Thâm hụt cán cân thương mạ

Một phần của tài liệu Xu hướng bảo hộ mậu dịch nhằm đối phó với khủng hoảng hiện nay trên thế giới và một số kiến nghị cho Việt Nam (Trang 51 - 53)

3. Những khó khăn thử thách đối với tự do hóa thương mạ

3.2.1.Thâm hụt cán cân thương mạ

Thứ nhất là cân bằng thương mại, những biện pháp hạn chế nhập khẩu vào Mỹ và EU có thể tạo động cơ cho những hành động thương mại bất hợp pháp bởi những đối tác thương mại chính của họ.Không có gì kì lạ khi những nền kinh tế châu Á phụ thuộc vào xuất khẩu sẽ phải nhờ đến những biện pháp như thế.Xuất khẩu của Trung Quốc giảm lần đầu tiên trong 7 năm vào 11/2008 và 1 lần nữa vào 12/2008 cùng năm.Xuất khẩu của Trung quốc được dự đoán sẽ tiếp tục giảm trong những tháng đầu năm 2009 và dẫn đến tăng trưởng bằng 0 so với năm 2008.Hầu hết sự hỗ trợ của chính phủ Trung quốc đều xoay quanh sự phát triển kinh tế vững chắc và cường tráng, 1/5 của sự hỗ trợ đến từ xuất khẩu.Hàng triệu việc làm của

Trung quốc vừa bị mất trong vòng vài tháng.Trên nền tảng này, Bắc Kinh, cũng như Tokyo và Seoul buộc phải theo đuổi nững chính sách “xuất khẩu bằng mọi giá”.

Những chính sách của châu Á để tăng nhập khẩu có thể sẽ bị xem xét kỹ lưỡng ở Bỉ và Washington, cả 2 nước đều bị áp lực bởi cơn lũ của hàng nhập khẩu từ Trung quốc và bị chọc tức bởi những chính sách tiền tệ của Trung quốc.6/2005, Bỉ, đang chùn lại trước cơn lũ hàng dệt may từ nhập khẩu từ Trung quốc, đã đồng ý với Bắc Kinh là Trung quốc sẽ hạn chế lượng xuất khẩu dệt may của nó đến thị trường EU trong 1 khoảng thời gian 3 năm từ 2005 trở đi. Ở Mỹ, kỳ họp quốc hội lần 109 năm 2005-2006 đã đưa ra 27 điều trong pháp luật thương mại chống hàng Trung Quốc và kỳ thứ 110 đã đưa ra khoảng 1 tá những dự luật như thế, phần nhiều nhằm vào đặt một sự kiểm tra kỹ lưỡng lên chế độ tỷ giá hối đoái của Trung Quốc. 3/2007,sở thương mại của Mỹ đã đặt thuế chống bán phá giá lên giấy bọc nhập khẩu từ Trung quốc, và vào 5/2007, những thành viên của Hạ viện Mỹ đã tìm cách đệ trình lời thỉnh cầu Section 301 để yêu cầu USTR điểu tra sự mất giá của đồng nhân dân tệ.

Ngày 22/1/2009, thư ký kho bạc của Obama, Timothy Geithner, đã cùng quan điểm với những nhà phân tích những nhà làm chính sách của Washington những ngưới trong vài năm gần đây cho rằng tiền tệ của Trung quốc bị làm cho mất giá một cách cố ý để thúc đẩy nhập khẩu của đất nước và để tạo ra sự cạnh tranh ko cân bằng ở thị trường US.Một vấn đề nữa với đồng nhân dân tệ là hệ thống tiền tệ của những quốcgia châu Á khác cũng có thể bị giữ cho mất giá bởi vì chính phủ của nước đó e sợ vị trí cạnh tranh của ho sẽ bị giảm sút khi cạnh tranh với Trung quốc.

Thậm chí nếu Mỹ không tiếp tục thuể chống bán phá giá mới chống lại Trung quốc hoặc kiện Bắc Kinh với cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO về vấn đề hệ thống tiền tệ, thì những bất đồng có thể xuất hiện và mối quan hệ Trung quốc - Mỹ có thể trở nên tồi tệ hơn thì Trung quốc có thể viện đến trợ cấp xuất khẩu hoặc có thể bán hạ giá hàng hóa của nó trên thị trường toàn cầu. Chắc chắn là 1 sự giảm giá của Trung quốc sẽ không thể giảm được khoảng cách thương mại một cách đáng kể. Sự mất cân bằng tiền tệ không phải là nguyên nhân chính trong sự bất cân bằng thương mại giữa Mỹ và Trung quốc và sự tăng giá khoảng 30-55% có thể sẽ đóng lại thặng dư tài khoản của Trung quốc. Nhưng nó có thể làm suy giảm căng thẳng chính trị giữa quan hệ Trung – Mỹ và rõ ràng đấy là một lời xin lỗi cho những nhà làm chính sách đàn áp hàng nhập khẩu từ Trung quốc.Và nó có thể giúp cải thiện sự bất cân bằng tài chính toàn cầu, một trong những nguyên nhân đầu tiên gây ra khủng hoảng tài chính.

Một phần của tài liệu Xu hướng bảo hộ mậu dịch nhằm đối phó với khủng hoảng hiện nay trên thế giới và một số kiến nghị cho Việt Nam (Trang 51 - 53)