Tài liệu LUẬN VĂN:PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM doc

89 736 0
Tài liệu LUẬN VĂN:PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI TẤN THỜI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : : KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu đồ Danh mục hình vẽ đồ thị LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XNK VÀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XNK 1.1.1 Sự cần thiết khách quan hoạt động XNK kinh tế 1.1.2 Mối quan hệ hoạt động XNK NHTM kinh tế 1.1.3 Sự cần thiết tài trợ vốn DN kinh doanh … .6 1.1.4 Tài trợ XNK NHTM …………………… ….5 1.1.4.1 Khái niệm tài trợ xuất nhập NHTM .7 1.1.4.2 Tầm quan trọng tài trợ xuất nhập 1.1.4.3 Các phương thức tài trợ xuất nhập 1.1.4.3.1 Tài trợ NK: 1.1.4.3.2 Tài trợ XK: .10 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BTT: 12 1.2.1 Thế nghiệp vụ BTT: 12 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển nghiệp vụ BTT: 12 1.2.3 Phân loại BTT: 13 1.2.3.1 Phân loại theo phạm vi thực hiện: .13 Trang 1.2.3.1.1 BTT nước: 13 1.2.3.1.2 BTT quốc tế: .13 1.2.3.2 Phân loại theo tính chất hồn trả khoản tài trợ: 14 1.3 QUY TRÌNH BTT: .14 1.3.1 Quy trình BTT nước:……………………………………… … 14 1.3.2 Quy trình BTT quốc tế: .15 1.4 ĐỊNH GIÁ TRONG NGHIỆP VỤ BTT .15 1.5 LỢI THẾ CỦA TÀI TRỢ BTT SO VỚI CÁC PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ KHÁC: 16 LỢI ÍCH CỦA NGHIỆP VỤ BTT: 18 1.6 1.6.1 Lợi ích công ty xuất nhập .18 1.6.1.1 Giảm thiểu rủi ro cho nhà xuất 18 1.6.1.2 Gia tăng tốc độ luân chuyển tiền mặt gia tăng khả toán cho nhà xuất cải thiện bảng cân đối 18 1.6.1.3 Gia tăng thị phần kinh doanh: 21 1.6.1.4 Giảm chi phí, rủi ro bất đồng xảy kinh doanh ngoại thương… 22 1.6.2 Lợi ích NH: 22 1.6.2.1 Đa dạng hoá dịch vụ NH: 22 1.6.2.2 Phát triển mạng lưới khách hàng: .23 1.6.2.3 Gia tăng lợi nhuận: 23 1.7 Rủi ro nghiệp vụ BTT: 23 1.7.1 Rủi ro khách hàng: .24 1.7.2 Rủi ro cho ngân hàng: .24 1.8 Điều kiện tiền đề để phát triển nghiệp vụ: 26 1.9 Một số mơ hình BTT NHTM Việt Nam .27 1.9.1 Mơ hình bao tốn Far East National Bank (FENB) 27 1.9.2 Mơ hình BTT ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BTT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 32 Trang 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌAT ĐỘNG CỦA NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM .32 2.1.1 Các sản phẩm dịch vụ TCB cung cấp dành cho doanh nghiệp ……………………………………………………………………… .32 2.1.2 Kết họat động TCB thời gian qua .33 2.2 THỰC TRẠNG VỀ TÀI TRỢ XNK TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 37 2.2.1 Các hình thức tài trợ xuất nhập TCB: .37 2.2.1.1 Tài trợ L/C xuất khẩu: 37 2.2.1.2 Tài trợ dựa hợp đồng xuất .39 2.2.1.3 Chiết khấu chứng từ 40 2.2.2 Các hình thức tài trợ nhập khẩu: 40 2.2.2.1 Mở toán L/C Nhập khẩu: 40 2.2.2.2 Vay toán tiền hàng nhập theo phương thức khác 41 2.2.3 Tài trợ thương mại nước 42 2.3 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NHTM CP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 43 2.3.1 Bao toán nước 43 2.3.1.1 Các điều kiện hình thành phương thức BTT nước TCB: 43 2.3.1.2 Quy trình thực bao toán nước TCB … 44 2.3.1.3 Doanh số BTT nước TCB 48 2.3.1.4 Các ngành nghề thông thường TCB thực BTT nước .49 2.3.2 Bao toán quốc tế: 51 2.3.2.1 Quy trình thực bao tốn xuất TCB: .51 2.3.2.2 Doanh số BTT quốc tế NHTMCP Kỹ Thương .55 2.3.3.Thuận lợi khó khăn hoạt động phát triển BTT TCB .55 2.3.3.1 Thuận lợi: 55 2.3.3.2 Khó khăn ngân hàng TMCP Kỹ Thương phát triển nghiệp vụ bao toán:……………… .56 2.3.3.2.1 Tình hình họat động BTT VN 57 Trang 2.3.3.2.2 Những khó khăn thực BTT TCB .58 Kết luận chương 2: 61 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NHTM CP KỸ THƯƠNG VN .62 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI …………………………………… 62 3.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TCB 63 3.3 GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BTT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM: .64 3.3.1 Giải pháp mang tính vi mơ: 64 3.3.1.1 Về sản phẩm: 64 3.3.1.2 Về ngân hàng: 70 3.3.1.2.1 Đào tạo bồi dưỡng cán thực nghiệp vụ: .70 3.3.1.2.2 Tạo văn hóa kinh doanh nghiệp vụ BTT: 71 3.3.1.2.3 Quản lý rủi ro BTT 72 3.3.1.2.4 Xây dựng quy định an toàn hoạt động BTT:………………………………………………… .75 3.3.2 Giải pháp vĩ mô 75 3.2.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý: 75 3.3.2.2 Phát triển mạng lưới NH: 78 3.3.2.3 Thiết lập hồn chỉnh hệ thống thơng tin khách hàng: 79 3.3.2.4 Quy định quản lý rủi ro nghiệp vụ BTT: .80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT XNK Xuất nhập NK Nhập XK Xuất BTT Bao toán NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Techcombank KPT Khoản phải thu TTTM tài trợ thương mại DN Doanh nghiệp TTQT Thanh toán quốc tế Trang DANH DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Bảng cân đối tài sản trước bao toán Bảng 2: Bảng cân đối tài sản sau bao toán Bảng 2.1 : Bảng tổng hợp tiêu họat động TCB Bảng 2.2 : Doanh số TTQT TCB 2004- 2006 Bảng 2.3 : Dư nợ tài trợ xuất thông qua phương thức L/C Bảng 2.4 : Dư nợ vay DN tài trợ dựa hợp đồng XK Bảng 2.5 : Doanh số tóan hàng nhập TCB 2005-2006 Bảng 2.6 : Dư nợ tài trợ nhập thông qua phương thức nhờ thu T/T Bảng 2.7 : Tỷ trọng tài trợ thương mại XNK TCB 2004-2006 Bảng 2.8 : Dư nợ bao tóan nước TCB qua năm Bảng 2.9 : Bảng cấu ngành BTT nước Bảng 3.1 : Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đọan 2005-2010 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 : Biểu đồ tỷ trọng dư nợ TCB năm 2006 Biểu đồ 2.2 : Biểu đồ dư nợ Doanh nghiệp (2004-2006) Biểu đồ 2.3 : Doanh số tóan quốc tế TCB qua năm Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam thành viên WTO từ cuối năm 2006, Điều đặt cho chủ thể kinh doanh kinh tế phải đối mặt với thách thức Đó làm để tồn tại, đứng vững phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt hội nhập quốc tế Trong bối cảnh vậy, hoạt động tín dụng ngân hàng lên mắt xích trọng yếu hoạt động kinh tế đại, tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng, với vị trí trung gian tài kinh tế, thông qua nguồn lực xã hội phân bổ sử dụng cách hợp lý có hiệu Thơng qua việc cung ứng nguồn vốn, tín dụng ngân hàng có tác động lớn tới trình hoạt động doanh nghiệp Sự vững mạnh doanh nghiệp kinh tế ngược lại tác động hữu hiệu lại hệ thống NHTM Như tạo kinh tế vững mạnh Xuất nhập lĩnh vực quan trọng việc phát triển kinh tế Kim ngạch xuất nhập Việt Nam vừa qua gia không ngừng gia tăng, đóng góp lớn vào việc gia tăng tốc độ phát triển kinh tế Số lượng doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất nhập ngày tăng, sản phẩm xuất ngày đổi chủng loại chất lượng để gia tăng cạnh tranh Theo nhận định chuyên gia kinh tế vào tình hình phát triển hoạt động xuất nhập thời gian qua, tiềm lĩnh vực ngoại thương lớn Khi kinh tế mở cửa, tham gia vào thị trường quốc gia khác, ngược lại quốc gia khác tham gia vào thị trường nước ta Vì vậy, doanh nghiệp đối diện với tình hình cạnh tranh khơng thị trường nước khác mà thị trường Để gia tăng khả cạnh tranh đứng vững thị trường, doanh nghiệp không cịn lựa chọn khác Trang ngồi việc cải tiến công nghệ, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh Tất điều cần phải có nguồn vốn để hỗ trợ Chính điều làm phát sinh nhu cầu cần có cơng cụ tài trợ hiệu linh hoạt Hình thức tài trợ ngân hàng tài trợ cho doanh nghiệp phổ biến hình thức cho vay, tốn L/C, tài trợ thực XK… Thơng qua hình thức tài trợ, ngân hàng cung ứng vốn cho doanh nghiệp hoạt động Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn không nhiều hạn chế quy định tài trợ Các hình thức tài trợ áp dụng dần xuất hạn chế chưa thể đáp ứng nhu cầu vốn gia tăng doanh nghiệp Trước hội kinh doanh to lớn trình hội nhập kinh tế mang lại, NHTM nói chung TCB nói riêng có nhiều hội tìm kiếm lợi nhuận mở rộng hoạt động kinh doanh Một nghiệp vụ chiếm vị trí quan trọng kinh doanh ngân hàng nhằm giúp doanh nghiệp giải vấn đề vốn kinh doanh hình thức tài trợ ngân hàng TCB ngân hàng cung cấp dịch vụ tài trợ cho doanh nghiệp với doanh số tài trợ tương đối cao Định hướng phát triển TCB năm tới trọng đến việc gia tăng tài trợ cho doanh nghiệp doanh số đa dạng hóa hình thức tài trợ cho đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng Chính tính cấp thiết đó, tơi chọn đề tài “Phát triển sản phẩm bao toán Ngân Hàng Thương Mại CP Kỹ Thương Việt Nam” để nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Đây lĩnh vực chưa áp dụng rộng rãi, đó, kinh nghiệm việc thực nghiệp vụ chưa có Chính vậy, đề tài khơng thể khơng có thiếu sót Em hy vọng nhận đóng góp q báu từ phía Hội đồng để em hồn thiện vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động tài trợ XNK nghiệp vụ bao toán NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam Qua đó, Trang 10 đưa số giải pháp để phát triển sản phẩm bao toán NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài liên quan đến nhiều lĩnh vực tài chính, quản trị, pháp luật… phạm vi Ngân hàng riêng lẻ tổng thể ngành ngân hàng Đối tượng nghiên cứu luận văn NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam, hoạt động tài trợ XNK hoạt động bao toán NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Trong suốt trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích tài liệu xuất nhập tài liệu liên quan đến hoạt động tài trợ ngân hàng công bố Bên cạnh phương pháp đó, luận văn cịn trọng đến việc kết hợp với việc quan sát hoạt động thực tiễn Cơng trình nghiên cứu cịn thực từ việc phân tích vấn đề chưa hồn thiện, từ làm tiền đề phát triển nghiệp vụ Kết cấu luận văn: Luận văn chia thành chương sau: - Chương 1: Tổng quan tài trợ XNK nghiệp vụ bao toán - Chương 2: Thực trạng hoạt động Bao toán NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam - Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm bao toán ngân hàng thương mại CP Kỹ Thương Việt Nam Trang 75 mối quan hệ hiểu biết thị trường Nga Đông Âu thuận lợi có NHTM cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ BTT Hiện nay, thị trường Nga Đông Âu hàng năm kim ngạch nhập từ thị trường Việt Nam lên đến tỷ USD Trong đó, phương thức tốn mua bán hành hóa với thị trường ngày mở rộng: chẳng hạn, trước DN xuất hàng Nga Đơng Âu thường dùng hình thức L/C D/P Hình thức tốn lên đến 90% kim ngạch xuất thị trường này, năm trở lại tỷ trọng giảm xuống thay vào có hình thức toán TT trả sau, D/A Do vậy, thị trường tiềm cho DN ngân hàng sử dụng cung cấp dịch vụ BTT quốc tế - Sau xác định đối tượng để cung ứng hàng hoá, bước tiếp theo, lựa chọn số khách hàng hoạt động giao dịch NH khách hàng tiềm xem khách hàng đối tượng cụ thể tiếp cận hay cung ứng dịch vụ Trong dịch vụ BTT có nhiều hình thức BTT BTT truy địi, BTT khơng truy địi… TCB phải xác định đối tượng cung cấp nghiệp vụ BTT phù hợp Việc lựa chọn khách hàng phụ thuộc quan trọng vào khả toán hoá đơn, lực tài người mua, tình hình hoạt động khứ người bán Từ đó, xác định khách hàng cụ thể mà TCB cung ứng dịch vụ Việc lựa chọn cụ thể khách hàng mục tiêu giúp cho tổ chức BTT dễ dàng việc lựa chọn cách thức giới thiệu sản phẩm cho người có nhu cầu sử dụng Thứ ba: Thiết kế sản phẩm: Thiết kế sản phẩm khâu quan trọng việc tạo nên sản phẩm Nó định hình dạng, kích thước, bao bì … sản phẩm Đây sản phẩm dịch vụ tài nên việc thiết kế sản phẩm khơng giống sản phẩm hàng hố thơng thường Việc thiết kế sản phẩm BTT TCB cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan khả vốn, trình độ nhân viên tác nghiệp, tình hình hoạt động, mối quan hệ với tổ chức tín dụng ngồi nước… Trang 76 Trong điều kiện NH Việt Nam nay, nghiệp vụ BTT xem nghiệp vụ hoàn toàn trình độ hiểu biết quản lý cán nhân viên NH hạn chế nên định đưa sản phẩm BTT phục vụ cho khách hàng nên lựa chọn sản phẩm BTT phù hợp TCB xây dựng quy trình BTT nước quốc tế Hiện TCB đưa sản phẩm BTT nước XK có quyền truy đòi Tuy nhiên, thời gian hoạt động, đặc biệt khách hàng BTT quốc tế, cần dịch vụ BTT miễn truy đòi, đặc biệt công ty lương thực thực phẩm: Vinafood 1, Vinafood đề nghị làm BTT miễn truy địi, khách hàng Vinafood 1, Vinafood công ty lương thực quốc gia Indonesia, Philippin,…mức độ đảm bảo tốn cao, nói rủi ro toán trường hợp thấp Do vậy, nghiệp vụ Chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực Việt Nam, BTT TCB đề nghị BTT có truy đòi Sau thời gian áp dụng, TCB cần xác định sản phẩm cung cấp BTT có truy địi khơng truy địi nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Bước việc xác định sản phẩm cung cấp hay quy trình thực sao? tổ chức BTT phải xây dựng quy trình BTT trước đưa vào sử dụng Việc xây dựng quy trình giúp cho việc vận hành nghiệp vụ trơi chảy, tránh tình trạng lúng túng sử dụng dịch vụ Thứ tư: Xây dựng sở hạ tầng phục vụ khách hàng: Tất điều kiện để sản phẩm đời chuẩn bị sẳn sàng Bước tiếp theo, tạo sở hạ tầng để phục vụ việc cung cấp sản phẩm tạo mạng lưới sở để tiêu thụ hàng hoá Đối với sản phẩm tài chính, sở hạ tầng điều kiện ràng buộc hay quy định việc thực nghiệp vụ, xây dựng phòng ban, lựa chọn nhân viên để sẳn sàng cung ứng dịch vụ cho khách hàng Bên cạnh quy định NH nhà nước việc tổ chức thực BTT, tổ chức tín dụng cần phải có quy định riêng thích hợp với điều kiện nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng không trái quy định NH nhà nước Trang 77 Những quy định quy định hạn mức ứng trước tiền cho khách hàng, quy định cụ thể khoản phí lệ phí áp dụng nghiệp vụ BTT, quy định việc nhắc nhở đòi tiền (kỹ thuật đòi nợ), quy định điều kiện cho khách hàng sử dụng BTT tình hình tài chính, uy tín, sản phẩm mà DN cung cấp… Hiện nay, TCB chưa thành lập phận BTT chuyên biệt, mà tổ BTT thuộc phịng tín dụng Hội Sở Do vậy, để phát triển nghiệp BTT nước quốc tế, nên thành lập phận BTT chuyên biệt hội sở chi nhánh chính, với nhiệm vụ phận tiếp thị sản phẩm BTT, đồng thời phận tổ chức khóa tập huấn cho cán tín dụng chi nhánh Trong trường hợp Bộ phận BTT hội sở không hỗ trợ kịp thời phịng nghiệp vụ chi nhánh đảm đương công việc Do vậy, giải pháp phát triển hạ tầng, ngịai việc hịan thiện quy trình, khâu quan trọng không việc đào tạo bồ dường nghiệp vụ cho nhân viên Bởi vì, thơng qua nhân viên, việc khác bán hàng hiệu Việc đào tạo nhân viên đề cập chi tiết phần 3.3.1.2 Về ngân hàng: Thứ nhất: Đào tạo bồi dưỡng cán thực nghiệp vụ: Hiện đa phần cán nhân viên TCB chưa nắm rõ hoạt động nghiệp vụ BTT, khơng thể đưa nghiệp vụ BTT vào hoạt động cách hiệu Trình độ cán nhân viên cấp quản lý chiếm vị trí quan trọng việc phát triển nghiệp vụ Nhân viên người chịu trách nhiệm thực nghiệp vụ nên phải nắm rõ quy trình, quy định liên quan đến nghiệp vụ để hạn chế rủi ro xảy Do đó, việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển nghiệp vụ quan trọng Theo thống kê TCB nay, đa số cán trẻ, có tâm huyết có trình độ, đặc biệt số phịng nghiệp vụ cán có trình độ đại học đại học Do đó, việc tiếp thu khơng phải điều q khó khăn Một số công việc cần phải thực việc đào tạo cán phục vụ cho công việc: Trang 78 - Tuyển chọn cá nhân có trình độ chun mơn trình độ ngoại ngữ (điều kiện dự tuyển có chứng ngoại ngữ), có lực tiếp thu ứng dụng công tác để phục vụ việc phát triển nghiệp vụ - Những người tuyển chọn phải người có tâm huyết có đạo đức nghề nghiệp - NH tổ chức hội thảo cho nhân viên tham gia cử cán tham gia buổi thuyết trình, hội thảo NH, tổ chức BTT toàn cầu tổ chức để hiểu biết thêm nghiệp vụ - TCB gởi cán sang HSBC học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực BTT, HSBC đối tác chiến lược cổ đông lớn TCB nay, HSBC ngân hàng lớn giới có nhiều kinh nghiệm đưa sang nước ngồi để tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm nâng cao kiến thức lĩnh vực BTT Thứ hai: Tạo văn hóa kinh doanh nghiệp vụ BTT: Bất kỳ lĩnh vực hoạt động cần có nét văn hoá cả, chẳng hạn hoạt động NH có văn hố giao tiếp khách hàng, văn hoá toán… BTT cần tạo nét văn hoá riêng hoạt động Việc tạo nét văn hoá giao dịch BTT giúp cho khách hàng cảm thấy thoải mái giao dịch Văn hoá lĩnh vực BTT thể thông qua việc tiếp xúc khách hàng đến yêu cầu BTT, thẩm định khách hàng…một nét văn hoá xem quan trọng hàng đầu mà tổ chức BTT cần phải thực việc tạo nét văn hố nhắc nợ người mua Nhắc nợ khác hàng kỹ thuật nghiệp vụ BTT Kỹ thuật nhắc nợ mà không làm người mua hoảng sợ mà địi nợ tạo quan hệ lâu dài Các tổ chức BTT nên quy định sẳn hình thức thư địi tiền, quy định số lần nhắc nợ chu kỳ nhắc nợ Chẳng hạn, đến hạn toán, tổ chức BTT gởi thư nhắc nợ đến người mua khoảng tuần sau chưa thấy tốn gởi tiếp thư nhắc nợ lần thứ hai Nội dung thư nhắc nợ phải thể yêu Trang 79 cầu việc đôn đốc người mua trả nợ không làm người mua thấy khó chịu tạo thiện cảm cho lần giao dịch sau Thứ ba: Quản lý rủi ro BTT Rủi ro không chắn hay bất ổn tương lai Rủi ro nghiệp vụ BTT loại rủi ro phát sinh trình NH BTT cho khách hàng hay KPT KPT NH không thu nợ Nói cách khác, rủi ro kinh doanh BTT phát sinh khách hàng khơng có khả hồn trả cho khoản nợ thương mại mà NH BTT Giao dịch BTT xem hoàn tất NH thu hết khoản nợ Trong trình thực tài trợ cho khách hàng, NH thẩm định chi tiết yếu tố liên quan đến KPT khách hàng, NH chắn giao dịch có hồn thành hay khơng Do đó, NH hiểu rủi ro nghiệp vụ BTT khả hay xác xuất mà NH tài trợ khơng thu hồi Trong hoạt động kinh doanh tìm ẩn rủi ro đó, nghiệp vụ BTT Chúng ta tìm giải pháp hạn chế rủi ro khơng thể triệt tiêu hồn tồn rủi ro Để có giải pháp hạn chế rủi ro, phải biết nguyên nhân rủi ro phát sinh từ đâu Rủi ro BTT nảy sinh chủ yếu từ phía khách hàng người mua Người mua số nguyên nhân chủ quan khách quan, họ khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ cho tổ chức BTT Nguyên nhân chủ quan: − Khi NH cấp tài trợ cho khách hàng, việc có trả nợ hay khơng tuỳ thuộc vào thiện chí người mua Do đó, nguyên nhân chủ quan mà NH đề cập thiện chí trả nợ khách hàng Nếu khách hàng khơng có thiện chí trả nợ, rủi ro hẳn xảy Đây nguyên nhân mà khó lượng hố Để hạn chế điều cần phải biết rõ khách hàng uy tín khách hàng − Trình độ quản lý DN yếu kém, khơng thể dự đốn khả biến động thị trường Trang 80 Nguyên nhân khách quan: Sự thay đổi pháp luật, thể chế trị, biến động kinh tế giới… đưa đến tình trạng kinh doanh khơng hiệu khả tốn Trong tình này, dù DN có muốn hồn trả khoản nợ theo hố đơn cho tổ chức BTT thực rủi ro kinh doanh BTT xảy Khách hàng nghiệp vụ BTT XNK thường quốc gia khác nên khó cho tổ chức BTT việc nhận định khách hàng Vì thế, tổ chức BTT phải có mối liên hệ mật thiết với tổ chức BTT quốc gia người mua cư trú Thông qua họ, biết rõ uy tín lực tài người mua, từ định BTT xác hạn chế rủi ro xảy Nếu trường hợp, thực tất yếu tố phòng ngừa rủi ro mà rủi ro xảy ra, vấn đề NH giải nào? - Đối với khoản BTT có truy địi người bán, người mua khơng trả nợ NH tiến hành việc thu hồi khoản tài trợ từ người bán Trong trường hợp NH tránh rủi ro người mua khơng tốn Nhưng người bán khơng thực việc hồn trả khoản tài trợ cho NH rủi ro xảy - Đối với BTT khơng truy địi người bán, người mua khơng tốn NH chịu tồn rủi ro Để hạn chế rủi ro từ nghiệp vụ BTT, NH sử dụng cơng cụ bảo hiểm Đơn vị BTT định mua bảo hiểm khoản BTT khơng truy địi với cơng ty bảo hiểm tín dụng Việc bảo hiểm tiến hành theo nhiều cách: - Bảo hiểm tồn bộ: đơn vị BTT tiến hành mua bảo hiểm toàn cho khoản BTT Khi rủi ro xảy ra, cơng ty bảo hiểm chịu tồn rủi ro Do đó, đơn vị BTT hạn chế rủi ro - Bảo hiểm chia tổn thất: đơn vị BTT thực việc mua bảo hiểm theo phần trăm Nghĩa tổn thất xảy ra, công ty bảo hiểm chịu phần Trang 81 tổn thất theo tỷ lệ phần trăm thực việc bảo hiểm, phần lại tổ chức BTT gánh chịu - Bảo hiểm vượt tổn thất: đơn vị BTT quy định số tổn thất gánh chịu rủi ro gây giá trị khoản BTT, phần lại mua bảo hiểm Khi rủi ro xảy ra, đơn vị BTT chịu tổn thất KPT tối đa số tiền thoả thuận công ty bảo hiểm chịu phần tổn thất vượt số tiền thoả thuận - Bảo hiểm vượt tổn thất tổng thể: đơn vị BTT thực ký kết hợp đồng bảo hiểm tổn thất tổng thể năm Loại bảo hiểm thiết kế để bảo vệ đơn vị BTT trường hợp có tích tụ q lớn tổ thất năm Đơn vị BTT thoả thuận với công ty bảo hiểm giá trị tổn thất năm tồn tổn thất nợ khó địi vượt q giá trị thoả thuận cơng ty bảo hiểm tốn phần vượt Cơng cụ bảo hiểm công cụ tốt cho nghiệp vụ BTT, nhiên thị trừơng bảo hiểm Việt Nam yếu so với thị trường bảo hiểm giới Và sản phẩm bảo hiểm cho khoản tài trợ NH chưa đa dạng Hiện nay, có sản phẩm bảo hiểm tiền gởi, bảo hiểm tiền vay ( khách hàng thực việc mua bảo hiểm cho rủi ro cơng trình người thụ hưởng NH) Vì để phát triển nghiệp vụ BTT, phủ cần có quy định cho công ty bảo hiểm việc đa dạng hoá loại sản phẩm bảo hiểm đặc biệt quy định bảo hiểm phục vụ cho nghiệp vụ BTT Bên cạnh việc thực mua bảo hiểm cho rủi ro xảy ra, đơn vị BTT cần trích lập quỹ dự phịng rủi ro, việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro từ nghiệp vụ BTT giống trích lập quỹ dự phịng tín dụng Quỹ tiến hành trích lập hàng năm theo tỷ lệ định Việc trích lập quỹ giúp cho NH giải tổn thất rủi ro phát sinh Ngồi việc trích lập dự phịng, đơn vị BTT cần xây dựng quy chế kiểm tra – kiểm soát thực việc kiểm toán độc lập hoạt động BTT, nhằm phát rủi ro tiềm ẩn rút giải pháp giảm thiểu rủi ro phát sinh Trang 82 Thứ tư: Xây dựng quy định an toàn hoạt động BTT: Hoạt động BTT với tính chất ứng trước tiền cho DN nên xem hình thức tín dụng Vì vậy, tổ chức BTT tổ chức hoạt động nghiệp vụ phải đảm bảo quy định an tồn theo luật tổ chức tín dụng văn nhà nước ban hành Theo định 1096/2004/QĐ – NHNN ngày 06/09 năm 2004 Thống đốc NH nhà nước, điều 20 quy định: “Tổng số dư BTT cho khách hàng không vượt 15% vốn tự có đơn vị BTT” Đây quy định an tồn cho hoạt động BTT Bởi vì, tổ chức BTT việc sử dụng vốn phục vụ cho nhu cầu BTT sử dụng cho hoạt động khác Khi rủi ro xảy ra, tỷ lệ an toàn giúp cho tổ chức BTT không rơi vào khủng hoảng Nếu phát sinh khoản BTT lớn vượt khả cho phép sử dụng đồng BTT Bên cạnh quy định an tồn theo luật tổ chức tín dụng, tổ chức BTT phải xác định hạn mức BTT Có thể sử dụng cách xác định hạn mức giống cách xác định hạn mức nghiệp vụ tín dụng thơng thường, chẳng hạn, vào uy tín, lực, khả thu hồi KPT Mặc dù đơn vị BTT chuẩn bị sẳn sàng điều kiện để đưa nghiệp vụ vào thị trường nghiệp vụ “tiêu thụ” sở pháp lý phục vụ cho Vì vậy, bên cạnh điều kiện mà tổ chức BTT cần thực hiện, phủ cần có sở pháp lý phục vụ cho việc vận hành nghiệp vụ 3.2.2 Giải pháp vĩ mô 1.2.2.1 Điều kiện sở pháp lý: Tuy có văn pháp lý điều chỉnh hoạt động BTT Quy chế 1096/2004/QĐ-NHNN NH nhà nước ban hành ngày 06/09/2004 nhiều vấn đề chưa rõ ràng khiến NH gặp khơng khó khăn q trình xây dựng quy định cho sản phẩm Ngay từ đầu NHNN coi bao tốn việc cấp tín dụng (cho vay) đồng thời lại mâu thuẫn chỗ coi bao toán việc NH mua lại khoản phải thu người bán Vừa cấp tín dụng, vừa mua lại nên hiểu nào? Theo FCI bao tốn đầy đủ phải gồm dịch vụ: Trang 83 ứng trước cho người bán (miễn truy địi có truy địi); quản lý khoản phải thu; thu hộ cho người bán; bảo đảm rủi ro nợ xấu người mua khả toán Nơm na có nghĩa NH nhận chuyển nhượng khoản phải thu người bán, toán trước phần tiền chuyển nhượng (nếu người bán có nhu cầu), theo dõi thu nợ từ người mua thực toán thay người mua trường hợp người mua khả tốn (nếu ứng trước tốn nốt số tiền cịn lại, chưa ứng toán đầy đủ giá trị khoản phải thu), NH khơng phải tốn thay người mua người bán phát sinh tranh chấp thương mại lỗi thuộc người bán (giao hàng muộn, giao hàng sai quy cách, ) Tất nhiên nước họ quy định KH không thiết phải dùng đủ dịch vụ thân bao tốn có nghĩa NH bảo đảm việc tốn người mua cho người bán phạm vi bán hàng trả chậm sợ rủi ro người mua khơng tốn nợ, cịn cấp tín dụng (ứng trước) hay khơng tuỳ nhu cầu người bán Tóm lại : để tuân thủ Quy chế 1096/2004/QĐ-NHNN mà lại phù hợp với quy tắc BTT tổ chức quốc tế BTT lớn (như FCI) mà NH tham gia có quan hệ đại lý bao tốn với NH nước khác, nước đảm bảo tuân thủ quy định NHNN xem BTT khoản vay trích dự phịng BTT quốc tế phải tuân thủ theo quy định FCI Ngồi ra, định cịn số điều chưa quy định rõ ràng nói nguyên nhân làm cho nghiệp vụ BTT chưa NH thương mại Việt Nam ý đến - Trước tiên đề cặp đến việc chuyển giao quyền đòi nợ: chuyển giao quyền đòi nợ chưa pháp luật quy định rõ ràng Một câu hỏi đặt cho chúng ta, thực chất việc chuyển giao quyền đòi nợ có pháp luật Việt Nam thừa nhận hay khơng? Trên thực tế, việc thực chuyển giao quyền đòi nợ chủ yếu dựa vào thoả thuận bên liên quan không dựa quy định luật pháp chuyển giao quyền đòi nợ Việc tạo tâm lý e ngại cho tổ chức tín dụng đưa nghiệp vụ BTT vào áp Trang 84 dụng Để nghiệp vụ sớm pháp triển phủ cần tạo hành lang pháp lý việc quy định cụ thể quyền trách nhiệm bên liên quan việc chuyển giao quyền đòi nợ Quy định chứng từ liên quan đến chuyển giao quyền địi nợ Một có sở pháp luật quy định tổ chức BTT đơn vị BTT mạnh dạn sử dụng nghiệp vụ - Theo điều 16 định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 Thống Đốc NHNN quy định “đơn vị BTT bên bán hàng thoả thuận áp dụng không áp dụng hình thức đảm bảo cho hoạt động BTT Các hình thức đảm bảo bao gồm ký qũy, cầm cố, chấp tài sản, bảo lãnh tài sản bên thứ ba biện pháp bảo đảm khác theo quy định pháp luật” Việc quy định tài sản đảm bảo hoạt động BTT thực chất vấn đề thật cần thiết Bởi vì, thơng thường hoạt động BTT khơng địi hỏi khoản đảm bảo, NH thực nghiệp vụ cho vay mà họ mua KPT từ người bán Tổ chức BTT thu nợ đến hạn từ người mua hàng từ người bán Rủi ro phát sinh từ phía người mua khơng pháp sinh từ phía người bán Vì thế, quy định tài sản đảm bảo nghiệp vụ BTT không cần thiết - Quy định KPT phát sinh từ giao dịch, thoả thuận có tranh chấp (khoản điều 19 KPT không BTT “phát sinh từ giao dịch thoả thuận khơng có tranh chấp”) Theo khoản điều 19 điều hiển nhiên tổ chức BTT không chấp nhận việc BTT cho KPT bị tranh chấp Nhưng quy định lại không nêu rõ trường hợp: Nếu KPT sau NH BTT, tài trợ lại phát sinh tranh chấp người chịu trách nhiệm rủi ro Đây vấn đề gây khó khăn cho tổ chức tín dụng đưa nghiệp vụ BTT vào áp dụng Vì thế, phủ cần đưa quy định cụ thể rõ ràng việc xử lý có tranh chấp xảy Chẳng hạn xảy tranh chấp mà lỗi người bán, người bán phải chịu tồn rủi ro gây Nếu người mua cố tình gây tranh chấp để kéo dài thời gian toán gây áp lực cho người bán, theo luật Trang 85 Việt Nam hay luật quốc gia cư trú người mua (đối với hoạt động BTT XNK)? Ngân hàng Nhà Nước cần phải quy định rõ Việc quy định cụ thể vấn đề tạo tâm lý an tâm cho tổ chức tín dụng sử dụng nghiệp vụ 3.2.2.2 Điều kiện mạng lưới NH: Đa số NH nước hoạt động Việt Nam NH có nhiều chi nhánh hoạt động khắp nơi giới Đây lợi NH nước thực nghiệp vụ BTT Bởi vì, BTT cho đơn vị quốc gia nào, chi nhánh NH thực việc thẩm định khách hàng thẩm định khả thu hồi KPT BTT Do đó, hạn chế khả xảy rủi ro cho NH thực BTT So với NH nước ngoài, TCB hoạt động lãnh thổ Việt Nam có thực việc quan hệ đại lý với NH quốc gia khác Số lượng NH quan hệ đại lý không nhiều thông thường quan hệ tài khoản, quan hệ để thực nghiệp vụ toán quốc tế Để phục vụ tốt hoạt động BTT, TCB cần tạo lập mối quan hệ thân thiết uy tín kinh doanh với các NH đại lý nhằm tạo thuận lợi việc thẩm định khách hàng Bởi vì, NH đại lý thực nhiệm vụ tổ chức BTT NK (trong nghiệp vụ BTT hai đơn vị BTT), thẩm định lực người mua cung cấp thông tin cho Từ đó, tổ chức BTT định xác Hiện TCB thành viên hiệp hội tổ chức BTT toàn cầu FCI Factors Chain International FCI thành lập từ năm 1968, xem tổ chức liên kết công ty BTT độc lập khắp giới Hiện nay, FCI phát triển thành mạng lưới BTT lớn giới FCI hình thành sở hiểu biết khu vực sở động cách tiếp cận Mỗi nước hoạt động theo cách riêng, am tường tập quán văn hoá quốc gia sở tại, bổ sung khía cạnh độc đáo cho nghiệp vụ BTT quốc tế Hoạt động FCI dựa việc sử dụng hệ thống thông tin liên lạc tiêu chuẩn thống hoạt động toàn cầu Kể từ bắt đầu thành lập, số lượng Trang 86 thành viên FCI tăng cách nhanh chóng với 160 thành viên gần 50 nước Hiệp hội hoạt động với nhiều tổ chức BTT nhiều quốc gia khác tham gia Mỗi thành viên tham gia phải tuân thủ tiêu chí nghiêm ngặt lực tài cam kết tiêu chuẩn dịch vụ cao Khi tham gia hiệp hội biết rõ thơng tin người mua nhiều tổ chức BTT hiệp hội quốc gia người mua cư trú cung cấp Việc hoạt động hiệp hội giúp trao dồi kinh nghiệm kỷ tác nghiệp thực nghiệp vụ 3.2.2.3 Thiết lập hồn chỉnh hệ thống thơng tin khách hàng: Hiện nay, đa phần thông tin liên quan đến DN chưa công khai phổ biến Hầu hết DN bí mật thơng tin Các DN chưa có thói quen thực việc kiểm tốn DN thực kiểm tốn có u cầu NH hay quan phủ Đây nguyên nhân gây khó khăn cho NH việc thực tài trợ cho DN Nghiệp vụ BTT nghiệp vụ tài trợ NH cho DN kinh doanh Khi định tài trợ cho KPT tổ chức BTT cần tiến hành việc thẩm định người mua người bán thẩm định khả thu hồi KPT Nhưng thơng tin khơng cơng khai nên gây khó khăn cho tổ chức BTT việc thực thẩm định Vì thế, rủi ro cho tổ chức BTT xảy thiếu thông tin, dẫn đến việc đánh giá sai lầm định tài trợ sai Để hạn chế rủi ro nghiệp vụ BTT, tổ chức BTT cần nắm rõ thông tin để định Để thực điều : - Các DN phải tạo thoái quen thực việc kiểm toán trung thực công khai thông tin Các DN đa phần thực hệ thống nhiều sổ sách kế toán thực việc báo cáo khơng trung thực Điều gây nhiều khó khăn cho NH việc thẩm định đánh giá khách hàng Vì thế, phủ cần có quy định cụ thể việc công khai thông tin trung thực số liệu báo cáo - Việc BTT xảy rủi ro hầu hết từ phía người mua, việc thẩm định người mua khả thu hồi KPT quan trọng Thông tin từ phía Trang 87 người mua nghiệp vụ BTT quan trọng NH thu thập thơng tin người mua thông qua NH đại lý tổ chức FCI Việc mở rộng quan hệ đại lý tham gia vào FCI điều thiếu thực BTT Thực điều giúp tổ chức BTT có nhiều thơng tin xác người mua Do đó, định BTT hạn chế rủi ro xảy thiếu thông tin thiếu kinh nghiệm việc thẩm định khách hàng thẩm định khả thu hồi KPT 3.2.2.4 Quy định quản lý rủi ro nghiệp vụ BTT: Bất nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro vốn có BTT thế, mang lại nhiều lợi ích cho DN sử dụng nó, đồng thời hàm chứa nhiều rủi ro Những rủi ro nghiệp vụ phát sinh chủ yếu từ phía người mua (nhà NK) Do đó, BTT cần có quy định để hạn chế rủi ro Một nghiệp vụ mà NH sử dụng để hạn chế rủi ro q trình hoạt động việc sử dụng công cụ bảo hiểm Tuy nhiên, thị trường Việt Nam nay, công cụ hỗ trợ cho BTT chưa triển khai áp dụng Nhằm làm giảm rủi ro cho tổ chức BTT áp dụng dịch vụ, Chính Phủ cần ban hành quy định việc sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro BTT, cho phép công ty bảo hiểm thực nghiệp vụ bảo hiểm BTT Bên cạnh việc ban hành quy định bảo hiểm, phủ cần quy định việc trích lập dự phịng rủi ro BTT Việc trích lập dự phịng giúp cho tổ chức BTT bù đắp phần rủi ro Trang 88 KẾT LUẬN Từ thực tiễn hoạt động xuất nhập kinh tế hoạt động tài trợ ngân hàng thương mại nay, doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn nguồn tài trợ hạn chế Do đó, nguồn vốn tài trợ chưa đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ phát triển Thông qua việc phát triển nghiệp vụ bao toán, ngân hàng cung ứng vốn cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung khối lượng vốn lớn Tuy nhiên, nghiệp vụ Việt Nam nói chung TCB nói riêng, nên q trình phát triển gặp khơng khó khăn Điều chứng minh thơng qua doanh số bao tốn TCB Mặc dù, quy chế bao tốn có, số ngân hàng đưa vào sử dụng, thị trường nghiệp vụ chưa phát triển Vì vậy, luận văn đưa số giải pháp để giúp nghiệp vụ phát triển hoạt động ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Với giải pháp mang tính vi mơ vĩ mơ luận văn đề giúp nghiệp vụ bao toán TCB phát triển Trang 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thương Mại, Định hướng xuất hàng hóa Việt Nam 2005-2010 Ngân hàng Á Châu, Sổ tay nghiệp vụ Bao toán Nguyễn Quỳnh Lan (2006), Nghiệp vụ Bao toán, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Trần Hồng Ngân (2001), Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất Thống kê Trần Hồng Ngân (2006), “Bao tốn Factoring hình thức tín dụng Việt Nam” Ngân hàng FENB, Hướng dẫn nghiệp vụ Bao toán Tài liệu hội thảo Bao toán xuất (2006) Lê Văn Tề (2000), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, Nhà xuất Thống kê Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN quy chế hoạt động bao toán 10 Nguyễn Xuân Trường (2006), “Bao tốn – Một dịch vụ tài đầy triển vọng cho doanh nghiệp Việt Nam” 11 Báo cáo thường niên báo cáo nội TCB năm 2004, 2005, 2006 Tiếng Anh w.w.w.factors-chain.com ... động tài trợ XNK nghiệp vụ bao toán NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam Qua đó, Trang 10 đưa số giải pháp để phát triển sản phẩm bao toán NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài. .. thức tài trợ cho đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng Chính tính cấp thiết đó, tơi chọn đề tài “Phát triển sản phẩm bao toán Ngân Hàng Thương Mại CP Kỹ Thương Việt Nam? ?? để nghiên cứu thực luận. .. II THỰC TRẠNG BTT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 32 Trang 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌAT ĐỘNG CỦA NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM .32 2.1.1 Các sản phẩm dịch vụ TCB cung

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XNK VÀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN

    • 1.1.TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XNK

      • 1.1.1. Sự cần thiết khách quan của hoạt động XNK trong nền kinh tế

      • 1.1.2. Mối quan hệ giữa hoạt động XNK và NHTM trong nền kinh tế

      • 1.1.3. Sự cần thiết tài trợ vốn trong DN kinh doanh:

      • 1.1.4. Tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM

      • 1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BTT:

        • 1.2.1. Thế nào là nghiệp vụ BTT:

        • 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của nghiệp vụ BTT:

        • 1.2.3.Phân loại BTT:

        • 1.3. QUY TRÌNH BTT:

          • 1.3.1. Quy trình BTT trong nước:

          • 1.3.2. Quy trình BTT quốc tế:

          • 1.4. ĐỊNH GIÁ TRONG NGHIỆP VỤ BTT

          • 1.6. LỢI ÍCH CỦA NGHIỆP VỤ BTT:

            • 1.6.1. Lợi ích đối với các công ty xuất nhập khẩu

            • 1.6.2. Lợi ích đối với NH:

            • 1.7. Rủi ro trong nghiệp vụ BTT:

              • 1.7.1. Rủi ro đối với khách hàng:

              • 1.7.2. Rủi ro cho ngân hàng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan