Tài liệu luận văn Phát Triển Sản Phẩm Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng

91 8 0
Tài liệu luận văn Phát Triển Sản Phẩm Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THÀNH THĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THÀNH THĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.LÊ HỒ AN CHÂU TP.Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, đƣợc đƣa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu liên quan Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh Các số liệu luận văn trung thực, xác chƣa đƣợc nêu nghiên cứu có nội dung tƣơng đồng khác TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Lê Thành Thăng năm 2019 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ BIDV – HCM VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ BIDV – HCM: 2.2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV – HCM 2.2.1 Vấn đề cấu sản phẩm tín dụng bán lẻ, thu nhập thị phần tín dụng bán lẻ thấp 10 2.2.2 Vấn đề phát triển sản phẩm cho vay mua nhà 11 2.2.3 Vấn đề phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp 12 2.2.4 Vấn đề phát triển sản phẩm cho vay thấu chi 13 2.2.5 Vấn đề phát triển sản phẩm cho vay du học 15 2.2.6 Vấn đề phát triển sản phẩm có phát triển sản phẩm 15 2.2.7 Vấn đề marketing sản phẩm tín dụng bán lẻ 18 2.2.8 Vấn đề ứng dụng công nghệ vào sản phẩm TDBL 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ, PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ 23 3.1.1 Khái niệm tín dụng bán lẻ 23 3.1.2 Khái niệm phát triển tín dụng bán lẻ 24 3.1.3 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ 25 3.1.4 Các tiêu đánh giá phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ 26 3.1.4.1 Chỉ tiêu định lượng 27 3.1.4.2 Chỉ tiêu định tính 28 3.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại 29 3.1.5.1 Các nhân tố bên ngân hàng 29 3.1.5.2 Các nhân tố bên ngân hàng 31 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 33 3.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 33 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA BIDV – HCM VÀ NGUYÊN NHÂN TẠI CHI NHÁNH 36 4.1 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VỀ CƠ CẤU SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ KHƠNG ĐỒNG ĐỀU VÀ DOANH THU TÍN DỤNG BÁN LẺ THẤP 36 4.2 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO VAY MUA NHÀ 38 4.3 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP VÀ THẤU CHI TÍN CHẤP 39 4.4 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHO VAY DU HỌC 42 4.5 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM HIỆN CÓ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 42 4.6 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ MARKETING SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ KÉM HIỆU QUẢ 45 4.7 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO CÁC SẢN PHẨM TDBL 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẦM TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG BIDV – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 5.1 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA BIDV VÀ BIDV – HCM TRONG THỜI GIAN TỚI 50 5.1.1 Định hướng chiến lược phát triển BIDV thời gian tới 50 5.1.2 Định hướng chiến lược phát triển BIDV – HCM thời gian tới 51 5.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV – HCM 54 5.2.1 Giải pháp để giảm tình trạng cấu sản phẩm tín dụng bán lẻ không đồng đều, tăng doanh thu TDBL BIDV – HCM: 54 5.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm cho vay mua nhà: 56 5.2.3 Giải pháp phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng thấu chi tín chấp: 56 5.2.4 Giải pháp phát triển sản phẩm cho vay du học: 57 5.2.5 Giải pháp phát triển thêm sản phẩm mới: 57 5.2.6 Giải pháp marketing sản phẩm TDBL hiệu quả: 58 5.2.7 Giải pháp áp dụng công nghệ với sản phẩm TDBL: 60 5.3 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV – HCM 62 5.3.1 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm riêng biệt 62 5.3.1.1 Nhiệm vụ mục tiêu 62 5.3.1.2 Các sản phẩm TDBL trọng tâm 63 5.3.2 Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản phẩm 64 5.3.3 Tăng cường động marketing 64 5.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.4.1 Kết luận 65 5.4.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt ATM Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam BIDV – HCM Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh BIC Cơng ty bảo hiểm trực thuộc Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam BPQTTD Bộ phận quản trị tín dụng BPGDKHCN Bộ phận giao dịch khách hàng cá nhân CB QLKHCN Cán quản lý khách hàng cá nhân CN Chi nhánh CNTT Công Nghệ Thông Tin DN Doanh Nghiệp DNNVV Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa DNTDBL Dƣ nợ tín dụng bán lẻ DVNH Dịch Vụ Ngân Hàng GTCG Giấy tờ có giá GDBĐ Giao dịch bảo đảm GTCG Giấy tờ có giá KHBL Khách hàng bán lẻ KHDN Khách hàng doanh nghiệp LĐ PGD Lãnh đạo phòng giao dịch LĐ PKHCN Lãnh đạo phòng khách hàng cá nhân NHTM Ngân Hàng Thƣơng Mại NHTM Cổ Phần Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần NHTM NN Ngân Hàng Thƣơng Mại Nhà Nƣớc NHTM VN Ngân Hàng Thƣơng Mại Việt Nam NHTW Ngân Hàng Trung Ƣơng NHBL Ngân Hàng Bán Lẻ PQTTD Phịng quản trị tín dụng POS Điểm chấp nhận thẻ PGD Phòng giao dịch PKHCN Phòng khách hàng cá nhân PGĐQLKHCN Phó giám đốc quản lý khách hàng cá nhân PQLRR Phòng quản lý rủi ro QLRR Quản lý rủi ro SXKD Sản xuất kinh doanh TDBL Tín Dụng Bán Lẻ TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC (Vietnam Asset Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Management Company) DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1: DƢ NỢ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV.HCM GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 10 BẢNG 2.2: DƢ NỢ CHO VAY NHU CẦU NHÀ Ở TẠI BIDV - HCM GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 11 BẢNG 2.3 TÌNH HÌNH CHO VAY THẤU CHI TẠI BIDV – HCM 13 BẢNG 2.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁC LOẠI DỊCH VỤ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV – HCM 14 BẢNG 2.5 TÌNH HÌNH CHO VAY DU HỌC TẠI BIDV – HCM 15 BẢNG 2.6.THỐNG KÊ CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ BÁN LẺ TẠI BIDV - HCM 16 BẢNG 2.7.THỐNG KÊ CÁC SẢN PHẨM BÁN LẺ MỚI TẠI BIDV – HCM 17 BẢNG 2.8 CHI PHÍ TRUYỀN THƠNG CỦA BIDV - HCM GIAI ĐOẠN 2013–2017 19 BẢNG 2.9.BẢNG TỔNG HỢP CÁC ỨNG DỤNG ĐIỆN TỬ TẠI BIDV - HCM 20 BẢNG 4.1.TỶ TRỌNG CÁC SẢN PHẨM CHO VAY NHU CẦU NHÀ Ở TẠI BIDV.HCM GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 39 BẢNG 4.2.BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƢỢNG KHÁCH HÀNG VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP TẠI BIDV – HCM GIAI ĐOẠN 2013 – 2017: 40 BẢNG 4.3 SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA BIDV – HCM 43 BẢNG 4.4 SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA MỘT SỐ NHTM 44 BẢNG 4.5 SO SÁNH SẢN PHẨM TDBL ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỘT SỐ NGÂN HÀNG 47 BẢNG 5.1 KHẢO SÁT TRANG MẠNG XÃ HỘI PHỔ BIẾN 59 BẢNG 5.2 KHẢO SÁT ĐÀI TRUYỀN THÔNG PHỔ BIẾN 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 2.1: DƢ NỢ TIÊU DÙNG TÍN CHẤP TẠI BIDV – HCM 13 BIỂU ĐỒ 4.1: TÌNH HÌNH CHO VAY HỖ TRỢ NHÀ Ở TẠI BIDV – HCM 38 65 5.4 Kết luận kiến nghị 5.4.1 Kết luận Kinh tế Việt Nam đà hồi phục phát triển, TDBL có tiềm trở thành hoạt động chủ đạo nghiệp vụ ngân hàng Xu hƣớng diễn TDBL khơng khơng mang lại lợi nhuận tƣơng đối cho ngân hàng, mà cịn ngƣời tiêu dùng với trình độ ngày cao vay nhiều để nâng cao mức sống thân, đáp ứng nhu cầu chi tiêu thân Từ đó, giúp nhà sản xuất – kinh doanh tăng quy mô sản xuất, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển tăng trƣởng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu BIDV giai đoạn Thấy đƣợc xu hƣớng phát triển loại hình này, tác giả nhận thấy Đề tài nghiên cứu “Phát triển sản phẩm TDBL Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết Luận văn sâu nghiên cứu tình hình hoạt động TDBL BIDV – HCM Từ đó, tác giả mạnh dạn đƣa giải pháp cụ thể để đẩy mạnh tăng trƣởng TDBL sở quan điểm định hƣớng mục tiêu giai đoạn phát triển tới Một số giải pháp nằm tầm định BIDV, tác giả đề xuất kiến nghị BIDV hội sở để hỗ trợ cho tăng trƣởng tín dụng bền vững Mặc dù cố gắng việc tìm tịi, nghiên cứu để luận văn đƣợc hồn thiện nhƣng cịn thiếu xót, chƣa đầy đủ, tác giả mong luận văn góp phần nhỏ vào sách mở rộng nâng cao hiệu hoạt động BIDV – HCM Và mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô anh, chị đồng nghiệp 5.4.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Thƣờng xun rà sốt, đánh giá tồn diện dƣ nợ TDBL BIDV, dự báo khu vực kinh tế ngành nghề cho vay có mức độ rủi ro cao để đạo kịp Chi nhánh nhằm nâng cao chất lƣợng TDBL 66 Nghiên cứu, cải tiến quy trình cấp tín dụng để đơn giản bớt hồ sơ vay vốn đối tƣợng TDBL, nhằm làm gọn hồ sơ vay, tiết kiệm chi phí thời gian cho Ngân hàng nhƣ cho khách hàng Hỗ trợ BIDV – HCM mặt cơng nghệ, tăng tính chủ động cho chi nhánh việc định tăng cƣờng lực công nghệ trang thiết bị chƣơng trình tiện ích, chƣơng trình phần mềm ứng dụng, chƣơng trình cung cấp thơng tin phục vụ công tác quản trị điều hành, công tác thẩm định, báo cáo tổng hợp Phối hợp với chi nhánh việc đƣa hình ảnh BIDV đến cơng chúng Điều có ý nghĩa quan trọng cơng tác marketing tiếp thị sản phẩm chi nhánh Nghiên cứu thêm hình thức mua bán dƣ nợ khách hàng từ TCTD khác, tại, lãi suất cho vay BIDV hấp dẫn cạnh tranh so với NHTM cổ phần Nhu cầu ngày nhiều số khách hàng (có lịch sử trả nợ tốt) muốn chuyển dƣ nợ vay từ ngân hàng khác sang BIDV để đƣợc nhận lãi suất cho vay tốt Nghiên cứu hình thức cho vay bảo lãnh đối tƣợng khách hàng muốn làm thủ tục nhập cƣ đầu tƣ trực tiếp vào nƣớc tiên tiến nhƣ: Mỹ, Canada, New Zealand, 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nội dung chƣơng đề cập dựa vào tình hình hoạt động TDBL BIDV – HCM giai đoạn từ 2013 đến 2017 để đánh giá đƣa giải pháp cụ thể Trong tình hình kinh tế khó khăn phát triển nhiều ngân hàng thƣơng mại nƣớc tạo áp lực cạnh tranh lớn, BIDV – HCM cần nghiên cứu đƣa sản phẩm, dịch vụ việc đa dạng sản phẩm TDBL xu tất yếu để nâng cao lực cạnh tranh, hƣớng tới mục tiêu ngân hàng bán lẻ hàng đầu Từ hạn chế, tác giả đƣa giải pháp tăng trƣởng TDBL để BIDV – HCM tập trung xử lý tồn ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng tín dụng nâng cao khả phịng ngừa rủi ro tín dụng BIDV Giải pháp tập trung vào nội dung chính: Phát triển sản phẩm nhƣ sản phẩm TDBL có; Chú trọng đầu tƣ sản phẩm TDBL liên quan đến công nghệ; Các giải pháp hoạt động marketing Trên sở giải pháp khả thi đƣợc nêu trên, Chƣơng đƣa kế hoạch thực với giải pháp mục tiêu đƣợc xác định Trong đó, xây dựng chiến lƣợc phát triển sản phẩm phù hợp chìa khóa, kế hoạch để thực đƣợc tất mục tiêu đề Do hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn mơi trƣờng kinh doanh thay đổi nhanh chóng, chắn giải pháp tác giả nêu chƣa đủ mong muốn tác giả chi tiết cụ thể hóa giải pháp mở rộng cách toàn diện Chính chƣơng nói khái quát hóa giải pháp mang tính khuyến nghị hƣớng vào vấn đề cộm nhằm tăng trƣởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tài BIDV Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 2013-2017; Hà Minh Tuấn (2016), Phát triển tín dụng bán lẻ BIDV - Chi nhánh Phú Thọ; Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, Quy trình cấp tín dụng bán lẻ năm 2014; Nguyễn Minh Hằng (2016), Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thinh Vƣợng - Chi nhánh Bắc Ninh; Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất thống kê; Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Đăng Dờn, Trần Huy Hồng, Hồng Đức, Trầm Thị Xn Hƣơng (2000), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê; Nguyễn Thị Thùy Dƣơng (2015), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Nghệ An; Nguyễn Văn Đơng (2017), Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sông Công, Thái Nguyên; Nguyễn Viết Lâm (2014), bàn phƣơng pháp xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 206 tháng 8/2014; 10 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật tổ chức tín dụng Luật số: 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng; 11 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010; 12 Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại,Nhà xuất lao động xã hội; 13 Trần Thị Ngọc Hà (2014), Phát triển dịch vụ bán lẻ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 69 Tiếng Anh 14 Abernathy, William J and Kim B Clark (1985): Innovation: Mapping the winds of creative destruction Research Policy, Vol 14, p.3-22 15 Becker (2014), Performing Changes in Product Development: A Framework with Keys for Industrial Application Research in Engineering Design, 12(3), p.172-190 16 Bendoly, E., Bharadwaj, A & Bharadwaj, S (2012) Complementary drivers of new product development performance: Cross-functional coordination, information system capability, and intelligence quality Production and Operations Management, 21(4), p.653–667 17 Bennett, P.D 1988 Marketing New York a.o.: McGraw-Hill 18 Berkowitz, E.N., Kerin, R.A & Rudelius, W 1989 Marketing, 2nd ed Homewood, Illinois: Irwin 19 Cooper, R April (2009) How Companies are reinventing their idea-to-launch method-ologies Research technology management Vol 52 Nr.2 pp.47-57 20 Cooper, R (2013) The Stage-Gate Idea-to-Launch Process - Update, Whats new and Nex-Gen systems Journal of Product Innovation Management, Volume 25, p.213-232 21 Cooper, R G (2001) Wining at new products Persus Publishing Cambridge, Massachusetts 22 Cooper, R G & Edgett, S J (1999) Best Practices in the Idea-to-Launch Process and Its Governance Research-Technology Management, p.43 23 Chux, J & Choi, Y (2010) Behavioral dimensions of public relations leadership in organizations Journal of Communication Management, 13(4), p.292–309 24 Evans, M., Jamal, A & Foxall, G 2006 Consumer Behavior Hoboken: John Wiley & Sons 25 Henderson, Rebecca M and Kim B Clark (1990): Architectural Innovation: The Reconfiguration of Existing 70 26 Im, G & Rai, A (2008) Knowledge sharing ambidexterity in long-term interorganizational relationships Management Science, 54(7), 1281–1296 27 Johnson, S (2009) The strategic role of product management: How a marketdriven focus leads companies to build products people want to buy Retrieved 10 November 2011 28 Karl T Ulrich, Steven D Eppinger (2010), Product design and development, xv, 368 p., Published Boston McGraw-Hill Higher Education 2008 29 Krishnan, V., Eppinger, S., and Whitney, D A model-based framework to overlap product development activities Management Science 43 (1997) 30 Kotler, P & Armstrong, G 1991 Principles of Marketing Englewood Cliffs: Prentice Hall 31 Lynn, Gary S., Joseph G Morone & Albert S Paulson (1996): "Marketing and Discontinuous Innovation: 32 Magnani, Lorenzo (2001): Abduction, Reason, and Science – Processes of Discovery and Development 33 Olavarrieta, S & Friedmann, R (2008) Market orientation, knowledgerelated resources and firm performance Journal of Business Research, 61(6), p.623–630 34 Product Technologies and the Failure of Established Firms Adminisrtative Science Quarterly, Vol 35,p 9-30 35 Shaffer, S (2004), “Can mergers improve bank efficiency?” Journal of Banking ad Finance 17, p.423-436 36 Stols Mikelis, (2015), Development and promotion of the New Banking product, case: Multi Account, University of Applied Siences 37 The Probe and Learn Process", California Management Review, Vol 38, No.3, p.353-375 38 Ulrich & Eppinger, 2007, Product design and Development, University of Pennsylvania 71 39 Weichert Michael (2008), Market research for new product development, Case – Emfit LTD, School of Business Administration 40 Zikmund, W.G & d’Amico, M 1993 Marketing, 4th ed Minneapolis a.o.: West Website http://www.acb.com.vn/ – Website Ngân hàng TMCP Á Châu; http://www.agribank.com.vn/ – Website Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam; http://www.baodientu.chinhphu.vn/ – Website Chính phủ Việt Nam; http://www.bidv.com.vn/ – Webstie Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam; https://www.hdbank.com.vn/ – Website Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM; https://www.sacombank.com.vn/ – Website Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín; http://www.sbv.gov.vn/ – Website Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam; https://www.vietinbank.vn/ - Website Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG BIDV - CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (BIDV – HCM) Xin vui lòng trả lời câu hỏi sau để giúp việc đánh giá mức độ sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ ngân hàng BIDV - Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Xin anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin Giới tính:  Nam  Nữ Độ tuổi  18 – 22  23 – 30  31 – 55  > 55 Trình độ học vấn  Phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học Thu nhập: bao gồm lương, thưởng thu nhập khác  Dƣới triệu đồng  Từ 53 triệu đến dƣới 10 triêu đồng  Từ 10 triệu đến dƣới 20 triệu đồng  Trên 20 triệu đồng Nghề nghiệp  Kinh doanh tự  Công nhân viên  Công chức viên chức  Lãnh đạo quản lý  Khác PHẦN 2: THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG BIDV - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH Anh/chị sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV – HCM  Đã sử dụng  Chƣa sử dụng Anh/chị sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV – HCM sau đây:  Cho vay cán công nhân viên đảm bảo lƣơng  Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà  Cho vay mua ô tô  Cho vay hộ kinh doanh  Cho vay thấu chi  Thẻ tín dụng  Cho vay cầm cố giấy tờ có giá  Cho vay khác Lý sau ảnh hưởng đến định anh/chị việc sử dụng dịch vụ bán lẻ BIDV – HCM  Lãi chi phí thấp  Thƣơng hiệu ngân hàng  Quy trình cho vay nhanh chóng, gon nhẹ  Lý khác Anh chị biết đến sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV chi nhánh Hồ Chí Minh thơng qua kênh thơng tin nào?  Quảng cáo truyền hình truyền  Tờ rơi tờ bƣớm  Hoạt động tài trợ khuyến mại  Ngƣời khác giới thiệu  Kênh thông tin khác Anh chị biết đến sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV – HCM thông qua kênh truyên thông nào?  VTV  Thông xã Việt Nam  Kênh phát FM  Đài truyền hình địa phƣơng  Kênh phát địa phƣơng  Báo chí  Kênh thông tin khác: Anh chị biết đến sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV – HCM thông qua trang mạng xã hội nào? Anh/ chị có hài lịng việc xử lý hồ sơ, thủ tục, thời gian xử lý hồ sơ sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV  Rất hài lòng  Hài lòng  Bình thƣờng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng Anh/chị có hài lịng lãi suất cho vay sản phẩm dịch vụ bán lẻ BIDV – HCM  Rất hài lòng  Hài lòng  Bình thƣờng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng Anh chị có hài lịng với nhân viên tư vấn hỗ trợ dịch vụ bán lẻ của BIDV – HCM  Rất hài lòng  Hài lịng  Bình thƣờng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng 10 Anh chị có hài lòng với thái độ phục vụ cán nhân viên BIDV – HCM  Rất hài lòng  Hài lịng  Bình thƣờng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng 11 Anh/ chị có hài lịng với không gian giao dịch của BIDV – HCM  Rất hài lịng  Hài lịng  Bình thƣờng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng 12 Anh/ chị có hài lịng với sách chăm sóc khách hàng của BIDV – HCM  Rất hài lịng  Hài lịng  Bình thƣờng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng 13 Anh chị có tiếp tục sử dụng dịch vụ bán lẻ BIDV – HCM  Chắc chắn có  Có thể  Chắc chắn khơng 14 Anh chị có giới thiệu cho bạn bè người thân sử dụng dịch vụ BIDV – HCM  Chắc chắn có  Có thể  Chắc chắn không KẾT QUẢ KHẢO SÁT Để đánh giá nhân tố liên quan đến khách hàng, tác giả thực khảo sát khách hàng đến sử dụng dịch vụ bán lẻ Chi nhánh Mục đích khảo sát Để thực tốt đề tài “Phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh” cần xem xét đánh giá mức độ sửa dụng hài lòng sản phẩm TDBL BIDV – HCM khách hàng Trên sở số liệu thu đƣợc để tìm vấn đề ảnh hƣởng đến phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV – HCM để từ đề xuất biện pháp nhằm phát triển tốt sản phẩm TDBL chi nhánh Nội dung khảo sát Đối tượng: Khách hàng đến giao dịch tại BIDV – HCM Phương pháp: Sử dụng phiếu điều tra thu thập liệu sơ cấp Kết nghiên cứu thu đƣợc từ phiếu điều tra đƣợc đƣa vào phần mềm thống kê dựa kết phân tích phần mềm để đƣa nhận xét đánh giá mức độ hài lòng khách hàng việc sử dụng dịch vụ bán lẻ BIDV – HCM Số phiếu phát ra: 200 Số phiếu thu hợp lệ: 197 Kết khảo sát Thông tin giới tính độ tuổi Bảng Thống kê mẫu nghiên cứu Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % Độ tuổi Giới tính Nam Nữ 18-25 26-35 36-45 46-54 >55 60 137 21 47 73 52 30,5 69,5 10,7 23,9 37,1 26,4 Bảng cho thấy phân hóa giới việc sử dụng dịch vụ bán lẻ BIDV chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Có phân hóa rõ rệt tỷ lệ nam nữ nữ giới chiếm đến 69,5% nam giới chiếm 30,5% Thông tin độ tuổi cho thấy độ tuổi từ 36 – 45 sử dụng dịch vụ nhiều nhất, chiếm đến 37,1%, sau đến độ tuổi từ 46 – 54 với 26,4% từ 26 – 35 23,9% Nhƣ thấy độ tuổi thực giao dịch với ngân hàng đa số khách hàng độ tuổi bắt đầu có thu nhập ổn định từ 26-46 tuổi, chiểm 50% số lƣợng khách hàng giao dịch mẫu nghiên cứu Thu nhập Kết điều tra mức thu nhập mẫu nghiên cứu Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ (%) Dƣới triệu 48 24.4 Từ đến dƣới 10 triệu 58 29.4 Từ 10 đến dƣới 20 triệu 36 18.3 Trên 20 triệu 55 27.9 Tổng 197 100.0 Kết điều tra mức thu nhập cho thấy ngƣời có mức thu thập từ – 10 triệu/tháng có tỷ lệ tƣơng đối cao 29,4%, ngƣời có mức thu nhập 20 triệu chiếm 27,9% Nhƣ vậy, mức thu nhập từ triệu trở lên đối tƣơng đối lớn Nghề nghiệp Thông tin nghề nghiệp mẫu nghiên cứu Tiêu chí Tần số Tỷ lệ (%) Kinh doanh tự 39 19.8 Công nhân viên 58 29.4 Công chức viên chức 28 14.2 Lãnh đạo 51 25.9 Khác 21 10.7 Tổng 197 100.0 Kết điều tra mẫu nghiên cứu cho thấy hầu hết khách hàng sử dụng dịch vụ BL BIDV – HCM công nhân, công chức viên chức chiếm đến 70% số lƣợng khách hàng giao dịch Kinh doanh tự chiếm tỷ lệ 19,8% ... 2.2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV – HCM 2.2.1 Vấn đề cấu sản phẩm tín dụng bán lẻ, thu nhập thị phần tín dụng bán lẻ thấp 10 2.2.2 Vấn đề phát triển sản phẩm cho vay... niệm tín dụng bán lẻ 23 3.1.2 Khái niệm phát triển tín dụng bán lẻ 24 3.1.3 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ 25 3.1.4 Các tiêu đánh giá phát triển sản phẩm tín dụng bán. .. đề phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ chi nhánh Chương 3: Cơ sở lý thuyết tín dụng bán lẻ, phát triển sản phẩm phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích thực trạng phát triển sản phẩm tín dụng

Ngày đăng: 29/06/2021, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan