5-/ Điều kiện thừa kế quyền sử dụng đất

Một phần của tài liệu điều kiện chuyển quyền sử dụng đất (Trang 41 - 44)

Chơng II Điều kiện chuyển quyền sử dụng đất

5-/ Điều kiện thừa kế quyền sử dụng đất

sản thừa kế phải là ngời không thuộc những trờng hợp bị tớc quyền di sản (Điều 646 - Bộ Luật dân sự). Riêng đối với việc hởng di sản thừa kế là quyền sử dụng đất, Bộ Luật dân sự còn quy định những điều kiện chặt chẽ hơn.

- Cá nhân muốn đợc hởng thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản, dù theo di chúc hay theo pháp luật cũng phải đảm bảo đủ các điều kiện sau:

+ Có nhu cầu sử dụng đất, có điều kiện trực tiếp sử dụng đất đúng mục đích, nghĩa là trớc hết, họ phải thực sự có nhu cầu sử dụng loại đất này, sau nữa họ phải là ngời trực canh. Nếu không có nhu cầu sử dụng đất thực sự hoặc có nhu cầu nhng không có điều kiện trực tiếp sử dụng đất đúng mục đích, nh không phải là ngời làm nghề nông, không có khả năng trồng cây hàng năm,... thì không đợc thừa kế quyền sử dụng loại đất này. Nh vậy, pháp luật ngăn chặn trờng hợp ngời đợc thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây nàng năm, nuôi trồng thuỷ sản không có điều kiện trực tiếp sử dụng đất đúng mục đích đem cho ngời khác thuê hoặc chuyển nhợng lại quyền sử dụng đất và sẽ ảnh hởng đến việc quy hoạch phát triển nông nghiệp của Nhà nớc.

Vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất rất phức tạp. Nếu cho phép mọi ngời đợc thừa kế rộng rãi quyền sử dụng đất nông nghiệp sẽ ảnh hởng đến nhu cầu sử dụng đất của ngời khác, không thực hiện đợc chính sách đất đai của Nhà nớc.

Mặt khác, hạn chế quyền thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp sẽ ảnh hởng đến quyền lợi kinh tế của những ngời thừa kế không có quyền đợc thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp theo quy định của Bộ Luật dân sự. Thực tế cho thấy, đất nông nghiệp ngày càng có giá trị sử dụng cao, nên chăng, Nhà nớc cần có các văn bản hớng dẫn thực hiện vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để đảm bảo cho mọi ngời thừa kế đều đợc hởng giá trị kinh tế của việc sử dụng đất đai. Ngời sử dụng đất có đất để sử dụng không chỉ từ con đờng đợc giao đất mà còn đợc chuyển quyền sử dụng đất. Nh vậy, họ phải bỏ của cải công sức một cách trực tiếp để có đất. Nếu khi chết không đợc để lại thừa kế thì sẽ không yên tâm sản xuất, ngời thân của họ bị thiệt thòi. Vì vậy, trớc mắt quy định ngời thừa kế phải là ngời có nhu cầu sử dụng đất, có điều kiện trực tiếp sử dụng đất đúng mục đích là cần thiết nhng về lâu dài nên chăng có sự xem xét lại. Ngời thừa kế nếu không có nhu cầu sử dụng, không có điều kiện trực tiếp sử dụng đất đúng mục đích có thể chuyển nhợng lại cho ngời cùng thừa kế hoặc ngời khác. Đặc biệt vừa qua có nhiều ý kiến tranh luận về vấn đề con đẻ của ngời chết sử dụng đất nông nghiệp không làm nghề nông có đợc thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp không?

Điều kiện này liệu có thể áp dụng cho trờng hợp ngời thừa kế trớc kia không làm nghề nông, nhng nếu đợc thừa kế quyền sử dụng đất sẽ sống bằng nghề nông đợc không? Khi chuyển nghề nh vậy, họ có nhu cầu sử dụng đất và nếu có điều kiện trực tiếp sử dụng đất đúng mục đích thì cần ho họ quyền hởng thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp.

+ Cha có đất hoặc đang sử dụng đất dới hạn mức theo quy định của pháp luật về đất đai.

Vấn đề thừa kế phụ thuộc hạn mức đất có nhiều quan điểm khác nhau. Theo chúng tôi, chỉ đợc thừa kế khi đang sử dụng đất dới hạn mức là hợp lý vì nó phù hợp với chính sách của Nhà nớc về giới hạn diện tích đất mà ngời sử dụng đợc quyền sử dụng. Theo quy định của Luật đất đai, hạn mức đất đợc áp dụng không phụ thuộc quyền sử dụng đất đợc phát sinh do đợc giao hạn diện tích đất đợc thừa kế theo hạn mức đất đợc sử dụng thì quy định về hạn mức đất của Luật đất đai không còn ý nghĩa đối với quyền sử dụng đất đợc thừa kế.

Dù thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật, ngời đợc thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản phải là ngời thuộc diện thừa kế theo quy định của pháp luật về thừa kế. Những ngời này nằm trong 3 hàng thừa kế:

• Hàng thừa kế thứ 1: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi, con đẻ của ngời chết.

• Hàng thừa kế thứ 2: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, em ruột, chị ruột của ngời chết.

• Hàng thừa kế thứ 3: cụ nội, cụ ngoại của ngời chết, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dể ruột, cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột.

Ngoài ra ngời thừa kế thế vị pháp luật quy định cũng đợc hởng thừa kế quyền sử dụng đất (Điều 680 - Bộ Luật dân sự).

- Thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây lâu năm đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở.

Điều 743 - Bộ Luật dân sự quy định: “Cá nhân, thành viên của hộ gia đình đợc giao đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở, sau khi chết có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất cho ngời khác theo di chúc hoặc theo pháp luật”.

Nếu chỉ theo quy định này, quyền định đoạt của ngời để lại di sản thừa kế là quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở lớn hơn rất nhiều so với để lại thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản. Để thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở cũng giống nh để thừa kế một tài sản dân sự thông thờng thuộc quyền sở hữu của chủ sở hữu. Quy định về thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở còn rộng rãi hơn ở chỗ thành viên của hộ gia đình đợc giao đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở sau khi chết cũng đợc để thừa kế quyền sử dụng đất cho ngời khác. Vấn đề là phải xác định đ- ợc phần quyền của ngời để thừa kế đối với quyền sử dụng đất đợc Nhà nớc giao cho cả hộ.

Quy định về thừa kế quyền sử dụng đất nói chung và điều kiện thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng khó khăn, phức tạp hơn các trờng hợp chuyển quyền khác, đòi hỏi kết hợp nhiều quy định khác của pháp luật, với mục đích tìm đợc sự hài hoá nhất trong lợi ích của ngời sử dụng, ngời thừa kế và Nhà nớc. Mỗi loại đất có một chế độ quản lý riêng và do đó, cách giải quyết đối với từng loại đất về các vấn đề, trong đó có vấn đề điều kiện thừa kế quyền sử dụng đất khác nhau nh trên là tất yếu.

Chơng III

Một phần của tài liệu điều kiện chuyển quyền sử dụng đất (Trang 41 - 44)