Những bài học chung đối với toàn thế giớ

Một phần của tài liệu Xu hướng bảo hộ mậu dịch nhằm đối phó với khủng hoảng hiện nay trên thế giới và một số kiến nghị cho Việt Nam (Trang 60 - 64)

Những chính sách thương mại đã có hơi thả nổi trước cả khi khủng hoảng tài chính quét qua nền kinh tế toàn cầu. Những điều tra chỉ ra sự tan vỡ ảo mộng với thương mại quốc tế đang tăng nhanh, đặc biệt là ở Mỹ, và chiến dịch của Obama đã cam kết tạm hoãn trong những thỏa thuận thương mại và củng cố sự ép buộc thi hành thương mại.Trên tổng thể thì tiến trình kết thúc vòng đàm phán Doha đã dừng lại vào tháng 7/2008.

Trong khi cuộc khủng hoảng đã để lại những hậu quả to lớn cho khối lượng mậu dịch(thương mại) quốc tế, những biện pháp chính sách thương mại được áp dụng ở Bỉ, Washington, và trên thế giới thì trước đến nay khá là ôn hòa.Nhưng sự tự mãn là nguy hiểm trong lĩnh vực thương mại quốc tế, nơi mà những biện pháp của một nước có thể nhanh chóng mời gọi sự trả đũa và thách thức từ nước khác. Những sự thôi thúc chủ nghĩa bảo hộ ở Mỹ và EU la có thật và sẽ tiếp tục tăng lên nếu thất nghiệp chất đống, xuất khẩu ứ đọng, và những nước khác đặt ra những biện pháp bất hợp pháp để thúc đẩy xuất khẩu của họ. Quốc hội Mỹ, then chốt của sự hoạch định chính sách thương mại của Mỹ, bây giờ đang được điều hành bởi

Đảng dân chủ rõ ràng là không mấy hào hứng với thương mại tự do. Vòng đàm phán Doha vẫn đang gặp rủi ro trước tính hay gây gỗ của vài quốc gia nòng cốt.

Mỹ và EU là những quốc gia chủ chốt cho các quốc gia khác cạnh tranh và theo gương, và vì vậy những chính sách kinh tế trong nước và quốc tế của họ sẽ cực kỳ quan trọng cho những nỗ lực tiếp theo để thoát khỏi suy thoái. Trong chính sách thương mại sau, 6 điểm nên được làm theo:

- Ổn định những điều lệ thương mại mang tính tự vệ. Sự nới lỏng những tiêu chuẩn về đảm bảo bồi thường thương mại của quốc hội Mỹ vào những năm 70 đã dẫn đến 1 loạt những kiến nghị.Những sự thay đổi hợp pháp như vậy bây h nên được cắt giảm.Nhiều cơ hội hơn cho sự giảm nhẹ có thể dẫn đến một loạt những vụ kiện AD và gậy ông đập lưng ông nếu các nước khác quyết định nới lỏng thủ tục và luật lệ bồi thường thương mại ngược trở lại. - Chú tâm vào sự mất cân bằng hệ thống tiền tệ toàn cầu. Mỹ và Trung quốc

nên chú tâm về sự mất cân bằng hệ thống tiền tệ thông qua cuộc đối thoại Group 2(G2) hoàn thành và, nếu cần thiết, làm cho IMF( tổ chức được ủy quyền đảm bảo sự cân bằng tài chính toàn cầu) tham gia vào quá trình. Một G2 cũng sẽ rất hữu ích cho việc tái cân bằng tài chính toàn cầu-chế ngự tính hám lợi của hệ thống tiền tệ Trung quốc, và đẩy mạnh tiết kiệm ở Mỹ. Nó cũng sẽ giúp ngăn cản những sự thúc đẩy chủ nghĩa bảo hộ ở Mỹ, như là một sự thúc đẩy mới mẻ cho những biện pháp tự vệ hoặc cho những nhu cầu điều lệ xa hơn về sự mua hàng trong nước.Một sự cân bằng hoàn hảo là ngoài tầm với, nhưng nó không nên trái ngược với sự tốt đẹp và với sự có thể đạt tới. Tình tạng hiện tại là không thể tồn tại mãi.

- Tách sự cứu trợ tài chính khỏi thương mại. Ngoại trừ những đồ dự phòng “mua hàng Mỹ” cái mà đang bị chỉ trích mạnh mẽ từ phía Bỉ, cả Mỹ và Eu đều thận trọng trong việc chỉ trích lẫn nhau về việc thi hành cứu trợ tài chính và các gói kích cầu cái mà có thể hiểu như trợ cấp.Mỹ và EU nên phân biệt

rõ ràng giữa có thể chấp nhận được(những biện pháp xoa dịu tạm thời) với những biện pháp bị cấm(những cái được ban hành để nẫng tay trên trong thương mại toàn cầu và phân biệt đối xử đối với những nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ nước ngoài) trong phạm vi G20.(chú thik: Mánh khóe ở đây là xác định các biện pháp không được phép hoặc được phép chỉ trong một khoảng thời gian, và để đảm bảo tính so sánh giữa các đối tác thương mại.Xem Evennett(2009)).

- Áp dụng Nguyên tắc về khí hậu dễ thực hiện.Những điều lệ về sự biến đổi khí hậu cứng nhắc có thể ko hiệu quả khi mà bây giờ các công ty đang chịu gánh nặng của suy thoái.Thậm chí kết quả tồi tệ hơn sẽ là những luật lệ sẽ cố ý hoặc vô ý hạn chế luồng thương mại toàn cầu. Ủng hộ một nguyên tắc đa phương mới đó là liệt kê chi tiết cả những biện pháp thương mại được phép và bị cấm trong việc kiểm soát khí hậu. Nguyên tắc như thế có thể vạch ra một “không gian xanh”rộng lớn- một khoảng trống chính sách cho những biện pháp kiểm soát khí hậu(cái được áp dụng rộng rãi nhất quán với những nguyên tắc chủ chốt của WTO) thậm chí khi sự vi phạm kỹ thuật về luật của WTO có thể xảy ra-cho những biện pháp được vạch ra để hạn chế sự phát thải trong khu vực của những nước thành viên và toàn cầu. Những biện pháp tuân theo những điều luật”không gian xanh” sẽ không chịu được những thách thức trong việc giải quyết tranh chấp của WTO bởi những chính phủ tán thành nguyên tắc.

- Giảm chiều hướng về sự bấp bênh.Cách tốt nhất để giải quyết thất nghiệp là tăng trưởng kinh tế, tạo ra công ăn việc làm, và tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ. Nhưng chế độ chính sách để giải quyết nhũng vấn đề này trong thời kì khó khăn đang cần nhiều sự cải thiện. Quỹ toàn cầu hóa Châu âu thì vẫn chưa được thử nghiệm, trong khi Tổ chức giúp đỡ điều tiết thương mại(TAA) của Mỹ còn khá yếu và đang được mở rộng bởi quốc hội.Chìa

khóa vấn đề là sự thi hành và vạch định tốt hơn, bao gồm nâng cao tính lưu động của lao động thay thế cho bảo vệ việc làm cái mà đang trở nên không có tính cạnh tranh, làm dịu đi sự tăng lên của những đòi hỏi báo trước và bồi thường mất việc, trợ cấp thất nghiệp kết hợp với những yêu cầu đào tạo, những chương trình học suôtws đời cho người lớn, và-có lẽ quan trọng hơn tất cả là bảo hiểm sức khỏe di động.(chú thik: Những chương trình với động lực tài chính cho công việc được ủng hộ, như Tín dụng thuế thu nhập kiếm được của Mỹ, chương trình bảo hiểm tiền lương của Mỹ(đối thủ của TAA), hoặc là tín dụng thuế gia đình công nhân của Anh, hoặc là trợ cấp tiền lương mục tiêu được trả cho lao động. Những chương trình này thì tốt hơn nhiều so với trợ cáp thất nghiệp cái mà ko có sự liên kết nào với công việc mới).

- Tạo sự thúc đẩy cho Doha. Doha không thể bị thất bại, và không có một chính phủ nảo muốn nó như thế. Một giải pháp để tiếp tục nông nghiệp là để Mỹ thực hiện trợ cấp bóp méo ở mức tiền chi ra thấp nhất hiện thời( và theo đó là chi nhiều hơn cho trợ cấp ko bóp méo “green box” cái mà không ảnh hưởng đến sản lượng) thay thế cho việc Ấn độ đồng ý giảm quy mô của SSM(Bhagwati và Panagariya 2008). Nếu mà xung đột về việc tiếp cận thị trường nông nghiệp tiếp tục làm đóng cửa những dịch vụ khác thì các nước thành viên sẽ đồng ý để những nguyên tắc thi hành đơn độc ra ngoài và đồng ý tự do thương mại trong sản xuất công nghiệp, xa hơn là tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại, và hạn chế kiểm soát xuất khẩu. Kết thúc Doha cũng rất quan trọng trong việc ngăn chặn sự giảm giá trị và sự biến động giá trên thị trường mở và trong việc bảo vệ tính hợp pháp của WTO.Ở đây, EU và Mỹ đều nhận thấy ở cùng một chiến tuyến trên bàn đàm phán, sự lãnh đạo và hợp tác của họ sẽ rất quan trọng cho việc thúc đẩy vòng đàm phán Doha đi tới thành công.

Sự hợp tác và lãnh đạo bởi Mỹ và EU là cấp bách trong việc đưa thương mại thế giới và kinh tế toàn cầu sôi động trở lại.Điều này có nghĩa là sự hợp tác và lãnh đạo chặt chẽ ở mức đa phương, và ở những chính sách khéo léo, protrude trong nước.Cuộc họp G20 ở London tháng 4 đã đưa ra cơ hội đặc biệt quan trọng và đúng lúc để làm tươi mới chương trình nghị sự về chính sách thương mại toàn cầu. Mỹ và EU cũng có thể đặt ra tấm gương đa phương, ví dụ, bằng cách theo đuổi tự do hóa thương mại vượt đại tây dương về dịch vụ và xa hơn là hợp tác trong tiêu chuẩn, thủ tục hải quan, và những nguyên tắc cạnh tranh.

Sự hợp tác EU và Mỹ trên nền kinh tế toàn cầu cũng kéo theo sự chia sẻ gánh nặng. Trái với chỉ dẫn của thời kỳ Đại suy thoái là phải thanh lý những ngân hàng và công ty yếu kém, quan điểm ngày nay( đã tiến bộ hơn bởi hầu hết các nhà kinh tế) là 1 trong những tính thanh toán-quá nhiều kích thích thì vẫn tốt hơn là quá ít. Nếu đây là trường hợp đó, điều gì đó có thể bị chống đối, thì những nước tư bản châu âu có thể là đang làm không đủ. Cắt giảm thus và chi tiêu chính phủ ở châu Âu được đánh giá tương đương với chỉ 0,8% GDP của liên minh, dưois 1,2% được nhắm tới của hội đồng và, theo các nhà phân tích, gần như là không đủ để đặt EU ngang hàng với Mỹ về hy vọng hồi phục, tăng trưởng, hoặc là khả năng nhập khẩu và kích thích khôi phục kinh tế toàn cầu. Khoảng cách giữa Washington và các nước tư bản châu Âu trong nỗ lực của họ về bước nhảy khởi đầu cho thương mại và kinh tế toàn cầu chắc chắn sẽ làm tồi tệ hơn 100 tỉ USD thâm hụt Mỹ có với EU và tiếp tục đặt trách nhiệm về cầu của thế giới lên Mỹ.

Một sự thúc đẩy cân bằng từ 2 phía sẽ tốt cho cơ hội hồi phục, cân bằng thương mại, và một hệ thống tài chính toàn cầu cân bằng hơn Nhưng rất quan trọng đó là những đối tác vượt đại tây dương yêu cầu một sự hợp tác chặt chẽ và một quyết tâm vững vàng.Tương lai kinh tế toàn cầu đang lâm nguy.

Một phần của tài liệu Xu hướng bảo hộ mậu dịch nhằm đối phó với khủng hoảng hiện nay trên thế giới và một số kiến nghị cho Việt Nam (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w