Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
192 KB
Nội dung
Lời nói đầu
ất đai thân thiết, gần gũi, gắn bó với cuộc sống hàng ngày của mỗi ngời.
Con ngời là hoa của Đất, lúc nhắm mắt xuôi tay, con ngời lại cũng nơng
nhờ ngàn thu trong lòng đất.
Đ
Đất đai là vấn đề đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, là tài
sản quý giá của mỗi quốc gia. Đất đã tạo ra con ngời và con ngời cùng với sức
lao động, cộng với trí thông minh tuyệt với của mình đã làm thay đổi hẳn bộ mặt
của trái đất. Cũng từ đó, đất đai trở thành điềukiện sinh tồn, thành cơ sở để thực
hiện quá trình sản xuất, tạo ra của cải vật chất cho sản xuất. Điều kỳ diện là sức
sản xuất của đất đai chẳng những không bị hạn chế mà thậm chí còn ngày càng
trở nên tốt hơn nếu con ngời biết sửdụng một cách đúng đắn và hợp lý. Vì thế,
những quan hệ hớng tới đối tợng là đất đai bao giờ cũng chiếm vị trí trọng yếu
trong hệ thống các quan hệ xã hội. Bất kỳ xã hội nào cũng chăm lo đến vấn đề
đất đai; bất kỳ Nhà nớc nào cũng quan tâm đến việc thiết lập những hình thức sở
hữu nhất định đối với đất đai và đảm bảo những điềukiện nhất định cho việc
thực hiện các hình thức sở hữu đó.
Từ năm 1986, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN đã giải phóng
đợc sức sản xuất, khơi dậy đợc tiềm năng của các tầng lớp nhân dân. Với chủ tr-
ơng này, công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nớc lãnh đạo đã thu đợc những
thành tựu vô cùng quan trọng trên mọi mặt của đời sống xã hội. Đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân không ngừng đợc cải thiện. Nhu cầu sửdụng đất
của nhân dân đợc đáp ứng bằng nhiều cách nh: xin Nhà nớc cấp đất, thuê đất, tự
khai hoang đất, đợc Nhà nớc giao quyềnsửdụngđất hoặc bằng cách đợc chuyển
quyền sửdụngđất Nhà nớc giao
Các giao dịch dân sự về chuyểnquyềnsửdụngđất đã trở nên phổ biến trong thực
tế, tỷ lệ thuận với nhịp độ gia tăng dân số, sự phát triển của nền kinh tế đất nớc và quá
trình đô thị hoá mạnh mẽ. Trong đó, các quan hệ chuyển dịch đất đai chiếm số lợng
đáng kể và có vị trí rất quan trọng. Nó xác lập quyềnsửdụngđất cho ngời đợc Nhà n-
ớc giao đất để sử dụng, đồng thời góp phần điều phối lại diện tích đất giữa các công
dân với nhau, đảm bảo cho những diện tích thừa đợc sửdụng một cách hợp lý.
Xét một cách tổng quan thì thực trạng chuyển dịch quyềnsửdụngđất hiện
nay còn tồn tại nhiều vấn đề phức tạp. Sự vi phạm của các bên trong quá trình xác
lập, thực hiện tuân thủ các điềukiệnchuyển dịch quyềnsửdụngđất xảy ra ngày
càng nhiều. Các tranh chấp về quyềnsửdụngđất cũng không ngừng tăng lên. Một
số trờng hợp diễn biến theo chiều hớng tiêu cực, từ tranh chấp dân sự đã trở thành
vụ án hình sự, xâm phạm tính mạng, tài sản của công dân, không đảm bảo trật tự
trị an xã hội. Trong khi đó, pháp luật liên quan đến chuyểnquyềnsửdụngđất lại
cha đầy đủ, một số quy định cha phù hợp với thực tế, nhiều vấn đề cha đợc cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền giải thích, hớng dẫn thống nhất, công tác giải quyết
1
tranh chấp về quyền dịch chuyểnsửdụngđất còn gặp nhiều khó khăn, việc xét xử
của toà án cha thu đợc kết quả nh mong muốn.
Trớc thực trạng trên, tôi đã mạnh dạn chọn Điềukiệnchuyển quyền
sử dụngđất làm đề tài cho bản luận văn tốt nghiệp. Nghiên cứu những cơ sở
lý luận và thực tiễn của điềukiệnchuyểnquyềnsửdụngđất nhằm góp phần
khắc phục những diễn biến trong lĩnh vực này, tìm ra những nguyên nhân vi
phạm điềukiệnchuyểnquyền và trên cơ sở những quy định của pháp luật giải
quyết những vi phạm đó một cách đúng đắn. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị để
đa hoạt động chuyển dịch quyềnsửdụngđất vào khuôn khổ của pháp luật, thống
nhất cách giải quyết chung của các loại vi phạm, góp phần nâng cao hiệu quả thi
hành pháp luật nói chung và các quy định của pháp luật về điềukiện chuyển
quyền sửdụngđất nói riêng.
Trong khuôn khổ có hạn, bản luận văn chỉ đề cập chủ yếu đến các điều kiện
làm phát sinh hiệu lực của quan hệ chuyển dịch quyềnsửdụng đất, một số vấn
đề cụ thể của điềukiệnchuyểnquyềnsửdụngđất nh đối tợng và thủ tục chuyển
quyền sử dụng, các trờng hợp vi phạm điềukiệnchuyểnquyềnsửdụngđất và
một số ý kiến quy định của Nhà nớc về điềukiệnchuyểnquyềnsửdụng đất. Để
nghiên cứu những vấn đề trên, tôi đã sửdụng một số phơng pháp sau: phơng
pháp duy vật biện chứng, phơng pháp thống kê - tổng hợp, phơng pháp phân tích,
phơng pháp chứng minh
Với trình độ còn hạn chế của một sinh viên, lại thiếu kinh nghiệm trong
việc nghiên cứu khoa học nên dù rất cố gắng bản luận văn vẫn không thể tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý chân thành
của thầy, cô và các bạn để bản luận văn đợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Lê Đình Nghị - giáo viên tổ Luật Dân sự -
Khoa T pháp - Trờng Đại học Luật Hà Nội - đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành
bản luận văn.
2
Chơng I
Chuyển quyềnsửdụng đất
I-/ Khái niệm chung về chuyểnquyềnsửdụng đất
1-/ Khái niệm
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá. Đất đai là t liêu sản xuất
chính, không thể thay thế đợc của một số ngành sản xuất nh nông nghiệp, lâm
nghiệp. Lịch sử phát triển nông, lâm nghiệp của loài ngời cũng là lịch sử khai
thác và bảo vệ đất đai ngày càng có hiệu quả.
Khi nghiên cứu về giá trị kinh tế của đất đai, C. Mác đã viết : Đất là mẹ,
sức lao động là cha, sản sinh ra mọi của cải vật chất (C. Mác - F. Ănghen -
Tuyển tập, tập 23 trang 189 - NXB Sự thật - Hà Nội, 1979).
Đối với đời sống, đất là nơi trên đó con ngời xây dựng nhà cửa, các công
trình để làm chỗ ở và tiến hành các hoạt động văn hoá, là nơi phân bố các vùng
kinh tế, các khu dân c Đất đai còn là cơ sở để phát triển các hệ sinh thái, tạo
nên môi trờng để duy trì sự sống của con ngời và sinh vật.
Vai trò của đất đai đối với sản xuất và đời sống thật to lớn và đa dạng. Đúng
nh Hội nghị của Bộ trởng Châu Âu năm 1973 (họp tại Luân Đôn, Anh) đánh giá:
Đất đai là một trong những của cải quý nhất của loài ngời, nó tạo điềukiện cho
sự sống của thực vật, động vật và con ngời trên trái đất. (Những quy định về
quản lý và sửdụng ruộng đất, trang 78 NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1980.
Dới góc độ chính trị - pháp lý, đất đai là một bộ phận không thể tách rời của
lãnh thổ quốc gia gắn liền với chủ quyền quốc gia. Vì vậy, việc xâm phạm đất
đai là xâm phạm lãnh thổ và chủ quyền quốc gia, Nhà nớc là đại diện cho chủ
quyền quốc gia, để bảo vệ chủ quyền đó, Nhà nớc phải luôn luôn thực hiện các
biện pháp quản lý, bảo vệ đất đai để khỏi có sự xâm phạm của bên ngoài.
ở mỗi chế độ khác nhau việc chiếm hữu đất đai cũng khác nhau. Trong chế
độ phong kiến, t bản đất đai thuộc sở hữu t nhân, giai cấp thống trị chiếm hữu
hầu hết diện tích đất đai. Dới chế độ XHCN đất đai phục vụ lợi ích chung của
nhân dân lao động và toàn thể xã hội. Để có một lãnh thổ nh ngày nay, nhân dân
ta đã phải dũng cảm và quật cờng chiến đấu chống bao kẻ thù ngoại xâm, đấu
tranh với thiên nhiên để khai phá giữ gìn, vốn đất đai là xơng máu của bao thế hệ
con ngời Việt Nam. Tách khỏi những điềukiện của Nhà nớc, của cộng đồng thì
không một cá nhân nào có thể khai phá, giữ gìn bất kỳ một vùng đất nào. Vì thế,
đất đai là tài sản vô giá, là đối tợng cần giải quyết hàng đầu của các cuộc cách
mạng trong lịch sử.
Nhà nớc XHCN lúc mới ra đời đã giải quyết các vấn đề thuộc về đất đai.
Ngay từ khi mới giành đợc chính quyền, V.I - Lênin đã ký sắc lệnh về ruộng đất,
3
xác định quyền sở hữu duy nhất của Nhà nớc Xô Viết đối với đất đai. ở nớc ta,
ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nớc đã ban hành các sắc lệnh,
đạo luật để quản lý đất đai và ngay cả khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
cha hoàn thành, Nhà nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà đã ban hành Luật cải
cách ruộng đất ngày 4/12/1953 nhằm từng bớc xoá bỏ sự bóc lột của phong
kiến và đế quốc do sự chiếm hữu đất đai mang lại. Từ 6 hình thức sở hữu chủ yếu
về đất đai là: sở hữu của thực dân Pháp, sở hữu của địa chủ, sở hữu nhà chung
của tầng lớp t sản và sở hữu nhỏ của ngời nông dân, sở hữu của tầng lớp phú
nông. Nhà nớc chỉ còn thừa nhận 2 hình thức sở hữu chủ yếu về đất đai là: sở
hữu Nhà nớc và sở hữu ruộng đất của ngời nông dân.
Giữ vai trò vô cùng quan trọng, nhng đất đai chỉ có thể pháp huy vai trò vốn
có của nó dới sự tác động tích cực của con ngời một cách thờng xuyên. Ngợc lại,
đất đai không phát huy đợc tác dụng nếu con ngời sửdụngđất một cách tuỳ tiện,
chỉ khai thác, không thực hiện việc cải tạo và bồi bổ đất các điềukiện đó phụ
thuộc vào bản chất của mỗi chế độ xã hội: Dới chế độ t bản, do chạy theo lợi
nhuận tối đa trong sửdụng làm cho đất ngày càng bị kiệt quệ. Mác đã vạch rõ:
Mỗi bớc tiến của nông nghiệp t bản chủ nghĩa là một bớc tiến không những trong
nghệ thuật bóc lột ngời lao động mà còn là một bớc tiến về mặt làm cho đất đai bị
kiệt quệ. Chỉ có dới CNXH mới bảm đảm đợc các điềukiện làm cho đất đai ngày
càng phát huy đợc vai trò to lớn của nó. Dới chủ nghĩa xã hội, việc khai thác và sử
dụng các tài nguyên thiên nhiên, trong đó có đất đai, phải bảo đảm nguyên tắc
phục vụ lợi ích toàn xã hội. Vì thế, việc quản lý và sửdụng tốt đất đai là nhiệm vụ
của toàn xã hội, mà trớc hết là nhiệm vụ của Nhà nớc XHCN. Chỉ có Nhà nớc mới
có đủ các điềukiện và khả năng để quản lý thống nhất đất đai.
ở Việt Nam, do những hoàn cảnh lịch sử nhất định, Nhà nớc ta từ chỗ cho
phép sự tồn tại của sở hữu t nhân đối với đất đai đã dần dần động viên ngời dân
vào làm ăn trong các hợp tác xã và tiến hành tập thể hoá đối với đất đai. Từ chỗ
công nhận trong Hiến pháp 1959 ba hình thức sở hữu đất đai, đó là: Sở hữu Nhà
nớc, sở hữu tập thể hợp tác xã và sở hữu t nhân.
Đến Hiến pháp 1980, Điều 19 đã quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nớc thống nhất quản lý - Hiến pháp 1992 - Hiến pháp của thời kỳ cả nớc
tiến lên CNXH đã quy định: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên
trong lòng đất đều thuộc sở hữu toàn dân (Điều 17). Nh vậy, Hiến pháp 1980
và 1992 bằng sự xác lập sở hữu toàn dân đối với đất đai, thì quan hệ pháp luật
đất đai ở Việt Nam đợc hình thành trên cơ sở Nhà nớc là chủ thể đặc biệt của
quyền sở hữu Nhà nớc đối với đất đai.
Mặt khác, ở nớc ta, do đặc thù là sự tồn tại của nền nông nghiệp lúa nớc, phải
có thuỷ lợi và trị thuỷ là một công việc đòi hỏi sựđiều hành, tổ chức trên quy mô
rộng lớn, ngoài Nhà nớc thì không một cá nhân hay một tổ chức nào có thể tổ
chức và điều hành trong phạm vi cả nớc. Với lý do trên, việc quy định đất đai
thuộc quyền sở hữu toàn dân là điềukiện tiên quyết và cực kỳ quan trọng để đảm
bảo chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu, đảm bảo định hớng CNXH.
Luật đất đai đợc Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1987 - Đạo luật
4
đất đai đầu tiên của nớc ta ghi nhận tại điều 1: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân,
do Nhà nớc thống nhất quản lý. Nhà nớc giao đất cho các nông trờng, lâm trờng,
xí nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội và cá nhân
để sửdung ổn định, lâu dài.
Luật đất đai năm 1988 ra đời trong điềukiệnđất nớc vừa chuyển đổi cơ chế
quản lý tập trung quan liêu sang cơ chế mới theo hớng phát triển kinh tế hàng
hoá, luật đã thay thế đợc rất nhiều các văn bản pháp quy riêng lẻ, thiếu đồng bộ,
thâm chí mâu thuẫn chồng chéo, chế độ quản lý thiếu sự quan tâm đến quyền và
lợi ích hợp pháp của ngời sửdụng đất.
Luật đất đai năm 1988 đã góp phần tích cực vào việc điều chỉnh kịp thời các
quan hệ sửdụngđất đã và đang diễn ra trong xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm và tác dụng đó, Luật đất đai 1988 đã bộc lộ
nhiều hạn chế và bất cập so với sự vận động và phát triển của thực tiễn cuộc sống.
Riêng đối với chế định quyềnsửdụng đất, mặc dù đã đợc xây dựng trên nguyên tắc
Nhà nớc thực sự quan tâm đến quyền lợi của ngời sửdụng đất, song pháp luật lại
cha xác định đợc mối quan hệ giữa các quyền ấy với chủ trơng phát triển sản xuất
hàng hoá. Vì vậy, mà ngời sửdụng chỉ coi các quyền lợi đó nh những đảm bảo xã
hội, những điềukiện để sinh tồn. Pháp luật cha xây dựng các quyền của ngời sử
dụng đất với ý nghĩa là cơ sở, là tiền đề để sản xuất hàng hoá.
Hoàn thiện chế độ sửdụngđất nhằm đáp ứng thoả mãn các yêu cầu nêu
trên là một đòi hỏi tất yếu khách quan.
Việc ban hành Luật đất đai ngày 14/7/1993 đánh dấu bớc hoàn thiện cơ bản
trong pháp luật đất đai của nớc ta. Luật đất đai quy định chế độ quản lý, sử dụng
đất đai, quyền và nghĩa vụ của ngời sửdụng đất, đặc biệt là 5 quyền của hộ gia
đình và cá nhân đợc Nhà nớc giao đất.
Trong quá trình sửdụngđất đai, Nhà nớc ta đã ghi nhận biết bao những biến
động to lớn, trong từng thời kỳ thực hiện các chính sách đất đai đã qua của Nhà n-
ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền
Nam Việt Nam và Cộng hoà XHCN Việt Nam. Việc điều chỉnh quá trình sử dụng
đất đai cho phù hợp với đặc điểm tình hình từng thời kỳ phát triển để thực hiện các
mục tiêu kinh tế - xã hội là bớc đi tất yếu. Trong Luật đất đai 1988, Nhà nớc chỉ
quy định một phạm vi hạn hẹp trong việc chuyểnquyềnsửdụngđất đai, đặc biệt
chỉ cho phép chuyểnquyềnsửdụngđất với đất nông nghiệp. Quy định nh vậy cha
thực sự tạo ra niềm tin cho ngời sửdụng đất, vì khả năng chuyển đổi, chuyển nh-
ợng, cho thuê, thế chấp, và thừa kế quyềnsửdụngđất hầu nh bị cấm đoán. Trong
khi đó các quyền này về mặt thực tế diễn ra rất sôi động và trốn tránh sự kiểm soát
của Nhà nớc và đi theo những kênh ngầm .
Trớc 1993, tuy cha có văn bản pháp luật nào cho phép ngời sửdụng đợc
chuyển quyềnsửdụng đất, nhng trên thực tế vấn đề chuyểnquyềnsửdụngđất đã
và đang trở thành nhu cầu trong xã hội, nhất là từ khi Nhà nớc thực hiện chính
sách giao đất, giao rừng tới từng hộ gia đình, cá nhân và cuối những năm 1980. ở
thời kỳ này, chuyểnquyềnsửdụngđất cha phải là hiện tợng có tính phổ biến nhng
vẫn xảy ra tơng đối nhiều và thờng diễn ra dới các hình thức sau đây:
5
- Cho mợn đất: Một số hộ gia đình, cá nhân đợc Nhà nớc giao đất để sản
xuất, nhng do thiếu vốn, lao động, trình độ sản xuất hoặc ở trong các trờng hợp
cha cần đến việc sửdụngđất khác nên cho ngời khác, thờng là ngời thân, nh cho
con, cháu, anh em mợn để canh tác tạm thời. Ngời mợn đất thờng không phải
trả tiền, đợc hởng toàn bộ hoa lợi nhng phải có nghĩa vụ đối với Nhà nớc thay
cho chủ sửdụng đất.
- Cho thuê đất : Một số ngời đợc giao đất cho ngời khác thuê lại. Họ tự thoả
thuận về thời hạn, tiền thuê, mục đích sửdụngđất Hiện tợng này khá phổ biến
ở những vùng thành thị và nông thôn có nhiều đất. Nhà nớc không quản lý đợc
và cũng không thu đợc một khoản tiền nào.
- Bán đất : Hoạt động này trái luật và bị cấm nhng nhiều ngời vấn thoả
thuận bán cho nhau dới nhiều hình thức. Có thể dễ dàng xác định đợc việc này
khi số tiền một ngời bỏ ra để đền bù cho hoa lợi và tài sản trên đất lớn hơn rất
nhiều so với giá trị thực của hoa lợi và tài sản đó.
- Mua bán nhà đất : Thực tế khi bán nhà, hai bên mua bán đều hiểu tài sản
mua bán ở đây là nhà và đất có nhà trên đó, vì khi sở hữu nhà thì đơng nhiên sử
dụng đất. Do vậy, khi bán nhà, chủ nhà phải chuyển toàn bộ quyềnsửdụng đất
cho ngời mua. Tiền mua nhà thực chất bao gồm cả giá trị nhà và giá trị quyền sử
dụng đất.
- Thế chấp đất : Tuy pháp luật cha quy định nhng một số tỉnh Miền Nam đã
sử dụng các giấy tờ chứng nhận quyềnsửdụngđất làm công cụ thế chấp cho vay
vốn của Ngân hàng nh tỉnh An Giang, Hậu Giang. Các tổ chức tín dụng sẽ giữ
các giấy tờ chứng nhận quyềnsửdụngđất khi cho vay vốn. Nếu hộ gia đình nào
không trả đợc nợ vì lý do không chính đáng thì đất đợc giao cho ngời khác sử
dụng để kinh doanh tới khi nào thu đủ số nợ trả cho ngân hàng thì mới trả lại cho
chủ cũ. Thực tế các hộ gia đình trả nợ rất đúng hạn và đầy đủ, chỉ có 4% số hộ
trả quá hạn vì những lý do bất khả kháng.
- Thừa kế đất : Pháp luật không thừa nhận quyền thừa kế đất đai nhng trên
thực tế việc các thế hệ nối tiếp nhau sống và canh tác trên mảnh đất ông bà, tổ tiên
để lại, chính đó là việc thừa kế quyềnsửdụng đất. Hay hình thức khác của thừa kế
đất là việc những ngời thừa kế nhà ở đồng thời đợc sửdụng phần đất mà nhà ở đó
ngự toạ và khuôn viên của phần nhà ở đó. Những ngời thừa kế tự chia nhau nhà ở
và đất đai, thậm chí không có sự xác nhận của chính quyền địa phơng.
Quá trình chuyển từ nền kinh tế bao cấp, kế hoạch sang nền kinh tế thị tr-
ờng có sựđiều tiết của Nhà nớc, chế độ sở hữu của Nhà nớc đối với đất đai vẫn
giữ nguyên bản chất của nó, nhng cần phải có sự đổi mới tăng thêm các quyền
của cá nhân, tổ chức đợc giao đất để phù hợp với tình hình mới.
Luật đất đai 1993 ghi nhận sự thay đổi mối quan hệ đất đai rất hoàn thiện.
Điều 3 khoản 2 của luật nói rõ: Hộ gia đình, cá nhân đợc Nhà nớc giao đất có
quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp và thừa kế quyềnsử dụng
đất, các quyền trên chỉ đợc thực hiện trong thời gian giao đất và đúng mục đích
sử dụng của đất đợc giao theo quy định của luật này và các quy định khác của
pháp luật. Cụ thể hoá các quyền trên, Bộ luật dân sự 1995 dành cho phần 5 quy
6
định từ điều 690 đến điều 744 các loại hợp đồng về chuyển đổi chuyển nhợng,
cho thuê, thế chấp và thừa kế quyềnsửdụngđất nhằm chi tiết hoá các Điều 74,
75, 76, 77 và Điều 78 - luật đất đai.
Dựa vào những luận điểm khoa học đó, trên con đờng đổi mới, Nghị quyết
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã khẳng định: Trên cơ sở chế độ sở hữu
toàn dân về đất đai, ruộng đất đợc giao cho nông dân sửdụng ổn định, lâu dài,
Nhà nớc quy định bằng pháp luật các vấn đề thừa kế, chuyểnquyềnsử dụng
đất. Nh vậy đã bớc đầu nhen nhóm cho phép ngời sửdụngđất đợc chuyển
quyền sửdụngđất trên cái nền là đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân nh Hiến
pháp 1992 quy định: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên trong
lòng đất là của Nhà nớc, đều thuộc sở hữu toàn dân (Điều 17) Nhà nớc thống
nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sửdụng đúng
mục đích và có hiệu quả. Nhà nớc giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng
ổn định lâu dài (Điều 18).
Với t cách là chủ sở hữu đất đai trên phạm vi cả nớc, Nhà nớc thực hiện
quyền của chủ sở hữu đối với đất đai với 3 quyền năng của sở hữu chủ đó là
quyền chiếm hữu, quyềnsửdụng và quyền định đoạt. Nhng trên thực tế, Nhà nớc
không trực tiếp sửdụngđất mà giao đất cho các tổ chức, cá nhân sử dụng, đồng
thời quy định quyền và nghĩa vụ trong quá trình sửdụngđất của Nhà nớc. Các tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân chỉ đợc sửdụngđất trong phạm vi Nhà nớc cho phép.
Để đảm bảo quyền lợi của ngời sửdụngđất và tạo điềukiện cho các quan
hệ dân sự về đất đai đợc lu thông phù hợp với cơ chế thị trờng, Nhà nớc cho phép
các chủ thể đợc chuyểnquyềnsửdụngđất thông qua các hình thức: chuyển đổi,
chuyển nhợng cho thuê, thừa kế, thế chấp quyềnsửdụng đất.
Chuyển quyềnsửdụngđất về bản chất là giao dịch dân sự, nhằm làm phát
sinh, thay đổi chất dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong các giao dịch đó.
Chuyển quyềnsửdụngđất là ngời đợc Nhà nớc giao đất để sửdụng chuyển
cho ngời khác quyềnsửdụngđất ấy, theo quy định của pháp luật nghĩa là quyền
sử dụngđất đợc đa vào lu thông dân sự mà không phải là đất (quyền sở hữu đất),
bởi lẽ đất là đối tợng của sở hữu toàn dân. Việc chuyểnquyềnsửdụngđất bị hạn
chế bởi những điềukiện do Nhà nớc quy định và việc chuyểnquyềnsửdụng đất
phải làm thủ tục tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Thực chất của việc chuyểnquyềnsửdụngđất đai cũng là thiết lập quyền
cho ngời sửdụngđất mới đợc hợp pháp sử dụng. Tuy nhiên, ở đây Nhà nớc
không thực hiện các hành vi nh việc giao đất mà là công nhận tính hợp pháp của
hành vi tự điều chỉnh đất đai của ngời sử dụng.
Việc chuyểnquyềnsửdụngđất đã đợc đề cập trong luật đất đai 1988 và chỉ
giới hạn trong những trờng hợp: khi hộ nông dân vào hoặc ra hợp tác xã, tập
đoàn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, khi hợp tác xã, tập đoàn sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp và cá nhân thoả thuận đổi đất cho nhau để tổ chức lại sản
xuất, khi ngời đợc giao đấtchuyển đi nơi khác hoặc đã chết mà thành viên trong
họ của ngời đó vẫn còn tiếp tục sửdụngđất đó. Tuy nhiên các quy định đó
không đáp ứng đợc đòi hỏi phát sinh từ thực tế cuộc sống, đó là nhu cầu chuyển
7
dịch đất đai là tất yếu trong bất kỳ xã hội này. Nhà nớc chỉ có thể duy trì đợc chế
độ sở hữu toàn dân đối với đất đai mà vẫn đạt đợc hiệu quả kinh tế từ việc sử
dụng đất khi mở rộng các quyền năng cho ngời sửdụng đất, trong đó có quyền
chuyển quyềnsửdụng (bao gồm quyềnchuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế, thế
chấp, cho thuê quyềnsửdụng đất). Nh vậy, quyềnsửdụngđất là quyền phái
sinh, quyền phụ thuộc và quyền sở hữu đất đai của Nhà nớc.
Tính phụ thuộc của quyềnsửdụngđất thể hiện ở chỗ, ngời sửdụng đất
không đợc tự mình quyết định mọi vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các
quyền năng của mình mà chỉ đợc quyết định một số vấn đề, còn cơ bản, vẫn phải
hành động theo ý chí của Nhà nớc với t cách là đại diện sở hữu chữ đối với đất đ-
ợc giao. VD: Sau khi làm xong các thủ tục pháp lý để chuyển đổi, hoặc chuyển
nhợng quyềnsửdụngđất thì ngời đợc chuyểnquyềnsửdụngđất phải sử dụng
đất theo đúng mục đích của đất trớc khi chuyển giao, nhất thiết không đợc tuỳ
tiện thay đổi. Làm trái quy định này bị coi nh là một hành vi vi phạm nghiêm
trọng pháp luật về đất đai và hậu quả là Nhà nớc sẽ thu hồi đất.
Quyền sửdụngđất còn đợc coi là một loại quyền dân sự đặc thù, đợc thể
hiện ở chỗ: Ngời sửdụngđất không có toàn bộ các quyền năng nh các chủ sở
hữu tài sản (không có quyền tặng, cho, cho mợn, tiêu huỷ tài sản). Hình thức, thủ
tục, điềukiện thực hiện các quyền năng của ngời sửdụngđất đợc pháp luật quy
định chặt chẽ hơn nhiều so với các chủ thể có quyền khác. Cụ thể là, về hình
thức nhất thiết phải thông qua hợp đồng bằng văn bản đợc cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền chứng thực và đăng ký. Về điềukiện thì tuỳ theo tính chất của từng
hình thức chuyểnquyền mà mức độ chặt chẽ, cụ thể của các điềukiện chuyển
quyền đợc quy định khác nhau. Tuy nhiên, việc chuyểnquyềnsửdụngđất dới
bất cứ hình thức nào cũng chỉ đợc tiến hành khi có những điềukiện nhất định, có
khi điềukiện đó còn đợc quy định không chỉ cho một bên - bên chuyển quyền
mà còn cho cả phái bên kia - bên nhận quyền nữa (nhất là trong trờng hợp
chuyển nhợng quyềnsửdụng đất). Về thời hạn thực hiện quyền, ngời sử dụng
đất chỉ đợc Nhà nớc giao đất để sửdụng trong thời hạn do pháp luật quy định.
Nhiều nội dung trong hợp đồng chuyểnquyềnsửdụngđất không phải do ngời
có quyềnsửdụngđất quyết định mà do pháp luật quy định buộc họ phải tuân
theo (Ví dụ: vấn đề khung giá chuyểnquyềnsửdụngđất v.v )
Tuy nhiên, những quy định trong luật đất đai rất quan trọng và cần thiết
song cha cụ thể, chi tiết để ngời sửdụng có thể thực hiện các quyền năng của
mình, Bộ Luật Dân sự chính là văn bản pháp luật đã cụ thể hoá và phát triển
thêm những quy định trong luật đất đai, đồng thời thiết lập cơ chế để giúp ngời
sử dụngđất đợc thực hiện quyềnchuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế, thế chấp,
cho thuê quyềnsửdụngđất một cách thuận lợi và hợp pháp. Cần lu ý rằng,
chuyển quyềnsửdụngđất không phải là mua bán đất đai bởi vì toàn bộ chế độ
pháp lý về đất đai cũng nh những quy định về chuyểnquyềnsửdụngđất đều dựa
trên nền tảng đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
Nh vậy, việc quy định về chuyểnquyềnsửdụngđất đai rất rộng rãi và cũng
rất cụ thể, đa vấn đề chuyểnquyềnsửdụngđất thành một chơng riêng trong Bộ
Luật là biểu hiện tiếp theo của sự tôn trọng, sự quan tâm hơn nữa của Nhà nớc
8
đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sửdụng đất, để đạt đợc mục đích cuối
cùng là thu đợc hiệu quả kinh tế cao từ việc sửdụng đất.
2-/ Căn cứ xác lập quyềnsửdụng đất.
Quyền sửdụngđất là một quan hệ pháp luật dân sự nên nh mọi quan hệ
pháp luật dân sự khác, nó cũng đợc hình thành bởi những sựkiện pháp lý nhất
định. Những sựkiện pháp lý này là cơ sở để xác lập quyềnsửdụng đất. Do vậy,
pháp luật đất đai và pháp luật dân sự đã quy định các căn cứ xác lập quyền sử
dụng đất để đánh giá tính hợp pháp của quyềnsửdụng đất.
Việc quy định các căn cứ xác lập quyềnsửdụngđất tạo điềukiện cho tổ chức,
cá nhân thực hiện nắm quyền của ngời sửdụngđất (quyền chuyển đổi, chuyển nh-
ợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyềnsửdụng đất) đồng thời góp phần làm cho
công tác xét xử và giải quyết các tranh chấp thống nhất, đạt hiệu quả.
Căn cứ xác lập quyềnsửdụngđất là những cơ sở pháp lý mà trên cơ sở đó
các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có đợc quyềnsửdụng đất.
Bất cứ một quan hệ pháp luật dân sự nào cũng đều phát sinh, thay đổi, hay
chấm dứt dựa trên những sựkiện pháp lý nhất định. Quyềnsửdụngđất cũng vậy,
nó chỉ đợc xác lập khi có những sựkiện pháp lý cụ thể.
Xuất pháp từ nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có các quy định của pháp luật
làm cơ sở cho việc xác định căn cứ xác lập quyềnsửdụngđất của tổ chức, hộ gia
đình và cá nhân. Luật đất đai 1993 và Bộ Luật Dân sự đã ghi nhân các căn cứ
này. Việc xác định các căn cứ này tạo cơ sở pháp lý cho ngời đợc giao đất thực
hiện quyềnsửdụngđất của mình.
Luật đất đai quy định cơ sở pháp lý cho việc thiết lập quyềnsửdụngđất là
đối tợng của sở hữu toàn dân, đất đai không đợc coi là hàng hoá, chỉ đa vào thị
trờng quyềnsửdụngđất mà thôi. Nh vậy, bản thân đất đai không phải là đối tợng
của sựchuyển dịch mà là quyềnsửdụngđất khi đợc phép chuyển dịch quyền sử
dụng đất, ngời sửdụngđất cũng chỉ đợc chuyển dịch trong phạm vi mà pháp luật
cho phép, bị những điềukiện hạn chế do Chủ sở hữu là Nhà nớc đặt ra. Vậy đối
tợng của sựchuyển dịch không phải là đất (quyền sở hữu đất) mà là quyền sử
dụng đất.
- Quyết định giao đất của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền tại Điều 23 và
Điều 24 - Luật đất đai.
- Quyết định cho thuê đất của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền tại Điều 80 -
Luật đất đai. Thẩm quyền này thuộc về Chính phủ khi quyết định cho các tổ
chức, cá nhân nớc ngoài thuê đất tại Việt Nam.
Để cụ thể và phát triển thêm những quy định trên Luật đất đai, Bộ Luật Dân
sự tại Điều 690 đã quy định căn cứ xác lập quyềnsửdụng đất.
+ Quyềnsửdụngđất của cá nhân, hộ gia đình đợc xác lập do Nhà nớc giao
đất hoặc cho thuê đất;
+ Quyềnsửdụngđất của cá nhân, hộ gia đình cũng đợc xác lập do đợc ngời
9
khác chuyểnquyềnsửdụngđất phù hợp với quy định của Bộ Luật dân sự và
pháp luật đất đai,
Điều 2 - Nghị định số 04/2000/NĐ - CP của Chính phủ về thi hành luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai ngày 11/2/2000 đã phát triển thêm
thẩm quyền giao đất đợc quy định tại Điều 23 - khoản 3 và Điều 24 - Luật đất
đai, cụ thể là: trong trờng hợp cho thuê đấtsửdụng vào mục đích nông nghiệp,
nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, thì thực hiện theo quy định tại khoản 5 - Điều 1 -
của Nghị định số 85/1999/NĐ - CP ngày 28 tháng 8 năm 1999 của Chính phủ về
sửa đổi, bổ sung một số điều của bản quy định về việc giao đất nông nghiệp cho
hộ gia đình, cá nhân sửdụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp
và bổ sung việc giao đất làm muối cho hộ gia đình và cá nhân sửdụng ổn định
lâu dài (gọi tắt là Nghị định số 85/1999/NĐ - CP của Chính Phủ); trong trờng
hợp cho thuê đấtsửdụng vào mục đích lâm nghiệp, thì đợc thực hiện theo quy
định tại điều 16 của Nghị định số 163/1999/NĐ - CP ngày 16 tháng 11 năm 1999
của Chính phủ; trong trờng hợp giao đất nông nghiệp sửdụng vào mục đích sản
xuất nông nghiệp thì đợc thực hiện theo quy định tại Điều 12 của Nghị định số
64/CP ngày 27 - 9 - 1993 của Chính phủ về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia
đình, cá nhân sửdụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp (gọi
tắt là Nghị định số 64/CP của chính phủ) và điều 11 của Nghị định số 02/CP
ngày 15/1/1994 của Chính phủ về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân sửdụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (gọi tắt là Nghị
định số 02/CP của Chính phủ).
Những quy định trên, chứng tỏ vấn đề giao đất của cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền có ý nghĩa rất quan trọng, phản ánh hoạt động của cơ quan Nhà nớc
có thẩm quyềnchuyển giao trên thực tế đất và quyềnsửdụngđất cho các tổ
chức, hộ gia đình và cá nhân sửdụng đất. Quy đình về thẩm quyền cụ thể nhằm
giới hạn phạm vi, các quyền hạn về giao đất, nhằm làm cho các thẩm quyền này
thống nhất và hợp lý, vừa không phân tán, thả nổi cho cấp dới, vừa không tập
trung quan liêu ở bên trên, làm cho mỗi cơ quan thấy đợc trách nhiệm của mình
trong lĩnh vực giao đất. Việc quy định cho thuê đất rất mới mẻ, lần đầu tiên đợc
đa vào luật đất đai 1993, chứng tỏ chúng ta phải cố gắng gạt bỏ quan niệm cũ kỹ
của một quá khứ gắn chặt với chế độ quan liêu bao cấp. Cần phải thấy rằng dù
đất đai không phải là hàng hoá theo đúng nghĩa đen của nó nhng nó phải đợc coi
là t liệu sản xuất đặc biệt, hàng hoá đặc biệt. Dù rằng, đất đai thuộc sở hữu Nhà
nớc nhng thực tế cuộc sống luôn chỉ ra rằng, đất đai luôn có giá và trong luật,
Nhà nớc đã quy định khung giá các loại đất, mục đích của việc định khung giá
các loại đất để Nhà nớc cho các tổ chức và cá nhân thuê đất. Trên cơ sở đó,
Chính phủ quy định chi tiết tại Điều 6 - thẩm quyền cho thuê đất và khoản 2
Điều 7 của Nghị định 85/CP ngày 17/12/1996 của Chính phủ về quyền và nghĩa
vụ của tổ chức đợc giao đất và cho thuê đất.
Nhà nớc quy định thẩm quyền giao đất và cho thuê đất đối với các tổ chức
và cá nhân, hộ gia đình trên cơ sở những căn cứ nhất định và đợc biểu hiện trong
thực tế bằng việc tuân theo những trình tự, thủ tục giao đất và cho thuê đất nhất
định. Trình tự và thủ tục giao đất, cho thuê đất là sự cụ thể hoá các quyền và
10
[...]... đã hết thời hạn sửdụng đất, ngời sửdụng vẫn có thể chuyểnquyềnsửdụngđất trái phép Việc chuyểnquyềnsửdụngđất chỉ có giá trị khi đang còn trong thời hạn đợc sửdụngđất Ngời nhận quyềnsửdụngđất sẽ đợc sửdụng trong thời hạn còn lại Khi đó, họ trở thành ngời sửdụngđất có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của ngời sửdụngđất 3-/ Ngời sửdụngđất đợc chuyểnquyềnsửdụngđất khi đất đó không có tranh... Hợp đồng chuyểnquyềnsửdụngđất là sự thoả thuận giữa các bên tuân 11 theo các điều kiện, nội dung, hình thức chuyểnquyềnsửdụngđất đợc Bộ luật dân sự và pháp luật về đất đai quy định, theo đó ngời sửdụngđất (gọi là bên chuyểnquyềnsửdụng đất) chuyển giao đất và quyềnsửdụngđất cho ngời đợc chuyểnquyền (gọi là bên nhận quyềnsửdụng đất) , các chủ thể tham gia vào quan hệ sửdụngđất có thể... nông thôn có đất xây nhà cửa để ở Cho nên ngời sửdụngđất khi muốn chuyểnquyềnsửdụngđất phải tuân theo những quy định cụ thể về điềukiệnchuyểnquyềnsửdụngđất mà Bộ luật dân sự và pháp luật về đất đai đã quy định Ngời sửdụngđất phải có tất cả các điềukiện sau đây mới đợc chuyểnquyềnsửdụngđất (Điều 693 - Bộ luật dân sự) 1-/ Ngời sửdụngđất phải có giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất đợc cơ... chuyểnquyềnsửdụngđất khi có giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp theo quy định của pháp luật về đất đai; đợc chuyểnquyềnsửdụngđất trong thời hạn còn đợc sửdụngđất và đất đó không có tranh chấp Bên cạnh việc thừa nhận quyền chuyểnquyềnsửdụng đất, Nhà nớc cũng nghiêm cấm việc chuyểnquyềnsửdụngđất trái phép + Đấtsửdụng không có giấy tờ hợp pháp + Đất. .. định giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất Ngời sửdụngđất đã có giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất thì đợc thực hiện các quyền của ngời sửdụng đất, cụ thể là đợc thực hiện 5 quyền của ngời sửdụngđất quy định trong phần 5 - Bộ luật dân sự và pháp luật về đất đai 18 Qua đó ngời sửdụngđất có quyền chuyểnquyềnsửdụngđất theo quy định của pháp luật Thực chất của việc chuyểnquyềnsửdụngđất là Nhà... giao đất đều có quyền chuyểnquyềnsửdụngđất cho ngời khác theo điều kiện, hình thức, nội dung quy định trong Bộ luật dân sự và pháp luật về đất đai Tuy luật đất đai 1993 đã quy định quyền chuyểnquyềnsửdụngđất nhng cha quy định điều kiện, hình thức thủ tục chuyểnquyềnsửdụngđất Tại điều 691 - BLDS quy định hình thức chuyểnquyềnsửdụng đất: Việc chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp quyền. .. Trớc đây, chuyểnquyềnsửdụngđất là vi phạm pháp luật song ngày nay, việc quy định chế định chuyểnquyềnsửdụngđất và điềukiện của chế định chuyểnquyềnsửdụngđất trong Bộ luật dân sự đã thừa nhận quyền năng dân sự này của ngời sửdụngđất - Là cơ sở pháp lý để cá nhân, hộ gia đình thực hiện triệt để quyềnsửdụng khai thác tối đa lợi ích của đất, quyền chuyểnquyềnsửdụngđất mà Luật đất đai... đất đang sửdụng đã đợc ghi vào sở địa chính mà đến nay cha có biến động, tức là đã xác định quyềnsửdụng hợp pháp đến thời điểm cấp giấy Nh vậy, ngời sửdụngđất có giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất cũng nh một ngời có giấy chứng nhận một quyền tài sản Có giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất là điềukiện cần thiết để ngời sửdụngđất có thể chuyểnquyềnsửdụngđất Giấy chứng nhận quyềnsửdụngđất luôn... bị sụt lở, động đất, núi lửa Trong thời hạn còn đợc sửdụng đất, hộ gia đình, cá nhân mới đợc chuyểnquyềnsửdụngđất Việc chuyểnquyềnsửdụngđất ở ít bị ràng buộc về mặt thời hạn hơn so với đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp do thời hạn giao đất ở không xác định Khi hết thời hạn sử dụng, ngời sửdụng không đợc quyềnsửdụng nữa, do vậy họ không đợc phép chuyểnquyềnsửdụngđấtĐiềukiện này là cần... hạn còn đợc sửdụngđất - Đợc phép chuyểnquyềnsửdụngđất theo quy định của Bộ luật dân sự và pháp luật về đất đai - Đất không có tranh chấp Những quy định này xác định phạm vi định đoạt quyềnsửdụngđất của ngời sửdụngđất Ngoài những quy định chung về điềukiệnchuyểnquyềnsửdụng đất, trong phần 5 - Bộ luật dân sự còn quy định chi tiết điềukiện của 5 hình thức chuyểnquyềnsửdụngđất (chúng . có quyền sử dụng đất và có những điều
kiện nhất định mới đợc chuyển quyền sử dụng đất.
- Chỉ đợc chuyển quyền sử dụng đất trong thời hạn còn đợc sử dụng. ngời sử dụng đất mà pháp luật cho phép
chuyển quyền sử dụng đất mới có quyền chuyển quyền sử dụng đất, nội dung
thoả thuận trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng