng xây dựng văn hoá doanh nghiêp ở công ty Vật liệu nổ công nghiệp79
2.1 Thống nhất quan điểm của Ban lãnh đạo công ty trong việc xây dựng và phát triển VHDN79
2.2 Phát huy những đặc điểm của công ty có ảnh hưởng tích cực đến VHDN79
II Kinh nghiệm rút ra từ một số mô hình văn hoá doanh nghiệp thành công trên thế giới80
1 Văn hoá Honđa80
2 Văn hoá Microsoft82
3 Bài học kinh nghiệm từ mô hình VHDN của Honđa và Microsoft.84
III Một số giải pháp cơ bản cho việc xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty vật liệu nổ công nghiệp86
1 Mỗi người lãnh đạo cần là một tấm gương về văn hoá trong công ty86
2 Nâng cao nhận thức của ban lãnh đạo về VHDN86
Trang 53 Xây dựng một mô hình văn hoá doanh nghiệp tích cực87
4 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục VHDN cho các thành viên của công ty89
5 Chú trọng xây dựng và tuyền truyền triết lý kinh doanh trong doanh nghiệp90
6 Tăng cường đầu tư vật chất cho công tác xây dựng và tổ chức thực hiệnvăn hoá doanh nghiệp91
7 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát91
IV Kiến nghị đối với Nhà nước92
1 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi, công bằng cho các doanh nghiệp92
2 Cải tiến cơ cấu quản lý nhân sự trong các doanh nghiệp Nhà nước92
3 Nâng cao nhận thức về văn hoá doanh nghiệp93
4 Xây dựng các trung tâm tư vấn quản lý93
Kết luận94
Phụ lục96
Danh mục tài liệu tham khảo104
Trang 6DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước
HĐQT: Hội đồng quản trị
TLKD: Triết lý kinh doanh
VHDN: Văn hoá doanh nghiệp
VHDT: Văn hoá dân tộc
VLNCN: Vật liệu nổ công nghiệp
IEMCO: Industrial Explosion Material Limited Company
SHESIEDO: Satisfation history individual skill education information
doing omotenashi
Trang 7GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Dogfood: Thức ăn cho chó
Selftoast: Tự nướng mình lên
Vaporware: Món hàng ảo bằng hơi nước
Face - Mail: Cuộc chuyện trò mặt đối mặt
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Trang 85 Bảng số 5: Phong trào văn hoá thể thao của công ty
6 Bảng số 6: Kết quả điều tra về tính nguyên tắc trong lao động
7 Bảng số 7: Thái độ của người lao động đối với doanh nghiệp
8 Bảng số 8: Mức độ gắn bó của cán bộ quản lý đối với công ty
II DANH MỤC SƠ ĐỒ
1 Sơ đồ 1: Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp
2 Sơ đồ 2: Hệ thống nhu cầu của con người (A.Maslow)
3 Sơ đồ 3: Quy trình kỹ thuật sản xuất thuốc nổ
4 Sơ đồ 4: Mô hình cơ cấu tổ chức công ty Vật liệu nổ công nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 9Cái gì còn để lại trong bạn sau khi tất cả những cái khác bị lãng quên? Đó chỉ
có thể là những nét văn hoá đặc trưng của doanh nghiệp Vậy Văn hoá doanhnghiệp là gì? Văn hoá doanh nghiệp (VHDN) tồn tại khách quan hay theo ýkiến chủ quan của con người? Có mối liên hệ gì giữa hành vi của những thànhviên trong một tổ chức với Văn hoá doanh nghiệp của tổ chức đó? Tại sao mộtdoanh nghiệp cần thiết phải xây dựng một nền văn hoá riêng, đặc biệt đối vớicác doanh nghiệp Nhà nước hiện nay đang phải đối mặt với sức cạnh tranh gaygắt của kinh tế thị trường trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực
Nhận thức vấn đề trên, trong thời gian tìm hiểu về công ty Vật liệu nổcông nghiệp, về đặc điểm ngành nghề sản xuất cũng như môi trường hoạt độngkinh doanh trong ngành hoá chất mỏ tôi nhận thấy sự cần thiết của việc phảixây dựng một hình ảnh riêng mang những nét đặc thù của công ty Từ đó, tôiquyết định lựa chọn vấn đề nghiên cứu: Văn hoá doanh nghiệp tại công ty Vậtliệu nổ công nghiệp Bằng phương pháp điều tra xã hội học qua phiếu điều tra
có kết hợp với phương pháp phỏng vấn, bài nghiên cứu tập trung chủ yếu vàotìm hiểu thực trạng Văn hoá doanh nghiệp, chỉ ra những tồn tại, nguyên nhândẫn đến những mặt còn hạn chế trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằmhoàn thiện nhận thức cũng như công tác xây dựng, thực hiện Văn hoá doanhnghiệp tại công ty
Trong khoảng thời gian có hạn 15 tuần thực tập, với phạm vi nghiêncứu tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp, một doanh nghiệp Nhà nước gồm 24đơn vị thành viên hoạt động trong cả nước, xuất phát từ mục đích nghiên cứu,nội dung nghiên cứu trên, ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệutham khảo luận văn được viết theo kết cấu cụ thể sau:
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
Trang 10CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
I VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
1 Khái quát chung về văn hoá
Văn hoá là một thuật ngữ phổ biến, nó gắn liền với sự ra đời của loàingười và tồn tại ngay cả khi con người chưa thật sự hiểu một cách đầy đủ về
nó Đến thế kỷ XVII nhất là cuối thế kỷ XIX trở đi, các nhà khoa học mới chú
ý nghiên cứu vấn đề này Cho đến nay, văn hoá được nhìn nhận theo rất nhiềucách khác nhau tuỳ theo góc độ tiếp cận của nhà nghiên cứu, điều này dẫn đến
Trang 11tồn tại nhiều quan niệm về nội dung thuật ngữ văn hoá.
Theo cách hiểu phổ thông, cách hiểu gắn trực tiếp với mọi tầng lớp
nhân dân, văn hoá có một nội dung khá phong phú Văn hóa có thể là thuật ngữ
để chỉ trình độ học vấn: trình độ văn hoá 12/12, trình độ văn hoá đại học… ,hoặc chỉ các thực thể của đời sống tinh thần như di tích lịch sử, nhà văn hoá,cung văn hóa hoặc phản ánh quan hệ xã hội, cách cư xử giữa con người vớinhau như lời nói văn hoá, hành động thiếu văn hoá… Theo cách hiểu này, vănhoá được nhìn nhận thiên về mặt hiện tượng
Nhìn nhận dưới giác độ khoa học, mỗi nhà nghiên cứu, mỗi trường
phái, mỗi dân tộc lại có một quan điểm khác nhau về văn hoá Về ngôn từ,thuật ngữ văn hoá bắt nguồn từ Châgu Âu, tiếng Pháp và tiếng Anh gọi là
culture, tiếng Đức là kultur Các cách gọi này xuất phát từ tiếng La tinh là
cultus có nghĩa là trồng trọt Bản thân từ Cultus - văn hóa trong nó hàm chứahai khía cạnh: trồng trọt cây trái tức là thích ứng với tự nhiên, khai thác tựnhiên và giáo dục, đào tạo con người để họ trở nên tốt đẹp hơn
Từ sau nửa thế kỷ XIX, định nghĩa đầu tiên về văn hoá được chấp nhận
và trở lên phổ biến do nhà chủng học E B Tylor đưa ra Theo ông, " Văn hoá
là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả năng thói quen mà con người đạt được với tư cách là thành viên của một xã hội" (1) Định nghĩa này phản ánh khá
đầy đủ yếu tố văn hoá tinh thần mà chưa quan tâm đến yếu tố văn hoá vật chất
Triết học Mác - Lênin nhìn nhận văn hoá một cách đầy đủ hơn: " Văn hoá là tổng hợp các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, là phương thức, phương pháp mà con người sử dụng nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và giáo dục con người"1
Đứng trên bình diện kinh tế, các nhà khoa học lại có cách đánh giá khác
Trang 12về văn hoá Geer Hofstede, một chuyên gia trong lĩnh vực giao lưu văn hoá và
quản lý đã định nghĩa: "Văn hoá là sự chương trình hoá chung của tinh thần, giúp phân biệt các thành viên của nhóm này với thành viên của nhóm người khác, theo nghĩa này, văn hoá bao gồm hệ thống các tiêu chuẩn, và các tiêu chuẩn là một trong số các nền tảng của văn hoá".
Tóm lại, từ các khái niệm trên ta có thể rút ra một đặc điểm chung nhấtlà: Văn hoá được đúc kết, lan truyền và chia sẻ từ đời này sang đời khác, vănhoá được truyền bá rộng rãi trong các tổ chức xã hội, các hội văn hoá, từ cácchính phủ đến trường học, từ quốc gia này sang quốc gia khác… Văn hóa córất nhiều khía cạnh liên quan chặt chẽ đến nhau, tuỳ theo từng mục đích nghiêncứu mà ta nên tiếp cận ở góc độ nào Trong khuân khổ đề tài này, chúng ta
thống nhất sử dụng định nghĩa của Czinkota: Văn hoá là một hệ thống những cách cư xử đặc trưng cho các thành viên của bất kỳ một xã hội nào Hệ thống này bao gồm mọi vấn đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chất và những tình cảm - quan điểm chung của các thành viên đó".
2 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp
Bạn sẽ nghĩ gì nếu có người hỏi bạn: Từ ngữ nào được dùng để mô tảdoanh nghiệp của bạn? Trong doanh nghiệp cái gì là thực sự quan trong? Hành
vi nào được khen thưởng? Người như thế nào thì được cất nhắc? Tính cách nào
là phù hợp? Trả lời những câu hỏi trên sẽ giúp bạn có một cái nhìn tổng quát vềvăn hoá công ty bạn, một điều mà trước đây có lẽ bạn chưa thật hiểu một cáchđầy đủ Vậy thực chất văn hoá doanh nghiệp là gì? Tại sao ta phải tìm hiểu vềnó?
Vào đầu những năm 70 thế kỷ XX, sau sự thành công rực rỡ của cáccông ty Nhật Bản, các công ty Mỹ bắt đầu chú ý tìm hiểu nguyên nhân dẫn đếnnhững thành công đó Từ đây, cụm từ "Organizational culture" được cácchuyên gia nghiên cứu về tổ chức và lĩnh vực quản lý đặc biệt quan tâm và sử
Trang 13dụng như một tác nhân quan trọng quyết định đến sự thành công trong kinhdoanh của các công ty Nhật Bản trên thế giới Cho đến nay, có rất nhiều địnhnghĩa về văn hoá doanh nghiệp nhưng chưa đi đến một khái niệm chung nào vềlĩnh vực này
Theo định nghĩa của tổ chức lao động quốc tế ILO: "Văn hoá doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết" (2)
Một chuyên gia người Pháp nghiên cứu về doanh nghiệp vừa và nhỏ lại
có một quan niệm khác, theo ông " Văn hoá doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp" (3)
Trong phạm vi đề tài, ta thống nhất tiếp cận văn hoá doanh nghiệp theoquan điểm của Edgar H Schein - một chuyên gia nổi tiêng nghiên cứu về tổ
chức và sử dụng định nghĩa này làm chuẩn mực trong toàn bộ bài viết: "Văn hoá doanh nghiệp là tổng hợp những quan điểm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với mội trường xung quanh" (4)
3 Thành phần của văn hoá doanh nghiệp
3.1 Các cấp độ của văn hoá doanh nghiệp
Với cách tiếp cận đi từ hiện tượng đến bản chất, Edgar H Schein đãchia VHDN thành ba cấp độ khác nhau để chỉ mức độ có thể cảm nhận đượccủa các giá trị văn hoá trong doanh nghiệp Cụ thể là:
Sơ đồ 1: Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp (5)
(4) Edgar H Schein - Corporate culture and leadership - Josseys Bass Publishers San Francisco - 1992
Trang 14- Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp: bao gồm tất cả những hiện tượng và sự vật mà một người có thể nhìn thấy, nghe thấy,
cảm thấy khi tiếp xúc với một nền văn hoá xa lạ nhưng khó giải thích cụ thể:bài trí, nội thất, trang phục, văn bản, slogan, logo, lễ nghi, cơ cấu tổ chức,những câu chuyện và những huyền thoại về tổ chức, ngôn ngữ, cách ứng xử…Nhóm văn hoá này rất dễ nhận thấy nhưng khó giải thích ý nghĩa, những hàm ýbên trong của những hiện tượng, hành vi
- Các giá trị tuyên bố: bao gồm các chiến lược, mục tiêu, triết lý kinh
doanh của doanh nghiệp và nó thường được thể hiện dưới dạng văn bản do đó
nó mang tính hữu hình, mọi người đều có thể gọi tên, diễn đạt một cách rõràng, chính xác Đây được coi là kim chỉ nam định hướng mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của một doanh nghiệp
- Các niềm tin căn bản: những suy nghĩ, niềm tin và tình cảm có tính
vô thức có sự lặp lại và trở thành giá trị thực tiễn, mặc nhiên được công nhận
Những quá trình v c à c ấu trúc hữu hình của doanh nghiệp
Trang 15trong doanh nghiệp: lòng trung thành, sự công bằng, sự cam kết… Trong bất
cứ cấp độ văn hoá nào cũng đều có các quan niệm chung, được hình thành vàtồn tại trong một thời gian dài, chúng ăn sâu vào tâm lý của hầu hết các thànhviên trong nền văn hoá đó và trở thành điều mặc nhiên được công nhận Chínhnhững quan niệm này, mặc dù không biểu lộ ra ngoài, nhưng lại đóng góp vaitrò trong việc điều chỉnh hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp Nhậnbiết một nền văn hoá qua hai cấp độ trên ta chỉ hiểu được nền văn hoá đó ở bềnổi, ta chỉ có thể suy đoán trong một tình huống cụ thể nào đó họ sẽ nói gì,nhưng với cách tiếp cận văn hoá theo cấp độ này sẽ giúp bạn trả lời được họ sẽlàm gì khi vận dụng những giá trị này vào thực tiễn Bản chất của một nền vănhoá nằm trong chính những quan niệm chung của chúng
3.2 Triết lý kinh doanh và vai trò của triết lý kinh doanh trong văn hoá doanh nghiệp
Bạn có bao giờ tự hỏi, tại sao khi nói về văn hoá doanh nghiệp chúng talại phải đề cập đến triết lý kinh doanh, nó có vai trò gì, có mối liên hệ gì vờivăn hoá doanh nghiệp Để hiểu được điều này, trước tiên chúng ta phải hiểu thếnào là triết lý kinh doanh (TLKD)
Theo học giả Đỗ Minh Cương, " Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hoá của các chủ thể kinh doanh" (6) Một nền văn hoá có định
hướng phải xây dựng theo đúng những văn bản, quy tắc dẫn đạo cho hành độngcủa các thành viên Mức độ thể hiện cao nhất, cô động nhất chính là TLKD.Triết lý kinh doanh có một vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp Cụ thể là:
- TLKD là công cụ định hướng và quản lý chiến lược của doanh nghiệp TLKD có vai trò định hướng, là một công cụ hướng dẫn cách thức kinh
Trang 16doanh phù hợp với văn hoá doanh nghiệp Nhà khoa học Mỹ, Robert Shook
cho rằng: "Một triết lý kiên định vững vàng cuối cùng sẽ quyết định tính vĩ đại của một công ty." Đặc biệt đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp, TLKD là một
văn bản pháp lý và là cơ sở văn hóa để họ có thể đưa ra các quyết định quản lýquan trọng, có tính chiến lược, trong những tình huống mà sự phân tích lỗ - lãi
về kinh tế vẫn chưa giải quyết được vấn đề
- TLKD là một phương tiện để giáo dục và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiêp Ngay từ khi vào công ty, người lao động sẽ phải học cách
hoà nhập với môi trường văn hoá của công ty TLKD sẽ truyền cái lý tưởng vàcác giá trị cao cả của một cộng đồng tới từng thành viên, tạo ra không chỉ sự ditruyền văn hoá trong doanh nghiệp mà còn đem lại sứ mệnh và các chuẩn mựchành vi chung cho nhân viên
TLKD được thể hiện bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau, có thể
là một văn bản được in ra trong cuốn sách nhỏ phát cho nhân viên hoặc dướimột vài câu khẩu hiện hoặc một bài hát Với hình thức nào thì TLKD cũng phảiđược trình bày sao cho có thể tiếp cận thường xuyên nhất tới mọi thành viêntrong doanh nghiệp, dần trở thành ý thức thường trực trong con người và chỉđạo cho những hành vi của họ
3.3 Biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, ởđây chúng ta đề cập đến những hình thức biểu hiện chính:
- Tầm nhìn: thực chất là việc trả lời câu hỏi "Hình ảnh tương lai chúng
ta đang hướng tới là cái gì?" Văn hoá doanh nghiệp chỉ ra mục tiêu, định
hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Nó mang tính chiến lượclâu dài, thể hiện quan điểm, nguyện vọng của các thành viên trong quá trìnhxây dựng tổ chức nhằm hướng tới một đích nào đó: uy tín chất lượng, mục tiêu
Trang 17- Sứ mệnh: Tại sao tổ chức của chúng ta tồn tai? Chúng ta tồn tại đểlàm gì? Phục vụ ai? Như thế nào? Đó chính là sứ mệnh của doanh nghiệp, làcái bạn cảm thấy hứng thú để làm việc, cái đồng nghiệp muốn bạn thực hiện,cái toàn tổ chức mong đợi bạn làm, cái bạn đúc rút mang tính khả thi để thựchiện Sứ mệnh giúp chúng ta định hướng sức mạnh của nguồn nhân lực, tạo cơ
sở cho các mục tiêu của tổ chức, tránh đi những xung đột về các mục đích theođuổi của tổ chức
- Giá trị cốt lõi: là những điều tinh tuý được chắt lọc và công nhận cótác động mạnh mẽ và có tính định hướng các hành vi, thái độ, ứng xử của cánhân trong doanh nghiệp - nền móng cho Tầm nhìn
Nó định hướng chúng ta hành động như thế nào, để nhất quán với Sứmệnh, đồng điệu với lộ trình hướng tới Tầm nhìn Một số giá trị căn bản: năng
nổ, sáng tạo, trung thực, trách nhiệm, cởi mở, tinh thần tập thể
II TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP
Một nền văn hoá mạnh hay yếu sẽ có những tác động khác nhau đến sựphát triển của doanh nghiệp Chúng ta sẽ lần lượt xem sét sự tác động trên dướihai giác độ: tác động tích cực và tác động tiêu cực
1 Văn hoá doanh nghiệp là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh
1.1 Văn hoá doanh nghiệp tạo nên hình ảnh riêng cho doanh nghiệp
Bạn là chủ một doanh nghiệp mới thành lập, chắc hẳn điều làm bạnphải đau đầu nhất là làm thế nào để xây dựng cho doanh nghiệp của bạn mộthình ảnh riêng, đặc biệt hẳn so với các doanh nghiệp khác đã tồn tại Việc làmđầu tiên là bạn phải xây dựng một nền văn hoá doanh nghiệp mang những nétđặc thù của công ty bạn Thực chất, là việc tạo lên tính riêng biệt của nhữngyếu tố: TLKD, các tập tục, lễ nghi, thói quen, trang phục, biểu tượng, cách tổ
Trang 18chức buổi họp, chương trình đào tạo - giáo dục Chính từ đặc điểm riêng củanhững nhân tố trên tạo ra một phong cách riêng, một nét văn hoá riêng củadoanh nghiệp Thành công trong việc đưa VHDN vào hoạt động sản xuất sẽ tạolên bản sắc kinh doanh riêng, từ đó giúp ta phân biệt doanh nghiệp của bạn vớicác doanh nghiệp khác, các tổ chức xã hội khác Một doanh nghiệp có một nềnVHDN mạnh chính là doanh nghiệp đó đã tạo lên cho mình tên gọi riêng, mộthình ảnh riêng trên thị trường, ấn tượng sâu sắc đối với khách hàng.
1.2 Văn hoá doanh nghiệp mạnh tạo lợi thế thu hút nhân tài và củng cố lòng trung thành của họ.
Sơ đồ2: Hệ thống nhu cầu của con người (A Maslow)
Nguồn: Nguyễn Thành Hội, Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Thống Kê - 2002
Theo học thuyết nhu cầu của A.Maslow ta thấy con người có rất nhiềunhu cầu: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu được giao tiếp với xã hội,được tôn trọng, được thể hiện mình Khi con người được thoả mãn nhu cầuthấp sẽ phát sinh những nhu cầu cao hơn, đòi hỏi sự thoả mãn cao hơn Ngàynay, khi cuộc sống ngày được cải thiện, người lao động không chỉ còn quantâm đến tiền lương, tiền thưởng mà hơn thế họ quan tâm đến nhiều thứ khácnhư thời gian nghỉ ngơi, cơ hội thăng tiến, điều kiện học tập phát triển… Mộtdoanh nghiệp sẽ là sai lầm nếu cho rằng chỉ cần trả lương cao là sẽ thu hút và
Tự khẳng định
Nhu cầu sinh líNhu cầu an to nà xuNhu cầu giao tiếpĐược kính trọng
Trang 19hứng thú làm việc trong môi trương doanh nghiệp, khi họ cảm nhận được bầukhông khí thân thuộc trong doanh nghiệp và có khả năng tự khẳng định mình.Việc xây dựng một nền văn hoá mạnh sẽ tạo cho doanh nghiệp lợi thế về nguồnnhân lực, đặc biệt là thu hút người lao động giỏi và củng cố lòng trung thànhcủa họ với tổ chức
1.3 Văn hoá doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế
Tại những doanh nghiệp mà môi trường văn hóa tích cực ngự trị mạnh
mẽ sẽ nảy sinh sự tự lập đích thực ở mức độ cao nhất, nghĩa là các nhân viênđược khuyến khích để tách biệt và đưa ra sáng kiến, thậm chí cả các nhân viêncấp cơ sở
Hewlett - Packard nhấn mạnh sự cam kết gắn bó của mình với conngười có tinh thần đổi mới và sáng chế, một quan niệm triết lý đã đóng vai trò
là động lực chủ đạo trong sự thành công của công ty " Thứ nhất, phải có những con người có khả năng cao, có tinh thần đổi mới và sáng chế cao trong khắp tổ chức … Thứ nhì, tổ chức phải có những mục tiêu và sự lãnh đạo làm phát sinh nhiệt tình ở tất cả mọi cấp." (7)
Niềm tin của Hewlette - Packard đặt vào nhân viên có bằng chứng dễ
thấy trong chính sách "để ngỏ nguyên vật liệu phòng thí nghiệm" của công ty.
Nội dung của chính sách là: chẳng những người kỹ sư được tự do sử dụng thiết
bị ở phòng thí nghiệm mà còn được khuyến khích đem nó về nhà dùng vàoviệc riêng của họ Quan điểm của công ty khi xây dựng chính sách này là: dùnhững gì mà các kỹ sư đang làm với thiết bị có hay không có liên hệ trực tiếpvới dự án họ đang tiến hành, họ vẫn có cơ hội học hỏi thêm và qua đó củng cố
sự cam kết gắn bó của công ty đối với quá trình đổi mới và sáng chế
David Packard, The HP way How Bill Hewlett and i Buil Our Company - 1996
Trang 201.4 Văn hoá doanh nghiệp tạo lên sức mạnh cạnh tranh trên thị trường
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và tiếp tục phát triển, doanh nghiệp đóphải có khả năng cạnh tranh Trong xã hội công nghệ thông tin hiện nay, khichất lượng và giá thành sản phẩm đã trở nên bão hoà trên thị trường thì cách tốtnhất để tạo lợi thế cạnh tranh là doanh nghiệp đó cần thiết phải tạo ra mộtthương hiệu riêng cho mình Thực chất đó là việc xây dựng một nền VHDNriêng của doanh nghiệp Chính VHDN sẽ tạo lên sức sống riêng của sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ trên thị trường, tạo lên bản sắc riêng kinh doanh riêng từ đótạo được ấn tượng và các mối quan hệ tốt đẹp với đối tác, tạo bầu không khítâm lý thoải mái và tin tưởng với khách hàng, tạo lực hút khách hàng đến vớisản phẩm của doanh nghiệp Chính VHDN là một trong những nhân tố tạo lên
sự thành công của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh
2 Văn hoá doanh nghiệp "tiêu cực" là yếu tố kìm hãm sự phát triển
Doanh nghiệp với một nền văn hóa tiêu cực là doanh nghiệp không cótập hợp niềm tin nhất quán hoặc không có mục tiêu rõ ràng và được thảo luậnrộng rãi nhưng chỉ là mục tiêu có thể lượng hoá được mà không có mục tiêumang tính chất định tính
Ở một khía cạnh nào đó các doanh nghiệp hoạt động kém đều có nềnvăn hoá doanh nghiệp tiêu cực Một doanh nghiệp có nền văn hoá tiêu cực cóthể là doanh nghiệp mà cơ chế quản lý cứng nhắc theo kiểu hợp đồng, độcđoán, chuyên quyền và hệ thống tổ chức quan liêu, gây ra không khí thụ động,
sợ hãi ở các nhân viên, khiến họ có thái độ thờ ơ hoặc chống đối giới lãnh đạo
Đó cũng có thể là một doanh nghiệp mà mối quan hệ giữa những người laođộng không thực sự hoà đồng, họ không có ý định gắn bó lâu dài với công ty,người lao động không tin tưởng lẫn nhau, cấp dưới không tin tưởng vào đườnglối lãnh đạo của cấp trên
Trang 21đời của một nhân viên, là nơi mà người nhân viên gửi gắm bao nhiêu hoàivọng, tình cảm Nó quyết định nơi ta ở, ảnh hưởng cả đến mối quan hệ củachúng ta với xã hội, chi phối mọi sinh hoạt của chúng ta, quyết định đời sốngvật chất và ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của chúng ta Do đó, mà nếu môitrường văn hoá không lành mạnh, không tích cực sẽ ảnh hưởng rất xấu đến tâm
lý làm việc của người lao động, dẫn tới làm việc không đạt hiệu quả cao tácđộng mạnh đến kết quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty
III NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1 Văn hóa dân tộc
Sự phản chiếu của văn hóa dân tộc (VHDT) nên nền VHDN là mộtđiều tất yếu, vì bản thân VHDN là một nền văn hoá nằm trong VHDT Mỗi cánhân với mỗi đặc điểm nhân cách riêng trong nền VHDN cũng thuộc một nềnVHDT cụ thể, với một nhân cách tuân theo giá trị văn hoá dân tộc Khi thànhlập , một doanh nghiệp sẽ bao gồm những thành viên của một nền văn hoá dântộc, sẽ mang theo những nét nhân cách riêng đó Tổng hợp những nét riêng đólàm nên một nhân cách riêng của doanh nghiệp Nghiên cứu về tác động của
văn hoá dân tộc tới nền VHDN, trong cuốn sách "Những ảnh hưởng của văn hóa" của Geert Hofstede, một chuyên gia tâm lý người Hà Lan đã đưa ra bốn
biến số chính tồn tại trong tất cả các nền văn hoá dân tộc cũng như các nềnVHDN khác nhau Đó là: tính đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tậpthể; sự phân cấp quyền lực; tính cẩn trọng; chiều hướng nam quyền đối lập với
nữ quyền Song sự biểu hiện của bốn yếu tố trên trong VHDN ở mức độ nàohoàn toàn phụ thuộc vào doanh nghiệp đó tồn tại trong nền văn hoá dân tộcnào Một doanh nghiệp phương Tây có nét văn hoá hoàn toàn khác với mộtdoanh nghiệp phương Đông Trong khi các doanh nghiệp phương Tây tôntrọng nguyên tắc làm việc độc lập, khuyến khích sáng tạo trong lao động,quyền lực tập trung trong tay lãnh đạo, phong cách làm việc ưu mạo hiểm,
Trang 22chấp nhận rủi ro cao thì doanh nghiệp phương Đông lại làm việc theo nguyêntắc tập thể, tập thể là người ra quyết định, cách làm việc cứng nhắc, quản lýquan liêu.
Văn hoá Mỹ là điển hình của một nền văn hóa đề cao chủ nghĩa cánhân Tại các công ty Mỹ, cá nhân là người ra quyết định và tự chịu tráchnhiệm về quyết định của mình Thành tích cá nhân rất được coi trọng, người
Mỹ thường nói" Nếu bạn không tự mình bước đi bạn sẽ không thể đi xa hơn".
Trong khi đó, văn hóa Nhật Bản lại rất chú trọng chủ nghĩa tập thể, phương
châm của người Nhật là "tập thể nghĩ, cá nhân tôi hành động" Các công ty
Nhật quan tâm đến thành viên trên tinh thần " xí nghiệp là nhà" Tại các công
ty lớn còn có bác sĩ và chuyên gia tâm lý đảm nhiệm nhiệm vụ chăm lo đờisống mọi mặt cho nhân viên và gia đình họ
2 Nhà lãnh đạo - người tạo ra nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp
Một trong những nhân tố có tính chất quyết định đến nền văn hoádoanh nghiệp, đó là người lãnh đạo doanh nghiêp Tôi sẽ thành lập một công tychuyên hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin; tôi trang bị cho ngườilao động trong công ty đồng phục riêng, trên áo có mang biểu tượng của côngty; tôi tôn trọng ý kiến đóng góp cá nhân, tác phong làm việc độc lập, sángtạo Nhìn nhận vai trò của người lãnh đạo đối với sự hình thành và phát triểncủa văn hoá doanh nghiệp, chúng ta cùng xem sét dưới hai giác độ sau: ngườisáng lập ra công ty và những nhà lãnh đạo kế cận
Người sáng lập viên: Người quyết định việc hình thành hệ thống giá trị
văn hoá căn bản của doanh nghiêp Sáng lập viên là người ghi dấu ấn đậm nétnhất lên VHDN đồng thời tạo nên nét đặc thù của VHDN Một doanh nghiệpcũng giống như một con người, thời kỳ thành lập là khoảng thời gian hìnhthành nhân cách của doanh nghiệp Trong thời kỳ này, người sáng lập và lãnhđạo có nhiệm vụ định hướng hoạt động, môi trường hoạt động và lựa chọn các
Trang 23thành viên sẽ tham gia vào doanh nghiệp, quyết định cơ cấu, ngành nghề sảnxuất, dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp Tất cả những lựa chọn trênphản ánh kinh nghiệm, khả năng, tầm nhìn, triết lý riêng của người lãnh đạo, lànhân tố quan trọng hình thành lên triết lý kinh doanh của doanh nghiệp Đây làkim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp ở hiện tại và tương lai.
Nhà lãnh đạo kế cận: Trong quá trình tồn tại và phát triển, một doanh
nghiệp được điều hành bởi nhiều thế hệ lãnh đạo, đặc biệt đối với những doanhnghiệp có bề dầy lịch sử Mỗi một thời kỳ khác nhau sẽ có những sự thay đổikhác nhau về môi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, nhu cầu của kháchhàng Thực tế trên đặt ra đối với những người lãnh đạo kế cận nhiệm vụkhông chỉ tiếp tục duy trì sự phát triển doanh nghiệp trên cơ sở nền móng cũ
mà cần có những quyết định chiến lược tạo ra sự thay đổi về cơ cấu tổ chức,nhân sự, đường lối kinh doanh nhằm đáp ứng đòi hỏi của tình hình mới đảmbảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Chính những quyết định trên cácnhà lãnh đạo kế cận đã góp phần xây dựng lên những nét văn hoá mới chodoanh nghiệp, thổi một luồng sinh khí mới vào hoạt động của doanh nghiệp ởmột mức độ nào đó, những nhà lãnh đạo kế cận luôn để lại dấu ấn của họ trongVHDN của công ty
3 Đặc điểm ngành nghề và dây chuyền công nghệ
Mỗi một ngành nghề kinh doanh khác nhau đòi hỏi những người laođộng những tiêu chuẩn khác nhau về sức khoẻ, năng lực, tác phong làm việc, ýthức Người lao động làm việc trong ngành khai thác hầm mỏ hẳn phải làngười có sức khoẻ tốt, làm việc chăm chỉ, cẩn thận, có ý thức kỷ luật cao bởitính nguy hiểm, độc hại đặc thù của ngành; trong khi đó, nếu bạn làm việctrong ngành công nghệ thông tin, bạn phải là người có năng lực, có óc tư duycao, tác phong làm việc độc lập bạn làm trong ngành hàng không, bạn khôngchỉ là người có tầm hiểu biết về xã hội rộng, tiếng Anh giao tiếp tốt mà bạn cònphải có môt ngoại hình đẹp, tác phong làm việc chuyên nghiệp Mỗi doanh
Trang 24nghiệp kinh doanh những ngành nghề khác nhau với dây chuyền công nghệkhác nhau, con người làm việc trong điều kiện đó cũng mang những nét riêngbiệt Tập hợp những người lao động mang những nét đặc thù của một ngànhnghề nào đó sẽ tạo lên nét riêng biệt cho nền văn hoá doanh nghiệp đó.
Xét một khía cạnh khác, các doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnhvực khác nhau về ngành nghề kinh doanh, đặc biệt là dây chuyền công nghệ sẽrất khác nhau về cách bài trí trang thiết bị, nhà xưởng, văn phòng, trang phục,môi trường làm việc tất cả những yếu tố trên chính là sự biểu hiện của nềnvăn hoá doanh nghiệp ra bên ngoài Đây là dấu hiệu đầu tiên giúp bạn nhậnthấy một doanh nghiệp có nền văn hoá mạnh hay yếu, rõ nét hay mờ nhạt ngaykhi bạn bước vào doanh nghiệp đó
4 Những giá trị văn hóa học hỏi được
Trong quá trình hình thành và phát triển, một nền văn hoá doanh nghiệpchịu tác động của rất nhiều yếu tố trong đó, những kinh nghiệm học hỏi được
do tập thể nhân viên trong doanh nghiệp tạo dựng nên đóng góp một vai tròkhông nhỏ Chúng hình thành hoặc vô thức hoặc có ý thức và ảnh hưởng củachúng đến hoạt động của doanh nghiêp có thể tích cực cũng có thể tiêu cực.Chúng ta cùng xem xét một số hình thức chủ yếu sau:
Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiêp có được khi xử lý các
vấn đề chung Chúng được tuyên truyền phổ biến trong toàn công ty, và tiếptục được tuyên truyền lại cho các thế hệ nhân viên mới Đó có thể là nhữngkinh nghiệm về cách giao tiếp với khách hàng, cách quảng bá sản phẩm trênthị trường, cách đối phó với sự thay đổi của thị trường
Những giá trị được học hỏi từ các doanh nghiệp khác Đó là kết quả
của quá trình nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, giao lưuvới các doanh nghiệp trong cùng ngành từ đó hoàn thiện hơn bức tranh văn
Trang 25phổ biến và tổ chức thực hiện tốt sẽ trở thành tập quán chung cho toàn doanhnghiệp.
Những giá trị văn hoá được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với nền văn hoá khác Đây là trường hợp phổ biến dễ nhận thấy ở các công ty xuyên
quốc gia, đa quốc gia, các công ty cử người đi học ở nước ngoài, các doanhnghiệp có đối tác là người nước ngoài Ví dụ người lao động phương Tây cóthể học được tinh thần làm việc tập thể, sự trung thành tuyệt đối của ngườiNhật, người lao động phương Đông có thể học được thói quen làm việc đúnggiờ của người Mỹ
5 Môi trường hoạt động kinh doanh
Mỗi doanh nghiệp luôn tồn tại và phát triển trong một môi trường baogồm rất nhiều yếu tố: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, đối tác kinh doanh, nhàcung ứng Tuỳ theo từng doanh nghiệp khác nhau mà các yếu tố trên có tácđộng mạnh yếu khác nhau Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh về những ưu nhượcđiểm; tìm hiểu đặc điểm khách hàng về nhu cầu, sự biến động nhu cầu củakhách hàng theo từng thời kỳ, điều kiện giao thông, mức sống của người dântại địa bàn cư trú những nhân tố là cơ sở để xây dựng một triết lý kinh doanhphù hợp đối với doanh nghiệp, đặc biệt khi môi trường đó biến động phức tạp.Với triết lý kinh doanh đúng đắn, với một nền văn hoá mạnh doanh nghiệpmạnh tất yếu tạo ra lợi thế cạnh tranh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh thuận lợi
IV CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DANH NGHIỆP
VHDN là một yếu tố khó thay đổi, đặc biệt là đối với một doanh nghiệp
đã có một nền văn hoá khá lâu đời và thành công Một thực tế cho thấy rằng:
Trang 26không chỉ khi doanh nghiệp rơi vào thời kỳ suy thoái mới cần phải thay đổinhững giá trị VHDN, mà ngay cả trong các thời kỳ hình thành hoặc phát triểncủa mình, doanh nghiệp cũng cần chú ý tới việc đổi mới và học hỏi những giátrị văn hoá khác Vì môi trường hoạt động và đối thủ cạnh tranh của doanhnghiệp luôn thay đổi không ngừng, việc tự đổi mới mình sẽ làm doanh nghiệpkhông tụt hậu và có thể phát triển lâu dài.
1 Giai đoạn hình thành
Nền tảng hình thành văn hoá doanh nghiệp phụ thuộc vào nhà sáng lập
và những quan niệm chung của họ Nếu như doanh nghiệp thành công, nềntảng này sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, trở thành một lợi thế, thành nét nổibật, riêng biệt của doanh nghiệp và là cơ sở để gắn kết các thành viên vào mộtthể thống nhất
Trong giai đoạn đầu, doanh nghiệp phải tập trung tạo ra những giá trịvăn hoá khác biệt so với các đối thủ, củng cố những giá trị đó và truyền đạt chonhững người mới Nền văn hoá trong những doanh nghiệp trẻ thành đạt thườngđược kế thừa mau chóng do: (1) những người sáng lập ra doanh nghiệp đó vấntiếp tục lãnh đạo; (2) chính nền văn hoá đó đã giúp doanh nghiệp khẳng địnhmình và phát triển trong môi trường đầy cạnh tranh; (3) rất nhiều giá trị củanền văn hoá đó là thành quả đúc kết được qua một cuộc cạnh tranh để hìnhthành và tồn tại trong môi trường kinh doanh đầy khắc nghiệt
Do đó, trong giai đoạn này, việc thay đổi VHDN hiếm khi diễn ra, trừkhi có những yếu tố tác động từ bên ngoài như khủng hoảng kinh tế tác độngxấu đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sự thất bại trong cạnhtranh với các đối thủ trên thị trường… Khi đó, sự thay đổi VHDN sẽ diễn ranếu sự thất bại trên làm suy giảm uy tín của người sáng lập, nhà lãnh đạo mới
sẽ tạo ra diện mạo VHDN mới
Trang 272 Giai đoạn phát triển
Khi người sáng lập không còn giữ vai trò thống trị, khi công ty có sựchuyển đổi các thế hệ lãnh đạo, doanh nghiệp có nhiều biền đổi Điều nguyhiểm khi thay đổi VHDN trong giai đoạn này là những "đặc điểm" của ngườisáng lập qua thời gian đã in dấu trong nền văn hoá Sự nỗ lực thay thế nhữngđặc điểm này sẽ đặt doanh nghiệp vào thử thách: nếu những thành viên quên đirằng nền văn hóa của họ được hình thành từ hàng loạt bài học đúc kết từ thựctiễn và kinh nghiệm thành công trong quá khứ họ sẽ có thể cố thay đổi nhữnggiá trị mà họ thực sự vẫn cần đến
Sự thay đổi chỉ thực sự cần thiết khi những yếu tố từng giúp doanhnghiệp thành công đã trở nên lỗi thời do thay đổi của môi trường bên ngoài vàquan trọng hơn là môi trường bên trong Khi đó, sẽ cần đến sự sáng suốt vàdũng cảm của người lãnh đạo để tạo ra những giá trị mới, thay thế cho nhữnggiá trị cũ đã không còn phù hợp nữa
3 Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái
Trong giai đoạn này doanh nghiệp không tiếp tục tăng trưởng nữa do thịtrường đã bão hoà hoặc sản phẩm trở nên lỗi thời…
Những yếu tố VHDN lỗi thời cũng có tác động tiêu cực không kém đếncác doanh nghiệp Các cheabol (tập đoàn) vốn được coi là những "cỗ xe lớn"của nền kinh tế Hàn Quốc trong suốt 30 năm qua Nhưng từ năm 1997, cáccheabol này đã trải qua những xáo trộn lớn cùng với cuộc khủng hoảng của nềnkinh tế Hàn Quốc Phong cách quản lý truyền thống dựa trên tinh thần Nhogiáo, ý thức hệ gia trưởng thống trị trong các tập đoàn này là một trong nhữngnguyên nhân khiến cho các cheabol trở nên kém linh hoạt trước những thayđổi, bóp nghẹt đi tính sáng tạo cá nhân, làm giảm hiệu quả hoạt động của côngty
Trang 28Tuy nhiên, mức độ lâu đời cũng đóng vai trò quan trọng việc thay đổiVHDN Nếu trong quá khứ, doanh nghiệp có một thời gian dài phát triển thànhcông và hình thành được những gía trị văn hóa, đặc biệt là quan niệm chungcủa riêng mình thì sẽ rất khó thay đổi, vì những giá trị này phản ánh niềm tựhào và lòng tự tôn của tập thể.
VHDN chính là linh hồn của một doanh nghiệp, trong mọi hoàn cảnh,doanh nghiệp luôn cần lưu tâm để xây dựng, bồi dưỡng cho "linh hồn" củamình không chỉ phù hợp với những tôn chỉ, mục đích hành động của công ty,
mà còn phải phù hợp với môi trường xung quanh Thực tế đã cho thấy, chỉ khiđược hỗ trợ bởi một nền VHDN lành mạnh, tiên tiến, thì doanh nghiệp mới códược sư phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh cao như hiện nay
V VÀI NÉT VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1 Nhận thức và thực trạng Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam
Trên thế giới, khái niệm văn hoá doanh nghiệp đã quen thuộc từ đầuthập kỷ 80 nhưng ở Việt Nam, mãi tới đầu thập kỷ 90 chúng ta mới chính thứctiếp cận Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng đã thống nhất quanđiểm về vai trò quan trọng của văn hoá đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong nghị quyết TW 5 "Gìn giữ và phát huy nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc" Từ đây, văn hoá doanh nghiệp đã trở thành đề tài hấp
dẫn của nhiều hội thảo khoa học, đặc biệt gây được sự chú ý của nhiều nhàkhoa học
Tại một diễn đàn về VHDN do Thời báo kinh tế Sài Gòn (TBKTSG)cùng Câu lạc bộ Doanh nhân 2030 được mở tại thành phố Hồ Chí Minh, với
chủ đề tọa đàm ''Văn hoá doanh nghiệp là gì? Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
có lợi gì cho doanh nghiệp" đã có rất nhiều ý kiến Nhận định về VHDN
Trang 29chuyên viên xã hội học Nguyễn Quang Vinh cho rằng: VHDN làm nên cốtcách của doanh nghiệp, linh hồn của doanh nghiệp Nó gắn kết mọi người lạivới nhau trong những mục tiêu chung, cung cách hành động chung Trong khi
đó, theo quan điểm của bà Nguyễn Thị Mỹ Dung (Công ty Artglass): " VHDN
là sự tạo ra các lợi ích hài hoà giữa chủ doanh nghiệp với nhân viên, với khách hàng, với môi trường, xã hội, với cơ quan Nhà nước" Nhìn nhận VHDN
dưới một góc độ khác, ông Trần Sĩ Chương khẳng định: VHDN là tính khả tín
- làm thế nào để khi đối tác làm việc với mình họ biết rằng họ đang làm việcvới ai, có thể yên tâm, tin tưởng được hay không? Cũng tại buổi tọa đàm, khibàn về vai trò, lợi ích của việc xây dựng VHDN hầu như tất cả mọi người đềuđồng nhất quan điểm: VHDN tạo ra sự cố kết, tính thống nhất cao nhằm hướngtới mục tiêu của doanh nghiệp, tạo ra môi trường làm việc thân thiện, hiệu quả
từ đó năng lực và sự sáng tạo của cá nhân được phát huy
Bên cạnh cách nhìn nhận đúng đắn trên cho đến nay vẫn đang tồn tạikhông ít doanh nghiệp, nhà kinh doanh chưa hiểu được một cách đầy đủ về vấn
đề này Có doanh nghiệp cả nhân viên lẫn giám đốc đều không hiểu khái niệmVHDN, không ít doanh nghiệp còn đồng nhất khái niệm VHDN với đạo đứctrong kinh doanh Thậm chí còn có người cho rằng không tồn tại VHDN hay cómột số còn đồng nghĩa VHDN với văn hóa dân tộc Có một số doanh nghiệp cónhững đặc trưng văn hóa riêng, được xã hội thừa nhận nhưng bản thân doanhnghiệp đó lại chỉ hiểu đơn giản đó là truyền thống vốn có của doanh nghiệp màkhông nhận thức đó là cơ sở, nền tảng của văn hoá doanh nghiệp mình Trái lại,một số doanh nghiệp hiểu được thế nào là VHDN nhưng khi hỏi đến nhữnghình thức biểu hiện văn hoá doanh nghiệp thì họ lại rất mơ hồ hoặc chỉ hiểumột cách đơn thuần qua lớp vỏ bên ngoài như trang phục, biểu tượng, sản
phẩm, logo Do đó, khi hỏi "Doanh nghiệp đã xây dựng văn hóa doanh nghiệp chưa?" thì những công ty này quả quyết là đã có rồi hay đang tích cực xây dựng Nhưng khi hỏi " Nét đặc thù văn hoá doanh nghiệp của công ty là gì
Trang 30?” hay "Văn hoá doanh nghiệp của công ty được xây dựng trên cơ sở nào?" thì
họ lại không trả lời được
Ngày nay, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường đầy biến động, cácdoanh nghiệp đang phải đương đầu với sức cạnh tranh găy gắt thì việc xâydựng một nền VHDN mạnh đã trở nên là một yêu cầu tất yếu Hiện nay, ở ViệtNam có một số doanh nghiệp trên cơ sở nhận thưc đúng đắn tầm quan trọngcủa VHDN đã thành công trong việc tạo lên bản sắc văn hóa riêng của doanhnghiệp mình, góp phần không nhỏ vào sự phát triển thịnh vượng của công ty,trong đó tiêu biểu được kể đến là Văn hoá FPT và văn hoá công ty taxi MaiLinh
Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay công tác xây dựng, triển khai thực hiệnvăn hoá doanh nghiệp tại các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanhnghiệp Nhà nước vẫn đang mắc phải rất nhiều hạn chế Điều này ảnh hưởngkhông nhỏ đến nền kinh tế doanh nghiệp nói riêng, đến nền kinh tế đất nướcnói chung Nhận định về vấn đề này, ông Đào Duy Quát - Phó Trưởng Ban Tư
tưởng Văn hoá TW nhấn mạnh: "Một thực trạng, một nguy cơ rất nghiêm trọng của nền kinh tế Việt Nam đó là sự tụt hậu xa hơn nữa của kinh tế đất nước so với các nước trong khu vực và trên thế giới… Có thể khẳng định sự tụt hậu này bắt nguồn từ văn hoá của từng công ty, từng chủ doanh nghiệp" Nhìn
một cách tổng quát VHDN Việt Nam có những hạn chế rất chủ yếu như sau:
- Nền tảng dân trí thấp, phức tạp do những yếu tố ảnh hưởng tới vănhoá Việt Nam
- Môi trường kinh doanh còn nhiều bất cập, khẳ năng phân tích thị
trường còn hạn chế dẫn tới Tầm nhìn kinh doanh ngắn hạn, chiến lược kinh doanh luôn thay đổi chưa vạch ra được chiến lược kinh doanh mang tầm chiến
glược có tính định hướng phát triển lâu dài
Trang 31- Không ít cấp lãnh đạo, không ít doanh nghiệp và không ít doanh nhânchưa nhận thức được hoặc coi VHDN là điều gì đó viển vông, nằm ngoài quátrình sản xuất kinh doanh.
- Chưa ý thức đúng đắn tầm quan trọng của việc xây dựng triết lý kinhdoanh cũng như chưa triển khai tốt công tác tuyên truyền, giáo dục người laođộng về việc nhận thức đến thực hiện văn hoá doanh nghiệp
- Sự phân cấp quyền lực trong các doanh nghiệp đặc biệt các doanhnghiệp Nhà nước còn khá cao được thể hiện qua cơ cấu tổ chức, qua mức độphụ thuộc rất cao trong mối quan hệ giữa các cấp trong doanh nghiệp Dấu ấncủa phong cách quản lý gia trưởng tương đối rõ ràng
- Chưa có sự thống nhất hoàn toàn giữa những giá trị được tuyên bố vớinhững quan niệm chung tồn tại giữa các thành viên trong doanh nghiệp
- Sự không giao thoa các quan điểm quản lí do sự đa dạng về nguồn gốcđào tạo các cán bộ quản lí trong một doanh nghiệp
- Chưa có một cơ chế dùng người đúng đắn và lâu dài; chưa xây dựngđược hệ thống các giá trị, niềm tin, sự gắn kết người lao động với công ty dẫntới tình trạng chảy máu chất xám trầm trọng
- Sự bất cập của giáo dục đào tạo ảnh hưởng đến chất lượng và thái độvăn hoá của người lao động
- Công tác quản trị nguồn nhân lực là yếu tố trung tâm của VHDNnhưng chưa được quan tâm thích đáng
Trên cơ sở những tồn tại trên, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm
ra được những giải pháp nhằm khắc phục những mặt còn yếu kém của nền vănhoá doanh nghiệp, đưa nền văn hoá doanh nghiệp trở thành một yếu tố quantrọng góp phần vào sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt
Trang 32tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trước bối cảnh hội nhậpnền kinh tế khu vực và thế giới.
2 FPT một điển hình về văn hoá doanh nghiệp mạnh tại Việt Nam
Có một thời người ta nhắc tới FPT như một hội chứng, một phong cáchvăn hoá kinh doanh mới Thực tế cho thấy, FPT chính là doanh nghiệp ViệtNam đầu tiên nhận thức đúng đắn sức mạnh của nền tảng văn hoá trong kinhdoanh và xúc tiến xây dựng VHDN ngay từ những ngày đầu thành lập Năm
2003, công ty vừa kỷ niệm 15 năm văn hoá FPT với niềm tự hào về một nềnvăn hoá công ty rất ấn tượng Phát biểu về bí quyết thành công của FPT, ông
Trương Gia Bình, tổng giám đốc FPT đã nói: " ở FPT, những giá trị cốt lõi nhất của văn hoá được sắp xếp lại một cách có hệ thống, mạch lạc tường minh và được gọi là gene của công ty, được tóm tắt trong 5 chữ sâu - sáng - tuyệt - thông - phong" Câu nói trên mạng toàn bộ triết lý kinh doanh của công ty: coi
người tài là cốt lõi của mọi thành công, lãnh đạo sáng suốt, chất lượng tuyệthảo, thoả mãn khách hàng ngoài sự mong đợi của họ, cuộc sống hoạt động củacông ty phong phú, đáp ứng nhu cầu văn nghệ thể thao tốt nhất cho cán bộcông nhân viên
Một số nét cơ bản về văn hóa FPT :
Nền văn hoá có tính kế thừa: Từ khi mới thành lập, Ban giám đốc công
ty xây dựng một mô hình được gọi nôm na là " chiên lược nhân dân" trong đótoàn công ty được bố trí theo kiểu quân đội và có sự phối hợp chặt chẽ với môitrường bên ngoài Trong công ty có những nhóm hoạt động dưới các tên gọitiểu đội trinh sát, câu lạc bộ sĩ quan đây là kết quả của quá trình nghiên cứulịch sử Việt Nam, là một sự kế thừa sáng tạo lịch sử Ban giám đốc cho rằng,trong công nghệ thông tin nói chung và lĩnh vực sản xuất phần mềm nói riêng,quan niệm "chiến tranh nhân dân" có thể hiểu như sau: chúng ta không có đượckinh nghiệm quốc tế như các công ty khác của các nước tư bản nhưng xét về
Trang 33con người chúng ta có những lập trình viên nhiệt tình và có sức sáng tạo lớn.Nếu chúng ta chuẩn bị tốt về việc thăm dò và điều tra nghiên cứu những người
đi trước, xem xét cân nhắc những gì có thể làm để rút ngắn quá trình thâm nhậpthị trường, tương tự việc dò đường và trinh sát liên lạc thì sẽ tiết kiệm được rấtnhiều công sức" Thực tế 15 năm tồn tại và phát triển đã chứng tỏ tính đúngđắn của chiến lược này
Nền văn hoá mở: Để xây dựng một nền văn hoá mở, công ty đã nghiên
cứu và tiếp thu kinh nghiệm từ những công ty hàng đầu thế giới về công nghệthông tin như công ty Microsoft, IBM những công ty có nền văn hoá mạnh
và tiêu biểu Với đặc thù là một trong những công ty đầu tiên tại Việt Nam kinhdoanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, FPT đã chủ động xây dựng một nềnvăn hoá mở, chủ động hoà nhập với nền kinh tế thế giới thông qua việc mởrộng chi nhánh, văn phòng đại diện tại Mỹ và công ty con tại Ân Độ
Nền văn hoá hướng về con người: Ngay từ khi thành lập, công ty đã
luôn coi con người là nguồn tài nguyên quý nhất của công ty Các hoạt độngthể thao, giải trí, giải bóng đá, các hoạt động văn nghệ trong công ty đượcdiễn ra hàng năm đã khơi dậy nguồn cảm hứng trong lao động cho toàn bộcông nhân viên toàn công ty Yếu tố con người luôn được FPT đề cao như làmột "splling point" và thực tế đã chứng minh điều đó Trong công ty, lãnh đạochỉ đóng vai trò là người hướng dẫn, người lao động là người chủ động trongcông việc và tự chịu trách nhiệm về hành động của mình Đây là môi trườnglàm việc tốt khuyến khích tính sáng tạo, tính tự nghiên cứu trong lao động tạođiều kiện tốt cho những người có năng lực điều kiện để thể hiện và phát huykhả năng Với chiến lược hướng về con người, công ty đã thành công trongviệc thu hút người tài, củng cố lòng trung thành của họ với công ty, gắn bó họvới hoạt động của công ty
Trang 34CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY VẬT
LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP
I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP
1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1 Giai đoạn 1965 - 1995
Trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ ngành Hoá chất
mỏ được thành lập ngày 20/12/1965 với tên gọi ban đầu là Tổng kho II thuộcCông ty Vật tư Cơ sở vận chất ban đầu của Kho II chỉ là một kho chứa vật liệu
nổ ở khu vực Hữu Lũng - Lạng Sơn với nhiệm vụ chủ yếu là tiếp nhận vật liệu
nổ công nghiệp ( VLNCN) từ các nước Liên Xô cũ, Trung Quốc và các nướcĐông Âu
Ngày 7/11/1975 Bộ trưởng Bộ Điện và Than có quyết định số 49 ĐT QTKT và chuyển tổng kho II thuộc Công ty Vật tư xí nghiệp Hoá chất mỏthuộc công ty vật tư Địa điểm trụ sở của xí nghiệp đặt tại Hương Sơn - LạngGiang - Hà bắc (thuộc Bắc Ninh ngày nay)
-Khi đó xí nghiệp có các chi nhánh:
- Chi nhánh Hoá chất mỏ Quảng Ninh
- Chi nhánh Hoá chất mỏ Ninh Bình
- Chi nhánh Hoá chất mỏ Đà Nẵng
- Chi nhánh Hoá chất mỏ Bà Rịa - Vũng Tàu
Đến cuối năm 1994 xí nghiệp có tổng số 920 cán bộ - công nhân viên(CBCNV) kinh doanh sản xuất được 3500 tấn, cung ứng được 7100 tấn thuốc
nổ Thu nhập bình quân trong dây chuyền chính đạt 700.000đ/ngày/tháng, các
Trang 35bộ phận khác đạt xấp xỉ 500.000 đ/ngày/tháng.
1.2 Giai đoạn 1995 - 2003
Trên cơ sở tình hình mới nhu cầu sử dụng vật liệu nổ công nghiệp ngàymột gia tăng, ngày 29/3/1995 Văn phòng Chính phủ có công văn số 44/ VPCPthông báo của Thủ tướng chính phủ cho phép Bộ Năng lượng (nay là Bộ Côngnghiệp) tổ chức lại nghành Hoá chất mỏ Trên cơ sở đó ngày 01/4/1995 BộNăng lượng có quyết định số 204 NL/TCCB - LĐ thành lập doanh nghiệp Nhànước - Công ty Hoá chất mỏ Như vậy, ngày 01/4/1995 Công ty Hóa chất mỏchính thức được thành lập là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập(đơn vị thành viên của Tổng Công ty Than Việt Nam) Địa điểm trụ sở chínhCông ty tại phường Phương Liệt - Quận Thanh xuân - Hà Nôi Công ty có têngiao dịch quốc tế: MINING CHEMICAL COMPANY
Thời điểm mới thành lập Công ty có 7 phòng ban và 8 đơn vị trực thuộcvới tổng số 920 cán bộ nhân viên Trải qua hơn 8 năm xây dựng và trưởngthành công ty đã có 9 phòng, ban thuộc bộ máy điều hành công ty, 10 xínghiệp, 1 trung tâm Vật liệu nổ 8 chi nhánh phân bố rộng khắp trong cả nước
1.3 Giai đoạn 2003 đến nay
Ngày 29/4/2003 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 77/2003/QĐ TTg công ty Hoá chất mỏ chuyển thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên Vật liệu nổ công nghiệp - đơn vị trực thuộc Tổng công ty Than ViệtNam
-Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vật liệu nổ công nghiệp
có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàng trong và ngoài nước theoquy định của pháp luật, hoạt đồng theo Điều lệ của Công ty và Luật Doanhnghiệp
Tên công ty
Trang 36Tên gọi đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vật liệu
nổ công nghiệp
Tên viết tắt: Công ty Vật liệu nổ công nghiệp
Tên giao dịch quốc tế: Industrial Explosion Material Limited
Vốn điều lệ của Công ty
Tổng số vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm chuyển đổi là 36.646.634.829đồng; vốn thực tế trên sổ kế toán của Công ty tại thời điểm chuyển đổi là36.646.634.829 đồng
Chủ sở hữu Công ty
Hội đồng quản trị Tổng công ty than Việt Nam là đại diện Chủ sở hữu(gọi là Chủ sở hữu) của Công ty Tổng công ty Than Việt Nam là Tổng công tyNhà nước do Thủ tướng Chính phủ thành lập, có trụ sở chính tại 95A Lê ThánhTông, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh và Trung tâm giao dịch tại 226
Lê Duẩn, Đống Đa, Hà Nội
Kể từ ngày 06/6/2003 đến nay công ty có 11 phòng ban, 24 xí nghiệp
và chi nhánh, văn phòng đại diện trực thuộc, hạch toán phụ thuộc có trụ sởđóng trên khắp các địa bàn trên cả nước để làm nhiệm vụ sản xuất, cung ứngvật liệu nổ phục vụ các ngành kinh tế, đồng thời sản xuất kinh doanh đa ngànhnghề Cụ thể là:
1 Xí nghiệp Hoá chất mỏ Quảng Ninh
2 Xí nghiệp Hoá chất mỏ và cảng Bạch Thái Bưởi
Trang 373 Xí nghiệp Hoá chất Bắc Thái
4 Xí nghiệp Hoá chất mỏ Ninh Bình
5 Xí nghiệp Hoá chất mỏ Đà Nẵng
6 Xí nghiệp Hoá chất mỏ Bà Rịa- Vũng Tàu
7 Xí nghiệp VTTB Bắc Ninh
8 Xí nghiệp Vận tải Sông biển Hải Phòng
9 Xí nghiệp SXCU vật tư Hà Nội
10 Trung tâm vật liệu nổ Công nghiệp
11 Xí nghiệp Hoá chất mỏ Sơn La
12 Xí nghiệp Hoá chất Gia Lai
13 Xí nghiệp Hoá chất mỏ Khánh Hoà
14 Xí nghiệp Hoá chất mỏ Bắc Kạn
Các chi nhánh:
15 Chi nhánh Hoá chất mỏ Hà Nam
16 Chi nhánh Hoá chất mỏ Nghệ An
17 Chi nhánh Hoá chất mỏ Hà Giang
18 Chi nhánh Háo chất mỏ Quảng Ngãi
19 Chi nhánh Hoá chất mỏ Phú Yên
20 Chi nhánh Hoá chất mỏ Lai Châu
21 Chi nhánh Hoá chất mỏ Đồng Nai
22 Chi nhánh Hoá chất mỏ Lào Cai
Văn phòng đại diện:
23 Văn phòng đại diện công ty tại Kiên Giang
Trang 3824 Văn phòng đại diện công ty Hoá chất mỏ Tuyên Quang.
2 Đặc điểm của công ty có ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệpg
2.1 Điều kiện kinh doanh
Chủ thể doanh nghiệp
Công ty Vật liệu nổ công nghiệp với tên gọi đầy đủ là công ty TNHHmột thành viên Vật liệu nổ công nghiệp, là doanh nghiệp Nhà nước đơn vịthành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Than Việt Nam Công ty có tưcách pháp nhân đầy đủ, có các đơn vị hạch toán phụ thuộc, có tư cách phápnhân không đầy đủ, được gắn bó với nhau chặt chẽ về lợi ích kinh tế, côngnghệ sản xuất, cung ứng, tiêu thụ
Công ty Vật liệu nổ công nghiệp được thành lập và hoạt động theonhững văn bản của Nhà nước như:
- Thông báo số 44/CP, ngày 29/3/1995 của Văn phòng Chính phủ
- Quyết định số 204/NL - TCCB - LĐ ngày 01/4/1995 của Bộ trưởng
Bộ Năng lượng (nay là Bộ công nghiệp)
Quyết định của bộ trưởng Bộ Công nghiệp số 2146/CN- KHĐT ngày30/7/1996
- Chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự để làm nghề kinh doanh đặcbiệt của Tổng cục Cảnh sát - Bộ Nội vụ số 51/GCNĐĐ - CL ngày 28/8/1996
- Quyết định số 77/2003/QĐ - TTg ngày 29/4/2003 của Thủ tướngChính phủ
Cơ sở vật chất của doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty Hoá chât mỏ phục vụ cho sản xuấtkinh doanh vật liệu nổ công nghiệp là hệ thống các phương tiện, công cụ như:
Trang 39xưởng sản xuất, kho tàng bảo quản vật liệu nổ công nghiệp, phương tiện vận tảithiết bị chuyên dùng, phương tiện bảo vệ, phương tiện phòng chống cháy,chống nổ Hệ thống cơ sở vật chất này phải tương ứng với chức năng nhiệm
vụ quy mô kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của quy phạm an toàn, sử dụng, bảoquản vật liệu nổ Các phương tiện này mang tính chất đặc thù và chuyên biệtcủa Công ty
Điều kiện kinh doanh cung ứng vật liệu nổ công nghiệp
- Kinh doanh cung ứng vật liệu nổ công nghiệp bao gồm hoạt động muabán, xuất khẩu, giao nhận, vận chuyển, lưu giữ và bảo quản vật liệu nổ côngnghiệp
- Vật liệu nổ công nghiệp là một loại hàng hoá đặc biệt có ảnh hưởngđối với sức khoẻ con người, an ninh trật tự và trật tự an toàn xã hội, nhưng làloại cần thiết không thể thiếu cho nhiều ngành kinh tế nhất là công nghiệp Vìvậy Nhà nước thống nhất quản lý cho doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh
để kinh doanh cung ứng
- Đủ điều kiện kinh doanh ứng vật liệu nổ công nghiệp là việc đáp ứngcác yêu cầu do Nhà nước đặt ra bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện
Điều kiện về người kinh doanh, cung ứng VLNCN của công ty
Đối với đội ngũ lãnh đạo công ty đòi hỏi phải có trình độ Đại học trởlên, riêng với Giám đốc công ty phải có trình độ cao cấp lý luận chính trị vàtrình độ C trở lên về ngoại ngữ (một trong các thứ tiếng Anh, Nga, TrungQuốc)
Đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty có quan hệ trựctiếp tới vật liệu nổ công nghiệp phải có những khả năng đặc thù như: nhân viênbảo vệ, nhân viên bảo quản kho và nhân viên áp tải phải có thể lực tốt, đượchuấn luyện nghiệp vụ bảo vệ, sử dụng thành thạo vũ khí, được huấn luyện
Trang 40những kiến thức cơ bản về vật liệu nổ công nghiệp; công nhân sản xuất, côngnhân thử nghiệm thuốc nổ, công nhân nổ mìn được đào tạo và cấp chứng chỉ đủtrình độ để đảm đương công việc được giao 100% công nhân viên Công ty ởcác lĩnh vực này đều học tập kiểm tra quy phạm kỹ thuật an toàn bảo quản vậnchuyển vật liệu nổ và huấn luyện kiểm tra kiến thức phòng chống cháy nổ đượccấp chứng chỉ.
2.2 Một số đặc điểm chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Đặc điểm dây chuyền sản xuất
Công ty có 2 cơ sở sản xuất, phối chế thuốc công nghiệp đặt tại xínghiệp Hóa chất mỏ Quảng Ninh và xí nghiệp Hoá chất mỏ Bà Rịa - VũngTàu Hai cơ quan này đã bước đầu sản xuất được 4 loại thuốc nổ là ANFOthường, ANFO chịu nước, thuốc nổ hầm lò AH1 và thuốc nổ ZCENÔ
Mỗi loại thuốc nổ được Công ty sản xuất với một quy trình và côngnghệ khác nhau Tuy nhiên để sản xuất bất kỳ một loại thuốc nổ nào Công tycũng phải tuân thủ quy trình kỹ thuật sau:
Quy trình sản xuất thuốc nổ của Công ty là quá trình khép kín từ khâuđầu đến khâu cuối Các công đoạn của quá trình sản xuất thuốc nổ chủ yếu thực
Bước
chuẩn
bị
Công đoạn phối trộn
Công đoạn tháo sản phẩm
v bao góià xu
Kiểm tra chất lượng
Nhận kho bảo quản
Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ
Sơ đồ 3: Quy trình kỹ thuật sản xuất thuốc nổ