1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Panasonic Việt Nam.

94 2,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Panasonic Việt Nam.

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ

Trang 3

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐÀU Ì CHƯƠNG ì: NHủNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ VÀN HÓA DOANH NGHIỆP 4

ì- Khái niệm và vai trò của văn hoa doanh nghiệp 4

/ Khái niệm về vãn hóa doanh nghiệp 4

2 Vai trò cùa văn hóa doanh nghiệp 7

2.1 Tạo phong thái riêng cho doanh nghiệp 7

2.2 Tạo lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp 7

2.3 Khuyến khích quá trình đồi mới và sáng chế 7

2.4 Khuyến khích và tạo động lực cho mỗi thành viên 8

li Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp 9

4.2 Cơ cấu tổ chức, các phòng ban cùa tồ chức 16

4.3 Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động cùa doanh nghiệp 16

4.4 Lễ nghi và lễ hội hàng năm 16

4.5 Các biểu tượng, lôgo, khẩu hiệu, tài liệu quàng cáo cùa doanh nghiệp 18

4.6 Ngôn ngữ cách ăn mặc, xe cộ chức danh cách biểu lộ cảm xúc hành vi

thường thấy cùa các thành viên trong doanh nghiệp 19

4.7 Những câu chuyện và những huyền thoại về tổ chức 19

4.8 Thái độ và cung cách ứng xử cùa các thành viên trong doanh nghiệp 20

UI Các yếu tố ánh hường đến văn hoa doanh nghiệp 21

1 Văn hóa dân tộc 21

ĩ Người lãnh đạo 22

3 Môi trường kinh doanh 23

5 Các giá trị học hòi được 24

CHƯƠNG li: THỤC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VÃN

HÓA DOANH NGHIỆP TẠI PANASONIC VIỆT NAM 26

ì Quá trình hình thành và phát triền cùa Công ty TNHH PanasonicViệt Nam 26

1 Giới thiệu chung về tập đoàn Panasonic 26

2 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Panasonic Việt Nam 27

3 Chức năng Công ty TNHH Panasonic Việt Nam 27

4 Cơ cấu tể chức cùa Công ty 27

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội

Trang 4

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

li Thực trạng công tác xây dựng và phát triển văn hoa doanh nghiệp tại Còng ty

TNHH Panasonic Việt Nam 28

ì Duy trì, phát triển những giá trị cốt lõi cùa Công ty 28

1.1 Truyền bá, giáo dục cho đội ngũ nhân viên, nâng cao nhận thức về những triết

lý kinh doanh của Công ty 28

Ì 2 Chia sè, thực hiện sứ mệnh của Công ty với từng thành viên 31

1.3 Huớng tới một tầm nhìn tiến bộ và phát triền bền vững 32

Ì 4 Phương trâm hoạt động: "Hoàn thiện con người trước khi làm ra sàn phẩm" 32

2 Tuân thù nghiêm túc các giá trị chuẩn mực 33

2.1 Chào hỏi 33

2.2 Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt 35

2.3 Duy tri liên tục quá trình: "Báo cáo, liên lạc và thào luận" 35

2.4 Triền khai, thực hiện 5S tại Còng ty 36

s Ban lãnh đạo luôn lẳng nghe, chia sẻ và thiết lập niềm tin vói đội ngũ nhân viên

và có tấm lòng chính trực 38

3.1 Biết cách lắng nghe với thái độ tích cực 38

3.3 Có tấm lòng chinh trực 40

4 Không ngừng phát triển môi trường làm việc 40

4.1 Môi trường làm việc chuyên nghiệp 40

4.2 Tạo cơ hội phát triển sự nghiệp cùng Panasonic VN, phát huy tính tích cực cùa

nhân viên 43 4.3 Làm việc theo nhóm, quyết định theo tập thề 44

4.4 Tôn trọng sự khác biệt cùa mỗi thành viên 46

4.5 Còng ty như một gia đinh chung 47

5 Các yếu to hữu hình của tể chức 49

5.1 Slogan của tổ chức 49

5.2 Văn hóa ứng xử tại Công ty TNHH Panasonic Việt Nam 51

5.3 Huyền thoại về người sáng lập công ty-Konusuke Matsushita 53

IU Đánh giá công tác xây dựng và phát triển vãn hoa doanh nghiệp 54

/ Những thành tựu đại được 54

1.1 Công ty xây dựng thành công thương hiệu Panasonic 54

Ì 2 Ban lãnh đạo tập đoàn rất quan tâm phát triền văn hóa doanh nghiệp 57

Ì 3 Panasonic Việt Nam đã xây dựng triết lý kinh doanh có ý nghĩa sâu sắc, giá trị

bền vững với thời gian 57

Ì 4 Môi trường làm việc đoàn kết, tương hỗ 58

Ì 5 Tồ chức tạo điều kiện cho nhân viên học hói, phát triển tối đa tài năng 59

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nltật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội

Trang 5

1.6 Nâng cao năng lực làm việc nhóm 60

2 Những vấn đề còn lèn tại 60

2.1 Thời gian làm việc gò bó 60 2.2 Môi trường làm việc đầy áp lực gây ra những căn bệnh thời đại 61

2.3 Sự khác nhau về vãn hoa tương đối lớn khiến công nhàn khó có thể thấm

nhuân và áp dụng triệt để những quy định, nguyên tắc cùa doanh nghiệp 62

2.4 Quan hệ thứ bậc nghiêm ngặt 63

2.6 Việc tổ chức các hoạt động dã ngoại hay tập the còn hạn chế 64

2.7 Thường xuyên có sự xáo trộn nhân sự 64

CHƯƠNG ni: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỀN VÀN HOA DOANH

NGHIỆP TẠI CTY TNHH PANASONIC VIỆT NAM 66

ì Định hướng phát triển cùa Công ty 66

1 Định hướng phát triển của Tập đoàn Panasonic 66

1.1 Công ty phấn đấu trờ thành Công ty điện từ số Ì thế giới 66

Ì 2 Panasonic có ý định mua lại một phần Leica 66

Ì 3 Tiếp tục duy trì và phát triển những giá trị cốt lõi cùa Tập đoàn 67

2 Định hướng về phía Công ty Panasonic tại Việt Nam 67

2.1 Tăng cường thát chặt mối quan hệ, đại diện cho các công ty con trong các mối

liên hệ với cơ quan quán lý Nhà nước tại Việt Nam 67

2.2 Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị bán hàng bào hành đối với thị

trường trong nước 68 2.3 Tiếp tục thực hiện hoàn thiện cam kết ý tường sinh thái 69

li Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng và phát triển văn hoa

doanh nghiệp tại Công ty TNHH Panasonic Việt Nam 69

ỉ Tổ chức mội cuộc phòng vấn thôi việc với nhân viên sắp ra đi 70

2 Nhập gia tùy tục giao thoa với văn hóa dân tộc nước sở tại 70

3 Thu hút ứng viên ngay từ khâu tuyển dụng 71

4 Tiên phong xây dựng một môi trường làm việc thoải mái 72

4.1 Áp dụng chế độ làm việc theo giờ giấc linh hoạt 72

4.2 Đảm bào thời gian nghi trưa cho nhàn viên 73

4.3 Tăng cường thời eian giai lao một cách hợp lý 73

4.4 Tập thể dục giữa giờ ngay tại bàn làm việc 74

4.5 Ngắt quầng cho giải tri và các trò chơi 74

5 Ban lãnh đạo nên quan tâm hơn nữa tới nhân viên 75

6 Tăng cường giao tiếp và truyền thông nội bộ 76

6.1 Tăng cường giao tiếp nội bộ 76

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nltật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội

Trang 6

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

6.2 Đẩy mạnh truyền thông nội bô, xây dựng niềm tin & gan bó nhân viên 76

7 Đây mạnh các hoạt động tập thể, thắt chặt mối quan hệ trong Công ty 77

8 Mở rộng cơ hội cho "lớp trẻ" thăng tiến, giữ chân nhăn tài 77

9 Phát triển văn hóa giao lưu cùa các doanh nghiệp 78

lo Nuôi dưỡng và bồi đắp lòng chính trực cho nhăn viên 79

KÉT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội

Trang 7

3 HỘP

Hộp ì: Hệ giá trị CÕI lõi của Petro Việt Nam 12

Hộp 2: Thực hiện bôn nghi lé trong tô chức 17

Hộp 3: Câu chuyện và những huyền thoại vẽ lô chức 20

Hộp 4: Đảnh giá máy ảnh DMC FZ Lumix 18 55

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-LT4-Nltật-QTKD- ĐU Ngoại thương Hà Nội

Trang 8

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

LỜI MỞ ĐẦU / Tinh cấp thiết của đề tài

Sự thua trận của Nhật Bản trong Đại chiến thế giới lần thứ li khiến Nhật Bản chi còn lại đông tro tàn và nhục nhã, bên cạnh đó là bị ràng buộc bời rất nhiều cam kết bất lợi Điều này khiến cả nước Nhật gắn kết lại, làm hết sức mình trong sự

nghiệp phát triển kinh tế Trong thời kì này dấy lên trong xã hội Nhật Bản sự tôn

vinh lao động xả thán vì DN và vì xã hội Người Nhật Bản coi trọng lao động hơn

tất cả, gan bó với DN hơn với gia đình của mình, đặt tất cả sự nghiệp của mình cho

sự thành công của tổ chức Cạnh tranh và hiệp tác được thúc đẩy song hành Hàng chục nám qua đi, những phẩm chất đó đã trờ thành những nét mới, bền chắc và định hình thành VHDN Nhật Bản Không ai nghi ngờ gì VHDN đó đã giúp nhiều DN

Nhật Bàn gặt hái được nhiều thành công, Nhật Bản trờ thành cường quốc thứ li

trong nền kinh tế thế giới Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Việt Nam,

những làn sóng đầu tư, mờ rộng sản xuất kinh doanh liên tục gia tăng từ phía Nhật

Bản vào Việt Nam Panasonic là một trong số những tập đoàn điển hình cùa Nhật

Bản đã đạt được những thành công nhát định tại Việt Nam Tuy nhiên vẫn tôn tại

những hạn chế do văn hóa doanh nghiệp chưa có sự giao thoa và phù hợp với văn hóa dân tộc nước sờ tại vốn đã hình thành và hiện hữu trong tác phong, phong cách làm việc cùa người Việt Nam Họ mang theo những công nghệ khoa học kĩ thuật, kĩ năng quản lí cùng với văn hóa doanh nghiệp để tạo cho còng ty một không khi làm việc như trong một gia đình, các thành viên gắn bó với nhau chặt chẽ Lãnh đạo cùa công ty luôn quan tâm đến các thành viên Trong những năm gần đây, giới doanh

nhân Việt Nam đều phải thừa nhận vai trò đặc biệt quan trọng, sự ảnh hường trên

quy mô rộng lớn của văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản trong sự phát triển bền vững cùa họ và những doanh nghiệp Việt Nam đã, đang áp dụng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản thành công, hiệu quả đồng thời cũng rút ra được nhiều bài học quý báu

cho việc xây dựng văn hóa trong các doanh nghiệp Việt Nam

Xây dựng văn hoa doanh nghiệp là một trong những yếu tố giúp doanh

nghiệp thích ứng với những thay đổi trong môi trường bên ngoài Những thay đổi

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-LT4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội I

Trang 9

vê chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin Nó trở thành một loại tài sản vô hình đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong kho tài sản doanh nghiệp và là một trong

nhũng công cụ cạnh tranh khá sắc bén Thiếu vốn doanh nghiệp có thề đi vay thiếu nhân lực có thể bổ sung thông qua con đường tuyển dụng, thiếu thị trường có thê

từng bước mở rộng thêm, các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước và đi mua tất cả

mọi thứ hiện hữu nhưng lại không thể bắt chước hay đi mua được sự cống hiến lòng tận tụy và trung thành cùa từng nhân viên trong doanh nghiệp Thực sự, các

doanh nghiệp Nhật Bản nói chung và tập đoàn Panasonic nói riêng đã xây dựng,

thực hiện, duy tri và phát triển thành công văn hóa doanh nghiệp tại quốc gia mình

Tuy nhiên khi mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với hệ thống các công ty vệ

tinh thì gặp phải một số khó khăn và hạn chế liên quan đến vãn hóa và phong cách, lối sống của con người bản địa Do đó, em đi sâu tim hiểu còng tác xây dựng và triển khai văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH Panasonic Việt nam đồng thời

đề xuất một số phương hướng cụ thể khác phục và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quà trụ vững trên thị trường Việt Nam

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu những vấn đề lý luận liên quan tới Văn hoa doanh nghiệp, phân

tích về văn hoa doanh nghiệp Panasonic Vièt Nam, thực trạng còng tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp và các giải pháp điều chinh để hoàn thiện và nâng

cao vãn hoa doanh nghiệp tại Công ty TNHH Panasonic Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu

Công tác xây dựng và phát triển VHDN của Công ty Panasonic ở Việt Nam

4 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu vào việc tập trung phân tích tìm hiểu về công tác xây dựng và phát triển Văn hóa doanh nghiệp tại Còng ty Panasonic Việt Nam kể từ khi thành lập tại Việt Nam đến nay và hướng phát triền cũng như hoàn

thiện trong thời gian tới để phù hợp với những định hướng dài hạn mà Công ty dặt

ra

5 Phương pháp nghiên cứu

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhệl-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội

Trang 10

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phòng vấn, đánh giá, tổng hợp, so sánh

phân tích, kết hợp lý thuyết và thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề

ó Kết cấu của khoa luận tốt nghiệp

Ngoài phần mờ đầu và kết luận, khoa luận tốt nghiệp được kết câu thành 3

chương như sau:

Chương ì: Nhũng vẩn đề chung về văn hoa doanh nghiệp,

Chương li: Thực trạng công lác xây dụng và phát triển văn hoa doanh nghiệp tai tập đoàn Panasonic Việt Nam

Chương IU: Một số giải pháp hoàn thiện Văn hoa doanh nghiệp tại lập đoàn Panasonic Việt Nam

Đe hoàn thành khóa luận này, em xin được cảm ơn các thầy cô giáo, những người đã cung cấp cho em kiến thức nền tảng về các vấn đề kinh tế - xã hội cũng

như các vấn đề liên quan đến đề tài luận văn cùa em Em xin được cảm ơn thầy giáo

ThS Lê Hoàng Liên, người đã gợi mở và giúp em tiếp cận sâu hơn với môn học

VHDN Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Đặng Thị Lan, nguôi đã

tận tình hướng dẫn cho em từ những kiến thức cơ bàn nhất, tạo điều kiện cho em

được đi thực tế tham quan doanh nghiệp, hoàn thành khóa luận, mờ ra cho em

hướng nghiên cứu và đã chì bảo em trong suốt quá trinh thực hiện Em cũng xin

chân thành cảm ơn giảng viên môn tiếng Nhật -thầy Takano- đã nhiệt tinh giảng

giải cho em những kiến thức về vãn hóa doanh nghiệp Nhật bàn, đặc biệt là văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH Panasonic Việt Nam

về phía Công ty, em xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Nhi- Trường phòng nhân sự của Công ty TNHH Panasonic Việt Nam chị Phạm Mai Anh- Nhân viên phòng

kinh doanh đã giúp em hiểu rõ hơn về các hoạt động chính liên quan đến Văn hóa

doanh nghiệp của Công ty

Hà Nội, ngày 26 thángì năm 20 ì 0

Nguyễn Thị Thu Trang

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 3

Trang 11

CHƯƠNG ì: NHủNG VẤN ĐỀ CHUNG VÈ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

ì- Khái niệm và vai trò cùa văn hoa doanh nghiệp

/ Khải niệm về văn hóa doanh nghiệp

Trước khi đi vào khái niệm văn hoa doanh nghiệp, ta tim hiểu về văn hoa với

một số khái niệm Trong thời Pháp thuộc (1862-1954), nước Việt Nam ta chịu ảnh

hường nặng nề văn hoa Âu Châu, trong đó một nền vãn học mới đã được khai sinh

văn học quốc ngữ Nhiều khái niệm mới từ văn hoa Âu Châu cũng dần dà xàm

nhập vào Văn hoa Việt Nam Một trong những khái niệm đó là khái niệm "Văn

hoa" Khái niệm này chiếm một vai trò quan trọng trong tranh luận về văn hoa và

thiên nhiên mà nhiều triết gia Âu Châu đã đề cập đến

Ngay từ thế kỷ XVII, triết gia Đức Samuel von Pufendorf (1632-1694) đã

dùng chữ Văn hoa để biểu thị tất cà những gì không phái là tự nhiên, tức là tát cả những gì mà con người làm ra hay học được trong xã hội, tóm lại văn hoa là nhân tạo

Nhưng người đàu tiên đã đưa ra một định nghiã đầy đủ cho chữ văn hoa là

nhà nhân chủng học người Anh, E.B TYLOR (1832-1917) khi cho in tác phẩm

'Văn hoa sơ khai' vào năm 1871 Theo Tylor thì vãn hoa là 'Cói tổ hợp bao gồm

kiến thức, tin ngưỡng, nghệ thuật, luật lệ, phong tục và tát cả những hình thức, tập quán mà con người có được trong mội xã hội'[ì]

Theo Đào Duy Anh, người Việt Nam đầu tiên tim hiểu về văn hoa Việt

Nam, đã ấn hành tập sách 'Việt Nam Văn hoa sù cương' vào năm 1938 cho ràng

Hai tiếng văn hoa chang qua là chi chung tài cà các phương diện sinh hoạt cùa loài người cho nên ta có thể nói rằng : " Văn hoa là sinh hoạt "[ĩ]

Theo GS Hoàng Vinh Văn hóa là von hiếu biết của con người, tích lũy được trong suốt quá trình hoạt động thực tiừn - lịch sử, được kết tinh lại thành các giá trị

và chuẩn mực xã hội, gọi chung là hệ giá trị xã hội, biêu hiện ờ von di sàn vân hóa

và phong cách ứng xử của cộng đồng Hệ giá trị là thành tố cơ bàn làm nên bàn sắc riêng của mọi cộng đồng xã hội, có khá năng liên ké! các thành viên làm cho công đồng trớ thành một khối vững chắc và có khả năng điều tiết hoạt động của các thành viên sống trong cộng đồng xã hội ấy.[3]

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 4

Trang 12

Công tác xây dựng và phái triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

Theo Federico Mager Zaragoza,TGĐ UNESCO tại Lễ phát động Thập ki

Thế giới Phát triển Văn Hóa của UNESCO - 1992 Paris thì Văn hóa phản ánh và thê hiện một cách tông quát và sống động mọi mặt của cuộc sông con người đã và đang diên ra qua hàng bao nhiêu thế ki, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyén thống thấm mĩ và lối sổng mà dựa trên đó môi dân tộc khăng địinh bàn sắc của mình đề tồn tại và phát triển

Có rất nhiều những quan điểm khác nhau, tuy nhiên em tiếp cận khái niệm

về vãn hoa theo hướng sau: "Văn hoa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chát và

tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiên, trong

sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội cùa mình".[4]

Thời gian gần đây, thuật ngữ "Văn hóa doanh nghiệp'' đã trờ nên quen thuộc

và phổ biến trong giới doanh nhân cũng các nhà quản lý Trên thế giới, quan niệm

khoa học về văn hóa doanh nghiệp bắt đầu xuất hiện rõ nét dần vào cuôi những năm

60 đầu những năm 70, rồi nở rộ trong những thập niên 80 và 90 cùa thế kỷ XX Các

doanh nghiệp bắt đầu chú trọng đến việc xây đựng văn hóa cho minh

Văn hóa doanh nghiệp là gì? Đó là vấn đề quan trọng cần thống nhất Đã có

khá nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa doanh nghiệp Có thể nêu một số khái

niệm thường gặp như sau:

Theo Georges de Saite Marie, chuyên gia Pháp về doanh nghiệp vừa và

nhỏ: "Văn hoa doanh nghiệp là tong hợp các giá trị, các biếu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điểu cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp".[ĩ]

Theo ILO " Văn hoa doanh nghiệp là sự tông hợp đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, các thói quen và truyền thống, những thải độ ứng xử và lừ nghi mà toàn

bộ chúng là duy nhất đoi với một to chức đã biết"[5]

Nhà xã hội học người Mỹ E.N.Schein đưa ra định nghĩa văn hoa doanh

nghiệp như sau: " Văn hóa tô chức là tông thê những thủ pháp và quy tắc giãi quyết vấn đe thích ứng bẽn ngoài và thông nhát bên trong các nhân viên, những quy tắc

đã tó ra hữu hiệu trong quá khứ và vân cáp thiết trong hiện tại Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhân viên lựa chọn phương

Sinh viền: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 5

Trang 13

thức hành động, phân tích và ra quyết định thích hợp Các thành viên của tô chức doanh nghiệp không dãn đo suy nghĩ về ý nghĩa cùa những quy tác và thù pháp ây,

mà coi chúng là đúng đan ngay từ đầu".[6]

Với nhiều quan niệm khác nhau, cách tiếp cận khác nhau đối với văn hóa

doanh nghiệp, tuy nhiên em tâm đắc nhất với khái niệm: "Văn hoa doanh nghiệp

là một hệ thống hữu cơ các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi đo

các thành viên trong doanh nghiệp đó sáng tạo và tích lũy trong quá trinh tương

tác với môi trường bên ngoài và hội nhập bên trong tổ chức, nó đã có hiệu lực và

được coi là đúng đắn, do đó, được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ

thành viên như một phương pháp chuẩn mực để nhận thức, tư duy và cảm nhận

trong mối quan hệ với các vấn đề mà họ phải đối mặt".[7]

Văn hoa doanh nghiệp có những tính chất sau:

- Tính hệ thong: Tính hệ thống cho thấy tính tổ chức của doanh nghiệp, phân

biệt một doanh nghiệp có văn hoa với một doanh nghiệp chỉ có tập hợp giá trị

Văn hóa cùa toàn bộ doanh nghiệp nhìn từ góc độ tổng thể, không phải là một

phép cộng đơn thuần các yếu tố rời rạc, đơn lè mà là một thể thống nhất các

giá tri

- Tính giá trị: Khu biệt một doanh nghiệp có văn hoa với một doanh nghiệp

phi văn hoa Giá trị vãn hoa của doanh nghiệp có giá trị nội bộ; giá trị vùng;

giá trị quốc gia; giá trị quôc tê Doanh nghiệp càng tôn trọng và theo đuôi

những giá trị chung cho những cộng đồng càng rộng lớn bao nhiêu thi vai trò

cùa nó càng lớn bấy nhiêu

-Tính lịch SÚT Văn hoa doanh nghiệp được hình thành trong một thời gian khá

dài và chịu sự tác động qua thời gian, gắn liền với sự phát triển của doanh

nghiệp

-Tinh nhân sinh: Đày là đặc trưng cơ bản về chù thể cho phép phân biệt văn

hoa doanh nghiệp với các tiểu văn hoa khác Chủ thể văn hoa ờ đây không

phải con người nói chung, mà là doanh nghiệp như một loại chủ thể văn hoa

đặc biệt (bên cạnh văn hoa Làng xã, vãn hoa Đô thị, văn hoa Cơ quan ) Đặc

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-Q TKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 6

Trang 14

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

biệt vì có doanh nghiệp gia đình; doanh nghiệp vùng; doanh nghiệp dân tộc,

quốc gia; lại có cả doanh nghiệp đa/xuyên quốc gia

2 Vai trò cùa văn hóa doanh nghiệp

2.1 Tạo phong thái riêng cho doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều yếu tố cấu thành: triết lý kinh doanh, tập tục, thói quen, và cả những truyền thuyết huyền thoại của người sáng lập Tất cả tạo

nên phong thái cho doanh nghiệp, bản sắc riêng cùa doanh nghiệp, tạo ra sự chuyên nghiệp trong mọi suy nghĩ và hành động của doanh nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh

cho doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp là cơ sờ duy trì và phát triển mối quan hệ khách hàng, tạo ra tâm lý tin tường cùng hợp tác liên kết lâu dài và bền vũng

Phong thái thường gày ấn tượng mạnh cho người ngoài và niềm tự hào của

các thành viên trong doanh nghiệp [5]

2.2 Tạo lực hướng tăm chung cho toàn doanh nghiệp

Một nền văn hóa thu hút nhân tài và củng cố lòng trung thành của nhân viên

đối với doanh nghiệp Người lao động đi làm với nhiều mục đích tham vọng khác

nhau Không phải ai đi làm cũng vì đồng tiền, bát gạo Họ còn nhiều nhu cầu khác

nữa Tháp nhu cầu của Maclow thể hiện nhu cầu ờ những cung bậc khác nhau của

sự ham muốn có tính khách quan ở mỗi cá nhân Nó là những động lực thúc đẩy con người hoạt động nhưng không phải là lý tưởng cùa họ

Nhân viên chỉ trung thành và gắn bó lầu dài với doanh nghiệp khi họ thực sự hứng thú với công việc trong môi trường làm việc thân thiên, lành mạnh và họ được

khẳng định chính bàn thân mình, tiếng nói của mình được tôn trọng và lắng nghe

Họ có những cơ hội thăng tiến cũng như phát triển sự nghiệp cùa mình Trong một nền văn hóa doanh nghiệp chất lượng, các thành viên nhận thức rõ vai trò của bản

thân trong toàn bộ tồng thể Họ làm việc vì mục đích và mục tiêu chung của doanh

nghiệp.[6]

2.3 Khuyển khích quá trình đoi mới và sáng chế

Tại những doanh nghiệp mà có một nền văn hóa cạnh tranh lành mạnh sẽ

khuyến khích đổi mới và sáng tạo, sẽ tạo ra sự tự lập đích thực cùa nhân viên ờ mức

độ cao nhất Các nhân viên tách biệt ra và đưa ra sáng kiến Văn hóa này sẽ góp

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐU Ngoại thương Hà Nội

Trang 15

phân phát huy tính nâng động sáng tạo của các thành viên trong doanh nghiệp, tạo

sự thành công trên bước đường sự nghiệp của nhân viên, là cơ sờ cho quá trình

R&D của doanh nghiệp Chính những thành công của nhân viên trong công việc sẽ tạo động lực gắn bó họ với công ty một cách lâu dài và bền vững

Tuy nhiên, một nền văn hóa tiêu cực với cơ chế quản lý cứng nhắc rập

khuôn máy móc độc đoán, chuyên quyền theo một hệ thống tổ chức quan liêu lập

tóc tạo ra tâm lý sợ hãi, thụ động và đối phó cho nhân viên, bào mòn và làm thui

chột đi sự sáng tạo, cũng như tài năng cùa nhân viên Đặc biệt là giới trẻ luôn mong

muốn đàm nhận những công việc nhiều thách thức bời chính sự thách đó sẽ kích

thích sự sáng tạo của họ Làm việc trong những doanh nghiệp không có sự khuyến

khích sự đổi mới và sáng tạo, con người không có cơ hội phát triển sẽ trờ nên trì trệ, cam chịu, không vươn lên Thực tế thì hiện có rất nhiều doanh nghiệp đang trượt

trên cái đà này Chẳng hạn như các công ty Mĩ phẩm, họ tuyển dụng ồ ạt nhân viên

mà không quan tâm đến trình độ học vấn của họ Lương cùa họ được tính theo số

sản phẩm tiêu thụ được Nếu không bán được sàn phẩm nào đồng nghĩa là họ không nhận được một khoản chi trà nào từ phía công ty Họ hoàn toàn không hiểu, không biết về văn hoa của công ty minh đang làm việc là gì.[5]

2.4 Khuyến khích và lạo động lực cho môi thành viên

Trong một thế giới, khi những chuẩn mực của xã hội về sự thành công không còn được đo bàng sự thành công cùa một cá nhân nữa, mà nó được đẩy lên tầm tập

thể Và cho dù trên góc độ cá nhân, thì cá nhân đó sẽ không bao giờ được coi là

thành công, nếu tập thể không thành công Một quan niệm mới cho lãnh đạo hôm

nay là: "team work is dream work", tức là chì có làm việc tập thể thì giấc mơ thành công mới trờ thành hiện thực Hay nói một cách khác, khả năng lãnh đạo được đo

bằng khả năng lãnh đạo một tập thể Một tập thể càng lớn thi khả năng lãnh đạo

càng cao, và một công việc càng có nhiều người cùng tham gia thi công việc đó

càng sớm được hoàn thành Thử tường tượng, nêu tất cả mọi người đều trong khí

thế cùa những người chiến thắng, khí thế của những người đang trên con đường tiến tới vinh quang? Với họ không bao giờ có con đường thứ hai ngoài chiến tháng

Điều này vô cùng cần thiết, vì tất cà mọi người đều tập trung vào một mục tiêu Khi

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội X

Trang 16

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

ho đã đặt vào một mục tiêu cho một tập thê chiến thắng thi tất cả họ đều muốn đông

lòng cùng chung sức đê thực hiện Tinh thần tập thể đểu phấn chấn Đó là chìa

khoa cho sự thành công Và đề có được một tập thể chiến thăna ấy chi khi có một văn hóa doanh nghiệp vững mạnh và phát triển

Văn hóa doanh nghiệp lạo động lực cho mỗi thành viên, giúp họ hiêu được

giá trị cùa ban thân họ đối với công ty Một tô chức chỉ có thể phát triển khi tất ca

mọi thành viên đêu hiểu được họ đang đi đàu9 Họ đang làm gi? Và vai trò của họ

đèn đâu? VỚI những mục tiêu rất cụ thế, họ được sông trong một môi trường tự do

công hiến, chia sề ý tướng, được ghi nhận khi thành công Tất ca đều được hiểu

răng, họ là thành phẩn không thê thiếu của công ty Họ như một mắt xích trong một chuồi dây truyền đang hoạt động Vá nếu mắt xích đó ngùng hoạt động, toàn bộ hệ

thống cũng phái ngùng theo.[6]

li Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là một cấu trúc có bề sâu khó nhìn thấy nhưng bền

vững Người ta có thế phác họa ra bốn thành tố chính cùa cơ cấu văn hóa doanh nghiệp Bốn thành tố là nhòm yếu tố giá trị nhóm yếu tố chuẩn mực, phong cách

lãnh đạo và môi trường làm việc cùng với các giá trị hữu hình tạo thành một thê

thống nhất toàn vẹn, tác động qua lại mật thiết với nhau đế tạo nên bản sắc, cá tinh

và sức mạnh của doanh nghiệp

Minh I: Sơ đồ VHDN theo cấu trúc hình lát cắt lõi của một khúc gỗ.|8|

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐU Ngoại thương Hà Nội 9

Trang 17

1 Nhóm yếu tố giá trị

Có thể ví như lõi trong cùng của cây gỗ được cưa ngang Phải trông cây gò nhiều năm mới có được lõi gỗ và nó là phần rắn nhất trong cây gỗ Giá trị văn hóa

của một tổ chức cũng vậy Tạo dựng được giá trị phải mất nhiều năm và giá trị chì

khẳng định được sự xác lập của nó thông qua việc thâm nhập, chuyển tải các biểu

hiện của giá trị này vào các nhóm yếu tố chuẩn mực và yếu tố hữu hình Các công

ty muốn đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội trong kinh doanh thì lãnh đạo công ty

không những đưa ra được những tuyên bố công khai về những giá trị mà công ty

phải hướng tới mà các giá trị này còn phải được nhóm lãnh đạo cao nhát cam két

thực hiện bàng việc gương mẫu và chuyển tải chúng thường xuyên, liên tục vào các

hoạt động của công ty Thực tế này sẽ tạo dựng niềm tin và hành vi noi theo cho

nhân viên Điều này cho thấy, giá trị khi đã được xác lập muốn xóa bỏ nó cũng

không dễ trong ngày một ngày hai Khi các giá trị được thừa nhận và phổ biến đến

mức gần như không có sự thay đổi, chúng sẽ trờ thành các giá trị nền tảng, là kim chỉ nam cho hoạt động của toàn bộ nhân viên và thường được doanh nghiệp công

bố rộng rãi ra công chúng Và văn hóa doanh nghiệp một khi được gây dựng tót thi

tự bản thân nó vẫn đang khách quan phát huy sức mạnh và vẻ đẹp của mình trong

mọi hoạt động sàn xuất, kinh doanh, làm nên năng suất lao động cao, sản phàm và

dịch vụ có chất lượng tốt, hạ giá thành sản phẩm Nó chẳng khác nào linh hồn của

cả doanh nghiệp gán kết mọi người lại với nhau trong những mục tiêu và cung cách

hành động chung Chúng thực hiện chức năng hướng dẫn các thành viên trong

doanh nghiêp cách thức ứng phó với một số tình thế cơ bản và rèn luyện cách ứng

xử cho các thành viên mới trong môi trường doanh nghiệp Nhũng giá trị này không thể bị phàn bác hay bàn luận và do đó sẽ rất khó thay đổi Một khi các giá trị này

thay đổi sẽ dẫn đến sự xáo trộn hoặc khủng hoàng trong tổ chức Trong quá trinh

học hòi các thành viên trong nhóm hoặc tổ chức có xu hướng tiếp thu cái mới nếu chúng phù hợp với các giá trị căn bản này, ngay cả khi đó là sự xuyên tạc bóp méo

sự từ chối hoặc phản đối những gì đang xảy ra Chính trong quá trình tâm lý này,

văn hoa doanh nghiệp có quyền lực cuối cùng, xác định cho các thành viên những

gì phải chú ý đến các sự vật có ý nghĩa gì họ phải phản úng như thế nào với những

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐU Ngoại thương Hà Nội

Trang 18

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

gi đang xảy ra và họ phải hành động như thế nào trong các tinh huống khác nhau

Ví dụ, trong các còng ty truyền thống của Nhật Bàn, "sự cống hiến đối với công ty" xuất phát từ truyền thống lịch sử samurai là một giá trị văn hoa nền tảng vì các

thành viên trong đó đều coi đó là nghĩa vụ đương nhiên Do đó, giữa gia đình và

công ty, họ đặt quyền lợi của công ty lên trước, họ dành thời gian cả ngày làm việc

ở văn phòng hoặc những chuyến đi công tác dài ngày Một giá trị khác là việc ra

quyết định theo "phong cách Nhật Bản" trong đó tất cả các quyết định trong doanh nghiệp là các quyết đinh tập thể Như vậy, nếu quyết đinh cùa được đưa ra mà

không có sự tham gia của các giám đốc chức năng thi quyết định đó không hợp lệ

và có thể không được thực hiện

Như vậy, trước hết, cái quan trọng nhất khi nhìn doanh nghiệp ờ góc độ

văn hóa là các giá trị văn hóa nào đã được doanh nghiệp đề xướng, quán triệt hay

tuân thủ, xuất phát từ nhu cầu của các thành viên, người lãnh đạo cần lựa chọn

một định hướng giá trị phù hợp, đại diện cho những gì được coi là tót đẹp nhát,

khiến mọi người đều ao ước và mong đạt được Đầy chính là: "Tầng gốc" bao

gồm triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi, niềm tin" của doanh nghiệp Triết lý

kinh doanh là cốt lõi cùa văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phương thức phát triển bền

vũng của nó- một công cụ định hướng và cơ sờ đề quàn lý chiến lược của doanh

nghiệp Nó là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua

con đường trải nghiệm, suy ngẫm khái quát hóa các chù đề kinh doanh và chỉ dẫn

của nó qua hoạt động kinh doanh, bao gồm sứ mệnh, phương thức hành động và

các nguyên tắc tạo ra phong cách ứng xử giao tiếp cũng như phong cách kinh

doanh đặc thù của doanh nghiệp Đây không chỉ là câu khẩu hiệu treo trên tường,

hoặc bài phát biểu cùa Giám đốc doanh nghiệp mà chúng ta phải tìm thấy sự hiển

diện của các giá trị này qua nhiều nhóm yêu tố văn hóa khác

Niềm tin là khái niệm đề cập đến việc mọi người cho rang thế nào là đúng,

thế nào là sai Ví dụ, nhiều công ty tin vào việc tăng chi phí cho quảng cáo sẽ dẫn

đến tăng doanh số, hay việc trả lương theo sản phàm sẽ kích thích được người lao

động tăng năng suất

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội Ì Ì

Trang 19

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là quá trình lâu dài, tương tự như việc

truyền bá một thứ tín ngưỡng - phải có thời gian để "thấm" dần Muốn trao truyền

các giá trị cơ bản và các nội dung văn hóa kinh doanh, cần phải có một quá trình

xã hội hóa (bằng các lớp đào tạo, bàng cách nêu gương, bằng các chuyên đề, bằng

các chuyện kể truyền miệng, các bản tin nội bộ, các cuộc vui chung )

Các doanh nghiệp nên khởi đầu từ tầng gốc - xây dựng triết lý kinh doanh,

tâm nhìn, sứ mệnh, các giá trị cốt lõi Các giá trị vãn hoa doanh nghiệp chì được

coi là tồn tại khi các thành viên bên trong tổ chức đó sử dụng như những chuẩn mực

trong nhận thức, tư duy, cảm nhận và hành động, xác định được những ưu tiên, tốt,

xấu Những giá trị có khả năng ảnh hường như vậy là kết quả của một quá trình tác

động lâu dài và liên tục cùa ban lãnh đạo doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp cũng cần có đù sức nặng đế tạo dâu ân sâu sác lên

nhân viên Sức nặng của văn hóa doanh nghiệp chỉ hiện hữu khi những người có

trách nhiệm tính đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ờ tầng sâu nhất, là giá trị

cơ bản và các triết lý kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi

Hộp 1: Hệ giá trị cốt lõi của PetroViệt Nam

"Đàm bào an ninh năng lượng Quốc gia và là đầu tàu kinh tế trong xây dựng

và phát triển đất nước Việt Nam hùng cường "

Giá trị cắt lõi:

Tính chuyên nghiệp: thành thạo công việc, năng động, sáng lạo và hiệu quà Tinh liên kết: thông nhát, khá năng làm việc theo nhóm, phoi hợp giữa các bộ phận trong Tập đoàn

Sinh viên: Nguyền Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 12

Trang 20

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

Tính hội nhập: toàn cầu hóa

Tính trung thành: trung thành với lợi ích Tập đoàn và Quác gia

Tính quyêt liệt: tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì sự phát triển của Tập đoàn

Yếu tố con người: tôn trọng, phát huy tối đa tiềm năng cùa moi người

- Tính truyền thống: phát huy truyền thong của "Những người đi tìm lừa " Triết lý kinh doanh

- Đầu tư: Đầu tu có trọng điềm, có tính đến sự tương ho cho nhau của các dự

án, hiệu quả đầu tư cao

Chát lượng sàn phàm: Là sự sống còn của doanh nghiệp, là yếu tố tạo nên sự phát triển bền vững

- Khách hàng là bạn hàng: PetroViệt Nam cùng chia sẻ lợi ích, trách nhiệm , thuận lợi và khó khăn cùng khách hàng

Táo bạo và đột phá: Rút ngăn khoáng cách, đi tát đón đáu, lạo thê cạnh tranh lành mạnh

Cải tiến liên tục: Không có sự vĩnh ciru trong suy nghĩ, mọi sáng kiên đêu được tôn trọng và đóng góp vào sự thành công chung

Tinh thần đoàn kết và sự thông nhài: Là nên lảng tạo nén sức mạnh phát triển vững chắc của Tập đoàn

- Kiêm soát rủi ro: Các yêu tó rủi ro đêu được tính đến trong mọi hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

Phương châm hành động:

Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, quyết định kịp thời, triển khai quyết liệt

Nguồn:[http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=8&id=32]

Hãy nhìn nhận những giá trị như một nguyên lý cơ bản Chúng chính là chất

liệu làm nên tổ chức cùa bạn và người lãnh đạo cần duy tri dòng chảy những giá trị

cùa công ty theo thời gian Khi thuê mướn nhân công, các nhà quán lý lựa chọn

những người chia sẻ cùng những giá trị giống họ và biết sống vì những giá trị mà tổ

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 13

Trang 21

chức đại diện Với các tầng kết cấu như thế, có tác giả đã vi von văn hóa doanh

nghiệp như là một công trình kiến trúc về mặt xã hội của mỗi công ty Vai trò cùa

người sáng lập công ty là cực kỳ to lớn trong việc xác lập các giá trị cơ bản cho

doanh nghiệp và trong việc xây tòa kiến trúc văn hóa doanh nghiệp cho nhiều thế hệ thành viên

Muốn trao truyền các giá trị cơ bản và các nội dung văn hóa kinh doanh, cần

phải có một quá trình xã hội hóa (bàng các lóp đào tạo, bàng cách nêu gương, bằng

các chuyên đề, bàng các chuyện kể truyền miệng, các bản tin nội bộ, các cuộc vui

chung )

2 Nhóm yếu tố chuẩn mực

Có thể hình dung đây là vòng bên ngoài liền kề với lõi trong cùng của cây gỗ khi cưa ngang Nhóm yếu tố chuẩn mực cùng với nhóm các yếu tố giá trị được

doanh nghiệp xác lập và cùng chia sẻ trong doanh nghiệp, làm nên cốt cách của văn

hóa doanh nghiệp, song chúng thường không được viết ra thành văn nhưng đều

được mọi thành viên nhận biết qua đào tạo và giao lưu nội bộ - kể cả những người

mới đến - và cùng cam kết theo đuổi Đe hình thành những chuẩn mực đó, một tổ

chức phải trải qua một quá trình hoạt động lâu dài va chạm và xử lý nhiều tình

huống thực tế Một khi đã hình thành, các thành viên cùng nhau chia sẻ, hành động

và tuân theo đúng chuẩn mực đó họ rất khó chấp nhận hành vi đi ngược lại Các

chuẩn mực này có tác dụng định hướng hành vi cùa các thành viên trong quá trình

nhận thức, tư duy và cảm nhận về các vấn đề quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Một tổ chức nên có những chuẩn mực cao để tự nó tạo ra một rào càn xung

quanh mình, hấp dẫn nguồn nhân lực tài năng và giúp giữ chân họ Điều này tự nó

phát triển ngày càng mạnh hơn khi những thành viên của tổ chức tự giới thiệu thêm

các thành viên mới Chẳng hạn, văn hóa truyền thống của Việt nam vốn đề cao tinh

cộng đồng Cá nhân là thuộc về cộng đồng Giá trị này cũng được đưa vào và biểu

hiện trong nhiều tổ chức Việt Nam Ví dụ, sáng ra đến cơ quan, mọi người thường

ngồi cùng nhau ít phút bên ấm trà chuyện trò về thế sự, hòi thăm nhau rồi mới vào việc Ai không tham gia căm thấy không phải và dường như sẽ có khó khăn khi hòa

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-LT4-Nltật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 14

Trang 22

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

nhập, chia sẻ trong công việc Trong nhóm có người ốm, nếu cử một người đi thăm

đại diện thấy không yên tâm mọi người thấy dường như cần có mặt tất cả nhóm đi

thăm mới phải đạo

3 Nhóm yếu tố không khí và phong cách quản lý của doanh nghiệp

Có thể hình dung đây là vòng bên ngoài liền kề với nhóm yếu tố chuẩn

mực Đây là khái niệm được sử dụng để phản ánh sự làm việc được thoải mái ờ

mức độ nào, là xây dựng khí quyển tinh thần trong tổ chức doanh nghiệp, quan

tâm xây dựng những tình cảm cao đẹp trong tổ chức cùa mình như: sự tương kính, thái độ đồng cảm, tinh thần thân thiện, ý thức cộng đồng, tin cậy lẫn nhau, sẵn

sàng hợp tác với người khác trong công việc Ví dụ, nhân viên cấp dưới được tin

tưởng ờ mức độ nào, tổ chức có chấp nhận rủi ro hay nó giữ ở mức an toàn nhất?

Thái độ thân thiện hay thù ghét giữa các thành viên, xung đột trong doanh nghiệp

có được giải quyết hay lờ đi?

Yếu tố phong cách quản lý miêu tả cách thể hiện thái độ và quyền lực của

người quản lý trong việc thực hiện các mục tiêu cùa tổ chức Phong cách quản lý được thể hiện theo nhiều cách khác nhau như: độc đoán, dân chủ, cứng nhắc hay

mềm dẻo Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp không chỉ là bài phát biểu hay khẩu

hiệu được trưng bày Còng việc này đặc biệt cần tới sự cam kết, gương mẫu đi đầu

của cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp

4 Nhóm yếu tồ hữu hình

Nhóm này được ví là vòng bên ngoài cùng của cây gỗ Các yếu to của

nhóm này dễ nhìn thấy Đây cũng chính là cấp độ văn hóa có thể thấy ngay trong

lần tiếp xúc đầu tiên

4.1 Kiến trúc, cách bài tri, công nghệ sàn phẩm

Cách bài trí đặc trung, kiến trúc ấn tượng của doanh nghiệp thể hiện tư tường của người lãnh đạo, trình độ thẩm mĩ cũng như năng lực tài chính của doanh nghiệp

đó Đây cũng là cách để doanh nghiệp khẳng định uy thế trước đối thủ, khắc ghi

hình ảnh cùa mình trong tâm trí khách hàng và đối tác Kiến trúc thường tạo nên

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- BH Ngoại thương Hà Nội 15

Trang 23

những ảnh hường rất lớn đến hành vi và phương diện cách thức giao tiếp, phản ứng

và thực hiện công việc Các công trình kiến trúc cũng là một bộ phận hữu cơ quan trọng trong hệ thống các sản phẩm mà chủ thể doanh nghiệp tạo ra Trong mỗi công trình kiến trúc đó đều chứa đựng những giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời của chù doanh nghiệp, các đơn vị và các thế hệ nhân viên

4.2 Cơ cấu tỏ chức, các phòng ban của tồ chức

Cơ cấu tổ chức phòng ban trong mỗi doanh nghiệp là khác nhau Nó phụ

thuộc vào ngành nghề kinh doanh cũng như đặc tính sản phẩm mà doanh nghiệp đó cung cấp Việc tổ chức phòng ban hợp lý sẽ ảnh hường tích cực đến thái độ và tinh

thần làm việc của nhân viên

4.3 Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp

Tập hợp các văn bản này có thể là các giấy tờ xác nhận quyền hoạt động kinh doanh, xác định lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cũng có thể là

văn bản điều chỉnh hoạt động nội bộ trong doanh nghiệp, quy định chế độ khen

thường hay phạt cũng như kỷ luật đối với nhân viên trong doanh nghiệp

4.4 Lê nghi và lẽ hội hàng năm

Đây là những hoạt động truyền thống được tổ chức hàng năm, nhằm bồi đắp niềm tin và sự gắn bó với tổ chức cho nhân viên Những lễ kỷ niệm này sẽ làm tôn

vinh các giá trị văn hoa doanh nghiệp của tổ chức Các nhà quản lý thường sử đụng những lễ nghi và những lễ hội như thế này là một cơ hội quan trọng cho việc giới

thiệu, trau dồi những giá trị quan trọng, tạo cơ hội cho các thành viên cùng chia sẻ

cách nhận thức về những sự kiện trọng đại hoặc để nêu gương và khen thường

những tấm gương điển hình- đại biểu cho niềm tin và cách thức hành động cần tôn

trọng

Có bốn lễ nghi cơ bản: chuyển giao, củng cố, nhắc nhờ và liên kết (bàngì)

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- BU Ngoại thương Hà Nội 16

Trang 24

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

Nhắc nhở môn, khoa học Sinh hoạt văn hóa, chuyên

Duy tri cơ câu xã hội và làm tăng thêm năng lực tác nghiệp của tố chức

Liên kết Lễ hội, liên hoan, tết

Khôi phục và khích lệ chia sẻ tình

cảm và sự thông cảm nhàm gắn bó các thành viên với nhau và với tổ chức

Dưới đây là ví dụ minh họa cho việc thực hiện bốn loại lễ nghi trong tổ chức

và tác động tiềm năng cùa chúng

Hộp 2: Thực hiện bốn loại lễ nghi trong tố chức [9]

Ở một ngân hàng, việc bâu chọn cho một chức vụ lãnh đạo được coi là một

sự kiện quan trọng đánh dấu sự thành đạt trong nghề nghiệp Mật loạt hoạt động được tiến hành kem theo việc bô nhiệm một lô chức lãnh đạo, bao gồm cà cách ghi nhận đặc biệt, người mới bo nhiệm được trịnh trọng dân đến phòng ăn lần đầu tiên

ớ cương vị mới, ở đó người mới được bô nhiệm sẽ chinh thức mời gọi người trong đơn vị uống cốc rượu mừng vào cuối giờ chiêu thứ 6 sau khi quyết định bo nhiệm đirợc chính thức công bố Có thê coi đó là một buổi lê ra mắt hay "chuyển giao " Những ngtỉời bán lông rim thường tô chức các cuộc thi hàng tuần trong đó thành tích về lượng bán được tuyên dương từ thấp nhất đến cao nhất Sự kiện này

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 17

Trang 25

được thực hiện đông thời với những lời tuyên dương và tung hô Những buôi lê như vậy có tác dụng khăng định lại mục tiêu về doanh so của công ty Đó cũng chỉnh là một hình thức "củng co"

Một sự kiện quan trọng hàng năm được McDonald tiến hành là việc bình chọn nhỏm làm món hamburger ngon nhất trẽn toàn quốc Việc bình chọn đã khích

lệ tát cà các cửa hàng của McDonald kiêm tra lại chi tiết cách thức làm món hamburger Buổi lê làm rõ thêm và chuyển đến tất cả các nhân viên của hãng thông điệp vê giá trị mà McDonald muốn nhấn mạnh Đó là chất lượng cùa món hamburger Đó là một hình thức "nhắc nhở"

ơ một hãng khá lớn vùng Trung-Táy của nước Mĩ, vào moi dịp lừ giáng sinh,

vị chủ tịch công ty đêu rời văn phòng cùa mình ờ tâng thượng và đi bộ xướng các văn phòng ở các tâng dưới đê gặp gỡ, bắt tay chúc mìmg từng cán bộ và nhàn viên của mình, Sự xuất hiện của ông ta là một biểu hiện về triết lý gia đình trong tô chức Đó là một hình thức "hòa nhập"

4.5 Các biêu tượng, lôgo, khâu hiệu, tài liệu quàng cáo của doanh nghiệp

Biểu tượng là một công cụ biểu thị đặc trưng cùa văn hóa kinh doanh, nó

biểu thị niềm tin giá trị mà chủ thể kinh doanh muốn gửi gắm Các công trình kiến

trúc, lễ nghi, giai thoại truyền thuyết hay khâu hiệu đều chứa đựng những đặc

trưng của biểu tượng, bời thông qua giá trị vật chất cụ thể, hữu hình thì các biểu

trưng này đều muốn truyền đạt những giá trị, ý niệm, những ý nghĩ tiềm ẩn bên

trong, xâu xa cho người tiếp nhận theo các cách thức khác nhau Một hình thức

khác của biểu tượng cũng có ý nghĩa quan trọng đó là Logo Nó thường có sức

mạnh rất lớn vì chúng có thể diễn đạt được giá trị chủ đạo mà chù thể doanh nghiệp

muốn tạo ấn tượng muốn truyền đạt hay lưu lại Logo có tác dụng làm cho thương

hiệu nổi bật và ấn tượng Nó tạo ra sự nhận biết rất mạnh bàng thị giác và ghi nhớ

lâu hơn Khẩu hiệu là hình thức dễ nhập tâm, ngắn gọn, xúc tích, dễ nhớ Không chỉ

nhân viên mà các đối tác luôn nhắc tới khẩu hiệu công ty Khẩu hiệu thường được

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 18

Trang 26

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

sử dụng với các ngôn từ đơn giản nên hiểu được ý nghĩa tiềm ẩn của chúng, cân liên

hệ với bản tuyên bố sứ mệnh của chủ thể doanh nghiệp

Ví dụ: Khẩu hiệu của Tâm Việt: "Làm Tâm người Việt sáng hơn, nâng Tầm

người Việt cao hem", của Bitis: "Nâng niu bàn chân Việt", của Trung Nguyên:

"Khơi nguồn sáng tạo" Khẩu hiệu ngoài thể hiện bản chất mong muốn cùa mỗi doanh nghiệp còn phải độc đáo và khác biệt Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ giá trị và tầm quan trọng của khẩu hiệu nên thường thì không có, hoặc có thì rất chung chung, quá mĩ miều hoặc đại ngôn Những câu khẩu hiệu như vậy không thể hiện được bản chất của doanh nghiệp, và có thể áp dụng cho bất cứ tổ chức nào cũng được Ví dụ: "Hàng đầu thế giới", "Thành công mĩ mãn"

4.6 Ngón ngữ, cách ăn mặc, xe cộ, chức danh, cách biêu lộ cảm xúc hành vi

thường thấy của các thành viên trong doanh nghiệp

Trong quá trình hoạt động, chù thể kinh doanh có thể lựa chọn một hay

nhiều ngôn ngữ khác nhau, nó có thể là ngôn ngữ bàn địa hay ngôn ngữ quốc tế, hoặc ngôn ngữ chính thống hay ngôn ngữ đời thường Do vậy cách thức lựa chọn

và sử dụng ngôn ngữ trong giao lưu, giao tiếp cũng là một khía cạnh biểu trung quan trọng của văn hoa doanh nghiệp

4.7 Những câu chuyện và những huyên thoại vê tô chức

Những câu chuyện huyền thoại về doanh nghiệp đựơc hình thành từ những

sự kiện có thực đựơc mọi thành viên trong tổ chức cùng chia sẻ và nhắc lại với các

thành viên mới Đó có thể là những mẩu chuyện kể về những nhân vật anh hùng

như những hình mẫu lý tường về nhũng chuẩn mực và giá trị chung hay những giai

thoại đo những sự kiện đã mang tính lịch sư và đã được thêu dệt thêm, hoặc là những huyền thoại chứa đựng những giá trị và niềm tin của chủ thể kinh doanh và không được chứng minh bàng những bang chứng thực tế Các câu chuyện và các huyền thoại đó có tác dụng duy trì sứ sống cho các giá trị ban đầu và giúp chúng thống nhất về nhận thức cùa tất cả các thành viên, được lưu truyền qua các thế hệ

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 19

Trang 27

thành viên bằng cách kể lại Những huyền thoại đó giúp xây dựng niềm tin trong

lòng các thành viên vào sức mạnh của doanh nghiệp

Hộp 3: Câu chuyện và những huyền thoại về tổ chức [9]

Hai mâu chuyện thể hiện hình tượng phong cách HP của Hewlett- Packard nói vê hai nhân vật anh hùng, người đã lập ra công ty, David Packard và BUI Hewlett Sau nhiều ngày đèn úm tòi vai vả, một đêm khi đang đi dạo quanh phòng thí nghiệm Palo Aỉto, Packard đã phát minh ra mau sàn phẩm mái có thể được tạo thành từ những nguyên liệu rè tiên Thế nhưng ông đã lập tức hủy màu sàn phàm mới này và tự nhủ rằng Đó không phải là phong cách của HP, Dave ạ Tương tự, người ta đã khuyên BUI Hewlett đến thăm một nhà máy vào thứ Bẩy Khi đến nơi, thây cửa kho phòng thí nghiệm khóa chặt, ông đã phá khóa và đẽ lại lời nhắn Đìmg bao giờ khóa cánh cửa này lại Cảm ơn, BUI Hewletì muốn các kĩ sư có thể hoàn toàn tự do khi tiêp cận với các nguyên liệu và linh kiện trong kho cùa phòng thí nghiệm, thậm chí có thể mang về nhà, để khích lệ sự sáng tạo, một nhân tổ được coi

là phong cách của HP

4.8 Thái độ và cung cách ứng xử của các thành viên trong doanh nghiệp

Thái độ cung cách úng xử là phản ứng cùa con người đối với sự tác động

cùa người khác trong một tinh huống nhất định Thái độ và cung cách ứng xử cùa

các thành viên trong tổ chức rất quan trọng, tạo môi trường làm việc tôn trọng

nhau mà thân thiện Tuy nhiên, để đạt được sự thành công trong giao tiếp lại phụ

thuộc vào vốn sống và nếp giáo dục của gia đình Điều này, không phải ai cũng

có Thái độ, cung cách ứng xử tốt sẽ thiết lập và duy trì được các mối quan hệ,

giúp cho tinh thần thoải mái, tạo được thiện cảm và sự tin cậy nơi mọi người Khi

thái độ và cung cách ứng xử cùa các thành viên trong tổ chức được mọi người

hường ứng, lúc đó sẽ dễ đạt được những kết quà chắc chắn hem, như dành được sự

nâng đỡ, cộng tác, tạo thêm được những tín nhiệm mới

Áp dụng cấu trúc văn hóa vừa nêu trên vào các doanh nghiệp sẽ thấy không

có doanh nghiệp nào lại không có vãn hóa cùa mình Song điều khiến ta quan tâm

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-LT4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 20

Trang 28

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonìc

là ờ chỗ: Văn hóa doanh nghiệp là "luật" không thành vãn quy định cách thức

thực sự mà con người đối xử với nhau hàng ngày trong tổ chức, cách thức thực sự

mà doanh nghiệp giải quyết công việc, đáp ứng nhu cầu khách hàng Vãn hóa

doanh nghiệp ăn sâu vào niềm tin nên có vai trò quan trọng trong việc thực hiện

mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức

Giữa các lát cắt vãn hoa này có mối quan hệ tương tác chặt chẽ với nhau Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp muốn xác lập các giá trị văn hoa nền tảng cho

doanh nghiệp của mình thì trước hết phải làm cho các thành viên chấp nhặn và phổ biên Đèn lượt mình các giá trị nền tảng sẽ quyết định việc lựa chọn các giá trị văn

hoa ờ các tầng bên ngoài và chỉ những giá trị nào phù hợp với các giá trị văn hoa

nên tảng mới có thể được lựa chọn và phổ biến Điều này lý giải tại sao việc thiết

lập các giá trị văn hoa cho các doanh nghiệp mới dễ hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp đã tồn tại lâu Và việc thay đổi các giá trị nền tảng của doanh nghiệp thực sự

là một cuộc cách mạng chứ không đơn giàn chỉ là một sự đổi mới

IU Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hoa doanh nghiệp

1 Văn hóa dân tộc

Một doanh nghiệp hoạt động trong bất kì lĩnh vực nào cũng đều phải chấp

hành các quy định, luật pháp của Nhà nước Đây là khia cạnh cơ bàn nhất của một

DN được coi là kinh doanh có văn hóa Luật pháp là cùa riêng mỗi quốc gia vì vậy

nó mang những nét đặc trưng cùa quốc gia đó Văn hóa dân tộc tác động đến sự

hình thành và phát triển VHDN qua việc tạo ra các đặc trưng cho các biểu hiện sau:

- Mức độ phán quyền trong doanh nghiệp: Sự phân cấp quyền lực trong doanh

nghiệp cho thấy khoảng cách về quyền lực trong DN Bất cứ một tổ chức nào cũng

có sự phân cấp quyền lực, nhưng ờ các tổ chức kinh doanh có lợi nhuận sự phân cấp này thể hiện rõ ràng hơn Mức độ phân cấp và sự chấp nhận sự phân cấp này ờ mỗi

tổ chức là khác nhau nhưng đa số chịu ảnh hưởng của VH quốc gia nơi họ làm việc

Những quốc gia đã và đang chịu ảnh hường của chế độ phong kiến trong một thời

gian thì sự phân cấp về quyền lực có tác động lớn hơn tới VH cùa DN

- Tinh thần tập thể trong DN: Thực tế cho thấy, chù nghĩa cá nhân hay chù nghĩa

tập thể chi phối tư tường trong mỗi DN bị ánh hường rất lớn từ VH dân tộc Ờ

Sinh viên: Nguyền Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 21

Trang 29

những nơi mà chủ nghĩa cá nhân nổi trội hơn, các cá nhân được khuyến khích nỗ

lực làm việc hết minh để đạt được lợi ích cá nhân và họ làm mọi việc để bảo vệ lợi

ích đó Ở những DN này sự gắn kết giữa các thành viên là rất ít, chủ yếu liên quan

đèn công việc Khi làm một việc gì đó, các cá nhân quan tâm họ nhận được gì, có

xứng đáng với công sức họ bỏ ra hay không, hơn là quan tâm tới việc họ đã đóng

góp gì cho tổ chức Đặc điểm này thường thấy ờ nhũng nước phương Tây Trong

khi đó, ờ những quốc gia mà có tinh thần tập thể cao các thành viên trong DN được

khuyến khích làm việc tập thể và đật lợi ích tập thể lên trên Đặc trưng này thể hiện

rõ ràng nhất trong các DN của Nhật VHDN kiểu Nhật đã tạo cho công ty một bầu

không khí làm việc như trong một gia đình, các thành viên gắn bó chặt chẽ với

nhau, mọi người trong công ty phải kết nối với nhau trong một mối quan hệ chung Lãnh đạo công ty luôn quan tâm đến các thành viên, ngay cà trong các việc riêng tư như cưới hỏi, ốm đau, họ cũng được quan tâm chu đáo Tinh thần đoàn kết và

lòng trung thành đối với DN là rất cao

- Sự bình đẳng nam nữ: Sự bình đẳng thể hiện trong công việc và đời song công

sở hàng ngày giữa nam và nữ còn chịu nhiều ảnh hường bời các quan niệm trong xã

hội Cùng với sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội vai trò cùa người phụ nữ

trong xã hội ngày càng được khẳng định Tuy nhiên, không phái ở đâu phụ nữ cũng

được khuyến khích tham gia tích cực vào công việc xã hội và được đối xử công

bằng Trong DN phụ nữ thường chịu thiệt thòi hơn trong việc hưởng những quyền

lợi về tài chính, cơ hội thăng tiến so với đồng nghiệp nam giới cùng trinh độ

Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế đang mờ ra cho công ty những cơ hội mới

Toàn cầu hóa đòi hôi việc xây dựng VHDN phải có những tính toán khôn ngoan và lựa chọn sáng suốt Các giá trị văn hóa dân tộc được công ty tiếp nhận một cách tự

nhiên Tuy nhiên, không nên để xảy ra tình trạng tiếp thu một cách thiếu chọn lọc,

mà cần dựa trên cơ sờ những giá trị cơ bản đó mà sáng tạo ra những gi có thể tạo ra được đặc trưng cho DN mình

2 Người lãnh đạo

Chúng ta biết vãn hóa cùa người đứng đâu hoặc của nhóm người quản lý cao

nhất trong doanh nghiệp là nguồn đầu vào có ảnh hường mạnh mẽ đối với văn hóa

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 22

Trang 30

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

doanh nghiệp, chì sau ảnh hường của vãn hóa dân tộc Họ chính là biểu tượng để

nhân viên noi theo Các thành viên thường chịu ảnh hường từ tác phong, cử chi,

cách nói của người đứng đầu Sự lãnh đạo đóng vai trò then chốt trong việc hệ thống hóa và duy trì mục đích, các giá trị và tầm nhìn của một tổ chức Các nhà lãnh

đạo phải làm gương bằng cách làm sống được các yếu tố văn hóa: giá trị hành vi, biện pháp và hành động Mọi giá trị đều trở nên vô nghĩa nếu không hội tụ được đù

những yếu tố này

3 Môi trường kinh doanh

Độ bám của văn hóa danh nghiệp với hoàn cảnh bên ngoài doanh nghiệp là môi trường văn hóa - xã hội mà doanh nghiệp đang kinh doanh Đó có thể là văn hóa địa phương, văn hóa vùng, văn hóa dân tộc Doanh nghiệp cần lưu ý đến

những yếu to văn hóa nền tảng ờ khu vực minh đang kinh doanh hay có ý định mờ

rộng phạm vi hoạt động kinh doanh để những nét văn hóa cùa doanh nghiệp không

bị "phạm húy" Ví dụ như trước đây có siêu thị bày bán một loại dầu gội đầu in hình ảnh Đức Phật trên bao bi Sản phẩm đã bị tẩy chay sau khi du luận phản đối việc sử dụng hình tượng tôn giáo để kinh doanh, doanh nghiệp và nhân viên bị mang tiếng

là "báng bổ" tôn giáo; hoặc một số doanh nghiệp có nguồn gốc nhà nước đã phải

mất khá nhiều thời gian và công sức để cố gang xóa đi những nhận định về văn hóa giao tiếp kém, hành xử quan liêu của nhân viên Sẽ là rất rủi ro cho khia cạnh quan

hệ công chúng nếu một doanh nghiệp có quy mô lớn xây dựng thành công một văn hóa doanh nghiệp khiến nhân viên thích thú, tự hào nhung "văn hóa"' ấy lại gặp sự phản đối mạnh mẽ từ những người làm văn hóa và cộng đồng xung quanh

Tác động của môi trường kinh doanh như cơ chề, chính sách cùa nhà nước

pháp luật và hoạt động cùa bộ máy công chức cũng như những rào cản nhất định cho việc xây dựng và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp Nếu cơ chế, chính sách

thường xuyên thay đổi sẽ khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc triển

khai thực hiện những giá trị văn hoa, triết lý kinh doanh cùa minh, khó tạo được niềm tin trong lòng khách hàng Mờ cửa hội nhập kinh tế tạo nên môi trường cạnh tranh, một sân chơi binh đãng, trong đó nhà nước có vai trò là trọng tài khách quan khuyến khích các doanh nhân và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nltật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 23

Trang 31

và kinh doanh lâu dài, cạnh tranh công bằng Những doanh nghiệp sờ hữu một nền

văn hoa mạnh, duy trì, phát triển những triết lý kinh doanh, hướng tới phát triển con

người, định hướng khách hàng sẽ luôn khẳng định được vị thế cùa mình trên thương

trường cạnh tranh và đầy biến động Mờ cửa hội nhập kinh tế cũng có những tác

động tích cực và tiêu cực ảnh hường đến tâm lý người tiêu dùng, nhà cung cấp, đòi

hỏi văn hoa doanh nghiệp phải có thích nghi với những thách thức, thay đổi này từ môi trường Ví dụ như tâm lý sùng ngoại quá đáng có xu hướng phủ nhận tất cà

những giá trị truyên thống, thôi thúc doanh nghiệp phải có những chiến lược phát triển kinh doanh cùng với phát triển văn hoa doanh nghiệp, cung cấp sản phẩm thoa mãn toi đa nhu cầu khách hàng

4 Đội ngũ nhân viên

Những thành công của doanh nghiệp có bền vững hay không là nhờ vào nền văn hóa doanh nghiệp rất đặc trưng của mình Bên cạnh vốn, chiến lược kinh doanh thi sức mạnh cùa văn hóa doanh nghiệp đã bám sâu vào trong từng nhân viên, làm

nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp với đối thù cạnh tranh Tổ chức là tập hợp các

cá nhân hoạt động vì một mục đích chung DN tập hợp các cá nhân cùng hoạt động

vì mục đích chung là lợi nhuận Tuy nhiên, VHDN không phái là tổng hợp VH cùa các cá nhân mà là tập hợp nhũng giá trị cơ bàn mà tất cả các thành viên trong DN cho là đúng và thống nhất thực hiện Mỗi cá nhân khi tham gia vào tổ chức đều

mang những đặc điểm riêng về giới tinh, độ tuổi, tính cách, lối sống, trình độ tạo thành một đội ngũ nhân viên, là một trong những nhàn tố góp phần tạo nên một vãn hoa doanh nghiệp lành mạnh với bản sắc riêng Các đặc điểm này không mất đi

trong quá trinh DN đi vào hoạt động mà sẽ dân biển đổi để thích nghi dần với môi trường của DN Những cá nhân mà có cái tôi quá lớn sẽ dễ bị tẩy chay Một DN có nhiều cá nhân tốt hình thành một đội ngũ nhân viên mạnh, mang bản sắc riêng sẽ có tác động tích cực tới VHDN và ngược lại

5 Các giá trị học hỏi được

Có những giá trị văn hóa không thuộc về VH dân tộc, cũng không phải do

các nhà lãnh đạo sáng tạo ra mà do tập thề nhân viên trong DN tạo dựng nên, được

coi là những kinh nghiệm học hỏi được Chúng được hình thành sau khi giải quyết,

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 24

Trang 32

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

xử lý các vấn đề chung Khi đó, chúng được tuyên truyền và phổ biến chung trong toàn đem vị và tiếp tục truyền lại cho thế hệ nhân viên mới Ví dụ như những kinh nghiệm về giao dịch với khách hàng, phục vụ khách hàng Có thể đó là những giá trị học hòi được từ doanh nghiệp khác hay những giá trị văn hoa đựơc tiếp nhận trong quá trình giao lun với nền văn hoa khác hoặc những xu hướng hoặc trào lưu

xã hội như xu hướng sử dụng điện thoại di động, hay xu hướng sư dụng email trong khi làm việc Khó có thể thống kê hết các hình thức của những giá trị học hòi được

trong doanh nghiệp Nhà lãnh đạo khôn ngoan là người biết cách ứng xử với những kinh nghiệm này để đạt được hiệu quả quản trị cao nhất, tạo môi trường văn hoa hỗ trợ đắc lực cho hoạt động của doanh nghiệp

Như vậy, doanh nghiệp có môi trường văn hoa lành mạnh, sẽ thu hút nhân

tài, khiến cho mọi người đoàn kết, tập trung trí tuệ, sức lực và thời gian cho sự tồn tại và phát triển bền vững cùa doanh nghiệp Khi văn hoa doanh nghiệp được di

truyền cho các thế hệ sau thi sức sống của doanh nghiệp sẽ lâu dài hơn nhiệm kỳ

cùa những nhà sáng lập và những nhà lãnh đạo đó

Tóm lại, Chương ì đã trình bày và đề cập khái quát những vấn đề cơ bản,

mang tính chất lý luận và bước đầu mở ra hướng tiếp cận với Văn hóa doanh

nghiệp Chương li sẽ làm rõ những vấn đề thực tiễn trong công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH Panasonic Việt Nam

Sinh viên: Nguyền Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 25

Trang 33

CHƯƠNG l i : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DƯNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI PANASONIC VIỆT NAM

ì Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH PanasonicViệt Nam

/ Giới thiệu chung về tập đoàn Panasonic

Tập đoàn Panasonic, trụ sờ chính đặt tại Osaka, Nhật Bản, là nhà sàn xuất hàng đầu thế giới về chế tạo sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm điện từ dân dụng, điện từ doanh nghiệp, và điện tử công nghiệp với sản phàm

đa dạng, trong các lĩnh vực khác nhau như gia đinh, công nghiệp, và y tế Việt Nam

là một quốc gia trọng điểm trong hoạt động kinh doanh toàn cầu của Panasonic

Đây là khẳng định của ông Shinya Abe - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Panasonic

Việt Nam khi nói về triển vọng đầu tư cùa tập đoàn này tại Việt Nam

Từ hai năm nay, Panasonic đã có những bước đi chiến lược cho việc đâu tư

lâu dài ờ Việt Nam bằng việc thành lập mô hình công ty mẹ con đầu tiên cùa các

doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam để thống nhất đầu tư phát triển kinh

doanh các công ty con của mình Trong đó, Còng ty mẹ - Công ty TNHH Panasonic

Việt Nam đóng vai trò như một nhà đầu tư tài chinh

Năm 1995, Tập đoàn mờ vãn phòng Đại diện đầu tiên của Panasonic tại Việt Nam và thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh

Hai năm sau đó, Văn phòng Đại diện thứ hai thành lập tại thủ đô Hà Nội Năm 1996, Công ty TNHH AVC Netvvorks Việt Nam (PAVCV) thành lập tại số Ì

Đỗ Xuân Hợp, phường Phước Long B, quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Tivi và Giàn âm thanh là những sàn phẩm đầu tiên được sản xuất và tiếp thị tại Việt Nam Năm 2003, Công ty TNHH Home Appliances Việt Nam (PHAV) được thành lập sản xuất thiết bị gia dụng tại Lô Bó, Khu công nghiệp Thăng Long, Đông Anh,

Hà Nội - Việt Nam

Năm 2005 Công ty TNHH Panasonic Việt Nam (PV) thành lập với vai trò Công ty chủ quản tại Lò JÌ -J2, Khu công nghiệp Thăng Long Đông Anh, Hà Nội, Việt Nam

Ngay sau khi Công ty chủ quản được cấp phép hoạt động, Công ty TNHH Panasonic Communications Việt Nam (PCV) được thành lập vào tháng 2 năm 2006 Tháng 3 năm 2006 Cõng ty TNHH Panasonic Electronic Devices Việt Nam (PEDV) được thành lập tại Lô Jl-J2, Khu công nghiệp Thăng Long, Đông Anh Hà Nội - Việt Nam

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nltật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 26

Trang 34

Công tác xây dựng và phái triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

Trong phạm vi thời gian cho phép của khoa luận tốt nghiệp, em đã chọn đề

tài và nghiên cứu tìm hiểu về: "Công tác xây dựng và phát triển Vãn hoa doanh

nghiệp tại Công ty TNHH Panasonic Việt Nam"

2 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Panasonic Việt Nam

Năm thành lập : Năm 2005

Tên đăng ki chinh thức: Công ty TNHH Panasonic VN

Tổng Giám đốc : Shinya Abe

Von pháp định : 140 triệu USD

Địa chi chính thức : Lô JÌ-J2, Khu công nghiệp Thăng Long, Đông Anh, Hà

Nội

Điện thoại : 04 3 9 550 111

Fax : 04 3 9 550 144

Website : http://panasonic.com.vn

3 Chức năng Công ty TNHH Panasonic Việt Nam

- Quàn lý nguôn vốn của Nhóm Công ty Panasonic tại Việt Nam

- Tiếp thị, kinh doanh, bảo hành các sản phàm Panasonic

- Ho trợ tài chính và hành chính cho các công ty con

- Đại diện cho các cõng ty con trong các mói liên hệ với cơ quan quàn lý Nhà nước tại VN và tại nước ngoài

4 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Kế toán

Hình 2: Co cấu tổ chức Công ty TNHH Panasonic VN [10]

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhệt-Q TKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội

Trang 35

li Thực trạng công tác xây dựng và phát triển văn hoa doanh nghiệp tại Công

ty TNHH Panasonic Việt Nam

/ Duy trì, phái triển những giá trị cốt lõi của Công ty

Lì Truyền bá, giáo dục cho đội ngũ nhân viên, nâng cao nhận thức vé những triêt

lý kinh doanh của Công ty

Có thể nói rất hiếm các doanh nghiệp Nhật Bản không có triết lý kinh doanh

Điều đó được hiểu như sứ mệnh của doanh nghiệp trong sự nghiệp kinh doanh, là

hình ảnh của doanh nghiệp trong ngành và trong xã hội Nó có ý nghĩa như mục tiêu

phát biểu, xuyên suốt, có ý nghĩa định hướng cho doanh nghiệp trong cà một thời kì

phát triển rất dài Thông qua triết lý kinh doanh doanh nghiệp, sẽ tôn vinh một hệ

giá trị chủ đạo, xác định nền tảng cho sự phát triển, gắn kết mọi người và làm cho

khách hàng biết đến doanh nghiệp Hem nữa các doanh nghiệp Nhật Bản sớm ý thức

được tinh xã hội hóa ngày càng tăng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nên triết lý

kinh doanh còn có ý nghĩa như một thương hiệu và nó trờ thành bản sắc của doanh

nghiệp Văn hóa Panasonic được xây dựng dựa trên Triết lý Quàn trị Cơ bản

Panasonic

Triết Lý Quản Trị

"Mục đích chính cùa sàn xuất là làm ra những mặt hàng chát lượng cao cho sinh hoạt hàng ngày, cung cấp với so lượng lớn, đê qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người, và đó chính là mục tiêu mà chúng tôi công hiến Đạt được sứ mệnh này là mục đích toi thượng của Matsushita Electric, và chúng tôi sẽ

no lực không mệt mòi cho mục tiêu đó "

Tập đoàn Công nghiệp điện tử Matsushita (trước kia là Matsushita Electric

Industrial Co) là Công ty điện tử lớn nhất Nhật Bản Nay gọi là Tập đoàn

Panasonic)

Mục tiêu Quản trị Cơ bản

Với tư cách nhà sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp luôn hướng tới mục

tiêu: "sẽ đóng góp sức lực cùa mình vào sự tiến bộ và phát triển cùa xã hội và phúc

lợi cùa con người"', thông qua các hoạt động kinh doanh, qua đó nâng cao chất

lượng cuộc sống trên toàn thế giới Ban lãnh đạo Công ty luôn có một niềm tin rằng

Sinh viên: Nguyền Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 28

Trang 36

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

cho dù hoạt động bất cứ nơi đâu, Công ty luôn duy trì mục tiêu và triết lý kinh

doanh của mình, đặc biệt đối với các hoạt động của Panasonic tại nước ngoài, triết

lý này được nhấn mạnh qua những hoạt động sau:

1 Đóng góp cho xã hội

Tại Việt Nam, ngoài những hoạt động có liên quan đến cộng đông và tài trợ, Panasonic tích cực tìm kiếm các cơ hội tuyển dụng và nâng cao chát

lượng nguồn nhân lực qua đào tạo phát triển kỹ năng nghiệp vụ nhằm hướng

tới một Cuộc song chất lượng

Chính vì mong muốn đóng góp và cống hiến cho xã hội, phục vụ lợi ích cho xã hội mà Công ty xây dựng và phát triển với quy mô rộng chương

trình đào tạo phát triển kĩ năng nghiệp vụ như tài trợ lớp đào tạo kĩ năng phần mền nhúng tại Đại học Bách khoa Hà Nội Công ty tin màng mạnh mẽ

rằng lớp học do Panasonic tài trợ sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức

giá trị phục vụ cho nghề nghiệp của họ Công ty cũng hi vọng trong tương lai

gần họ sẽ trờ thành những kỹ sư, những người đóng góp cho sự phát triển

của những sàn phẩm điện tử tiêu dùng mới, cái mà sẽ đem đến cuộc sống tiện nghi hem cho con người trên toàn thế giới

2 Đề Cao Chuyển Giao Kỹ Thuật

Chính trong môi trường cộng tác chặt chẽ mà những thành viên

Panasonic mới theo đuổi và đột phá được những đinh cao hơn nữa trong tiến

bộ kỹ thuật Panasonic ý thức được sự chia sẻ tài nguyên trí tuệ và kỹ năng, nhằm cải tiến sản phẩm, nâng cao công nghệ sản xuất, năng suất và chất

lượng vượt bậc Đóng góp của hoạt động R&D Panasonic tại địa phương

cũng khẳng định cho hợp tác tiến bộ kỹ thuật Két hợp kỹ năng cao và sự ưu

việt trong ý tường sản xuất của Panasonic, đã vạch đường cho sàn phẩm đạt chất lượng tốt nhất

3 Triển khai triết lý quăn trị Panasonic phù họp vói quỵ định của nước

sở tại

Triết lý cơ bàn này đã trở thành một phần không thể tách rời trong

chính sách hải ngoại của Panasonic; quan niệm là nhà sản xuất công nghiệp

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-LT4-Nhật-QTKD- ĐHNgoại thương Hà Nội 29

Trang 37

có lương tâm và trách nhiệm xã hội được phổ biến cho tất cả thành viên Tại Việt Nam, Panasonic luôn ý thức về cam kết cải tiến tính cạnh tranh toàn câu trong các hoạt động kinh doanh với sự hỗ trợ khuyến khích của chính phú

Ngay trong quá trình tuyển dụng, từ khâu "chiêu hiền", thì Công ty luôn

đánh giá cao những ứng viên đã có sự hiểu biết về văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản nói chung và văn hóa Panasonic nói riêng thông qua tìm hiểu các kênh thông tin

như internet, bạn bè, người quen, báo chí và báo cáo hàng năm để chọn những ứng viên phù hợp với văn hoa Công ty và có khả năng thích ứng với công việc

nhanh trong một môi trường làm việc chuyên nghiệp Sau khi vượt qua "cửa tử"

này, các ứng viên phù hợp trờ thành nhân viên của Công ty, bắt đầu làm quen, học hỏi và tiếp nhận các giá trị, hành vi ứng xứ để trờ thành một mắt xích phù hợp trong guồng máy hoạt động của tổ chức Tổ chức luôn tạo điều kiện để cho nhân viên của

mình hướng dẫn trực tiếp các nhân viên mới Trước khi vào làm việc tại Công ty,

mỗi nhân viên đều được tham dự một khóa đào tạo ngắn hạn để được giới thiệu về Công ty, cơ cấu tổ chức, triết lý kinh doanh, phương trâm hoạt động cùa Công ty Ban đầu làm quen với môi trường làm việc cùa tồ chức nhân viên mới luôn được

các đồng nghiệp giúp đỡ để có thề nhanh chóng hoa nhập Quá trình truyền đạt tự

nhiên, thân thiện và người "bị truyền đạt" cũng thấy dễ tiếp thu Sau khi trở thành

nhân viên chính thức của Công ty thì khi đến làm việc, tất cả mọi người sẽ mặc

đồng phục, thực hiện tiết mục chào buổi sáng (assembly morning) và bắt đầu bàng

bài tập dục trong vòng 10 phút Sau khi tập thề dục buổi sáng, mọi nhân viên như

cảm thấy được tiếp thêm nguồn sinh khí mới, hưng phấn bát tay vào công việc của một ngày mới với một tinh thần khoe khoan Sau đó,là giai điệu bài Chính ca của

Công ty cất lên tất cả nhân viên cùng đồng thanh hát vang bài chính ca cùa Công ty trong niềm hân hoan tự hào bời chính bản thân họ đang được đứng trong hàng ngũ

nhân viên cùa một công ty danh tiếng trên thế giới Nó như một ngọn lửa thổi bừng lên niềm đàm mê cháy bòng, long nhiệt huyết trong mỗi nhân viên

Chúng ta liên kết sức mạnh và trí tuệ

Ta sẽ làm được mọi cái vì sự phân vinh

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 30

Trang 38

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

Hãy cứ đê hàng hoa của chúng ta đến mọi dân tộc trên thế giới

Cứ đê chúng tuôn chày không ngừng vĩnh viên

Như nước vòi phun không bao giờ cạn

Phát triển nữa ngành công nghiệp của chúng ta

Tinh đoàn két trung thực và hoa hợp muôn năm

Matsushita denki muôn năm[\ữ]

Chỉ cần gặp bất ki một nhân viên nào của Công ty, và hòi điều gi luôn khiến bạn cảm thấy thú vị nhất tại Công ty thì hầu hết mọi người trả lời đó là bài chính ca của Công ty Khi giai điệu của bài hát kết thúc, hai nhân viên thuộc bộ phận Training của phòng nhân sự đứng lên hô to khẩu hiệu và triết lý kinh doanh cùa

Công ty Sau đó, mọi nhân viên sẽ cùng đồng thanh hô theo Cuối cùng thì ai có

thòng tin, có ý kiến gi muốn chia sẻ, trao đổi sẽ lèn phát biểu và luôn nhận được sự

khuyển khích từ ban lãnh đạo và sự hường ứng từ đồng

1.2 Chia sè, thực hiện sứ mệnh của Công ty với tìnig thành viên

Với tu cách là Công ty chủ quản, Công ty TNHH Panasonic Việt Nam luôn thực hiện tích cực sứ mệnh của mình từ cả hai khía cạnh kinh tế và xã hội Việt

Nam luôn được coi là một đất nước có tiềm nàng lớn để Panasonic góp phần vào việc nâng cao đời sống xã hội là nơi mà Panasonic có thể thực hiện khái niệm "một

xã hội kết nối khắp nơi"

Tử người sáng lập cho đến đội ngũ những lãnh đạo kế cận ờ Công ty mẹ

cũng như các Công ty con tại nước ngoài thì đều kiên trì theo đuổi sứ mệnh và mục tiêu của Công ty Họ thực hiện và quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh trong

một tư thế sẵn sàng vào cuộc để: "thay đổi thế giói", chia sẻ sứ mệnh của tổ chức

vói từng nhân viên làm cho các nhân viên hiểu được mục tiêu lâu dài, sứ mệnh

cùa doanh nghiệp bằng những hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục như: chương trình làm phim "Qua ống kính trẻ thơ" cho học sinh cấp 2 tại Hà Nội, tài trợ

máy tính Panasonic cho các trường phổ thông để giảng dạy tiếng Nhật và Chương

trinh học bổng đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành khoa học kỹ thuật tại Nhật Bản

Sứ mệnh doanh nghiệp thực sự thu hút được sự ủng hộ của xã hội, yêu mến của người tiêu dùng và niềm tin của nhân viên

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-Q TKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 31

Trang 39

1.3 Hướng tới một tầm nhìn tiến bộ và phát triển bền vững

Tầm nhìn doanh nghiệp là tập trung vào công nghệ và phát minh tiên tiến của Panasonic, là những điều giúp mang lại cuộc sống tiện nghi hơn cho nhân loại và

môi trường Panasonic sẽ tiếp tục đặt mục tiêu hàng đầu là sự hài lòng của khách

hàng, cũng như lời cam kết thực hiện Triết lý Quản trị Cơ bản - "Đóng góp cho xã

hội với tư cách là một thực thể xã hội" Doanh nghiệp đã cam kết cải tiến hoạt động

để giữ gìn môi trường, liên tục phấn đấu để bảo vệ và cải thiện môi trường với

phương trâm: giáo dục, huấn luyện nhân viên ý thức cao hơn về môi trường và cung cấp thông tin về Chính sách Môi trường cho mọi người đang làm việc, đưa các hoạt

động môi trường ra đại chúng

Panasonic cũng triển khai nhiều hoạt động liên quan tới môi trường như

trồng cây, tiết kiệm năng lượng, sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường,

phát triển nhà máy "xanh", và các chương trình sinh thái cho mọi người ờ mọi nơi

1.4 Phương trâm hoạt động: "Hoàn thiện con người trước khi làm ra sản phàm "

Vấn đề Con người đựơc Công ty đặc biệt coi trọng - Con người là tài sản quý

báu nhất cùa tập đoàn Panasonic Tư tường nhân vãn đã ăn sâu vào văn hóa Công ty

và được thể hiện rõ nét qua phương châm cùa người sáng lập tập đoàn Panasonic:

"Trước khi chúng tôi làm ra sản phẩm, chúng tôi hoàn thiện con người" Do đó,

Công ty luôn chú trọng về mặt phúc lợi và phát triển con người Công ty luôn tin

rằng sự thành công của Panasonic hoàn toàn tùy thuộc vào sự cam kết gắn bó và nỗ

lực cùa từng thành viên Công ty Mọi người trong Công ty đều phải tự hòi và trả lời

được những câu hỏi: -Vì sao có Công ty này - mục đích kinh doanh cùa Công ty là

gì - Tinh thần kinh doanh và những quan điểm chù đạo là gì? Kinh doanh thực sự là cuộc chiến, trong đó sự tồn tại thuộc về khả năng tim kiếm nơi có nhu cầu tiêu thụ

Trong thời đại kinh tế tri thức, sự bồi dưỡng và giáo dục này cũng là điều kiện quan

trọng để doanh nghiệp thu hút nhân tài, giữ nhân tài về điểm này, doanh nghiệp

giáo đục và bồi dưỡng làm mục tiêu xuyên suốt khiến cho nhân viên không ngừng

đổi mới cơ cấu tri thức trong công việc, trau dồi kịp thời những kiến thức và kỹ

thuật tiên tiến nhất duy tri phát triển cùng với Còng ty, từ đó trở thành nguồn nhân

tài ổn định vững chắc nhất cùa Công ty gắn bó lâu dài với công việc

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội 32

Trang 40

Công lác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic

Ngày 21/4/2009, các Công ty Panasonic tại Việt Nam, trong đó Công ty TNHH Panasonic Việt Nam là Công ty chủ quản đã tuyên bố khai trương Học viện

Kỹ thuật chế tạo Panasonic tại Việt Nam- Cơ sờ đào tạo nội bộ nhằm phát triển nguôi! nhân lực trong ngành chê tạo Đây là cơ sở đào tạo nội bộ, nhăm phát triên nguồn nhân lực trong ngành chế tạo Cở sờ đào tạo này được hình thành dựa trên 90

năm kinh nghiệm chế tạo sản xuất của tập đoàn và 50 năm kinh nghiệm tổ chức các khóa đào tạo về bi quyết chế tạo cho các nhân viên của Panasonic

Năm 1960, Tập đoàn Công nghiệp điện tử Matsushita (nay gọi là Tập đoàn

Panasonic) thành lập "Học viện Kỹ thuật chế tạo Matsushita"' với mục đích phát

triển các Trưởng chuyền và Phó Trường chuyền về kỹ năng chế tạo, kỹ năng lãnh

đạo, kỹ năng quản trị, và khả năng cải tiến và sáng tạo Bốn kỹ năng và khả năng đó

được xem là các phẩm chất không thể thiếu đối với một trường chuyền và phó trường chuyền trong công việc quản trị hàng ngày Sự thành lập học viện cũng là để

hiện thực hóa phương châm: "Chủng tôi tạo ra con người trước khi tạo ra sàn phàm "

Trên phương châm đó, Học viện Kỹ thuật chế tạo Panasonic tại Việt Nam đã triển khai khóa học cơ sờ và khóa học ứng dụng, cung cấp kiến thức kỹ thuật chế

tạo cho các trường chuyền và phó trường chuyển, được lựa chọn từ các công ty sàn xuất của Panasonic tại Việt Nam, góp phần phát triền ngành công nghiệp và nền

kinh tế cùa Việt Nam

2 Tuân thủ nghiêm túc các giá trị chuẩn mực

Mỗi một nhân viên trong Công ty đều là đại diện cho bộ mặt cùa toàn tập đoàn Panasonic Nhàn viên Panasonic Việt Nam phải luôn tuân thù đúng các quy

định pháp luật hiện hành và tôn trọng các phong tục tập quán, tôn giáo tại các quốc gia mà Công ty triển khai các hoạt động kinh doanh

Tập đoàn PanasonicViệt Nam luôn thực hiện theo các chuẩn mực sau:

2 ỉ Chào hòi

Không giống như người dân các nước phương Tây, người Nhật Bản khi gặp

nhau không bắt tay hay ôm hôn mà thay vào đó là cúi chào nhau Cúi chào là một

nghi thức khá phức tạp nhưng rất quan trọng trong giao tiếp Tất cà nhân viên Công

Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-LT4-Nltật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội

Ngày đăng: 01/03/2014, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Nhóm yếu lể hữu hình 15 - Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Panasonic Việt Nam.
4. Nhóm yếu lể hữu hình 15 (Trang 3)
Bảng 2: Công cụ 5S 36 - Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Panasonic Việt Nam.
Bảng 2 Công cụ 5S 36 (Trang 7)
2. DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ Hộp 1. BANG  - Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Panasonic Việt Nam.
2. DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ Hộp 1. BANG (Trang 7)
Minh I: Sơ đồ VHDN theo cấu trúc hình lát cắt lõi của một khúc gỗ.|8| - Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Panasonic Việt Nam.
inh I: Sơ đồ VHDN theo cấu trúc hình lát cắt lõi của một khúc gỗ.|8| (Trang 16)
Bảng 1: Bốn loại lễ nghi trong tổ chức và tác động tiềm năng của chúng [9] - Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Panasonic Việt Nam.
Bảng 1 Bốn loại lễ nghi trong tổ chức và tác động tiềm năng của chúng [9] (Trang 24)
Hình 2: Co cấu tổ chức Công ty TNHH Panasonic VN [10] - Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Panasonic Việt Nam.
Hình 2 Co cấu tổ chức Công ty TNHH Panasonic VN [10] (Trang 34)
thăng, đặt trước người tạo thánh hình chữ V sao cho bàn tay phái đặ t trên bàn  tav trái, ngón tay duỗi thắng và khép lại,  rồi từ từ cúi chào - Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Panasonic Việt Nam.
th ăng, đặt trước người tạo thánh hình chữ V sao cho bàn tay phái đặ t trên bàn tav trái, ngón tay duỗi thắng và khép lại, rồi từ từ cúi chào (Trang 41)
Bảng 2: Công cụ 5S |10| - Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Panasonic Việt Nam.
Bảng 2 Công cụ 5S |10| (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w