Nỗ lực chống bảo hộ của toàn thế giớ

Một phần của tài liệu Xu hướng bảo hộ mậu dịch nhằm đối phó với khủng hoảng hiện nay trên thế giới và một số kiến nghị cho Việt Nam (Trang 49 - 51)

3. Những khó khăn thử thách đối với tự do hóa thương mạ

3.1.Nỗ lực chống bảo hộ của toàn thế giớ

Tác động của những biện pháp bảo hộ mậu dịch là tiêu cực. Hầu hết những nhà phân tích đều đồng ý rằng sự leo thang của chủ nghĩa bảo hộ quốc tế không

chắc chắn xảy ra. Ví dụ như nguyên tắc”mua hàng Mỹ” và trợ cấp xuất khẩu đã vấp phải những sự chỉ trích trên toàn cầu. Đa số các diễn đàn quốc tế từ cuộc họp của G20 đến Davos đã đưa ra sự đồng tình về những ảnh hưởng phá hoại của chủ nghĩa bảo hộ sẽ có đến sự hồi phục kinh tế toàn cầu và tương lai của sự hợp tác đa phương.

Cũng như thế, cuộc khủng hoảng có lúc đã dẫn đến nỗ lực để làm thương mại thuận tiện.Như một phần trong nỗ lực làm cho nền kinh tế tiếp tục, những nước như Argentina, Nga, Indonesia, và Mexico đã tiến hành cắt giảm thuế quan và thuận tiện hóa thương mại. Argentina đã cắt giảm thuế xuất khẩu lên mặt hàng lúa mỳ và ngũ cốc khoảng 5% đến lần lượt là 23% và 20%. Nga đã giảm thuế xuất khẩu cho mặt hàng phân bón nitrogenous, complex và phosphoric từ 8.5 đến 0%.Indonesia đã tuyên bố tăng thương mại bằng cách sử dụng hệ thống điện tử trung tâm cho kê khai khách hàng ở 2 cảng then chốt. Mexico cũng tuyên bố nỗ lực thuận tiện hóa thương mại của nó trong giai đoạn 2009-2013 sẽ bao gồm giảm thuế quan khoảng 80% lên những hàng hóa công nghiệp nhâoj khẩu từ những quốc gia không có những thỏa thuận thương mại ưu đãi).

Cả Mỹ cũng như EU đều dường như là không hướng về việc từ bỏ những cuộc đàm phán đa phương.Có thể tưởng tượng được sự đặc biệt nhạy cảm của chính quyền Obama đối với những hậu quả quốc tế do sự cam kết ngập ngừng từ Mỹ đối với hệ thống thương mại toàn cầu.

Hơn nữa, ngày nay có rất nhiều chính sách bảo hiểm chống lại chủ nghĩa siêu bảo hộ dã xảy ra trong những thập kỷ 30 hoặc thậm chí là thập kỷ 80, bao gồm cả cơ chế giải quyết tranh chấp thiết thực của WTO, hành lang sản xuất và xuất khẩu ngày càng vững chắc và được tổ chức tốt ở châu Âu và chắc chắn là ở Mỹ, sự hỗ trợ tri thức cho thương mại tự do, và có 1 thực tế là hầu hết các quốc gia có

nguy cơ nhiều hơn bị thua kiện theo sự may rủi của hệ thống thương mại toàn cầu và của đối tác thương mại của họ hơn lúc nào hết. Sự hồi phục kinh tế thông thường được xem như phụ thuộc nhiều vào ngoại thương. Ở mỹ, hầu hết các nhà lãnh đạo kinh doanh đều cho rằng Washington đang tự vệ trong việc theo đuổi vụ AD bởi vì việc làm vậy chỉ làm cho các công ty của Mỹ trở thành cái đích của những hành động tương tự bởi chính phủ nước ngoài.Tóm lại,có 1 ý thức cao về sự thịnh hành của những biện pháp bảo hộ đang vang dội trên khắp thế giới và sự cấp thiết để ngăn chặn chúng(biện pháp bảo hộ).

Nhưng liệu đây có phải là những yếu tố khách quan cho sự ảo tưởng và một sự tự tin sai lạc? Có thể hi vọng được gì từ những chính sách thương mại của Mỹ và Eu-cũng như của thế giới?

Câu trả lời chính là “không nhiều”, xét đến cả hầu hết những hàng rào mới,cả sự tự do đa phương và đơn phương. Tuy nhiên, vẫn có những lĩnh vực có vấn đề cái mà luôn gây nên sự lo ngại.

Một phần của tài liệu Xu hướng bảo hộ mậu dịch nhằm đối phó với khủng hoảng hiện nay trên thế giới và một số kiến nghị cho Việt Nam (Trang 49 - 51)