Những phản ứng từ phía Mỹ và EU

Một phần của tài liệu Xu hướng bảo hộ mậu dịch nhằm đối phó với khủng hoảng hiện nay trên thế giới và một số kiến nghị cho Việt Nam (Trang 46 - 49)

2. Sự đảm bảo chắc chắn chống lại siêu bảo hộ

2.2.2.Những phản ứng từ phía Mỹ và EU

Những cuộc bỏ phiếu gần đây về vấn đề thương mại của Quốc hội Mỹ đã phản ánh những mối lo lắng. Từ những thập niên 70 cho đến sự bổ sung của NAFTA vào năm 1994, những thỏa thuận thương mại thường nhân được ủng hộ từ hơn ¾ thành viên quốc hội trong cả 2 đảng, có điều lượng ủng hộ từ đảng Dân chủ đã giảm đi kể từ đó. Từ NAFTA, lượng ủng hộ của Đảng cộng hòa về biện pháp thương mại nói chung là tăng, trong khi lượng ủng hộ của Đảng dân chủ thì khác nhau tùy theo từng tiêu chuẩn. Hiểu biết về sự tiến bộ trong quan điểm về thương mại qua thời gian đã làm cho những cuộc tranh luận gần đây xoay xung quanh vấn đề này. Sự phục hồi của Cơ quan xúc tiến thương mại (nơi cho phép tăng hoăc giảm lượng phiếu bấu của quốc hội về những thỏa thuận thương mại được đàm phán bởi những người thi hành- quan trọng đối với những nước đàm phán với Mỹ ) đã đc thông qua ở Hạ viện Mỹ vào năm 2001 với chênh lệch 1 phiếu 215-214,

trong khi Thỏa thuận thương mại tự do giữa Mỹ-Cộng hòa Dominican- Trung Mỹ được thông qua với 217-215 vào năm 2005

Sự chênh lệch mỏng manh này thật khác biệt so với 395 phiếu thuận-7 phiếu chống trong vòng đàm phán Tokyo năm 1979, so với 288-148 trong vòng đàm phán Tokyo năm 1994, và thậm chí là so với sự thông qua của NAFTA bởi phần đa số 34 (200-234) vào năm 1993. Gần đây, quốc hội được điều hành bởi đảng dân chủ đã thông qua thỏa thuận xúc tiến thương mại giữa Mỹ và Peru vào năm 2007.nhưng thất bại trong việc bỏ phiếu cho 3 FTAs chưa kết thúc giữa chính quyền Bush 2006 với Hàn quốc, Columbia và Panama. Quốc hội cũng đã để cho TPA hết hiệu lực vào năm 2007, giáng 1 đòn cho vị thế của những nhà thương thuyết tại WTO. Với Nam Hàn, những vấn đề chính là sự ko sẵn sàng của Hàn quốc trong việc mở cửa thương mại cho US. vehicles (có thể là mặt hàng xe cộ hoặc là phương tiện truyền bá) trong thỏa thuận và sự đòi hỏi của Hàn quốc về những giới hạn thương mại lên thịt bò Mỹ. Tuy nhiên, với Panama thì nguyên nhân thường được trích dẫn là tình trạng bạo lực chống lại những người lãnh đạo công nhân, và với Panama thì đó là đặc tính của sự phát ngôn sai lạc của những người phát ngôn của quốc hội Panama.

Tuy nhiên, điều khích lệ ở đây là cả Mỹ và EU đều đã ko viện đến những biện pháp bảo hộ thực sự mặc dù những lo ngại về thương mại đang tăng nhanh.Nhưng đã có những sự thúc đẩy bảo hộ bắt đầu xuất hiện trong những chính sách về nhà đầu tư nước ngoài. Trong vài năm gần đây, Washington và những nước tư bản phương Tây, cùng với Nga, Australia, Canada, và các nước châu Á, đã giới hạn lượng FDI và FPI, xét đến cơ sở an ninh quốc gia và an toàn công cộng(Marchick and Slaughter 2008).Nhiều trong số những biện pháp này đang được nhìn nhận như một nỗ lực để che chở cho những nhà sx và đầu tư bản địa.

Hơn nữa, chiến dịch cơ bản của Đảng dân chủ cũng không nhấn mạnh khuyến khích những người kinh doanh tự do. Trong đó, các ứng cử viên, bao gồm cả Obama, kêu gọi sự tạm ngừng FTAs, bắt đầu ý tưởng về sự tái đàm phán

NAFTA, và chỉ ra một ít xu thế để kết thúc vòng đàm phán Doha.Liên đoàn lao động Mỹ-Đại hội các tổ chức công nghiệp(AFL-CIO), tiếng nói mạnh mẽ trong suốt chiến dịch, đã thỉnh cầu chính quyền sắp tới để đình chỉ sự thương lượng mua bán trong tất cả các công ước thương mại và đầu tư mới và xem xét lại những thỏa thuận trong quá khứ.(AFL - CIO đã kêu gọi những ưu tiên mới của chính phủ cho 3 PTAs chưa ký và một khuôn mẫu mới cho những thỏa thuận thương mại trong tương lai. Liên bang cũng rất ủng hộ luật thương mại. Tuy nhiên, khách quan hơn thì mặc dù những cuộc đàm phán thỏa thuận giữa Mỹ-Malaysia được khởi xướng bởi chính quyền Bush đã ngừng lại thì chính quyền Obama với trách nhiệm về thương mại mở của đã được thực hiện.

2.2.3. Tình trạng chán nản của vòng đàm phán Doha

Những chương trình nghị sự về thương mại giữa Mỹ và EU đã trở nên khó khăn hơn nhiều ở mức độ đa phương trong vài năm gần đây. Những sự thương lượng của WTO tại vòng đàm phán Doha bắt đầu từ năm 2001 đã dừng lại một lần nữa vào tháng 7/2008, ngay khi cuộc khủng hoảng tài chính đang tích tụ vì sự bất đồng giữa các quốc gia trung gian-ở đây là Mỹ, Trung quốc, Ấn độ. Vòng cuối của vòng đàm phán Doha đã được cho là sẽ xoay quanh khoảng cách giữa thuế quan ràng buộc và thuế quan áp dụng, khoảng cách mà các nước phát triển cho là quá lớn trong trường hợp biểu thuế của những nước đang phát triển và mở cửa cho chủ nghĩa bảo hộ toàn cầu và nếu các nước đang pt quyết định nâng thuế quan áp dụng theo hướng lãi suất ràng buộc.Thế nhưng thay vào đó, cuộc đàm phán lại xoay quanh những nguyên tắc bảo hộ đặc biệt bí mật. Nguyên tắc này sẽ cho phép Ấn Độ giải quyết vấn đề thuế quan đánh vào nhập khẩu nông nghiệp nếu và khi luồng nhập khẩu chạm tới một lượng phần trăm nhất định sản xuất trong nước. Mức kích hoạt dự kiến của Ấn độ tại mức 15% sản xuất trong nước(nếu nhập khẩu nông nghiệp của Ấn Độ vượt qua 115% trong 1 giai đoạn nhất định, nghĩa là Ấn Độ sẽ được cho phép áp dụng thuế hải quan 25-30% trên thuế ràng buộc lên sản phẩm,

được xem là quá thấp bởi những quốc gia thành viên của WTO, đặc biệt với những nước xuất khẩu nông nghiệp như Brazil, Argentina và Mỹ, nơi từ chối mức kích hoạt dưới 140%.Cuối cùng, Trung Quốc, đất nước của hàng triệu nông dân, đứng cùng hàng với Ấn Độ.

Sự than phiền của Ấn Độ, Brazil, và những quốc gia đang phát triển then chốt khác là về nguồn trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp của EU và Mỹ - được xem là cung cấp cho nông dân một sự cạnh tranh ko lành mạnh trên trường quốc tế.Thực tế Washington phân phát trợ cấp cho nông dân-trung bình khoảng 6,4 tỉ hằng năm trong giai đoạn 1995-2007-nhưng vẫn ít hơn những gì được cho phép dưới nguyên tắc của WTO.Về EU thì đã đơn phương khóa cửa để hỗ trợ cho nông dân theo Chính sách nông nghiệp phổ biến(CAP) trong chu kỳ ngân sách 10 năm-(được biết như “triển vọng tài chính”-cái gần nhất trong đó được thi hành vào năm 2003), và giữ họ tách khỏi bàn đàm phán nhiều bên, cái mà làm giảm đi sự cho và nhận(tương tác)đối với những đối tác thương mại của EU.(EU tiêu tốn xấp xỉ 40% ngân sách của nó(50 tỉ euros/60 tỉ USD) để trợ cấp cho nông dân.Pháp là người hưởng hoa lợi chính, taking 23%.Tiếp theo sự sửa đổi CAP vào 6/2003, trợ cấp của EU được cho là vẫn giữ nguyên cho đến năm 2013, nhưng tách riêng ra khỏi mức sản xuất.

Một sự thúc đẩy mới cho vòng đàm phán Doha được khởi động vào 12/2008, chút thay đổi trong động lực đàm phán đã diễn ra trong suốt 6 tháng - sự sụp đổ tài chính đã không tạo ra đủ sự thúc đẩy để kết thúc vòng đàm phán -và các bộ trưởng không bao giờ nhóm họp, một phần vì sự không đồng tình của những quốc gia then chốt về cuộc họp bộ trưởng vào tháng 12.

Một phần của tài liệu Xu hướng bảo hộ mậu dịch nhằm đối phó với khủng hoảng hiện nay trên thế giới và một số kiến nghị cho Việt Nam (Trang 46 - 49)